Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 76 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
1) Máy tính điện tử là gì?
Máy tính điện tử là thiết bò đăc biệt có thể được dùng để giải quyết một công
việc do con người tạo ra. Thông qua việc thực hiện lần lượt các câu lệnh của
một chương trình mô tả công việc đó.Máy tính điện tử khác hẳn với các loại
máy tính trước đó, nó không biến đổi năng lượng thành năng lượng mà là biến
đổi thông tin thành thông tin và tự đông thay thực hiện không cần nhiều đến
sự can thiệp của con người.
Để thực hiện
. Tiếp nhận số liệu đưa vào từ bên ngoài
. Thực hiệ các phép tính cần thiết để xử lý dữ liệu
. Lưu trữ các kết quả thực hiện theo một trật tự mong muốn
. Đưa ra thông tin kết quả
Máy tính điện tử nói chung hoạt động theo hệ thống số nhò phân (Binary
System) hệ thống này dùng hai đơn vò để biểu diễn đó là On và Off, thực chất
máy tính là tập hợp những công tắc điện nhỏ xíu (tránitors) rất nhạy.Động tác
mở (On) được biểu diễn bằng số 1, động tác tắt (Off) được biểu diễn bằng số
0. Mỗi số như vậy được gọi là một bit (Binary Digit) đây cũng là đợn vò nhỏ
nhất

2) Lòch sử phát triển của máy tính
Máy tính điện tử ra đời vào năm 1946 tại Hoa Kỳ từ đó đã phát triển rất
mạnh và đến nay đã trải qua các thế hệ như sau.
+ Thế hệ 1 (Thập niên 50)ø : Dùng bóng điện tử chân không tiêu thụ năng
lượng rất lớn, kích thước máy rất lớn ( khoảng 250 m 2) nhưng tốc độ xử lý lại
rất chậm chỉ đạt khoảng vài ngàn phép tính trên 1 giây.
+ Thế hệ 2 ( Thập niên 60 ) : các bóng điện tử đã được thay bằng các bóng


làm bằng chất bán dẫn nên năng lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn
nhưng vẫn còn lớn ( 50 m2) tốc độ xử lý đạt khoảng vài chục ngàn phép tính
trên 1 giây.
+ Thế hệ 3 (Thập niên 70) : Thời này đánh dấu một công nghệ mới làm nền
tảng cho sự phát triển máy tính sau này, đó là công nghệ vi mạch tích hợp IC.
Máy có kích thước gọn hơn nhiều và tiêu thụ năng lượng ít hơn, tốc độ xử lý
đạt vài trăm ngàn phép tính trên giây.

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

1

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

+ Thế hệ 4 ( Thập niên 80) : Cũng dung vi mạch tích hợp nhưng nhỏ gọn hơn
mà tốc độ tính toán lại cao hơn nhờ các công nghệ ép vi mạch tiên tiến , có
nhiều loại máy tính cùng tồn tại như :
+
Siêu máy tính (Main Frame Computer) : Kích thước rất lớn và có rất
nhiều tính năng đặc biệt, thường được sử dụng trong chính phủ, quân đội hay
viện nghiên cứu ……. Giá rất đắt .
+
Máy mini (Mini Computer) : Khi nghe tên là máy mini bạn đừng lầm
tưởng đây là loại máy tính bỏ túi, thật ra máy tính này có kích thước cũng khá
to và chúng ta thường gọi là máy tính cỡ vừa, tính năng của máy tính giảm đi,

phù hợp cho các mục đích sử dụng ở các công ty, các cơ quan hay trụ sở….. giá
cũng đắt
+ Máy vi tính ( Micro Computer) : Ra đời vào năm 1982, máy vi tính có rất
nhiều iu điểm như :giá rẻ và giảm giá rất nhanh, kích thước rất nhỏ gọn nên
dễ dàng di chuyển, tiêu thụ năng lượng ít và ít hư hỏng.Máy vi tính bắt đầu
xuất hiện tại Việt Nam vào đầu thập niên 80 của thế kỷ 20.
+
Thế hệ 5 : Đó là thế hệ đang diễn ra hiện nay, tập trung phát triển về
nhiều mặt cho máy vi tính nhằm nâng cao tốc đọ xử lý và tạo nhiều tính năng
hơn nữa cho máy tính, các máy tính ngày nay có thể xử lý hàng chục tỷ phép
tính trên một giây.
+ Trong những năm chuyển tiếp, PC đã phát triển tương đương với máy cỡ
vừa và cả máy cỡ lớn về tốc độ và dung lượng chứa, xa hơn nữa qua việc nối
mạng. Chúng được kết nối thành chuỗi để làm việc với các máy tính khác để
thực hiện các mục tiêu mà trước đây chỉ mỗi máy tính cỡ lớn và vừa thực hiện
được.

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

2

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

CHƯƠNG 2 :CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH
I ). Cấu tạo chung và cách xử lý thông tin của máy tính .

