Phần II
NHÂN THỨC VÀ Sự HỌC
•
•
•
N hận thức là một trong ba m ặ t cơ b ản của đòi sơng tâ m lí con
người (nhận thức, tìn h cảm và h à n h động). Nó qu an hệ c h ặt chẽ với
các m ặt kia, n hư ng khơng ngang bằn g về ngun tắc. Nó cũng có
quan hệ m ật th iết với các hiện tượng tâ m lí khác của con ngưịi.
N h ận thức là một quá trình, ở con người quá trìn h này
thường gắn với mục đích n h ấ t định nên n h ậ n thức của con ngưòi là
một hoạt động. Đặc trư n g nổi b ậ t nhâ^t của h o ạt động n h ậ n thức là
phản án h hiện thực khách quan. H oạt động này bao gồm nhiều
quá trìn h khác nh au , thể hiện nh ữ n g mức độ p h ản án h hiện thực
khác n h a u (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng...) và m ang lại
n h ữ n g sả n p h ẩm k hác n h a u về h iện tưỢng k h á e h q u a n (hình ản h,
hình tượng, biểu tượng, khái niệm).
Cán cứ vào tín h chất p h ả n ánh, có th ể chia toàn bộ h o ạt động
n h ận thức th à n h hai mức độ lỏn; n h ậ n thức cảm tín h (gồm cảm
giác và tri giác) v à n h ậ n th ứ c lí tín h (tư d u y và tư ởng tưỢng).
N h ận thức cảm tính là mức độ đầu, sơ đẳn g trong toàn bộ hoạt
động n h ậ n thức của con ngưòi. Đặc điểm chủ yếu của n h ậ n thức
cảm tính là chỉ p h ản ánh những thuộc tín h bề ngồi, cụ th ể của sự
vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
con ngưịi. Do đó, n h ậ n thức cảm tín h có vai trị r ấ t quan trọng
trongV iệc thiết lập mơi quan hệ tâ m lí của cơ th ể vói môi trường.
định hướng và điều chỉnh hoạt động c ủ a con người tro n g mơi
trường đó và là điều kiện để xây nên "láu đài n h ận thức" và địi
sơng tâm lí của con ngưịi.
N hận thức lí tính là mức độ cao hơn n h ậ n thức cảm tính. Đặc
điểm nổi b ật n h ấ t của nhận thức lí tính là ph ản án h nh ữ n g thuộc
tính bên trong, những mơi liên hệ b ản c h ấ t của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan mà con ngưòi chưa biết. Do đó, n h ậ n
thức lí tính có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hiểu biết bản
chất, những mơl liên hệ có tính quy lu ậ t của sự vật, hiện tượng tạo
điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản th â n mình.
Hai mức độ n h ận thức nêu trên có q u a n hệ ch ặt chẽ với nhau.
V. I. Lênin đã tổng kết môi quan hệ này th à n h quy lu ậ t của hoạt
động n h ận thức nói chung như sau: "Từ trực quan sinh động đến
tư duy trừ u tượng và từ tư duy trừ u tượng đến thực tiễn - đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự n h ậ n thức hiện
thực khách q u a n " \
N hận thức có liên quan r ấ t ch ặt chè với sự học. v ề b ản chất,
sự học là một quá trìn h nhận thức. Học tập là một loại h o ạt động
n h ận thức đặc biệt của con ngưòi.
Để thấy rõ b ản chất của n h ận thức và sự học, trong p h ầ n này
chúng ta sẽ đề cập và giải quyết các vấn đề sau:
C h ư ơ n g 1: Cảm giác và tri giác
Chương 2: Tư duy và tưởng tượng
Chương 3: Trí nhớ và nhận thức
Chương 4: Ngôn ngữ và nhận thức
Chương 5: Sự học và nhận thức
^ V.L Lênin, B ú t k i triết học, NXB Sự th ật, 1963.
68
Chương 1
Cảm giác và tri giác
1.1
Cảm giác
1.1.1
Khái n iệm chung về cảm giác
1.1.1.1 Đ ịnh nghĩa cảm giác
Mỗi sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều được bộc lộ bỏi
h àn g loạt nhữ ng thuộc tính bề ngồi như màu sắc (xanh, đỏ...),
kích thước (cao, th ấp, vng, trịn...), trọng lượng (nặng, nhẹ...),
khối lượng (to, nhỏ, nhiều, ít...), tín h chất (nóng, lạnh, cay,
đắng...)- N hững thuộc tính đó được liên hệ vói bộ não con người ia
nhị cảm giác.
