Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

HƯỚNG DẪN KHỬ KHUẨN TIỆT KHUẨN TRONG XỬ LÝ Y DỤNG CỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 41 trang )

Bệnh viện ĐKTT An Giang
Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn

HƯỚNG DẪN
KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN
TRONG XỬ LÝ Y DỤNG CỤ

BS. Trần Thị Thu Vân
1


MỤC TIÊU
Nắm được Định nghĩa khử khuẩn - tiệt khuẩn y
dụng cụ
 Biết được tầm quan trọng của việc KK-TK và trình
bày được quy trình làm sạch dụng cụ
 Trình bày được nguyên tắc chung về KK-TK
 Thực hành phân loại và lựa chọn được phương
pháp KK-TK thích hợp cho từng loại dụng cụ
 Nêu nguyên tắc lựa chọn hóa chất KK-TK dụng cụ


2


ĐỊNH NGHĨA
 Tiệt khuẩn:
Là quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả các dạng của VSV sống bao gồm cả bào
tử vi khuẩn

 Khử khuẩn:


Là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả VSV gây bệnh trên DC nhưng không diệt
được bào tử vi khuẩn

Chú ý: KHỬ KHUẨN không diệt được bào tử của vi sinh vật

3


Tại sao phải KK-TK dụng cụ?
Dụng cụ dùng lại không được xử lý thích hợp là nguyên
nhân gây NKBV và ô nhiễm môi trường
TẠI MỸ
 1974 – 2001: nội soi đường tiêu hóa, có 36 vụ dịch gây
NKBV mà nguyên nhân do không tuân thủ quy trình KK
– TK


2002: Trên những người PT tim, sau PT tim đã xảy ra 5
người tử vong, 17 người bị NKBV. Nguyên nhân là do
chất lượng lò hấpTK đã không được kiểm soát và đảm
bảo dẩn đến các DC không được TK như yêu cầu
4


Tại sao phải đảm bảo chất lượng
dụng cụ tiệt khuẩn ?
 Khi quá trình tiệt khuẩn bị thất
bại ?



Các dụng cụ xem như không được TK



Nguy cơ NK từ dụng cụ sẽ xảy ra



Đặc biệt là một số loại DC:

Phẫu thuật
 Nội soi
 Tái sử dụng các DC dùng 1 lần


5


Những sai sót thường gặp trong xử
lý dụng cụ
 Không xem trọng khâu

xử lý ban đầu:

chùi rửa, làm sạch
 Không theo đúng qui trình khử tiệt khuẩn
 Không tuân thủ hướng dẩn của nhà sản
xuất làm hỏng DC
 Dụng cụ xử lý chưa đúng chỉ định
6



Những sai sót thường gặp trong xử lý
dụng cụ
Sử dụng hóa chất khử khuẩn không đúng:

 Không đủ thời gian ngâm
 Không kiểm tra nồng độ trong quá trình sử
dụng hóa chất
Làm khô không thỏa đáng
Dụng cụ sau khử khuẩn không được bảo quản
vô trùng  tái nhiễm
7


II. Những yếu tố tác động lên quy
trình khử/tiệt khuẩn





Số lượng và vị trí của tác nhân gây bệnh trên dụng cụ


Số lượng càng nhiều, càng cần thời gian để tiêu diệt : vd Cần 30 phút để diệt 10
bào tử nhưng trong 3 giờ diệt 100.000 bào tử




Dụng cụ nhiều ngóc ngách khó khử khuẫn hơn dụng cụ phẳng

Sự hiện diện của các chất bẩn chưa được làm sạch
Sự đề kháng của VSV

Tầm quan trọng
của làm sạch
8


II. Những yếu tố tác động lên quy
trình khử/tiệt khuẩn


Nồng độ và thời gian của hóa chất :





Nồng độ càng cao càng diệt VSV với thời gian ngắn hơn.
Thời gian tiếp xúc của hóa chất có thể tiêu diệt hầu hết các tác
nhân gây bệnh là việc làm hết sức cần thiết ở mỗi cơ sở KBCB.

Yếu tố hóa học và vật lý : Nhiệt độ, pH, độ cứng của nước, độ
ẩm



Biofilms:





VSV được bảo vệ bởi biofilm (là màng sinh học trên DC – bảo
vệ VSV) .Quá trình TK sẽ khó diệt được chúng
VK trong biofilms kháng với HÓA CHẤT khử khuẩn 1.000 lần
so với những VK không có khả năng tạo màng sinh học
9


Dụng cụ không được làm sạch

10


Biofilm trên dụng cụ
Hình forceps sau giai đoạn làm
sạch, vẫn còn những chất hữu cơ
tồn đọng

Biofilm: Màng sinh học
trên bề mặt
11


III. CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH THƯỜNG
GẶP TỪ DỤNG CỤ KHÔNG ĐƯỢC KK, TK
ĐÚNG
Hầu hết các tác nhân gây bệnh từ người bệnh và môi trường

đều có thể lây nhiễm vào DC chăm sóc người bệnh


Cầu khuẩn, trực khuẩn gram dương (+) Staphy, Strepto. VK gram (-): E.coli, Klebsiella,..
VK đa kháng.



Vi rút: cúm, virút hợp bào đường hô hấp, sởi, lao… virút lây qua đường máu như vi rút
viêm gan B, C, HIV



Nấm: Candida spp, Arpergillus spp ....



Các ký sinh trùng gây bệnh như ghẻ, chấy, rận, giun, ấu trùng của giun…

12


IV. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
4.1. Nguyên tắc khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ:
 DC khi sử dụng cho mỗi người bệnh phải được
xử lý thích hợp.
 DC sau khi xử lý phải được bảo quản bảo đảm
an toàn cho đến khi sử dụng.
 DC y tế trong các cơ sở KBCB phải được quản lý và xử
lý tập trung (QĐ 3671/ QĐBYT- 2012).