Máy tính có các chức năng trao đổi thông tin vào/ra và chức năng nhớ, dựa
vào các chức năng của một máy tính ta có thể mô tả cấu trúc sơ bộ của máy
tính theo sơ đồ cấu trúc sau:

Clock
CPU
(Bộ xử
lý trung
tâm )

Memory
(Bộ nhớ)

Inteface
(Mạch
phụ trợ)

I/O
(Các
thiết bò
vào ra)

Hình 1.1 : Cấu trúc phần cứng của máy tính
Theo sơ đồ trên ta có thể thấy các bộ phận cơ bản của mỗi máy tính bao gồm:
_ CPU (Central Procesing Unit): Khối xử lý trung tâm
Được coi là bộ não của máy tính chức năng của khối này lần lượt đọc các
lệnh của chương trình từ bộ nhớ và thực hiện nó.
CPU bao gồm :
+ Bộ điều khiển (Cu- control unit ) có nhiệm vụ tìm đọc các lệnh từ bộ nhớ,
giải mã, xác đònh các bước thực hiện lệnh.

+ Bộ số học và logic (Arithmatic and logicalunit) thực hiện các phép toán số
học, logic lên các toán hạng của lệnh,
+ Các thanh ghi (Register) để chứa các số liệu tạm thời các thông tin điều
khiển cần thiết của cpu.
- Memory (Bộ nhớ ) : gồm Rom và Ram
Bộ nhớ trong máy tính dùng để chứa các lệnh và dữ liệu phục vụ thực hiện
chương trình, bộ nhớ được chia thành các đơn vò cản được gọi là bộ nhớ, đơn
vò thông tin cơ bản trong máy tính hiện nay là bytes (8 bit). Do vậy mỗi ô nhớ
cũng được tổ chức bằng 1 bytes và để truy cập các ô nhớ thì mỗi ô nhớ cũng
đựơc quản lý bằng đòa chỉ, đòa chỉ đựơc thực hiện ở dưới dạng mã nhò phân
Sinh viên:Vũ Huy Hồng

3

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

tuỳ theo sự phát triển của chip và vi xử lý mà số bit trong mỗi đòa chỉ nhiều
hay ít, bộ nhớ trong được chia làm hai phần Rom và Ram.
+ Rom (Readonly memory ) : Bộ nhớ chỉ đọc
Nó bao gồm phần tử nhớ, không bò mất dữ liệu khi mất điện nó được tạo ra
trong quá trình sản xuất máy tính và người sử dụng không thay đổi được nội
dung trong Rom chứa các chương trình BIOS (xuất nhập cơ bản - Base input
output system, Boot strap looder ( thủ tục gọi HĐH).
+ Ram (Randion Access memory ): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên .
Chứa chương trình và dữ liệu của người sử dụng, dữ liệu hay chương trình

muốn được xử lý đều đưa vào Ram.Ram sẽ mất hết dữ liệu khi mất điện/
- I/O (Input/Output) : Khối xuất nhập.
Bao gồm các mạch điện tử hình thành nên các cổng giao tiếp (post) để kết
nối với các thiết bò ngoại vi như : cổng nối tiếp : com ps2, usb … chuột ,àn
phím, máy quýet, cổng song song : lpt1, lpt2, lpt3 …. Máy in .
- Hệ thống Bus
Là cắc đường dây dẫn để kết nối các thành phần của máy tính lại với nhau,
bus tiêu biểu nhất là bus hệ thống : bao gồm 3 thành phần cơ bản
+ Address bus ( bus đòa chỉ) : Nó thường là bội số của 4 truyền tải thông tin
đòa chỉ từ cpu tới bộ nhớ và các cổng vào ra, bus này chỉ có một chiều
+ Data bus (bus dữ liệu ) : Nó vận chuyển các tín hiệu dữ liệu từ cpu đến bộ
nhớ các cổng xâm nhập và ngược lại, bus này có hai chiều thường là bối số
của 4
+ Control bus ( bus điều khiển) : vận chuyển các tín hiệu điều khiển, bus
này có hai chiều tuỳ theo sự phát triển của vi xử lý mà tín hiệu trên đường
bus có thể nhiều hay ít.

II ). CPU (Central processing unit) : Khối xử lý trung tâm.
Khối xử lý trung tâm được coi là bộ não của máy tính, chức năng của khối
này là lần lượt đọc các lệnh của chương trình từ bộ nhớ và thực hiện chúng
Để hiểu rõ cấu trúc và nhiệm vụ vộ vi xử lý ta đi vào nghiên cứu bộ vi xử lý
8088 của Intell.
1 ). Khối thực hiện lệnh (Eu : Execuntion unit)
Eu ( Execuntion unit)
BIU (Bus Interfure unit)

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

4


Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Các thanh ghi đa năng, thanh
ghi con trỏ và chỉ số

Các thanh ghi đoạn
con trỏ lệnh

Thanh ghi tạm thời

ĐK bus
Khối ĐK
CPU

Đếm lệnh
Bus ngoài

Thanh ghi cờ

Hình 1.2 : Cấu trúc bộ vi xử lý
CPU : Được chia ra 3 đơn vò cơ bản
a ). Cu ( control unit)
Bao gồm các mạch điện tử hình thành nên tập lệnh của cpu, chức năng chính
+) Điều khiển lệnh từ bộ nhớ chính đưa vào thanh ghi lệnh
+) Giải mã lệnh trong thanh ghi lệnh để xác đònh thao tác mà lệnh yêu cầu

