NGUYỄN QUANG UẤN (Chủ biên)
TÂM LÝ HỌC
ĐẠI CƯƠNG
NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
MỤC LỤC
Trang
Lời n ó i đ ầ u
3
Phần I: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC
5
Chương 1: T â m lí học là m ột k h o a học
5
1.1
Đơi ttíỢng, nhiệm vụ của tám lí học
1.2
Bản chất, chức năng, phân loại các hiện
tưỢng tâm lí
lõ
Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cửu
tâm lí
22
1.3
Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xả hội của
tâ m lí người
5
29
2.1
Co' sỏ' tự nhiên của tâm lí người
29
2.2
Cơ 8Ỏ‘ xã hội của tâm lí con người
39
Chương 3: Sự h ìn h t h à n h và p h á t t r i ể n
tâ m lí, ý th ứ c
49
3.1
Sự hình thành và phát triển tâm lí
49
.‘ì.2
Sự hình thành và phát triển ý thức
õ()
P hần I I : NHẬN THỨC VÀ s ự HỌC
Chương 1: Cảm giác và tri giác
67
69
1.1 Cảm giác
69
1.2 Tri giác
78
Chương 2: Tư duy và tưởng tưỢng
87
2.1 Tư duy
87
2.2 Tưởng tượng
98
Chưcíng 3: Trí nhớ và nhận thức
105
3.1 Khái niệm chung về trí nhớ
105
3.2 Các loại trí nhớ
109
3.3 Những q trình trí nhớ
112
3.4 Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ
118
Chương 4: Ngôn ngữ và nhận thức
121
4.1 Khái niệm chung về ngơn ngữ và hoạt động
lời nói
121
4.2 Các loại lịi nói (hoạt động lịi nói)
125
4.3 Các cơ chê lời nói
130
4.4 Vai trị của ngơn ngữ đối vói nhận thức
132
Chương 5: Sự học và nhận thức
136
5.1 Khái niệm chung về sự học
136
5.2 Sự học ở động vật và ở ngưòi
138
5.3 Các loại và mức độ học tập ồ người
146
5.4 Vai trò của sự học đơi với nhận thức và phát
triển tâm lí, ý thức, nhân cách con ngưòi
ii
149
Phẩn 111: NHÂN CÁCH VÀ
sự HÌNH THÀNH
NHÂN CÁCH
153
1.
Khái niệm chung về nhán cách
153
2.
Cấu trúc tâm lí của nhân cách
158
3.
Các kiểu nhân cách
160
4.
Các phẩm chất tâm lí của nhân cách
162
5.
Những thuộc tính tâm lí của nhân cách
172
6.
Sự hình thành và phát triển nhản cách
180
P hần IV : S ự SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÀN
VÀ HÀNH VI XÃ HỘI
1.
2.
187
Sự sai lệch hành vi cá nhân về mặt tâm lí và
cách khắc phục hành vi sai lệchnày
187
Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa
chừa các hành vi lệch chuẩn mựcđạo đức xã hội
192
Tài liệu th am khảo
200
iii
Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG CỦA TÂM LÍ HỌC
Chương 1
Tâm lí học
là một
•
• khoa học
•
Thế giới tâ m lí của con ngưịi vơ cùng diệu kì và phong phú,
được lồi người quan tâm nghiên cứu cùng với lịch sử hình thàn h
và ph át triển n h â n loại. Từ những tư tưỏng đầu tiên sơ khai về
hiện tượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, phát triển khơng
ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong nhóm các khoa
học về con người. Đây là một khoa học có ý nghĩa to lỏn trong việc
phát huy n h ân tơ' con ngưịi trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội.
1.1
Đ ố i tư Ợ ng, n h iệ m vụ c ủ a tâ m lí h ọ c
Là một khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu xác định. Song trúớc hết cần phải hiểu tâm lí là gì
để từ đó bàn về khoa học tâm lí (tâm lí học).
5
1.1.1
T â m lí h ọ c là gì?
Troiìg cuộr sống hàng ììỊ>à>'. lìliicu nịỊùơì vhu thưịni;' sii (lụng
từ tởm li đế nói vể lịng nỊíLíoi như; "Aiìh A r;ìt tâm lí". ”chỊ \]
chuyện trị tâm tình cở\ mo” ... VĨI ý nghĩa la Miìh A, chị B... cỏ hiểu
biêt vể lịng ngiíịi, vế tỉini tư. ngiiyệiì vọn,ii;. tính tĩiih... cua con
ngưoi. Đó là cách hiếu "lảm lí” ở cấp độ nhận thức í hỏn^ thường.
Đời sơng tam lí con Iigiìời bao hàm nhiều hiện tượiìg tâm lí phong
phú, đa dạng, phức tạp từ cám giác, tri giúc, trí nhớ, tư duy tiiỏng
tượng đên tình cam. ý chí. tính khí, năng lực. lí tưỏiìg. niổm tin...
Trong tiếng Việt, thuật no'ữ "tâm lí”, "tãm hồn” đã cỏ tù lâu.
Từ điẽn ỉiếng Việt (19cS8) định nghĩa một cách tơng qt: “Tâm lí"
là ý nghĩ, tình cảm... ]àni thành địi sơng nộỉ tám. thế ^nói bơn
trong của con ngưịi''.
Theo nghía địi thirờng, chừ "tâm" thường dùng VỚI các cụm từ
"nhân tá m ”, "tám đắc”, "tâm địa", "tain can"... thường có nghĩa như
chữ "lịng", thien vê tìĩih cam, cịn chữ "hồn” thường để diễn đạt tư
tưỏng. tinh than, ý thức, ý chí... của con ngưịi. "TAm hồn”, "tinh
th ầ n ” ln gắn với 't h ể xác".
