Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Một số vấn đề quản lý nhà nước về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc bộ quốc phòng qua thực tiễn tại công ty xây dựng lũng lô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.61 KB, 27 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Phụ lục :
Tiêu đề
Trang
Lời mở đầu
2
Chương I: Một số nét khái quát về quá trình hình thành và
4
phát triển của Công ty xây dựng Lũng Lô.
1. Giới thiệu chung.
4
2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty xây dựng Lũng
4
Lô.
3. Nghành nghề kinh doanh của công ty
6
4. Cơ cấu tổ chức
9
Chương II : Các nguồn lực của doanh nghiệp và tình hình phát
16
triển của doanh nghiệp
1. Nhân lực
16
2. Vốn
19
3. Máy móc thiết bị
21
4. Tình hình các hoạt động chủ yếu của Công ty


23
4.1Quản lí nhân sự
23
4.2Quản lý vật tư
26
Chương III: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng
27
Lũng Lô và Phương hướng,nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty xây
dựng Lũng Lô 2013
Kết luận

33

1
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Lời nói đầu
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất
là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới
WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ hội phát triển và những
thách thức mới. Điều đó đỏi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nếu không muốn bị
đào thải phải không ngừng làm mới và hoàn thiện mình. Sự phát triển và năng động
của thị trường lao động đã thực sự tạo ra cơ hội việc làm cho lực lượng lao động

chất lượng cao. Vì vậy, các tổ chức, cả trong khu vực công và tư, đều đứng trước
những thử thách lớn trong việc thu hút, duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Xuất phát từ những yêu cầu đó, “quản lý nguồn nhân lực” ra đời như một sự lựa
chọn thay thế quản lý nhân sự truyền thống và được đặt trong mối quan hệ hữu cơ
với quản lý và phát triển tổ chức.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý trong các doanh nghiệp thuộc Bộ
Quốc Phòng chính là sự phát triển con người và đặt con người lên vị trí cao nhất.
Nguồn nhân lực quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng có
vai trò quyết định đến sự phát triển bền vững của nền quốc phòng toàn dân, đảm bảo
thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy,
vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý trong các doanh
nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh
nghiệp Nhà nước nói chung và các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng nói riêng.
Quản lý Nhà nước về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc
phòng là một vấn đề quan trọng và cần được giải quyết cấp bách. Đó là lý do tôi
chọn đề tài : “Một số vấn đề quản lý Nhà nước về nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng qua thực tiễn tại Công ty xây dựng Lũng
Lô” làm đề tài luận văn tốt nghiệp và hy vọng rằng đề tài sẽ góp một phần vào sự
2
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc
Bộ Quốc phòng trong giai đoạn hội nhập hiện nay.


Chương I: Một số nét khái quát về quá trình hình thành và
phát triển của Công ty xây dựng Lũng Lô
1. Giới thiệu chung
Tên Công ty: Công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng.
Tên giao dịch quốc tế: LungLo Contruction Company (LLC).
Trụ sở chính: 162 Trường Chinh - Đống Đa – Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-35.633.582 – Fax:84-4-35.633582.
Mã số thuế: 01.11779189
Website: http:// www.lunglo.com
Đại diện pháp lý: Thượng tá – Tăng Văn Chúc – Giám đốc Công ty.
Vốn điều lệ: 500.000.000.000 đồng ( năm trăm tỷ đồng Việt Nam).
Công ty Xây dựng Lũng Lô được thành lập theo quyết định số 466/QĐ-QP
ngày 17 tháng 4 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trực thuộc Bộ Tư
lệnh Công binh và là doanh nghiệp hạng I.
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng Lũng Lô
Công ty Xây dựng Lũng Lô là một doanh nghiệp quốc phòng được thành lập
ngày 16/11/1989 theo quyết định số 1530/QĐ-QP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
với nhiệm vụ chủ yếu: sản xuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm cho cán bộ,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng và là nơi dự trữ cán bộ cho
Binh chủng Công binh. Với tên gọi ban đầu là Công ty Khảo sát Thiết kế và Xây
dựng Lũng Lô. Đến tháng 8/1993 Bộ Quốc phòng có quyết định số 857/QĐ-QP
ngày 15/8/1993 đổi tên thành Công ty Xây dựng Lũng Lô và lấy ngày truyền thống
của Công ty là ngày 16/11. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội VII và đại hội VIII và chủ trương đổi mới sắp
xếp lại doanh nghiệp của Nhà nước, Quân đội, ngày 17/4/1996 Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng có quyết định số 466 /QĐ-QP sáp nhập 3 (ba) đơn vị : Công ty Xây dựng
3
SV: Lê Thị Dung


Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Lũng Lô, Công ty Xây dựng 25/3 và Xí nghiệp khảo sát thiết kế và tư vấn xây
dựng thuộc Binh chủng Công binh thành Công ty Xây dựng Lũng Lô. Đây là bước
ngoặt tạo nên sức mạnh để Công ty ổn định và đứng vững trong cơ chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phát huy truyền thống “Mở đường thắng lợi” của Bộ đội Công binh Việt Nam
anh hùng, những năm qua Công ty Xây dựng Lũng Lô đã nỗ lực phấn đấu vượt qua
khó khăn và đạt được một số thành tích tiêu biểu:
- Công ty luôn củng cố và phát triển vững chắc theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, tập trung phát triển một số ngành nghề truyền thống, phát huy sức mạnh
tổng hợp của các đơn vị thành viên trong đầu tư, đổi mới trang thiết bị, công nghệ
tiên tiến, hiện đại đủ năng lực tham gia thi công các dự án trọng điểm cấp Nhà
nước, đảm bảo về chất lượng, tiến độ, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Đồng thời với sự phát huy ngành nghề truyền thống, Công ty đã tích cực tham
gia rà phá bom mìn, vật liệu nổ, xử lý bom đạn do chiến tranh để lại, bảo đảm bình
yên cho cuộc sống nhân dân, an toàn cho nhiều dự án cấp Nhà nước được khởi công
đúng tiến độ: Đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, Nhà máy lọc dầu số 1 Dung
Quất - Quảng Ngãi, hệ thống kênh thoát lũ đồng bằng sông Cửu Long, Làng văn hoá
các dân tộc Việt Nam…
- Công ty cũng đã tham gia xây dựng nhiều công trình nơi đảo xa, thềm lục
địa của Tổ Quốc, nhiều công trình nối dài đất nước, vươn ra biển cả làm cầu cảng,
khu dịch vụ thuỷ sản như hệ thống cảng biển nghề cá ở Thanh Hoá, Quảng Bình,
Bình Thuận, Bạch Liêu đặc biệt là cảng và khu neo đậu tàu Bạch Long Vĩ - Hải

Phòng…
- Ghi nhận những thành tích trong lao động sản xuất của tập thể đội ngũ cán
bộ, công nhân viên (CNV), người lao động (NLĐ), Công ty Xây dựng Lũng Lô
trong nhiều năm qua đã được Bộ Tư lệnh Công binh, Bộ Quốc phòng tặng thưởng
4
SV: Lê Thị Dung
Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

nhiều bằng khen, cờ thi đua cho những thành tích xuất sắc đã đạt được. Vinh dự
được Chủ tịch Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Lao
động hạng Ba vì có thành tích xuất sắc trong thi công dự án hầm Đô Lương - Nghệ
An và Huân chương Lao động hạng Nhì vì đã có thành tích xuất sắc trong thiết kế,
thi công công trình cảng và khu neo đậu tàu Bạch Long Vĩ - Hải Phòng góp phần
vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Xây dựng Lũng Lô
- Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, công
trình ngầm, sân bay cảng sông, cảng biển;
- Duy tu, tôn tạo, sửa chữa nâng cấp các công trình đường bảo tồn, bảo tàng và di
tích lịch sử;
- Thi công xây lắp công trình đường dây và trạm biến áp đến 35 KW;
- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;
- Tư vấn khảo sát và thiết kế xây dựng;
- Khảo sát dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ;
- Xây lắp đường cáp quang (các công trình bưu điện - viễn thông);
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Xây lắp hệ thống cấp, thoát nước;
- Khai thác khoáng sản.
Kế thừa và phát huy truyền thống 50 năm của Bộ đội Công binh anhhùng,
Công ty Xây dựng Lũng Lô đã có nhiều kinh nghiệm tích luỹ như sau:

Bảng 1: Một số công trình tiêu biểu
Công ty Xây dựng Lũng Lô đã và đang thi công
5
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ
(Đơn vị tính: 1.000đ)

TT
1
2
3
4
5
8
9
10
12

Tên công trình

CT đường hầm thuỷ điện Đa My
Đường hầm NM xi măng Nghi Sơn
Công trình đường Hồ Chí Minh
Công trình cảng Bạch Long Vĩ
Công trình tuy nel Đô Lương
Thi công cấp nước Tân Thuận
CT đường Lương Mông – Ba Chẽ
TC đường giao thông Hoà Bình
Thi công đường lên mỏ nhà máy xi

Chủ đầu tư
TCT Điện lực VN
TCT Điện lực VN
BQL đường HCM
BQL Bạch L/Vĩ
BQL DA 407
UBND TPHCM
Tỉnh đội Q/Ninh
UBND tỉnh HB
Nhà máy xi măng

Giá trị
185,000,000
12,000,000
98,000,000
125,000,000
32,000,000
23,500,000
60,000,000
14,000,000

26,000,000

15

măng Chinh Phong - Hải Phòng.
Chinh Phong
Thi công dự đê chắn sóng Nhà máy BQL Nhà máy lọc

637,000,000

16

lọc dầu Dung Quất - Quảng Ngãi
dầu Dung Quất
Thi công Nhà máy thuỷ điện Vĩnh BQL NM thuỷ

23,802,000

sơn – Gia Lai
điện Vĩnh Sơn
TC đường hầm thuỷ điện A Vương TCT điện lực VN
300,000,000
…Còn rất nhiều công trình khác
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Công ty Xây dựng Lũng Lô