+) Dựa trên các lệnh đã giải mã, thông tin thu được, kết quả thu được là dãy
xung khác để điều khiển hoạt động bên trong và bên ngoài cpu.
Sinh viên:Vũ Huy Hồng

5

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Sinh viên:Vũ Huy Hoàng

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

6

Điện toán – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Hình 1.3 : Sơ đồ mô phỏng của Cu

Thanh ghi lệnh

Các cờ


Đơn vò điều khiển (Cu)

Tín hiệu điều khiển từ
bus hệ thống

Tín hiệu điều khiển
bên trong cpu

Bus điều khiển

b). Bộ số học và logic (ALU : Arithmatic and logical unit)

Làm các phép tính số học logic “thực hiện các phép toán mà cpu phải làm”

Dữ liệu vào từ
các thanh ghi

Tín hiệu từ đơn vò
điều khiển

Đơn vò số học
và logic ALU

Các thanh ghi

Thanh ghi cờ

Hình 1.4 : Sơ đồ của ALU

c). Các thanh ghi ( Registers)


Các thanh ghi là các mạch điện tử thông dụng trong bộ vi xử lý, thanh ghi là
nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời phục vụ cho hoạt động ở thời điểm hiện tại của bộ
vi xử lý.Số lượng các thanh ghi quyết đònh đến hiệu năng xử lý của bộ vi xử
lý.Các thanh ghi được phân loại theo chức năng của chúng.
+) Các thanh ghi đa năng (General Register)
+) Nhóm các thanh ghi đoạn (Segment Register)
Sinh viên:Vũ Huy Hồng

7

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

+) Các thanh ghi con trỏ
+) Các thanh ghi chỉ số ( Index pointer)
Chứa bộ lệnh đòa chỉ giữa ngăn nhớ và bộ vi xử lý cần truy cập so với ngăn
nhớ cơ sở : có 2 thanh ghi chỉ số .
- Chỉ số nguồn (SI : Source Index)
_ Chỉ số đích ( DI : Destination Index)
+) Thanh ghi cờ ( FG: Flay Register)
Dùng để ghi trạng thái kết quả của bộ vi xử lý gồm có cờ điều khiển cho phép
( không cho phép ) thao tác được thực hiện.
d) Bộ phận tạo xung (Clock).

2). Khối phối ghép Bus


Khi bộ vi xử lý hoạt động, khối thực hiện lệnh sẽ cugn cấp thông tin về đòa chỉ
cho khối phối ghép bus để khối này đọc lệnh và dữ liệu, còn bản thân nó thì
giải mã lệnh và thực hiện lệnh.

III). Khối bộ nhớ
1). Đặc điểm và phân cấp của hệ thống bộ nhớ trong máy tính.
a) Đặc điểm

Bộ nhớ bán dẫn được xây dựng từ các mạch bán dẫn, được dùng để lưu trữ
thông tin, có thể chia bộ nhớ bán dẫn thành mấy loại như sau:
- Bộ nhớ bên trong bộ vi xử lý
- Tập thanh ghi
- Cache L1 và L
Bộ nhớ bên trong gồm Rom và Ram : Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên và Bộ nhớ
chỉ đọc.
b) Phân cấp hệ thống nhớ
Theo tốc độ hệ thống nhớ ta phân ra :
Hình 1.5: Phân cấp hệ thống bus
Tập
thanh
ghi

Bộ nhớ
cache
L1

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

Bộ nhớ

Cache
L2

Bộ nhớ
chính

8

Bộ nhớ
ngoài

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

2). Cấu trúc bộ nhớ
Đường đòa chỉ

Bộ Nhớ
Bán Dẫn

Đường dữ liệu vào

Đường ra dữ liệu

Tín hiệu chọn chip
Tín hiệu điều khiển đọc


Tín hiệu điều khiển ghi
Hình 1.6: Cấu trúc bộ nhớ

- Mạch nhớ được nối với các thành phần khác của máy tính. Các mạch nhớ
được tổ chức thành ma trận theo hàng và cột để xác đònh vò trí hay đòa chỉ nhớ.