 NVYT phải được huấn luyện, trang bị đầy đủ các kiến
thức và kỹ năng cũng như phương tiện phòng hộ…
13


4.2. Nguyên tắc lựa chọn hóa chất KK-TK dụng cụ:
1.

Phổ kháng khuẩn rộng.

2.

Tác dụng nhanh.

3.

Không bị tác dụng của yếu tố môi trường

4.

Không độc.

5.

Không tác hại tới dụng cụ kim loại, cao su nhựa

6.

Hiệu quả kéo dài trên bề mặt được xử lý


7.

Dễ dàng sử dụng.

8.

Không mùi hoặc có mùi dễ chịu.

9.

Kinh tế

10.

Có khả năng pha loãng.

11.

Có nồng độ ổn định kể cả khi pha loãng

12.

Có khả năng làm sạch tốt

14


PHÂN LOẠI DỤNG CỤ
Phân loại dụng cụ theo Spaulding
 Dụng


cụ chăm sóc người bệnh không thiết yêú

 Dụng

cụ chăm sóc người bệnh bán thiết yêú

 Dụng

cụ chăm sóc người bệnh thiết yêú

15


Dụng cụ được xử lý theo phân loại của
Spaudling
 Dụng cụ phải kk mức độ trung bình

– thấp: (không thiết yếu)


Tiếp xúc với da lành hoặc không tiếp xúc trực tiếp với BN

16


Dụng cụ được xử lý theo phân loại của
Spaudling

Dụng cụ phải kk mức độ cao (bán

thiết yếu)


Tiếp xúc với niêm mạc hoặc da bị tổn thương

17


Dụng cụ được xử lý theo phân loại của
Spaudling
 Dụng cụ phải Tiệt khuẩn


(thiết yếu)

Tiếp xúc mô, mạch máu và các khoang vô trùng:

Tiệt khuẩn nhiệt độ cao

Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp

18


Đề kháng vi sinh vật và các mức độ diệt
mầm bệnh
Các bào tử vi khuẩn
B. subtilis
Cl. Sporogenes
Mycobacteria

M.tuberculosis
Các loại vi-rút không vỏ bọc
poliorhinoNấm
Cryptococcus spp.
Candida spp.
Vi khuẩn thực vật
Pseudomonas spp.
Salmonella spp.
Staphylococcus spp.
Các loại vi-rút có vỏ bọc
Vrus sởi, Virus quai bị ...
HBV, HCV, HIV ...

Tiệt Trùng

Mức độ cao

Mức độ trung bình
Mức độ thấp

19


CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHỬ KHUẨN TIỆT KHUẨN
HÓA CHẤT (DUNG DỊCH, KHÍ)
 Alcohols
 Iodophors
 Hợp chất chứa Chlorine
 Phenolics

 Formaldehyde (gây ung thư ít SD)
 Hydrogen Peroxid
 Peracetic acid
 Glutaraldehyde
 Ortho-phthalaldehyde

BẰNG MÁY
 Hấp ướt
 Hấp khô
 Formaldehyde
 Plasma
 Ozone
 ETO: Etylen Oxyt
(Độc)

20


CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHỬ KHUẨN TIỆT KHUẨN

CÁC HÓA CHẤT KHỬ KHUẨN
CÓ THỂ SD TRONG BV






Alcohols: không mùi độc hại, dễ cháy, bay hơi

nhanh....Làm thoái hóa cao su , nhựa
Iodophors : ít độc, kích ứng, có thể nhuộm màu dụng cụ,
không bền với nhiệt, ánh sáng và nước
Hợp chất chứa Chlorine: khử khuẩn 1 số dụng cụ, các bề
mặt, sàn nhà....ăn mòn kim loại, dễ thoái hóa bời ánh
sáng nhiệt độ, dể rửa sạch
21


CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHỬ KHUẨN TIỆT KHUẨN
CÁC HÓA CHẤT KHỬ KHUẨN CÓ THỂ SD TRONG BV





Formaldehyde: gây ung thư ít SD
Glutaraldehyde (Cidex): khử khuẩn mức độ cao hay tiệt khuẩn
DC nội soi, các DC phẫu thuật ... Thờgian Khử khuẩn trong
20ph, tiệt khuẩn trong 10 h. Diệt khuẩn mạnh, hơi dung dịch
kích ứng nên thông khí thường xuyên (7-15 luồng khí/h)
Ortho-phthalaldehyde (Cidex OPA): thời gian khử khuẩn
nhanh nhất trong 5ph, rất ít độc do ít bay hơi, có thể làm bắt
màu với ống nội soi... Do OPA tương tác với protein còn sót lại
trên DC

22



Những vấn đề cần chú ý trong công

tác tái xử lý dụng cụ bằng hóa
chất

23


XỬ LÝ BAN ĐẦU
LÀM SẠCH DỤNG CỤ
 MỤC ĐÍCH:


Tăng hiệu quả của quá trình tiệt khuẩn



Giảm ăn mòn và phá hủy DC đắt tiền



An toàn trong kiểm tra, đóng gói

24


LÀM SẠCH DỤNG CỤ
Dụng cụ phải được làm sạch ngay sau khi sử dụng tại các
khoa phòng



Làm sạch dụng cụ là bước quan trọng nhất trong quá
trình xử lý dụng cụ, quyết định hiệu quả cua việc KK-TK
sau đó



Quá trình làm sạch dụng cụ có thể loại bỏ tới 90% VSV
và là cách tốt nhất để giảm số lượng bào tử



Không nên để chất hữu cơ bẩn, khô kết lâu ngày trên
dụng cụ
25


×