Trong lịch sử xa xưa của nhân loại, trong tiẻng Latinh;
'Psyche" là "linh hồn”, "tiiìh thần" và "logos" là “học thiiyêt”. là
"khoa học", vì thẻ "tâm lí học (Psychologie) là khoa học về tâm hồn.
Nói một cách khái qiiát nhất: tâm lí bao gồm tât cả những' hiện
tượnự, tinh th ầ n xáy ra trong đầu óc con người, Ịíắn liển và điều
hành mọi hành động, lioạt (ỉộng của con ngưịi. Các hiện tượng tâm
lí đóng vai trị quan trọng đặc biệt trong địi sơng của con ngừòi,
trong quan hệ giữa con người với con ngưòi trong xã hội lồi ngirịi.
Tâm lí học là khoa học về các hiện tượng tám lí. nhiủì^ trư'(3'c
khi tám lí học ra đời với tư (‘ách một khoa học độc lập, nhữĩìLi: tư
tương tâm lí học đã cỏ từ xa xưa gáii liên vỏi JỊch sử iồi ngiiịi. Vì
thê trước khi bàn về đơi tượn^^ nhiộm vụ cua tâm lí học. chúng ta
caa điêm qua vài nét lịch sử hình thành và phát tì'iên của lĩnh vực
khoa học này.
6
1.1.2
V ài n é t vể lịch s ử h ìn h t h à n h v à p h á t tr i ê n t a m lí h ọ c
L 1 . 2 . 1 N h ừ ỉ ì ^ ỉu' Ỉ ư ơ n í ỉ lcun l í h ọ c th (ỉị cỏ đciỉ
- ( \ m n ^ i i o i x u a t h i ệ i ì I r r n r r á i ( ỉ a í !ia\- m ỏ i ( ỉ u ọ c k h o a n g
10
\ ' ; i n M u m . I a u ' íỉo c*íjn 11^'U (ìn <■() Tỉ‘i k h o n . co Ỉỉ I r i . l i i \ biKìi (lỉ i u COIÌ
}'ất s ơ k l i a i . m ỏ n . ^ n n i ộ i .
r;u‘ di rlìi rua nguoi lìguyèn tlìuy (la thay nlũinLi’ bang
c ứ c h ủ n i i tf) đ ã cỏ ( Ị u a n n i ộ n i vể cu ộ c són,^ c u a "lion". "]:)hach' s a u
cái cliết của thế xác. Trong các ban vàn tự dau tiên thòi cỏ (tại,
troii^- cac kiiih () Ấn Độ đà cỏ nhửng nhận xét \'ể tính chat cưa hịn,
đã (‘ó lìlulnví ý tướiìg tiến khoa học về tâm lí.
- Kho'n,^^ Tử (551 - 47H T('N) nói đến chừ ”iânì" của con Ii^ười
là "nhân. trí. dùn^'". v ể sau. học trị cun Khơiì;^- Tử nêu thànlì
"nhãn. lỗ. ngliĩa. trí, tín".
- Nhà hiổn triẽt Hy
co đ;ìi Xc)c'i‘:it ( í (“59 - -]99 ICN) đa
tuven bơ câu chàm n^ơn MƠi tiêng'; "Hãy tự Inèt Iiìình". Đây là một
dịnh hừong có giá trị to lớiì cho tâm lí học: con lìKUoi c6 thê va can
Ị^hỉii t ự h i ế u b i ẻ t m ì n h , t ự n h ậ n t h ử c . t ự ý t h ứ c vể cai t a.
- NịỊùịì đau tiên ”bàn v ổ tâm hồn" là A i ' i x t ỏ t i:]S4 - 322 TCN).
ôn.u là một trong những ngiíịi cỏ quan điểm du>- vật vể ĩảm hồn
t:on người. Arixtơt cho rằn^‘; tâm hồn gán liổiì vỏi thế xác, tâm hồn
có 1)ỈI lii:
+ Tâm hồn thực ưáỉ co (‘hun^- ổ n^uoi \'à (ỉộng vật làm chức
clinlì (lưỏn^ (cịn Ị^'ọi là ”tãnì hồn dinh cìiũhi^'").
+ Tám hổn động vật có chuiig (') người và (ỉộng vật làm chức
nani^‘
Ị:ỉiác. vạtì động {vịn í4 ọi là ''tàỉìỉ Ìĩổìĩ ccun ^ìũc").
+ Táì-ìì hổn iri tuệ chỉ có ở nụ^tờì (con gọi là "tơm hổn suy nghr).
Đơi lạp V()ì qiian đieni cua nhà triêl h(K‘ duy ĩam CC) ítại
riatịn;;’- {
- :Ì4(S TCN). ArixtíYt cho rằng, tàin hnu là ('ái có trùổc.
tiiực tại co saiu tânì hổn (lo
đơ siiìh ra. ỉ am íion trí tiiệ
nam ỏ trong dắu, chỉ có ỏ giai cấp chủ nô; tam hon clủn^' cám năm ơ
ngực va chi có ó tầng lop quý tộc; tâm hồn khát vọng- nằm i'i hụiio'
và chỉ có () taiiỊí lớp nơ lệ.
- Đỏi lặp vói quan điếm duy tâm t;hị'i cơ' đại vế tâm hồii là
quan diêm của c;u' nhà ti-íẻt học duy vật Talut (thỏ ki V'll - VI
'l’CN). Anaxinien (thế kí V ^J'CN). Hỏraclit (thế kí V[ - V T(;N).,.
cho rầng tã lí. tam hổii cũiiịí như vạii vặl nhú: infiV, lứa. kliỏiiư
khí. đát. Con Đêmịcrit { KÌO - 370 TCN) cho rầng. tâm hon (lo
Dguyên tứ cá'u tạo thành, trong đó "nguyón tử lua" là nhàn lõi tạo
nỏn tám lí. Thuyết Iigũ hành COI Kim. Mộc. Thuy, Hỏa. Thơ't ;}0 IKMI
\'ạn vật. trong' (!(') có cá tâni h(Sii.