17


4. Cơ cấu tổ chức
4.1.Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Công ty Xây dựng Lũng Lô theo
quyết định số 466/QĐ-BQP của Bộ trưởng Quốc phòng ngày 17/4/11996, bao gồm:










Ban Giám đốc gồm Giám đốc và các phó Giám đốc.
Các phòng, ban chức năng:
Phòng Kế hoạch Tổng hợp;
Phòng Tài chính Kế toán;
Phòng Chính trị;
Phòng Kỹ thuật thi công;
Phòng Tổ chức Lao động và Tiền lương;
Văn phòng;
Ban Bom mìn;
Ban Kiểm toán nội bộ.
Các Xí nghiệp thành viên, Chi nhánh Miền Nam.
Xí nghiệp khảo sát thiết kế và tư vấn xây dựng;
6
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp








Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Xí nghiệp xây dựng công trình Ngầm;
Xí nghiệp xây dựng phía Bắc;
Xí nghiệp xây dựng phía Nam;
Xí nghiệp xử lý môi trường và ứng dụng vật liệu nổ;
Xí nghiệp vận tải và thi công cơ giới;
Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông phía Bắc;
Chi nhánh Miền Nam.

Ngoài ra, Công ty Xây dựng Lũng Lô còn là cổ đông sáng lập tại một số Công
ty cổ phần khác:







Công ty cổ phần Xây dựng Lũng Lô 2;
Công ty cổ phần máy Xây dựng Việt Nam – Uraltrac (VU-TRAC);

Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Lũng Lô 5;
Công ty cổ phần Gốm sứ Bát tràng X51;
Công ty cổ phần Xi măng Mỹ Đức tại tỉnh Hà Tây;
Ngân hàng cổ phần Quân đội.

Bảng 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Xây dựng Lũng Lô
Ban Giám đốc

Phòng
Kế
hoạch

Phòng
Kỹ
thuật
thi công

Phòng

Phòng

Chính
trị

Tài
chính
kế toán

Ban
Bom

mìn
7
SV: Lê Thị Dung

Phòng
Tổ
chức &
LĐ tiền
lương

Văn
phòng

Ban
kiểm
toán nội
bộ
Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

XN
XD
CT
GT
phía

XN
Xây

dựng
phía
Bắc

XN
Xây
dựng
phía
Nam

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

XN
XL
MT
&
UD

XN
khảo
sát
TK &
TV
XD

XN
Vận
tải &
thi
công


giới

XN
XD
CT
ngầm

Chi
nhánh
Miền
Nam

Nguồn: Phòng Tổ chức và lao động tiền lương - Công ty Xây dựng Lũng Lô

Bảng 3: Sơ đồ các Công ty cổ phần có vốn của Công ty Xây dựng
Lũng Lô

Công ty cổ phần

Công ty cổ phần
đầu tư và phát
triển Lũng Lô 5
Ngân hàng
thương mại cổ
phần Quân đội

Xây dựng Lũng
Lô 2


Công ty XD Lũng Lô
Công ty cổ phần
máy xây dựng
Lô Nam
Việt
Uraltrac
(VU-TRAC)
SV: Lê Thị Dung

Công ty cổ phần
gốm sứ Bát Tràng
X51
8

Công ty cổ phần
xi măng Mỹ Đức

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty Xây dựng Lũng Lô
Qua sơ đồ có thể thấy cơ cấu tổ chức của Công ty được tổ chức theo mô
hình trực tuyến chức năng. Người lao động được sự trợ giúp của các cơ quan chức
năng và quyền quyết định cuối cùng thuộc về lãnh đạo doanh nghiệp. Các phòng
ban có sự chuyên môn hoá rõ ràng, có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống
trực tuyến. Kiểu tổ chức này phát huy năng lực chuyên môn các bộ phận chức

năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy trực tuyến. Nhưng mặt khác cũng đòi hỏi người
quản lý phải có trình độ chuyên môn để có thể điều hành công việc một cách hiệu
quả.Trước xu thế hội nhập và phát triển, Công ty đã liên doanh, liên kết và góp vốn
quản lý vào các Công ty cổ phần để không ngừng phát triển. Công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực của toàn Công ty do Phòng Tổ chức Lao động và Tiền
lương phụ trách.
 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Xây dựng Lũng Lô
- Ban Giám đốc: Gồm Giám đốc và các phó Giám đốc.
+Giám đốc: Là người điều hành cao nhất và chịu trách nhiệm trước Bộ Quốc
phòng, Bộ Tư lệnh Công binh và Đảng uỷ Công ty về mọi hoạt động của Công ty.
Là người đại diện trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ được giao.
+ Các phó Giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công hoặc
uỷ quyền của Ban Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các