3). Các loại bộ nhớ (có 2 loại bộ nhớ: RAM Và ROM)

+ Ram ( Random Access memory – Bộ nhớ truy suất ngẫu nhiên ) là những
con chip được dùng trong máy tính để lưu lệnh và dữ liệu của những quá trình
xử lý đang thực hiện lệnh và dữ liệu của những quá trình xử lý đang đựợc thực
thi.Ram sẽ mất hết dữ liệu khi không có nguồn điện.
- Ram có 3 thuộc tính kỹ thuật quan trọng : tốc độ bus, tốc độ lấy dữ liệu và
dung lượng chứa.
+, Tốc độ bus được đo bằng Mhz là khối lượng dữ liệu mà Ram có thể truyền
trong một lần cho cpu xử lý, có các loại bus sau : bus 66Mhz, bus 100Mhz, bus
133Mhz, bus 200Mhz, bus 266Mhz, bus 400Mhz, bus 533Mhz, bus 800Mhz.
+, Tốc đọ lấy dữ liệu được đo bằng một phần tỷ giây (nanosecond) là khoảng
thời gian giữa hai lần nhận dữ liệu của Ram, tức là nếu thời gian càng thấp thì
tốc độ Ram càng cao
+, Dung lượng chứa được đo bằng Mb, thể hiện mức độ lưu trữ tối đa dữ liệu
của Ram khi Ram hoàn toàn trống. Dung lượng chứa đã từng bước được cải
tiến đáng kể từ 1Mb thời kỳ đầu cho đến nay một thanh Ram có thể có dung
lượng lên đến 2Ghz.
Tốc độ càng cao, dung lượng chưa càng nhiều thì càng tốt, tuy nhiên do vấn
đề tương thích, không phải máy bạn có thể gắn bất kỳ loại Ram nào.
a). Ram Simm
Đa số các loại máy cũ (từ máy pentium cũ trở
về

trước ) sử dụng Ram Simm (Single in-line
Memory Module: Bộ nhớ một hàng chân )
Simm có hai loại : loại 30 chân có dung lượng
bộ
32M EDO DIMM
nhớ từ 1Mb – 16 Mb và loại 72 chân có dung
lượng bộ nhớ từ 1Mb – 32 Mb. Phần chân Simm được chia làm hai đoạn
Sinh viên:Vũ Huy Hồng

9

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

không đều nhau.
b). SD RAM ( Synchronous Dynamic Ram )
Dimm thông dụng nhất hiện nay là loại SD Ram có 168 chân phù hợp với
nhiều loại máy, bus thông dung nhất là bus
66Mhz,
bus 100Mhz và bus 133Mhz

SD Ram 256Mb

DDR SDRAM 256Mb
c). DDR SD RAM ( Double Data Rate SDRAM )
DDR SD RAM là phiên bản mới của SD RAM , DDR

SDRAM được thiết kế có 184 chân cho phép dữ liệu
được truyền với vận tốc gấp đôi trong xung nhòp đồng
hồ so với SDRAM vì vậy việc xuất truyền tăng gấp 2
lần. Những mẫu hiện thời của DDR RAM có PC1600
đạt tốc độ 200Mhz, PC 2100 đạt tốc độ 266Mhz, PC
2700 đạt tốc độ 333Mhz và PC 3200 đạt tốc độ
400Mhz.
- Bộ nhớ Cache ( Cache memory ): là bộ nhớ dung lượng nhỏ nhưng tốc độ
cao, được sản xuất từ công nghệ SRAM.Trong mỗi máy tính thường được thiết
kế với 2 mức cache.
+, cache sơ cấp (L1)
+, cache thứ cấp (L2)
Tuỳ theo bộ vi xử lý mà dung lượng cache L1, L2 có thể khác nhau.
- Bộ nhớ CMOS RAM (Complemenary Metal Oxide Semiconductor)
Là bộ nhớ được sản xuất bằng sự kết hợp giữa chất bán dẫn oxit-metal dùng
để lưu trữ cấu hình của hệ thống và đồng hồ hệ thống, vì vậy phải có pin nuôi
dưỡng.
- Bộ nhớ Video RAM : Là bộ nhớ quản lý thông tin từ bộ nhớ chính đưa ra
màn hình, dung lượng của RAM Video quyết đònh chất lượng truyền ảnh ra
màn hình.
*) Bộ nhớ ROM (Read only Memory )
Bộ nhớ ROM là bộ nhớ lưu trữ thông tin cố đònh, không thay đổi khi mất
nguồn điện và được dùng để lưu trữ dữ liệu hệ thống.
ROM được chia ra làm nhiều loại :
+, ROM mặt nạ ( Maskable ROM) : Nội dung được tạo ra là cố đònh mà không

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

10


Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

thể thay đổi được.
+, ROM có thể nạp được chương trình ( Prom-programable-ROM): Là loại
Ram mà ta có thể dùng một thiết bò chuyên dụng làm nội dung cho nó và sau
khi nạp không thay đổi được nó.
+, ROM có thể ghi và xoá được (Eprom-Erasableprom ): Là loại bộ nhớ có
các phần tử nhớ có thể xoá và sau đó ghi lại nội dung mới.
+, ROM có thể ghi và xoá bằng xung điện (EaRom –ElectricallyErasableRom): Là loại Rom được dùng chủ yếu hiện nay để lưu trữ BIOS.

4). Tổ chức bộ nhớ

a) Tổ chức bên trong làm giảm số chân
- Chúng ta mong muốn thiết kế số lượng tăng theo logarit chứ không tăng
tuyến tính theo dung lượng nhớ của chip.
b) Tổ chức bộ nhớ co sung lượng, độ dài mong muốn từ các chíp nhớ
- Muốn tăng độ dài từ nhớ phải mắc nhiều vi mạch nhớ song song nhau.Dung
lượng chíp nhớ là : 2nx m bit.

5). Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngồi là các thiết bị lưu trữ thơng tin như: ổ đĩa từ, đĩa mềm FDD, ổ đĩa
cứng HDD, đĩa quang và bộ nhớ flash….
IV). Input/Output Device : Các thiết bị xuất/ nhập ( I/O)
Khối các thiết bị vào ra (I/O) gồm các thiết bị ngoại vi như : bàn phim, chuột,
màn hình,máy in, ổ đĩa , card , hệ thống truyền tin … các thiết bị này được kết

nối tới hệ thống trung tâm của máy tính qua một số các mạch phụ trợ, các cổng
vào/ ra. Màn hình là thiết bị hiển thị dữ liệu. Hiện nay có các loại màn hình như:
màn hình tia cực âm CRT, màn hình LCD và màn hình PDP.

V). Hệ đếm
Trong máy tính điện tử, người ta sử dụng các phần tử có hai trạng phân biệt
(transistor làm việc ở chế độ khố ), do vậy hệ đếm thích hợp đối với máy tính là
hệ nhị phân (binary) , hệ nhị phân sử dụng hai ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn các
giá trị số. Trong đó mỗi chữ số nhị phân ( binary digit - được gọi là một bit)
VD: số nhị phận: 10111= và bằng 23 trong hệ thập phân
+, Hệ đếm 8 và 16
Để thuận tiện cho việc chuyển đổi giá trị giữa hệ nhị phân và hệ thập phân,
người ta sử dụng hai hệ đếm trung gian là 8 ( Octal) và hệ 16 (hexadecimal) là
những hệ đếm rất thuận tiện khi chuyển đổi giá trị với hệ 2( nhị phân).
+, Mã BCD ( Binary coded decimal)
+, Mã bù 1, Mã bù 2, Mã Offset
Các phép tính số học trong hệ nhị phân.
+, Phép cộng
+, Phép trừ
+, phép nhân
Sinh viên:Vũ Huy Hồng

11

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm


+, phép chia

VI). Ngun tắc hoạt động của máy tính

Nguyên tắc hoạt động của máy tính dựa trên hoạt động của bộ vi xử lý và
hoạt động theo chu trình Tìm – Giải mã – Thực hiện lệnh.
a) Quá trình nhận lệnh ( Fetch Jnstruction)
a) Giải mã lệnh ( Decorder Jnstruction)
a) Thực hiện lệnh ( Execution Jnstruction)
+ Hoạt động của máy tính dựa trên hệ điều hành Window, sau khi khởi động
máy tính hệ điều hành sẽ có nhiệm vụ kiểm tra phần cứng và phần mềm để
đưa máy tính vào môi trường hoạt động, giúp con người làm việc với các
chương trình ứng dụng và giao tiếp với máy tính,
+ Hoạt động của máy tính dựa trên hệ điều hành MS-Dos, hệ điều hành MSDos là hệ điều hành quan trọng với máy tính, là phần mềm hệ thống điều
khiển phần cứng làm việc nó là môi trường hoạt động của máy tính, giúp con
người quản lý và thay đổi chế độ làm việc của máy tính.

VII). Liên hệ giữa phần cứng và phần mềm
Máy tính điện tử được cấu tạo nên bởi phần cứng và phần mềm chính vì vậy
giữa phần mềm và phần cứng có mối liên quan chặt chẽ với nhau.
+ Phần cứng (Hardware): gồm các linh kiện điện tử ( các vi mạch tích hợp,
các transitor, các mạch in, cáp nối, nguồn điện, máy tin ……..)
+ Phần mềm (Software): gồm nhiều thuật toán đó là các chương trình được
biểu diễn trên băng từ, đóa từ, đóa quang, đóa quang từ.Tuy nhiên cơ bản nhất
của phần mềm chính là các chỉ thò tạo nên chương trình để điều khiển phần
cứng cho phép giao tiếp giữa người với máy và quản lý tài nguyên của
máy.Như vậy phần cứng có thể xem là nền tảng để tạo nên máy tính điện tử
và phần mềm là điều kiện để máy tính hoạt động.


Sinh viên:Vũ Huy Hồng

12

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

CHƯƠNG 3 : LẮP RÁP MÁY TÍNH VÀ CÀI ĐẶT HĐH
CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
I. Lắp Ráp Máy Tính
1. Linh Kiện Máy Tính
Sau đây ta sẽ chọn cấu hình để lắp ráp một chiếc máy tính.
- Thùng máy Foxconn TPSS544
- BMC Intel D945 GTDLR media Serias Micro ATX
- BXL Intel Pentium 4 631 3.0MHz, 800Mhz, 65nm
- 2x512MB Gigaram DDR 667 Mhz ( PC2- 5300) Dimms
- Card đồ hoạ EVGA Geforce 6600 GT
- Ổ cứng samsung 80 Gh, 7200-rpm SATA
- Ổ CD –Rom samsung
- Medem Encore 56kbps chipset intel 537
- Màn hình LCD viewsonic 17inch
- Bàn phím ps/2, chuột quang Mitsumi
- Loa Microlab T300 2.1
2. Lắp ráp máy tính