Cát' quan điểm du\- vật và duy tâm luôn đấu tranh mãnh liệt
xung' quanh môi qiiaii hệ vật chất và tinh thần, tàm lí và vật chãt.
ĩ . 1.2.2 Những tư tưởng tám li hục từ nứa đầu tli<>kixix trớ vé trước
- Thuyết nhị nguyên: R. Đêcac (1596 - 1650) đại diện cho I)hái
"nhị nguyên luận" cho ràng, vật chất và tâm hồn là hai thực thể
■song song tồn tại. Đècac coi cơ thể con người phản xạ như một
chiêc ináỵ, cịn bán thê tinh thần, tâm lí con níỊười thì khón”' thê
biêt được. Song Đêcac cũng đã đặt cơ sỏ- đầu tiên cho việc tim ra cơ
chê phan xạ trong hoạt động tâm lí.
- Sang thê ki XVỈỈl. tâm lí học bắt đẩu có tên gọi. Nhà triết
học Đức Vôn Pho' đã chia Iihân chủng (nhãn học) ra thàiih hai thứ
khoM học: một là khoa học về cơ thể, hai là tâm lí học. Năm 1732
ơng cho xuat ban cn "Tãm lí học kiiih ìigkiệm". San (tó hai
năm. vào nãm 1 734. ỏng' cho ra đòi cuốn "răm li li tri". Tàm h' học
ra đoi từ đ(').
- Vao thẻ kỉ XVII - XVllỉ - XIX, cuộc clâu tranh giữa chủ n^hĩa
duy tâm và duy vặt xoay quanh móì quan hệ giữa tâm và vạt.
+ ('ác nhà triết học duy tâm chủ quan như Boccxíli (1GH5 1758). E. Makho' (1838 - 1916) cho rằng th ế iíiới khơng có thực, thế
^nới chỉ là "phức hợp các cám giác chủ quan" của con ngưòi. Còn
D. Hium (181] - 1916) coi thế giới chỉ !à những "kinh nghiệm chủ
quan". Nguồn gỏc cua kinh nghiệm là do đâu. Hium cho rằng con
8
n»ư()i khóng ihê biêt. Vì thỏ n^iúii ta vần coi Hiiim thuộc vao pliái
bất kh a tr i.
Học thu>’ết duy tâm pliat
niệm tu>ộl đõi” cua Hêííhen.
tỏi mức độ cao thê hiện d "y
+ V a o t h ế k ỉ X V l l - X V Ĩ I Ỉ - X I X . các Iih à t r i ế t học và t â m lí học
phưcin^' 'rã>' (tà pliát triển chu n.yhìa cln>' vật lên một
cao h(m:
Spiniiõda (](i:ỉ2 - 1G67) coi lất ca vạt chat đểu có tư (lu\-. l.anieĩri
(]709 - 1751), một rrong các nha sáng lạp ra chu iiKhĩa duy vật
Pháp, thừa nhận chí có co' thê mới có cảm giác. Cịn ('anhaiiic (1757
- 180S) cho rằng, não tiết ra tư tưỏng, giôiig như ÍỈÍIII tiêt i-a mật.
+ L. l^hơhach (1804 - 1S72). nhà duy vật lỗi lạc bạc nhất tiaioc
khi chu nííhĩíi Mác ra đời, khăng' đinh: tinh thân, tám li khonỊĩ th(ì
tách rịi khỏi não người, nó là sản vật cúa thủ vật chát phát tn é n
tới mức độ cao là bộ não.
Đến nửa đầu t h ế kỉ XIX có rất nhiều điểu kiện đê tâm ìí học
trưởng thành, tự tách ra khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ của
tàm lí học vào triết học với tư cách tắm lí học là một bộ phận, một
chuyên ngành của triẻt học.
Ì. ỉ . 2.3 Tăm lí học trở thành một khoa học độc lập
- Từ đầu th ế kỉ XIX trở đi, nền sản xuât thê giới đã phát triển
mạnh, thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng của nhiểu lình vực khoa
học. kĩ thuật, tạo điều kiện cho tâm lí học trỏ thành một khoa học
độc lập. trong đó phải kể tới thành tựu của các ngành khoa học có
liên quan như: Thuyết tiến hóa của s. Đacuyn (1809 - 1892). nhà
duy vật Anh; thuy ết tâm vật lí học giác quan của Hemhơm (1821 1894). nỊíiíời Đức; thuyết tâm vật lí học của Phecsne (1801 - 1887)
và Veb(> (179Õ - 1878), Iiịíưịi Anh, và các cơng trình nghitMi cứu vể
tâm thần học của bác sĩ Saccô (1875 - 1898). ngiíịi Pháp...