Thí dụ, ta đ ặ t vào lịng bàn tay xịe ra của người bạn một vật
b ất kì vối yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt, bàn tay
khơng được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn ngưịi bạn sẽ khơng
biết đích xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay
nhẹ nóng hay lạ n h ... nghĩa là người bạn mới chỉ phản ánh được
từ ng thuộc tín h bể ngồi đang trực tiếp tác động vào lịng bàn tay.
Nói cách khác, bộ não của người bạn đó chỉ mới phản ánh được
từ ng thuộc tính bê ngồi của sự vật đó nhờ cảm giác.
Từ th í dụ trê n cho thấy cảm giác là hình thức đầu tién mà qua
đó mối liên hệ tâ m lí của cơ thể vối mơi trường được th iết lập. Nói
cách khác, cảm giác là một ■mức độ ph ản ánh tâm lí đầu tiên, thấp
69
n h ãt của con người nói chung và của hoạt động nhận thức nói
riêng. Những nghiên cứu về sự p h át triển của hoạt động n h ậ n thức
xet ve m ạ t tien hóa sinh vật (phát sinh chủng loại) cũ ng n h ư về
m ặt hình th àn h cá thê (phát sinh cá thể) đã chỉ rõ cảm giac là hình
thức định hướng đầu tiên của cơ thể trong th ế giới xung quanh. Thí
dụ, những con vật câp thấp, sơ đẳng chỉ phản ánh được những
thuộc tính n ê n g lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiêp của các sự vật
hiện tượng. Đứa trẻ trong những tu ầ n lễ đẩu tiên của cuộc địi
cũng như vậy. Nói cách khác, chúng mới chỉ liên hệ được với mơi
trường nhị cảm giác, chúng mới chỉ có cảm giác.
Vậy cảm giác là gì? Cảm giác là một q trình tâ m lí phản
ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vặt và hiện tượng đang trực
tiêp tác động vào các giác quan của ta.
1.1.1.2 Đặc điềm của cảm giác
Cảm giác có những đặc điểm cơ bản dưới đây:
- Cảm giác là một q trìn h tâm lí, nghĩa là nó có nảy sinh
diên biên và kêt thúc. Kích thích gây ra cảm giác là chính các sự
vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan và chính các trạ n g thái
tâm lí của bản th ân ta. ớ đây cần thấy sự khác biệt với k hái niệm
"cảm giác" như là sản phẩm của quá trìn h nh ận thức.
- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật
hiện tượng chứ không phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính của
sự vật, hiện tượng.
- Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
tức là sự vật, hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan của
ta thì mới tạo ra được cảm giác.
Các đặc điểm trên của cảm giác chứng tỏ mức độ p h ản ánh
tâm lí thâp và tính chất hạn chê của cảm giác. Trong thực tế đê
tôn tại và p hát triển, con người còn phải nh ận thức cả những sự
vật, hiện tượiig không trực tiếp tác động vào cár giác quan của mình.
70
1.1.1.3 B ả n chất của căm giác
Cam ‘Uác tuy là một hiện tu-ợng- tâm lí fiơ đẳng có chung ớ ca
con vật và ỏ con iiKưòi, nhưng ở con ngưịi, nó cũng như các hiện
tưỢng tâm lí khác đểu m ang tính chât xã hội khác xa ve chat so VƠI
cảm giác của con vật. Bản chất (tính chất) xã hội của cảm giác ỏ
con ngưòi được thể hiện ỏ những điểm sau:
- Đơì tượng phản ánh của cảm giác ở ngưịi ngồi sự vật và
hiện tượng vơn có trong tự nhiên cịn có ca nhưng sự vạt, hiẹn
tượng do lao động của loài ngvtời tạo ra, tức là có bán chất xã hội.
- Cơ chế sinh lí của cảm giác ở người không chỉ giới hạn ở hệ
thông tín hiệu thứ n h ất mà cịn bao gồm các cơ chẽ thuộc hệ thơng
tín hiệu thứ hai. tức là cũng có bản chất xã hội.