a. Chuẩn bị

Để đảm bảo an tồn cho linh kiện, bạn nên để chúng trong túi bảo vệ cho đến khi
lấy ra sử dụng. Đeo vòng khử tĩnh điện theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
hoặc thường xun chạm vào thùng máy để cân bằng tĩnh điện trong người khi
lắp ráp. Cầm giữ bo mạch chủ (BMC), bộ xử lý (BXL), RAM... ở các cạnh của
chúng, khơng được chạm vào các đế cắm, chân cắm.
Và một điều khơng thể thiếu trước khi bắt tay vào việc, bạn nên đọc kỹ tài liệu đi
kèm với phần cứng (user guide), lưu ý ghi chú, hướng dẫn quan trọng để tránh trả
giá cho những sai lầm (đơi khi rất đắt).
Cuối cùng, phải chắc chắn hệ thống đã được ngắt nguồn điện cho đến khi sẵn
sàng để khởi động nó lần đầu.

b. Thùng máy

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

13

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Hình 1: Tháo khay đựng BMC, mặt nạ che các
ngõ giao tiếp để gắn các thiết bị phần cứng.
Tháo nắp bên hông, lấy tất cả bảng hướng dẫn, phụ
kiện đi kèm ra khỏi thùng máy. Tháo rời khay đựng
BMC nếu có thể, chúng ta sẽ dễ dàng thao tác hơn
khi chúng ở bên ngoài. Tháo mặt nạ che các ngõ giao

tiếp (I/O shield) ở mặt sau thùng máy (hình 1) bằng
cách đẩy nó vô trong. Gắn mặt nạ đi kèm với BMC
vào thùng máy theo hướng ngươc lại.
Trên khay gắn BMC, bổ sung các chốt giữ bằng nhựa hoặc đế đỡ lục giác bằng
đồng vào các vị trí tương ứng của BMC; hãy "ướm" thử BMC để xác định vị trí
chính xác.

c. Bo mạch chủ
Đặt BMC vào thùng máy, điều chỉnh để các ngõ giao tiếp
của BMC khớp vị trí với mặt nạ và các lỗ gắn vít khớp
với đế đỡ, chốt giữ. Ấn BMC xuống khớp với các chốt
nhựa và siết vít vào các đế đỡ lục giác.
Với khay gắn BMC có thể tháo rời, đặt BMC trên những
chốt nhựa và ấn chặt xuống. Nếu khay gắn BMC sử dụng
ốc vít, bạn cần đặt các đế đỡ lục giác bằng đồng khớp với những vị trí sẽ gắn vít
của BMC.
Ghi chú: Sẽ dễ thao tác hơn nếu gắn BXL và bộ nhớ RAM vào BMC trước khi
gắn BMC vào thùng máy.

d. Bộ xử lý
BXL của Intel dành cho máy tính để bàn hiện nay phần lớn sử dụng socket LGA775 (hình 2). So với các thế hệ trước, BXL Intel socket LGA-775 không có
"chân" mà thay vào đó là điểm tiếp xúc; và dù có hay không có "chân", bạn cũng
tránh chạm vào vì chúng rất dễ tổn thương khi bị va chạm hoặc do tĩnh điện
trong cơ thể bạn.
Hình 2: Đặt BXL vào đế cắm trên BMC,
đóng phiến giữ và gài chốt
Tại vị trí gắn BXL trên BMC, tháo nắp nhựa bảo vệ
đế cắm, mở chốt giữ phiến đậy BXL bằng cách nhấn
xuống, gạt ra khỏi đế cắm BXL và kéo lên; mở
phiến đậy BXL để gắn BXL vào.

Sinh viên:Vũ Huy Hoàng

14

Điện toán – Máy tính K5


Bỏo cỏo tt nghip

Bo trỡ h thng v ci t phn mm

G ming nha bo v BXL, cm cỏc cnh ca BXL (khụng c chm vo
mt di ca BXL), nh nhng t nú vo cm. Bn phi chc chn chõn 1
ca BXL ỳng v trớ vi chõn 1 ca cm, úng phin gi BXL v gi cht gi.
Lu ý:
- ng vt b ming bo v cm v BXL. Bn s cn n chỳng khi thỏo
BXL ra khi cm. Mt s ca hng s t chi bo hnh nu thiu ming bo
v.
- cm BXL socket LGA-775 cú g hai bờn nh v, giỳp ngi dựng khụng
gn nhm tr khi bn... c tỡnh.