- Thành tựu của khoa học tâm lí lúc bấy giờ. cùng với thành
tựu của các lĩnh vực khoa học nói trên, là điều kiện cần thiêt Ịíiứp
cho tâm lí học đã đến lúc trỏ' thành khoa học độc lập. Đặc biệt
trong lịch sứ tâm lí học, một sự kiện không thế không nliác tỏi là:
9
\-ào n;ìiiì 1879. nlia tãni lỉ h
l ại ) r a Ị)hịn,^‘ t h í n ; ^ h i ệ n i l ã m lí h ọ r đau ũvn ivcn t h ỏ ,u'i(ìi l ạ i t h a n h
Ị )hn L a i x i c . v à Iiìộĩ n a m s a u n ỏ t r ỏ t h i i i ì h \ ' i ẹ i i ĩ á n i li học- d a u t i r i i
\rvn \hC'
x u ; ' u i);Uì C.U' l ạỊ ) r ỉ ỉ í ỉ â i ì ì lí h ụ c . ' ỉ ' u \ uoi\ịi q u ó c r u a
c h u n , u i i ĩ a dii>' t a n i t-()i y t h ú c - c h u ( Ị i i n n l a (tói t i í o i ì ^ (*ua t â m 1] l ì o c
v à c o n (ỉun‘11^' ìì^iiiií''!! f i ì u y Lhi ĩ c l à CíU' ] }hư(ỉ nu' Ị.)h;ìp n ộ i ( Ị u a n . l ự
q u a n s a i . V u n t í ỉ (ỉã b ã t ( l a u (’h u > ’ê n saiiỊ^' n ^ h ỉ õ i ì c ứ u t a n i lí ý t l u i c
m ộ t c á c h k h á c h q u a n bàii.u t ị u a n s á t . t h ự c I i g h i ẹ n ì . d o đ ạ c . . ,
Đê uỏp phan tàn (‘ỏn.ií vào chủ nghĩa tluv tâm. đâu thỏ kỉ XX.
các* doììu’ phái tâm lí lì(H- klì;K-h qUiin ra dịi. đó là: íáíiì li lioc hàiih
vi. râm lí học (ìestalt. ])lì;ìn tám học. Vào th ế ki XX con (■() nhữnỊ:
(lịỉiỊ^ phái tâm lí học khát- có vai trị uhỉìt (tịnh tronịX lịch su phat
triỏn khoa học tàm lí học' hiện đại nhừ: dịuịị phái tâm lí học- nhân
văn. tâin lí học nhận thức. Và nlìấí: là sau khi Cách miìUịỉ thán,u‘
Mưịi nãni 1917 thành cỏnLT 0 NịỊiì. dỏng phái tâm lí học- hoạt ctộỉiL’
do các Iilìà Tâm lí học: Xơviẽt (là đem lại nhừiì" biKỉc imoạt lịch sử
đán^ kế lr()ỉi,i>‘ tâm lí học.
1.1.3
C á c q u a n đ i e m c ơ b ả n t r o n g t â m lí h ọ c h i ệ n đ ạ i
1.1.3. ỉ Tám li kọc hành ví
Chủ Iighìa hành vi do nhà tâm lí học Mỹ J. Oatson
(1878 - 1958) sáíi^‘ lạp.
Oats<ỉn cho ràng, tám lí học khỏn^" mỏ ta.
gian^ giai các trạiìg thái ý íhuc mà chí nghiơn cửu hành vi của có
ihê. o con ni^niời, cùnịi nlìú (') dộnịĩ; vật, h à n h vi được hiếu là tỏiio S(V
các cử dộng bên ngoài Iiay sinh ỏ ccỉ th ể nhầm đáp lại một kích
thích Iiào đỏ. Toàn bộ hành vi. phan ứn^' cua con nịĩiiịì và động vật
phan ánh bằng cịn^ thúV:
S -R
Stimant - Réaction
(Kích thích - Phản ứng)
íO
V ối c ô n g t h ứ c t r é n , J . O a ĩs c i n íí;i nOư lỏ n m ơ t CỊuan đ i ỏ m t i é n
hộ tìX)nu tâm lí học: coi hãiih vi la (lo iìỊ^oại canh qut dịnh, hành
vi co thỏ quan sát điiộc- lìỊíhiỏn cứu (ỉùộc một cách khach quan, từ
đó có thể điều khièn lìành vi theo Ị)huong pháp "thử - sai". Nhưng
c h ủ riỊíhĩa h à i ì h vi (líì Cịuan n i ệ m m ộ t c á c h cơ học, ma_v mỏc về
hành vi, đem đáiih đồnf4 h à n h vi cua con ngiuỉi với hành vi của con
vật. coi hành vi chi là những phíin ứng máy móc nlìằnì đáp ứng
kích thích, giúp chơ cơ thổ thích n^^hi với mơi trùờnK xung quanh,
(^hủ Iig-hĩa hành ví đồng nhất phản ứng với nội dung tâm lí bên
trong làm mất chủ thể. tính xã hội: coi tâm lí con ngiìời chỉ là hành
vi. phíin ứng trong thê giới một cách cị học. máy móc. Đây là Qiian
điểm tự nhiên chủ niỊhĩa. ]3hi lịch sử và thực dụng.
v ể sau nàv các đại biểu của chủ nghĩa h àn h vi mới như:
Tơiimen, Hulõ, SkiiKí... có đùa vào còng thức s - R những "biến số
truni^ gian" bao hàm một sô yêu tô như: nhu cầu, trạng thái chị
đón, kinh nghiệm sơng của con người, hoạc hành vi tạo tác
“operant" nhằm đáp lại nh ữ n g kích thích có lợi cho cơ thổ. v ề cờ
bản. chủ n^^hĩa h àn h vi mói van mang tính máy móc, thực dụng
của chủ nghĩa hàiih vi cổ điển Oatsđn.
Ỉ A . 3.2 Tâm lí học Gcí^talt (cịn gọi là tàm lí học cấu trúc)
Dịng phái phái này ra địi ở Đức, gắn liền với tên tuoi các nhà
tâm lí học: Vecthaimơ (1880 - 1943), Côlơ (1887 - 1967). Côpca
(1886 - 1917). Họ đi sâu n^^hiOn cứư các quy luật về tính ơn định và
tính trọn vẹn của tri iỊÌác, quy luật "bừng sáng" của tư duy. Trôn cơ
sỏ thực nghiệm, các nhà tàm lí học Gestalt k hắn ^ định các quy luật
của tri ^Mấc, tư duy và tâm lí con n^aíời do các cấu trúc tiến định
của não qu>'êt định. Cí\c nlìà tâm lí học (.ỉestalt ít chú ý ctên vai trị
của vốn kinh nghiệm sóng, kinh n^^hiộm xă hội lịch sử.