- Cảm giác ở người tuy là mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng
n h ấ t nhưng nó khơng phải là mức độ duy n h ấ t và cao nhất nhvt ở
một số loài động vật, tức là cảm giác của người cịn chịu ảnh hưởng
của nhiều hiện tượng tâm lí cao cấp khác của con người.
- Cảm giác của người được p h á t triển m ạnh mẽ và phong phú
dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục, tức cảm giác của người
được tạo ra theo phương thức đặc th ù của xã hội, do đó m ang đậm
tín h xã hội (thí dụ; do hoạt động nghề nghiệp mà có những người
thợ dệt phân biệt được tới 60 màu đen khác nhau, có những người
đầu bếp "nếm" được bằng mũi hoặc có những ngưịi "đọc" được
bằng tay).
1.1.2 Các loại cảm giác
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cam giác năm ơ
ngồi hay trong' cd thê, cảm giác được chia th àn h hai loại: cam giac
bên ngồi (do kích thích nằm ngồi cd thể gây ra) và cảm giác bên
trong (do kích thích nằm trong cơ thể gây nên).
71
1.1.2.1 N h ữ n g cảm g iá c bên ngồi
u. Cảm giác nhìn (thị giác)
Cảm giác nhìn nảy sinh do tác động của các sóng ánh sáng
(song điẹn tư) p hat ra từ các sự vật. Cơ sở giải ph ẫu - sinh lí của nó
là cơ quan phân tích thị giác.
Cảm giác nhìn cho biết hình thù. khôi lượng, độ sáng độ xa,
màu sàc cúa sự vật. Nó giữ vai trị cơ bản trong sự nhận thức thê
giối bên ngồi của con người (90% lượng thơng tin từ bên ngoài đi
vao nao là qua măt). Cam giác này có đặc điểm khơng mâ"t ngay sau
khi mọt kích thích m ạnh ngừng tác động (được gọi là hậu ảnh hay
lưu anh, keo dài chừng 1/5 giây). Có hai loại hậu ảnh; dương tính và
âm tính (điện ảnh đã dựa vào đặc điểm này để chiếu phim với tô"c độ
24 ảnh trong một giây làm cho người xem cảm nhận như thật).
6. Cảm giác nghe (thính giác)
Cảm giác nghe do những sóng âm, tức là những dao động của
khơng khí gây nên. Cơ sở giải phẫu - sinh lí của nó là một bộ máy
phân tích th ính giác.
Cảm giác nghe phản ánh những thuộc tính của âm th an h
tiêng nói: cao độ (tần sơ' dao động), cường độ (biên độ dao động) và
âm sắc (hình thức dao động). Các nghiên cứu trong lĩnh vực này
cho thấy tai người có thể phản ánh được các âm có cao độ từ 16 đến
20.000 héc (tần số dao động) và tốt n h ất ở cao độ 1.000 héc. Cảm
giác nghe có ý nghĩa nghĩa rấ t lớn trong địi sống con người đặc
biệt trong giao lưu ngôn ngữ và cảm nhận một số loại hình nghệ
th u ậ t (âm nhạc, thơ ca...).
c. Cảm giác ngửi (khứu giác)
Cảm giác ngửi do các phân tử của các chất bay hơi tác động
lên màng ngồi của khoang mũi cùng khơng khí gây nên. Cơ sở giải
phẫu - sinh lí của cảm giác ngửi là bộ máy phân tích khứu giác.
72
c ả m giác ngửi cho biết tính chất của mùi. ơ người hiện dạ]
cảm ^iác ngửi ít quan trọng hơn. Nhưng khi các cảm giác nhìn và
nghe bị khuyết tậ t thì nó và các cảm giác khác cịn lại giữ một vai
trò đặc biệt quan trọng.
d. Cảm giác nếm (vị giác)
Cảm giác nếm được tạo nên do tác động của các thuộc tính hóa
học của các ch ất hòa tan trong nước lên các cơ quan th ụ cảm vị giác
ỏ' lưỡi, họng và vòm khẩu. Cơ sỏ giải phẫu - sm h lí của các cảm giác
nếm là bộ máy phân tích vị giác.