e. Qut tn nhit
Hỡnh 3: Canh chnh cỏc cht
khp vi 4 l xung quanh BXL v nhn xung
t qut tn nhit trờn BXL, canh chnh cỏc cht
khp vi 4 l xung quanh BXL trờn BMC.
gi c nh qut tn nhit, nhn mnh cỏc cht gi t trờn xung n khi nghe
ting "tỏch" (hỡnh 3). Hóy kim tra li chc chn cỏc cht gi ó c gn cht
bng cỏch th kộo cỏc cht c nh lờn
Lu ý: Nu gn khụng cht, kh nng tn nhit

ca qut rt kộm,
nhit BXL s tng mt cỏch nhanh chúng.
ng quờn gn cỏp ngun cho qut nu khụng mun BXL ca bn s "chớn
vng" dự cỏc BXL mi u cú tớnh nng t ngt ngun khi quỏ núng. Cm dõy
ngun ca qut vo u ni thớch hp trờn BMC;thụng thng u ni ny nm
gn cm BXL. Qut tn nhit ca BXL socket LGA-775 cú n 4 dõy, trong
ú 1 dõy b sung tớn hiu BMC iu khin tc qut tựy vo nhit ca
BXL

f. Gaộn boọ nhụự
H thng ca chỳng ta s dng 2 thanh RAM 512MB; nh vy tng dung lng
RAM l 1GB. kớch hot ch kờnh ụi ca RAM, chỳng ta s gn chỳng
vo 2 khe cm cựng mu.
y khúa hai u khe cm ra v n cht RAM xung cho n khi bn nghe
ting "tỏch" hoc khúa hai u khe cm "bp" vo v trớ c. Lu ý: mt s BMC
phõn bit v trớ khe gn RAM 1 mt (single side) v RAM 2 mt (double side). Vỡ
vy, tham kho ti liu i kốm vi BMC nu cựng s dng hai loi RAM ny.

g. Card m rng
Sinh viờn:V Huy Hong

15

in toỏn Mỏy tớnh K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm


Kế tiếp, chúng ta sẽ gắn card đồ họa và những card mở rộng khác. Bạn nên tham
khảo tài liệu đi kèm card, quan tâm đến các lưu ý và những thiết lập cần thiết. Gỡ
bỏ miếng chắn trên thùng máy và miếng bảo vệ khe cắm card mở rộng trên BMC
(nếu có). Ấn chặt card vào khe cắm và bảo đảm các chân giao tiếp của card nằm
hoàn toàn trong khe cắm trên BMC. Sử dụng vít hoặc chốt gài để giữ card chặt
vào thùng máy.

i. Gắn các ổ đĩa
Trên thùng máy, kéo chốt gài khe gắn ổ cứng 3,5 về phía trước (theo hướng mũi
tên). Đẩy ổ cứng vào khe gắn và gài chốt (theo hướng ngược lại); nếu cần, bạn có
thể sử dụng đinh vít để giữ chặt ổ đĩa; tuy nhiên, đừng cố xiết vít quá chặt. Cáp
nguồn và cáp dữ liệu sẽ được gắn sau để tránh vướng víu khi gắn các phần cứng
khác.

k. Bổ sung ổ ghi DVD
Tương tự việc gắn ổ cứng 3,5, mở khóa gài khe gắn ổ đĩa 5,25, đẩy ổ DVD vào
đúng vị trí và khóa lại, bắt vít để giữ chặt ổ đĩa nếu bạn thấy cần thiết. Cáp nguồn
và cáp dữ liệu cũng nên gắn sau.

l. Gắn cáp
Hình 4: Gắn cáp của đèn LED mặt trước thùng máy vào vị trí thích hợp

Thông thường, mặt trước thùng máy có các nút nhấn như công tắc nguồn, nút
khởi động lại và đèn hiển thị nguồn, đèn đĩa cứng.
Gắn các sợi cáp tương ứng của thùng máy vào vị
trí thích hợp trên BMC (hình 4). Tham khảo tài
liệu đi kèm BMC và bảng hướng dẫn trong thùng
máy để biết cách gắn chính xác. Tuy nhiên, bạn
đừng quá lo lắng về điều này vì trên các sợi cáp
cũng thường ghi rõ "danh tính" của chúng.

Kế tiếp, gắn cáp mở rộng các cổng USB,
FireWire, ngõ âm thanh... trên BMC. Lưu ý: nhà sản xuất luôn cố gắng để cáp và
chân cắm khớp nhau giúp người sử dụng tránh gắn nhầm. Tuy nhiên, không phải
điều này đúng với tất cả. Vì vậy, bạn nên tham khảo thêm tài liệu của BMC để
chắc chắn bạn đã gắn chính xác.

Sinh viên:Vũ Huy Hoàng

16

Điện toán – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Gắn cáp dữ liệu cho các ổ đĩa. Sử dụng cáp ATA 80
chân để nối ổ DVD với cổng IDE và cáp SATA để kết
nối ổ cứng SATA với cổng SATA trên BMC. Cáp
SATA chỉ có 1 chiều và có gờ nên bạn khơng thể gắn
nhầm. Trong trường hợp cáp ATA khơng có mấu để
xác định mặt trên và dưới, bạn hãy chú ý 1 cạnh của
cáp được đánh dấu bằng màu sắc hoặc bằng một ký
hiệu tam giác nhỏ, tương ứng với chân số 1 của cáp.
Sau khi gắn cáp, hãy cột chúng lại cho gọn, tạo sự thơng thống trong thùng máy
để thùng thống mát hơn.
Với cáp ổ đĩa mềm (34 chân), bạn chỉ việc gắn ngược lại so với cáp ATA của ổ
DVD.