1.1.3.3 Phân tám học
Thuyết phản tám do vS. Phrơt (1859 - 1939) bác sl người Ao
xây dựng lên. Luận điểm cơ bán của l^hrơt tách con ngiíịi thành ba
11
khịi: cái ấỵ (cái vơ thức), cái tơi và cái siêu tơi. Cái ây bao í^'ổm các
bản năng vỏ thức; ăn ng. tình dục. tự vệ. trong đó bãn năng tình
dục giữ vai trị trung tâm quyết định tồn bộ, đời sơn^ tâm lí và
hành vi của con n^^rịi. cciì áy tồn tại theo nguyên tac thỏa mãn và
đòi hỏi. Cái tơỉ là con lì^ịi thường ngày, con người ý thức, tồn tại
theo ngun tắc hiện thực. Cái tơi có ý thức theo Phrđt là cdỉ tôi
giả hiệu, cái tôi hề ngoài của cái n h á n lõi bên trong là "cái ấv": cái
siêu tôi là cái siêu phàm, "cái tơi lí tưởng" khơng bao giờ vươn tới
được và tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép. Như vậy,
phân tâm học đã đề cao quá đáng cái bản năng vô ý thức, dẫn đến
phủ nhận ý thức, phủ nhặn bản chất xă hội lịch sử của tâm lí con
ngưịi, đồng nhâ^t tâm lí của con người với tâm lí lồi vật. Học
thut Phrơt là cơ sở ban đầu của chủ nghĩa hiện sinh, thể hiện
quan điểm sinh vật hóa tâm lí con ngưịi. Tóm lại, ba dịng phái
tâm lí học nói trên ra địi ỏ cì th ế kỉ XIX, đầu t h ế kỉ XX góp p h ần
tấn cơng vào dịng phái chủ quan trong tâm lí học, đưa tâm lí học
đi theo hướng khách quan. Nhưng do những giới hạn lịch sử, ở họ
có những hạn chế n h ấ t định như thể hiện xu t h ế cơ học hóa, sinh
vật hóa tâm lí con ngưịi, bỏ qua ban chất xã hội lịch sử và tính chủ
thế của địi sơng tâm lí con ngưịi.
1.1.3.4 Tâm lí học nhân văn
Dịng phái tâm lí học n h ân ván do c. Rôgiơ (1902 - 1987) và
H. Maxlâu sáng lập. Các nhà tâm lí học nhân văn quan niệm rằng;
bản chất con ngưịi vơn tơt đẹp, con người có lịng vị tha, có tiềm
năng kì diệu.
Maxlâu đã nêu lên 5 mức độ nhu cầu cơ bản của con người xêp
thứ tự từ thấp đến cao:
- Nhu cầu sinh lí cơ bản;
- Nhu cầu an tồn;
- Nhu cầu vể quan hệ xã hội;
- Nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ...
12
- Như cầu phát huy bản ngã, th à n h đạt.
c. Rôgiơ cho rằng con người ta cần phải đôi xử với nhau một
cách t ế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chị đợi, cảm thơng với nhau.
Tâm lí học cần phải giúp cho con người tim được bản ngã đích thực
của mình để có thể sơng một cách thoải mái, cởi mỏ, hồn nhiên và
sáng tạo. Tuy nhiên tâm lí học nhân ván đề cao những điều cảm
nghiệm, thể nghiệm chủ quan của bản th â n mỗi người, tách con
ngưịi khỏi các mơi quan hệ xã hội, chú ý tới m ặt n hân vãn trừu
tượng trong con người vì thê thiếu vắng con ngưịi trong hoạt động
thực tiễn.
1.1.3.5 Tăm lỷ học nhận thức
Hai đại biểu nổi tiếng của tâm lí học n h ận thức là G.Piagiê
(Thụy Sĩ) và Brunơ (trước ỏ Mỹ, sau đó ở Anh). Tâm lí học nhận
thức coi hoạt động n h ận thức là đơi tượng nghiên cứu của mình.
Đặc điểm tiến bộ nổi bật của dịng phái tâm lí học này là nghiên
cứu tâm lí con ngưịi, nhận thức của con người trong môi quan hệ
với môi trường, với cơ thể và với bộ não. Vì t h ế họ đã phát hiện ra
nhiều sự kiện khoa học có giá trị trong các vấn để tri giác, trí nhớ,
tư duy, ngôn ngữ... làm cho các lĩnh vực nghiên cứu nói trên đạt
tới một trìn h độ mới. Đồng thời họ cũng đã xây dựng được nhiêu
phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lí ở
những nám 50 - 60 của th ế kỉ XX này. Tuy nhiên dịng phái này
cũng có những hạn chế: họ coi n hận thức của con ngưòi như là sự nỗ
lực của ý chí để đưa đến sự thay đổi vốn kinh nghiệm, vơn tri thức
của chủ thể, nhằm thích nghi, cân bằng vói t h ế giới mà chưa thấy
hết ý nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn của hoạt động nhận thức.
Tất cả những dịng phái tâm lí học nối trên đều có những đóng
góp n h ấ t định cho sự hình th à n h và phát triển của khoa học tâm lí.