9
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

nhiệm vụ được phân công theo quy định của Công ty, nắm bắt tình hình sản xuất
kinh doanh, quản lý và chỉ đạo xí nghiệp, phòng (ban).
- Các phòng (ban) nghiệp vụ Công ty.
+ Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Tham mưu, tổng hợp cho Ban Giám đốc trong việc
điều hành quản lý sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ quân sự toàn Công ty. Quản lý
và triển khai các hợp đồng kinh tế, hợp tác kinh doanh, xây dựng giá thành của

từng dự án, thanh lý hợp đồng kinh tế của từng dự án, thực hiện công tác tìm kiếm
việc làm, tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh hàng tuần, tháng, quý.
+ Phòng Chính trị: Tham mưu giúp Đảng uỷ - Ban Giám đốc kế hoạch tổ chức
thực hiện công tác Đảng – công tác chính trị. Xây dựng, chỉ đạo các tổ chức quần
chúng, hoạt động đúng chức năng có hiệu quả .
+ Phòng Kỹ thuật trang bị vật tư: Quản lý trang thiết bị, vật liệu nổ công nghiệp
phục vụ thi công các công trình.
+ Phòng Kỹ thuật thi công: Quản lý, kiểm tra việc thực hiện, tuân thủ các quy trình,
quy phạm kỹ thuật chuyên ngành trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện công tác thống kê kế toán đúng quy định
của Nhà nước và Bộ Quốc phòng từ Công ty, các Xí nghiệp thành viên.
+ Phòng Tổ chức Lao động & Tiền lương: Giúp Ban Giám đốc Công ty về kế
hoạch đảm bảo quân số, tuyển dụng lao động, sử dụng lao động.Tham gia xây
dựng và trình duyệt đơn giá tiền lương, quỹ lương khối văn phòng Công ty và các
Xí nghiệp thành viên, các công trường trực thuộc.
+ Ban bom mìn: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý hoạt động
kinh doanh, khảo sát, thi công dò tìm và xử lý bom mìn, vật nổ toàn Công ty.
+ Ban Kiểm toán nội bộ: Kiểm tra tính phù hợp, hiệu quả của hệ thống kiểm toán
nội bộ, kiểm tra và xác nhận độ tin cậy của hệ thống kinh tế tài chính. Đề xuất các
giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh của Công ty.
10
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ


+ Văn phòng Công ty: Quản lý con dấu, lưu trữ công văn tài liệu, lưu trữ các hồ sơ
hoàn công, kỹ thuật của các công trình trong toàn Công ty.
- Các Xí nghiệp thành viên, Chi nhánh Miền Nam: Có quyền hạn và nghĩa
vụ theo điều lệ của Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty về mọi mặt.
Được tự tạo quan hệ giao dịch để tìm kiếm thị trường, tạo việc làm. Ký các văn
bản hợp đồng kinh tế khi được Giám đốc Công ty uỷ quyền

Chương II. Các nguồn lực của doanh nghiệp và tình hình phát triển
của doanh nghiệp
1. Nhân lực
Tổng Xây dựng Lũng Lô coi công tác nhân sự là yếu tố tiên quyết định sự
phát triển. Vì vậy đội ngũ nhân sự của Tổng công ty luôn được chú trọng về chất
lượng với số lượng phù hợp. Công ty Xây dựng Lũng Lô luôn quan tâm đến
LLLĐ, Công ty thường xuyên cử cán bộ, công nhân tham gia các lớp học, khóa
đạo về quản lý, kỹ thuật, kiểm soát chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
không ngừng của Công ty, khuyến khích và tiếp nhận đội ngũ cán bộ trẻ có tay
nghề và tiếp thu được trình độ khoa học công nghệ hiện đại. Đã xây dựng được đội
ngũ cán bộ chỉ huy, cán bộ kỹ luật mạnh có đủ năng lực quản lý, thi công dự án
11
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

lớn.Đội ngũ CNKT, thợ lành nghề tăng, có thể đảm đương công việc cao đòi hỏi
kỹ, mỹ thuật. Đội ngũ nhân viên thi công rà phá bom mìn được chú trọng.


12
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Bảng: Cơ cấu nguồn nhân lực Công Ty xây dựng Lũng lô qua 3 năm 2010-2012

Năm 2010

Số lượng
Tổng số lao động

Tỷ trọng
(%)

4932

Năm 2011

Số lượng

Năm 2012

Tỷ trọng (%)


6560

Số lượng

Tỷ trọng
(%)

8000

So sánh tăng, giảm
2011/2010

So sánh tăng, giảm
2012/2011

Số tuyệt
đối

Số tuyệt
đối

%

%

1628

33,01%


1440

21,95%

Phân theo tính chất lao động
- Lao động trực tiếp

3500

70,96%

5000

76,22%

6320

79%

1500

42,86%

1320

20,89%

- Lao động gián tiếp

1432


29,04%

1560

23,78%

1680

21%

128

8,94%

120

7,69%

3464

70,23%

5260

80,2%

6770

84,63%


1796

51,85%

1510

28,71%

1468

29,77%

1300

19,8%

1230

15,37%

-168

-11,44%

-70

-5,38

- Đại học và trên đại học


500

10,14%

810

12,35%

980

12,25%

310

62%

170

20,99%

- Cao đẳng và trung cấp

720

14,6%

1200

18,3%


1560

19,5%

480

66,67%

360

30%

3712

75,26%

4550

9,35%

5460

68,25%

838

22,57%

910


20%

527

16,68%

714

10,89%

720

9%

187

35,48%

6

0,84%

- Từ 35 tuổi đến 45 tuổi

1140

23,12%

1640


25%

2056

25,7%

500

43,86%

416

25,36%

- Từ 25 tuổi đến 35 tuổi

25%

51,2%

3549

54,11%

4576

57,2%

1024


40,55%

1027

28,94%

Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ

- PTTH hoặc trung học cơ sở
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi

13
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Dưới 25 tuổi

740

Đại học Kinh doanh và Công nghệ
15%


657

10%

648

8,1%

-83

-11,22%

-9

Nguồn: Phòng Tổ chức LĐ & Tiền lương - Công ty Xây dựng Lũng Lô.

14
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16

-1,37%


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Công ty xây dựng Lũng Lô là một công ty lớn mạnh. Năm 2012 công ty đấu
thấu thêm nhiều công trình với quy mô lớn hơn nên số lượng lao động của năm

2012 tăng lên 8000 nhân lực tăng 21.95% so với năm 2011.
 Phân theo độ tuổi.
Có thể nói với tính chất của ngành xây dựng mà chủ yếu là thi công ở những
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nên tỷ lệ nữ khá khiêm tốn so với nam giới.
Năm 2010 tỷ lệ nữ chỉ chiếm 29,77% và đến năm 2012 tỷ lệ nữ là 15,37%. Trong khi
đó tỷ lệ Nam thì rất cao năm 2010 có 3464 lao động là nam, chiếm 70,23% đến năm
20112 tăng lên là 6770 ( chiếm 84,63%). Xuất phát từ quy định của Nhà nước cán
bộ nói chung đến 60 mươi tuổi nghỉ hưu đối với nam, 55 tuổi nghỉ hưu đối với nữ,
đội ngũ cán bộ trong Công ty Xây dựng Lũng Lô cũng như vậy. Do đó độ tuổi trên
45 tuổi ở năm 2010 chiếm 10,68% và tới năm 2012 có xu hướng giảm dần chỉ còn
9%. Và độ tuổi chiếm tỷ trọng nhiều nhất là 25-35 tuổi là độ tuổi lao động năm
2010 là 51,2% năm 2012 là 57,2%.
 Phân theo trình độ.
Lao động có trình độ ĐH và trên ĐH có xu hướng tăng. Do cơ cấu tuyển
dụng lao động ngày càng yêu cầu cao năm 2010 có 10,14%, tới năm 2012 đã tăng
12,25%. Nhóm lao động phổ thông vẫn chiếm tỷ trọng nhiều nhất với 68,25%
(2012). Và phân theo tính chất công việc lao động trực tiệp của công ty chiếm tỷ
trọng lớn là 79% (năm 2012) lao động gián tiếp chỉ 21% (năm 2012) .

15
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

2. Vốn

Biểu 2: Cơ cấu vốn của Công ty Xây dựng Lũng Lô qua 3 năm 2010- 2012.
Đơn vị: 1.000 đồng

Năm 2010
Số lượng
Tổng vốn

Năm 2011

Tỷ trọng
(%)

707.933.408

Số lượng

So sánh tăng, giảm
2011/2010

Năm 2012

Tỷ trọng
(%)

870.505.332

Tỷ trọng
(%)

Số lượng

1.071.041.133

Số tuyệt đối

So sánh tăng, giảm
2012/2011

%

Số tuyệt đối

%

162.571.924

22,96

200.535.801

20.4

20,81

14.134.552

7,4

17.847.353

8,7


79,19

148.437.372

28,71

182.688.448

35,34

Chia theo sở hữu.
- Vốn chủ sở hữu
Vốn vay

191.007.437

26.98

205.141.989

23,56

222.989.342

516.925.971

73.02

665.363.343


76,44

265.063.883

30.44

386.596.995

36,09

69,56

684.444.138

63,91

843.051.791

Chia theo tính chất
- Vốn cố định

180.835.522

25,54

- Vốn lưu động

549.597.886


74,46

605.441.449

84.228.361
55.843.563

46,57
10,16

144.294.807
79.002.689

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Xây dựng Lũng Lô

16
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16

45,85
13,05


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Tổng nguồn vốn của công ty qua ba năm đều tăng. Tổng nguồn vốn 2010 là
707.933.408 nghìn/đồng đến năm 2012 là 1.071.041.133 nghìn/đồng. Trong đó

nếu chia theo sở hữu vốn vay chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn. Chứng tỏ
nguồn lực của công ty chủ yếu phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp.
Khả năng huy động vốn cao. Nếu chia theo tính chất nguồn vốn lưu động thì nguồn
vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tăng qua các năm.
3. Máy móc thiết bị
Bảng thiêt bị thi công xây lắp
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
....