m. Cấp nguồn

Hình 5: Bó gọn tất cả các cáp để
giữ thùng máy thơng thống

Gắn cáp
nguồn chính (24 chân) và cáp nguồn bổ sung (4 chân, 12V) vào BMC. Ổ DVD và
ổ cứng ATA cần một cáp nguồn 4 chân trong khi ổ cứng SATA sử dụng cáp
nguồn SATA 15 chân.
Ghi chú: dùng các dây rút (bằng nhựa) để buộc cáp nguồn gọn gàng, tạo sự thơng
thống trong thùng máy (hình 5).
Với các quạt giải nhiệt bổ sung (gắn ở mặt trước, sau và bên hơng thùng máy),
có thể cấp nguồn từ BMC nếu chúng sử dụng cáp 3 chân hoặc nguồn 4 chân 12V
như cáp nguồn ổ DVD, ổ cứng ATA.
n. Thiết bị ngoại vi
Gắn cáp màn hình, bàn phím, chuột và loa vào các cổng thích hợp ở mặt sau
thùng máy.

II.Cài Đặt HĐH ( WINDOWS XP PROFESSIONNAL SP2)
a) Chuẩn bò
- Một đóa Windows XP Professionnal SP2
- CD-Key : B3P7V-Q2WTH-CRK4R-YHJRF-39H4M
- Một

DHXQ2-WRGCD-WGYJY-HHYDH-KKX9B

máy tính có ổ CD-ROM

Sinh viên:Vũ Huy Hồng


17

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

b) Cài Đặt
Để có thể bắt đầu cài đặt, bạn phải kiểm tra trong BIOS xem CD-ROM có phải là
thiết bị để khởi động đầu tiên khơng (first boot)
Bước 1 :Cho đĩa Windows XP vào trong ổ CD-ROM và khởi động lại máy tính
của bạn. Windows sẽ tự động kiểm tra phần cứng và cấu hình của máy bạn.

Bước 2 : Setup sẽ Load tất cả các file cần thiết và các driver. Windows bây
giờ chuẩn bò cài đặt.

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

18

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bước 3 : Nhấn Enter để bắt đầu quá trình cài đặt


Bước 4 : Nếu đồng ý với thông báo của Windows bạn nhấn F8 để tiếp tục cài
đặt còn nếu không đồng ý bạn nhấn “ESC” để thoát ra ngoài kết túc quá trình
cài đặt.

Bước 5 : Bây giờ bạn chọn nơi mà muốn cài đặt Win XP, nhấn “Enter” để xác
nhận phân vùng cài đặt Win.
Sinh viên:Vũ Huy Hồng

19

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bước 6 : Cần đònh dạng ( format) ổ cứng, NTFS khuyến cáo được sử dụng bạn
cũng có thể chọn Fat 32 rồi nhấn Enter.

Bước 7 : Setup đònh dạng ổ cứng theo kiểu đã chọn

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

20

Điện tốn – Máy tính K5



Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bước 8 : Sau khi đònh dạng xong máy tính sẽ copy các file cần thiết từ thư mục
I386 trong đóa CD vào ổ cứng

Bước 9 : Sau khi copy các file cần thiết máy sẽ khởi động lại sau 15 giây, ấn
Enter nếu không muốn đợi lâu. Setup sẽ tiếp tục sau khi khởi động lại máy.

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

21

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bước 10 : Màn hình khởi động Windows XP xuất hiện

Đợi sau giây lát màn hình cài đặt xuất hiện.

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

22

Điện tốn – Máy tính K5



Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Böôùc 11 : Bây giờ là lựa chọn ngôn ngữ và vùng. Chuột của bạn lúc này đã hoạt
động vì thế bạn dùng chuột nhấn vào "CUSTOMIZE". Sau ñoù click Next

Sinh viên:Vũ Huy Hoàng

23

Điện toán – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bước 12 : Bây giờ là lúc ghi thơng tin cá nhân của bạn. Bạn điền tên và có thể
điền thêm nơi cơng tác, làm việc. Bạn nhấn "NEXT" khi đã sẵn sàng

Bước 13 : Nhập mã số của nhà sản xuất (gồm 25 ký tự mà ta đã chuẩn bò từ
trước khi càiđặt ) Click Next để tiếp tục quá trình cài đặt

Bước 14 : Nhập tên máy tính ( không có ký tự đặc biệt và khoảng trắng ) và
nhập mật khẩu hệ thống ( nếu cần ) .click Next

Sinh viên:Vũ Huy Hồng


24

Điện tốn – Máy tính K5


Báo cáo tốt nghiệp

Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm

Bước 15 : Chọn ngày giờ hệ thống và đặt múi giờ ( chọn múi giờ : Bankok,
Hanoi, Jakarta).Click Next.

Sinh viên:Vũ Huy Hồng

25

Điện tốn – Máy tính K5


×