Song do những hạn ch ế lịch sử, do thiếu một cơ sở phương pháp
luận khoa học biện chứng, họ vẫn chưa có quan điểm đầy đủ và
đúng đắn vể con người. Sự ra đời của tâm lí học macxit hay cịn gọi
13
là tâm lí học hoạt động đã góp phần đáng kể vào việc khắc phục
hạn chế nói trên và tiếp tục đưa tâm lí học lên tói đỉnh cao của sự
phát triển.
1.1,3,6 Tâm lí học hoạt động
Dịng phái tâm lí học này do các nhà tâm lí học Xơviết sáng
lập như L.x Vưgôtxki (1896 - 1934), X.L. Rubinstein (1902 - 1960),
A.N. Lêonchiev (1903 - 1979), A.R. Luria (1902 - 1977)... Dịng
phái tâm lí học này lấy triết học Mác - Lênin làm cơ sở lí luận và
phương pháp luận, xây dựng nến tâm lí học lịch sử ngưịi; coi tâm
lí là sự phản ánh t h ế giới khách quan vào não thơng qua hoạt
động. Tâm lí người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội, tâm lí
người được hình thành, ph át triển và thể hiện trong hoạt động và
trong các mối quan hệ giao lưu của con ngưịi trong xã hội. Chính
vì th ế tâm lí học macxit được gọi là "tâm lí học hoạt động".
1.1.4
Đ ốì tưỢng, nhiệm vụ của tâm lí học
1.1.4.1 Đối tượng của tăm lí học
Trong tác phẩm "Phép biện chứng của tự nhiên", Ph. Ãngghen
đã chỉ rõ, th ế giới luôn luôn vận động, mỗi một khoa học nghiên
cứu một dạng vận động của th ế giới. Các khoa học phân tích các
dạng vận động của t h ế giới tự nhiên thuộc nhóm khoa học tự
nhiên. Các khoa học p h ân tích các dạng vận động của xã hội thuộc
nhóm khoa học xã hội. Các khoa học nghiên cứu các dạng vận động
chuyển tiếp tru ng gian từ dạng vận động này sang dạng vận động
kia được gọi là các khoa học trung gian, chẳng hạn: lí sinh học, hóa
sinh học, tâm lí học... Trong đó tâm lí học nghiên cứu dạng vận
động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ th ế
giói khách quan vào não con người sinh ra hiện tưỢng tâ m lí - với
tư cách một hiện tượng tinh thần.
Như vậy đơi tượng của tâm lí học là các hiện tượng tâm lí với
tư cách là một hiện tượng tinh th ầ n do th ế giới khách q uan tác
14
động' náo con ngvíịì sinh ra. gọi chung là các hoạt động tâm lí. Tâm
lí học nghiơn cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt
ín g tâm lí.
1.1.4.2 Nhiệm vụ của tâm lí học
~ Nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứu bản clìả^t hoạt
động cua tâm lí, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lí, cơ chê
diễn biến và thể hiện tâm lí. quy luật về mơl quan hệ giữa các hiện
tượng tám lí, cụ thế là nghiên cứu:
+ Những 3'ếu tô' khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lí ngiíịi;
+ Co' chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lí:
+ Tám lí của con người hoạt động như th ế nào?
+ Chức năng, vai trò của tâm lí đơi với hoạt động của con người.
- Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm lí học như sau:
+ Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về mặt sơ
lượng và chất lượng;
+ Phát hiện các quv luặt hình th à n h phát triển tâm lí;
+ Tun ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí.
Trên cơ sở các th à n h tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa ra những
giải pháp h ữ u hiệu cho việc hình th à n h , p h á t triển tâm lí, sử dụng
tâm lí trong nhân tơ" con người có hiệu quả nhất. Đê thực hiện các
n hiệm vụ nói trên, tâ m lí học phải liên kết, phơi hỢp c hặt chẽ với
nhiều khoa hoc khác.
1.2
B ả n c h ấ t, c h ứ c n á n g , p h â n lo ạ i c á c h iệ n tưỢng
tâ m lí
1,2.1
Bản chất của tâm lí người
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: tâm lí người là sự
phản ánh hiện thực khách quan vào não ngưịi thơng qua chủ thể,
tâm lí người có bản chất xã hội - lịch sử.
15
1.2. ỉ . 1 Tâm lí người là sự ph ả n ánh hiện thực khách quan vào náo
người thông qua chú thế
- Tâm lí người khơng phải do thượiiíí đế, do trịi siiih ra. cùng
khơìig phái do năo tiết ra như gan tiêt ra mật mà tâm lí ngưui là
sự ])hản ánh hiện thực khách quan vào não con ngưíìi thịng qua
"làiig kính chủ quan".
- Thê giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính khơng gian,
thời gian và luôn vận động. P h ả n ánh lả thuộc tính chung của mọi
sự vật hiện tượng đang vận động. Nói một cách chưng nhâ't: phản
ánh là q trình tác động qua lại giữa hệ thông này và hệ thông
khác, kêt qua là đê lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thông
tác động và hệ thông chịu sự tác động, chang hạn:
+ Viên phấn được dùng đế viết lên bảng đcn đê lại vết phấn
trên bảng và ngược lại, bảng đen làm mòn (để lại vết) -trên viên
phấn (phản ánh cơ học).
+ Hệ thơng khí hyđrơ tác động qua lại với hệ thơng khí ơxi, đó
là phản ánh (phản ứng hóa học) đê lại một vết chung của hai hệ
thôVig là nước (H^+ 0-2
H^O).
P hản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chun
hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lí, hóa đến phản ảnh sinh vật và
phản ánh xã hội, trong đó có p h ả n á n h tâ m lí.