Danh mục thiết bị
Công suất
Số lượng
Xe vận tải caterpillar
54.3 tấn
07

Máy khoan hở Roc 742
175mm
01
Thiết bị khoan ngược
01
Máy đào SK 330
1,2m3
04
Máy ủi Komatsu D85A
300HP
23
Lu Rung14YZ
25 Tấn
05
Máy gạt Komasu GD37
150HP
08
3
Xúc lật Komatsu WA 120
1,3m
02
Cẩu Tháp PORTAN
70m
02
Tàu kéo Nga
450 CV
01
Tàu hút Beaver 50
1,249KW
01

Máy phát điện
500KVA
02
Máy nén khí Atlas Copco
12m3/p
09
Bơm bê tông ALIVA 285
20m3/h
04
Trạm nghiền đá CMD
30 tấn/h
04
... Còn nhiều thiết bị khác.
Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty Xây dựng Lũng Lô

Chất lượng
80%
90%
80%
90%
70-80%
90%
70-80%
95%
80-90%
90%
90%
90%
80%
80%

80-10%

Bảng thiết bị rà phá bom mìn vật nổ
Danh mục thiết bị

Nước sản xuất

Độ

sâu

Stt



mìn

1.
2.

(m)
1.0
6.0

Máy dò mìn TM88
Máy dò bom Magnex

Trung quốc
Đức


Số lượng (cái)

266
36

17
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Máy quyét siêu âm dưới nước
Máy dò tìm kim loại dưới biển
Máy dò từ kế Sea Quest
Máy dò bom VallonEl 1303
Thiết bị lặn

Thuyền cao su
Thuyền nhựa
Định vị toàn cầu DGPS
Thiết bị định vị thủy âm
Thiết bị hỗ trợ lặn Sea otter

Mỹ
Mỹ
Canada
Đức
Nhật
Việt Nam
Việt Nam
Mỹ, Úc
Mỹ
Mỹ

01
01
01
132
12
32
04
04
01
01

6.0
1.0

3.0
6.0

Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty Xây dựng Lũng Lô
4. Tình hình các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp
4.1. Quản lý nhân sự:
 Lập kế hoạch và bố trí nhân lực:
• Hoạt động phân tích và thiết kế công việc: phân tích các công việc
mới phát sinh và phân tích mức độ phức tạp của công việc đó, phối
hợp chặt chẽ phòng Tài chính- Lao động- Tiền lương với các phòng
ban khác.
• Kế hoạch hóa nguồn nhân lực: Hàng năm Công ty có kế hoạch rõ
ràng về lao động vào năm tiếp theo. Kế hoạch hóa NNL của Công ty
gắn bó chặt chẽ với kế hoạch SXKD.
• Tuyển dụng lao động: Ưu tiên tuyển chọn quân nhân hoàn thành nghĩa vụ ở
các đơn vị Công binh hoặc con em cán bộ trong Binh chủng và các cán bộ
trong Binh chủng chuyển ra ngoài Quân đội nhưng còn sức khỏe lao động.

Bố trí nhân lực và cho thôi việc: Sau khi trúng tuyển, người lao động
được ký các HĐLĐ, có thể: HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác
định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có
thời hạn dưới 12 tháng.
 Đánh giá và phát triển Nguồn nhân lực:
• Đánh giá thực hiện công việc: Nhờ có công tác thiết kế và phân
tích công viêc được thực hiện một cách hiệu quả, khoa học cho
nên hoạt động đánh giá thực hiện công việc cũng đã rất thành
công, giúp cho người quản lý đưa ra các quyết định nhân sự và
18
SV: Lê Thị Dung
Lớp: QL14/16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

lãnh đạo cấp cao có thể đánh giá thắng lợi. Các phương pháp chủ
yếu đánh giá THCV là phương pháp quản lý bằng mục tiêu; và
phương pháp so sánh.
• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Công ty đã có những việc
làm cụ thể của mình để phát triển NNL cả về số lượng và chất
lượng.
 Công tác tiền lương:
• Xây dựng kế hoạch quỹ lương toàn công ty: Căn cứ vào kết quả thực
hiện nhiệm vụ SXKD hàng năm, quý, năm của công ty, xí nghiệp và
công trường để xác định nguồn quỹ lương tương ứng trả cho CB CNV và người lao động.
• Xác định trên cơ sở: Quỹ lương theo đơn giá tiền lương được giao;
Quỹ lương từ các hoạt động SXKD, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền
lương được giao; Quỹ tiền lương dự phòng năm trước chuyển
sang.Thực hiện chế độ nâng lương, nâng bậc và tổ chức thi nâng.
• Phương án trả lương: Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương: trả
lương theo thời gian,và trả lương theo sản phẩm . Ngoài ra còn có
một số chế độ tiền lương khác như: Tiền lương của cán bộ kiêm
nhiệm; Tiền lương trong trường hợp ngừng việc, chờ việc, nghỉ ngày
lễ, nghỉ việc riêng.
 Các phúc lợi và khuyến khích:
Các phúc lợi và khuyến khích tài chính: Bao gồm các khoản thưởng theo quý
và năm.Tiền thưởng phụ thuộc vào kết quả SXKD trong quý và mức độ hoàn thành
sản phẩm được giao.Ngoài ra còn có các phúc lợi và khuyến khích phi tài chính
như: nghỉ mát, du lịch, môi trường làm việc tạo hứng thú cho người lao động trong

quá trình làm việc.
4.2.

Quản lý vật tư:

19
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Hệ thống tổ chức quản lý máy móc thiết bị của công ty Lũng Lô chia thành hai
cấp cơ bản.Trong đó cấp Công ty, Phòng kế hoạch có vai trò chính trong việc quản
lý máy móc, kỹ thuật, thời giam hoạt động, kết quả sửa chữa.Phòng kế hoạch số 2
có bộ phận công tác quản lý trang thiết bị vật tư, lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị
mới, xây dựng phương án khoa học quản lý vật tư, đề xuất sửa chữa vật tư định kỳ
theo kế hoạch. Thực hiện công tác báo cáo với cấp trên, phối hợp với phòng tài
chính theo dõi khấu hao, đánh giá giá trị tài sản và báo công nợ cho các đối tượng
thuê mua thiết bị của Công ty, đề xuất phương án sử dụng lực lượng bảo hành, sửa
chữa. Phòng kế hoạch không trực tiếp quản lý vật tư ở các cấp xí nghiệp, mà các
cấp xí ngiệp tự lập sơ đồ quản lý, tính khấu hao, sữa chữa theo qui định của Nhà
nước và Công ty. Sau đó lập báo cáo lên phòng kế hoạch theo định kỳ.

Chương III: Kết quả hoạt động SXKD và phương hướng
phát triển trong tương lai của Công ty Xây dựng Lũng Lô
1. Kết quả SXKD của Công ty Xây dựng Lũng Lô:


20
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

i hc Kinh doanh v Cụng ngh

Biểu 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012

STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành

805.234.120

816.000.000


Tổng vốn kinh doanh bình quân

707.933.408

3a. Vốn cố định bình quân
3b. Vốn lu động bình quân

2

So sánh tăng, giảm
2011/2010

So sánh tăng, giảm
2012/2011

Số tuyệt đối

%

Số tuyệt đối

%

1.401.000.000

10.765.880

1.34


585.000.000

71,69

870.505.332

1.071.041.133

162.571.924

22,96

200.535.801

20,04

180.835.522

265.063.883

386.596.995

84.228.361

46,57

121.533.112

45,85


549.597.886

605.441.449

684.444.138

55.843.563

10,16

79.002.689

13,05

3

Lợi nhuận

62.970.404

50.099.933

75.200.000

- 12.870.471

- 20,43

25.100.067


50,1

4

Nộp ngân sách

132.742.601

102.670.782

153.000.000

- 30.071.819

- 26,65

50.329.218

49,02

5

Thu nhập BQ 1 lao động (V)

3

4,1

5,5


1,1

36,66

1,4

34,14

6

Năng suất lao động BQ năm (7) = (1)/
(2)/12

13.605

10.365

14.593

- 3.240

- 23,81

4.228

40,79

0,0782

0,0614


0,0537

-0,0168

- 21,48

- 0,0077

-12,54

7

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ
(8) = (4)/(1)

8

Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD (9) = (4)/(3)

0,0889

0,0575

0,0702

-0,0314

- 35,32


0,0127

22,08

9

Số vòng quay vốn lu động (10) = (1)/
(4b)

1,4651

1,3478

2,0469

-0,1173

-8,01

0,6991

51,86

21
SV: Lờ Th Dung

Lp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Đại học Kinh doanh và Công nghệ
Nguồn: Báo cáo tổng hợp Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Xây dựng Lũng Lô

22
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Năm 2012 có sự tăng trưởng đột biến,doanh thu tăng 71.69% so với năm 2011
do trong năm doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, doanh nghiệp mở
rộng qui mô sản xuất,tăng năng suất lao động, quản lý vốn và sử dụng vốn hiệu
quả. Công ty xây dựng Lũng Lô thu được lợi nhuận tương đối cao, tuy nhiên năm
2011 lợi nhuận giảm so với các năm, do trong năm 2011 hoat động sản xuất kinh
doanh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, năng suất lao
động BQ tháng cũng giảm so với các năm chỉ đạt 10.365 nghìn đồng.Tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu tiêu thụ giảm qua các năm, tỷ trọng lợi nhuận trong tổng doanh
thu chiếm tỷ lệ thấp, tuy nhiên hệ số này vẫn dương, công ty làm ăn có lãi.Tỷ suất
lợi nhuận/ vốn KD đều >0, năm 2010 là cao thất (0,0889), thấp nhất là năm 2011
(0,0575), hệ số này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ bỏ ra thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận, như vậy so với các năm năm 2010 Công tyquản lý và sử dụng
nguồn vốn hiệu quả nhất.Số vòng quay vốn lưu động , nhìn chung tăng qua các
năm, khả năng thu hồi nợ luân chuyển vốn nhanh, giảm chi phí sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả lao động của Công ty. Thu nhập của lao động/người đều
tăng,từ 2010 là 3 triệu lên 5,5 triệu (năm 2012) . điều đấy ta thấy được,do sản xuất