" Phản ánh tâm lí là một p h ản á n h đặc biệt;
+ Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người,
vào hệ thần kinh, bộ não người - to chức cao n h ấ t của vật chât. Chỉ
có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả náng n h ận tác động
của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh t h ầ n (tâm
lí) chứa đựng trong vết vật châ't, đó là các q trình sinh lí, sinh
hóa ở trong hệ th ầ n kinh và não bộ. c. Mác nói: tin h thần, tư
tưởng, tâm lí... chang qua là vật ch ất được chuyền vào trong đầu
óc, biến đổi trong đó mà có.
+ P hản á n h tâm lí tạo ra "hình ả n h tâm lí" (bản "sao chép",
"bản chép”) về t h ế giới. Hình ả n h tâm lí là kết quả của quá trình
16
phản á n h th ế giối khách quan và não. Song hình ả n h tâ m ]í khác
về châ't so với các hình ả n h cơ, sinh vật ở chỗ:
* Hình ả n h tâ m lí m ang tính sinh động, sáng tạo. Thí dụ:
Hình ả n h tâ m lí vể cn sách trong đầu một con ngưòi biết chữ
khác xa về chất với h ìn h ả n h vật lý có tính chất “chết cứng”, hình
ả n h v ậ t chất của chính c"n sách đó có ở trong gương.
* H ình ả n h tâ m lí m ang tính chủ thể, m ang đ ậm m à u sắc cá
n h â n (hay nhóm người) m an g hình ả n h tâ m lí đó, hay nói khác đi
hình ảnh tám lí là hình ả n h chủ quan về hiện thực khách quan.
Tính cliu thế của hình ảnh tâm lí thề hiện ở chỗ: mỗi chủ thỏ tì-ong
khi tạo ra hình ánh tâm lí về t h ế giới đã đưa vôn hiểu biết, vôn
kinh nghiệm, cái riêng của mình (về nhu cẩu) xu hướng, tính klií,
năng lực... vào trong hình ảnh đó làm cho nó mang đậm màu sẮc
chủ quan. Hay nói khác đi, con người phản ánh t h ế giới bằng hìiih
ảnh tâm lí thơng qua "láng kính chú quan" của mình.
Tính chủ thế trong phản á n h tâm lí thể hiện ở chỗ:
Cùng nhận sự tác động của t h ế giói về cùng một hiện thức
khách quan nhưng những chủ th ể khác n h au cho ta nhữn^ĩ hình
ảnh tám lí với những mức độ, sắc thái khác nhau.
Cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến một
chủ thê duy n h ấ t nhưng vào thòi điểm khác nhau, ở những hoàn
cảnh khác nhau, với trạ n g thái cơ thể, trạn g thái tinh th ầ n khác
nhau, có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lí
khác nhau ơ chủ thể ấy.
+ Chính chủ th ể mang h ìn h ả n h tâm lí là người cảm nhận,
cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất. Ci cùng, thơng qua các mức
độ và sắc thái tâm lí khác nhau m à mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi
khác nhau đơi với hiện thực.
Vậy do đâu mà tâm lí người này khác tâm lí ngưịi kia?
Điều đó do nhiều yếu tơ' chi phơi. Trưốc hết, do mỗi con người
có n h u n g đậc điểm riêng vế cơ thể, giác quan, hệ t h ầ n kinh và não
bộ. Mỗi người cỏ hồn cảnh sơng riêng, điểu kiện giáo dục khôĩig
17
như nhau và đặc điểm là mỗi cá nhân thê hiện mức độ tích cực
hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sơng, vì thê tâm
lí người này khác tâm lí ngưịi kia.
Từ luận điếm Iiói trên, chúng ta có thê rút ra một sơ' kết luận
thực tiễn;
- Tâm lí có nguồn ự;ịc là tliẻ giới khách quan, vì thế khi nghiên
cứu cũng như khi hình thàiih. cải tạo tâm lí người phải nghiên cứu
hồn cảnh trong đó con ngxữi sơng và hoạt động.
- Tâm lí người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học - giáo
dục cũuíị như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đồi
tưỢng (chú ý đến cái riêng trong tâm lí mỗi ngitịi).
- Tâm lí là sản phẩni của hoạt động và giao tiếp, vì t h ế phải to
chức hoạt động vả giao tiêp đê níyhiên cứu sự hình thành và phát
triển tâm lí con ngưịi.
1.2.1.2 B ản chất của xã hội của tâm lý người
- T âm lý người là sự p hản á n h hiện thực khách quan, là chức
năng của não, là kinh nghiệm xã hội lịch sử biến t h à n h cái riêng
của mỗi ngưịi. Tâm lí con người khác xa với tâ m lí của các loại
động vật cao cấp ở chỗ; tâm lí người có bản ch ất xã hội và mang
tín h lịch sử.
- Bản chấ^t xã hội và tính lịch sử của tâm lí người thể hiện như sau;
+ Tâm lí ngưịi có nguồn gơc là t h ế giới khách quan (thế giới tự
nhiên và xà hội) trong đó nguồn gơc xã hội là cái quyết định (quyết
định luận xã hội). Ngay cả phần tự nhiên trong th ế giới cũng được
xã hội hóa. Phẳn xã hội của th ế giới quyết định tâm lí ngitịi thể
hiện ở các quan hệ kinh tế xã hội, các inơì quan hệ đạo đức, pháp
quyền, các mơi quan hệ con ngưịi - con người từ quan hệ gia đình,
làng xóm, q hương khỗi phơ^ cho đến các quan hệ nhóm, các quan
hệ cộng đồng... Các mịi quan hệ trên quyết định bản chất tâm lí
ngưịi (bản chất con người là sự tơng hịa các mơi quan hệ xã hội).
Trên thực tế, nếu con ngưịi thốt li khỏi các quan hệ xã hội, quan
18
hệ ngưịi - ngừịi thì tâm ìí sẽ mất bản tính người (những trường
hỢp trẻ con do động vật ni từ bé, tâ m lí của các trẻ này khơng
hơn h ắ n t â m lí lồi vật).
+ Tâm lí ngưịi là sản phấm của hoạt động và giao tiếp của con
ngưịi trong các mơi quan hệ xã hội. Con ngưòi vừa là một thực thể
tự nhièa lại vừa là một thực thê xã hội. P hần tự nhiên ở con ngưòi
(đặc điểm cơ thể, giác quan, th ầ n kinh, bộ não) đưỢc xã hội hóa ỏ
mức cao nhất. Là một thực thê xà hội, con người là chủ thể của
nhận thức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp vối tư cách là một chủ
thê tích cực, chủ độnẹ sáng tạo. Tâm lí của con người là sản phẩm
của con người vói tư cách là chủ thê xã hội, vì thê tám lí ngưịi
mang đầy đủ dâu ấn xã hội lịch sử của con người.
+ Tâm lí của mỗi cá nhản là kết quả của quá trình lĩnh hội.
tiếp th u vôn kinh nghiệm xã hội. nền ván hóa xã hội thơng qua
hoạt động và giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập, lao động, công
tác xã hội) trong đó giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động của con
ngưịi và mơi quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội có tính
qut định.
+ Tâm lí của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi
cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng. Tâm lí của mỗi con ngưòi chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá
nhân và của cộng đồng.
Tóm lại, tâm lí ngưịi có nguồn gốc xã hội, vì th ế phải nghiên
cứu mơi trưịng xã hội, nển ván hóa xã hội, các quan hệ xã hội
trong đó con người sơng và hoạt động, c ầ n phải tố chức có hiệu qua
hoạt động dạy học và giáo dục, cũng như các hoạt động chủ đạo ở
từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau để hình thành, phát triển tâm lí
con ní^ười...
1.2.2
Chức năng của tâm lí
Hiện thực khách quan quyết định tâm lí con ngưịi, nhưng
chính tám lí con ngưịi lại tác động trở lại hiện thực bằng tính năng
19
động, sáng tạo của nó thơng qua hoạt động, hành động, hành vi.
Mỗi hành động, hoạt động của con người đểu do "cái tâm lí" điều
hành. Sự điều h ành ấy biểu hiện qua những mặt sau:
- Tâm lí có chức náng chung là định hướng cho hoạt động, ò
đây mn nói tới vai trị của động cơ, mục đích hoạt động. Độni^ cơ
có thê là một nhu cầu được nhận thức, hứn^^ thú, lí tưỏng, niềm tin,
lương tâm, danh vọng...
- Tâm lí là động lực thơi thúc, lơi c’n con ngưịi hoạt động,
khắc phục mọi khó khăn vươn tới mục đích đã đề ra.
- Tâm lí điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng
chương trình, k ế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt
động làm cho hoạt động của con người trở nên có ý thức, đem lại
hiệu quả nhất định.
- Ci cùng tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt động cho
p h ù hỢp với mục tiêu đã xác định, đồng thòi p h ù hỢp với điều kiện
và hồn cảnh thực tế cho phép.
Nhị có các chức năng định hướng, điểu khiển,
trên mà tâm lí giúp con người khơng chỉ thích ứng
khách quan, mà cịn nhận thức, cải tạo và sáng tạo
chính trong q trình đó con người n h ận thức, cải
th â n mình.
điều chỉnh nói
với hồn cảnh
ra t h ế giới, và
tạo chính bản
Nhị chức năng điểu hành nói trên mà n hân tố^ tâm lí giữ vai
trị cơ bản, có tính quyết định trong hoạt động của con ngưịi.
1,2.3 Phân loại hiện tưỢng tâm lí
Có nhiều cách phân loại các hiện tượng tâm li.
1.2.3.1 Cách p hâ n loại phô biến
Theo các tài liệu tám lí học, đây là việc phân loại các hiện
tượng tâm lí theo thịi gian tồn tại của chúng và vị trí tương đơì của
chúng trong n h ân cách. Theo cách chia này, các hiện tượng tâm lí
20
có ba loại chính: các q trìn h t á m lí, các t r ạ n g thái tâm lí, các
thuộc tính tâm lí.
- Các q trình tá m ìi là những hiện tượng tâm lí diễn ra
trong thời gian tương đơi ngắn, có mị đẩu, diên biên, kêt thúc
tương đối rõ ràng. Người ta thường phán biệt ba q trình tâm lí:
+ Các q trình n h ận thức gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ.
tưởng tượng, tư du 3^
+ Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ
chịu, khó chịu, nhiệt tìn h hay thờ d...
+ Quá trình h à n h động ý chí.
- Các trạng thái tám lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra
trong thịi gian tương đơi dài, việc mỏ đầu và kêt thúc không rõ
ràng, như: chú ý, tâm trạng...
- Các thuộc tính tă m lí là những hiện tượng tâm lí tương đối
ổn định, khó hình th à n h và khó mất đi, tạo th à n h những nét riêng
của nhân cách, Người ta thường nói tới bơn nhóm thuộc tính tâm lí
cá n h ân như: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.
Có thể biêu diễn mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí bằng
sđ đồ sau:
1.2.3.2 Củng có th ể p h â n chia hiện tượng tăm li thành:
- Các hiện tượng tâm lí có ý thức;
- Các hiện tượng tâm lí chưa được ý thức.
Chúng ta thường n h ậ n biêt về các hiện tượng tâm lí có ý thức
(được n hận thức, hay tự giác), cịn những hiện tượriíĩ tâm lí chưa
21