kinh doanh làm ăn có lãi,nên thu nhập của mỗi lao động cũng tương đối ổn định.
Nói chung kết quả sản xuất công ty qua 3 năm đạt hiệu quả cao,công ty làm ăn có
lãi, khả năng quản lý vốn và sử dung hiệu quả, và khả năng thu hồi nợ, quay vòng
vốn nhanh,giảm tối thiểu chi phí nâng cao năng suất lao động. ứng dụng KH-KT
vào sản xuất đạt kết quả cao.
2. Phương hướng, mục tiêu của Công ty Xây dựng Lũng Lô trong năm
2013:
Ngành xây dựng được dự báo vẫn sẽ cạnh tranh quyết liệt, Tổng công ty đã đề
ra các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm thực hiện trong năm 2013. Cụ thể, các chỉ tiêu
kế hoạch được đặt ra đó là sản lượng đạt 2.500-3.000 tỷ đồng; doanh thu đạt trên
2.000 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2012. Lợi nhuận từ 150-200 tỷ đồng, tăng
40% so với thực hiện năm 2012; Nộp ngân sách 56 tỷ đồng; Thu nhập bình quân
tăng tối thiểu 10% so với năm 2012.
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh sản xuất phải mang lại lợi nhuận, Tổng giám
đốc đã yêu cầu các đơn vị thành viên phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật.
23
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và Công nghệ

Với những kết quả đạt được trong năm 2012, năm 2013 sẽ là năm Tổng công
ty Xây dựng Lũng Lô đổi mới toàn diện tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình
được Tổng công ty phê duyệt.
Từ cuối năm 2012 đến đầu năm 2013, Tổng công ty Xây dựng Lũng Lô đã có
những bước tiến lớn trong việc vươn mình ra thị trường nước ngoài, trong đó điển

hình là các dự án tại CH Ăngola. Tại đây, Tổng công ty đã cử các đoàn cán bộ cấp
cao do trực tiếp TGĐ làm trưởng đoàn đã đến làm việc và đề cập tới việc xây dựng
một mối quan hệ mật thiết, có tính chiến lược lâu dài với chính phủ Ăngola.
Bằng lỗ lực của mình cũng như thiện chí giữa hai bên, chiều ngày 27/03/2013,
tại văn phòng Tổng công ty Đại tá Tăng Văn Chúc cùng Ông Paulo Anibal – Giám
đốc công ty Sobelfi và Ông Paulo Francisco Zucula đại diện Truyền hình Ăngola
đã họp bàn về việc xây dựng 3.000 nhà ở xã hội của Quốc phòng Ăngola tại tỉnh
Zai và xây dựng hệ thống cầu qua sông, cầu vượt tại tỉnh Benguala, Ăngola. Tại
cuộc họp, hai bên đã thống nhất nội dung và bên phía Tổng công ty sẽ cử cán bộ kỹ
thuật sang Ăngola khảo sát nắm bắt thực tế trong thời gian tới.
Phương hướng, kế hoạch công ty giai đoạn tới:
- Nhanh chóng khắc phục các tồn tại đã được đánh giá trong năm 2012. Phát
triển công ty bền vững trên cơ sở xây dựng, phát triển các đơn vị thành viên
độc lập mạnh, có năng lực trong hoạt động SXKD. Nâng cao vai trò tham
muu của công ty.
- Duy trì phát triển sản xuất, doanh thu hàng năm tăng 10%; lợi nhuận tăng
hợp lý, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu năm sau cao hơn năm trước.
- Lựa chọn, tham gia các dự án phù hợp với năng lực hiện có Công ty, đảm
bảo điều hành, quản lý, tổ chức thi công đúng yêu cầu về chất lượng, tiến độ,
hiệu quả kinh tế.
- Thực hiện đầu tư vào trang thiết bị Công ty bằng cách giao vốn cho các Xí
nghiệp. Đầu tư tài sản phải được thực hiện theo đúng quy định, có hiệu quả.
- Mở rộng ngành nghề kinh doanh mới, đa dạng hóa ngành nghề.
24
SV: Lê Thị Dung
Lớp: QL14/16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Đại học Kinh doanh và Công nghệ

- Thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phòng và kinh tế - quốc phòng được giao.
- Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với chiến lược
phát triển công ty giai đoạn 2012-2014.
- Tham gia ban đổi mới doanh nghiệp cổ phần hóa 2 xí nghiệp như kế hoạch
2007 là xí nghiệp phía Nam và xí nghiệp công trình ngầm đến nay vẫn chưa
thực hiện được và đưa ra khỏi biên chế một số đối tượng không thuộc đối
tượng quản lý với những đơn vị cổ phần hóa theo sự chỉ đạo của Bộ Tiền
lương.

25
SV: Lê Thị Dung

Lớp: QL14/16


×