Cảm giác nếm có 4 loại: cảm giác ngọt, cảm giác chua, cảm
giác m ặn và cảm giác đắng. Sự đa dạng của các cảm giác này phụ
thuộc vào sự đa dạng của thức ăn, đồ uông và cảm giác ngửi.
e. Cảm giác da (mạc giác)
Cảm giác da do những kích thích cơ học và nhiệt độ tác động
lên da tạo nên. Cơ sở giải phẫu - sinh lí của cảm giác da là các bộ
máy ph ân tích mạc giác.
C ảm giác da gồm 5 loại: cảm giác đụng chạm , cảm giác nén,
cảm giác nóng, cảm giác lạn h và cảm giác đau. Độ nhạy cảm
củ a các p h ầ n khác n h a u của da đơl vói mỗi loại cảm giác này là
k h ác n h au .
L 1.2.2 N h ữ n g cảm giác bên trong
a. Cảm giác vận động ưà cảm giác sờ mó
Cảm giác vận động là cảm giác phản ánh những biên đổi xảy
ra trong các cơ quan vận động, báo hiệu về mức độ co của cơ và vị
trí của các p h ần của cơ thể.
Sự kết hợp giữa cảm giác vận động và cảm giác đụng chạm tạo
th à n h cảm giác sờ mó. Bản tay là một cơ quan sị mó. ơ ngưịi, nó
được p h á t triển rất m ạnh và trở th à n h công cụ lao động và nhận
thức r ấ t quan trọng.
73
Nhữn^^ cảm giác sờ mó là vặt điểu chinh rất lốt đối với các
động tác lao động, nhất là nhữnt^ động tác địi hỏi sự chíĩìh xác cao.
h. Cảìĩĩ giác thăng hằng
Cảm giác thăng bằng phan ánh vị trí và những chuyển động
của đầu. Cơ quan của cảm giác thăng bằng (loa ông bán khuyên)
nằm ỏ' tai trong. Khi cớ quan này bị kích thích q mức thì gáy ra
chóng mặt và nôn mửa. cảm giác này rất quan trọng đối với hoạt
động của con người.
c. Cảm giác rung
Cảm giác rung do các dao động của khơng khí tác động lên bể
m ặt thân thê tạo nên. Nó phản ánh sự rung động của các sự vặt.
Cảm giác này đặc biệt phát triển ở những người điếc, n h ất là đôi
với những người vừa điếc, vừa câm.
d. Cảm giác cơ th ề
Cảm giác cơ thể phản án h tình trạn g hoạt động của các cơ
quan nội tạng, bao gồm cả cảm giác đói, no, buồn nơn, đau ở các cơ
qvian bên trong con ngưòi.
Những điều trên đây về phân loại cảm giác cho thấy quan
niệm CŨ cho rằng con người chỉ có 5 giác quan (ngũ quan) là khơng
đầy đủ.
1.1.3 Vai trị của cảm giác
Trong cuộc sơng nói chung và trong h o ạt động n h ậ n thức
nói riêng của con ngưịi, cảm giác giữ n hữ ng vai trò q u a n trọng
nh ư sau:
Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con ngưòi (và
con vật) trong thực hiện khách quan. Trong mỗi giây đồng hồ, các
cơ quan cảm giác đã nhận, chọn lọc và gửi vể não hàng ng àn thông
tin của mơi trường xung quanh và của chính cơ thể mình, nhờ đó
74
con ngưịi (và con vật) định hướng được trong khơng gian và thịi
gian. Tất nhiên đây là hình thức định hướng đơn giản nhât.
- Cảm giác là nguồn cung cấp những ngun vật liệu cho
chính các hình thức nh ận thức cao hơn. v .l. Lênin đã nói; "Ngồi
thơng qua cảm giác, chúng ta không thể nào nh ận thức được bất cứ
một hình thức nào của vật chất, củng như b ất cứ hình thức nào của
vận động "và" tiền đề đầu tiên của lí luận về nhận thức chắc chắn
nói rằng cảm giác là nguồn gốc duy n h ấ t của hiểu biêt".
- Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạ n g thái
hoạt động (trạng thái hoạt hóa) của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt
động tin h thần của con người được bình thường. Các nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực này cho thấy, trong trạn g thái "đói cảm
giác” các chức năng tâm lí và sinh lí của con ngưịi sẽ bị rối loạn.
- Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc
biệt quan trọng đôi với những người bị khuyêt tật. Những người
câm, mù, điếc đã nh ận ra những người th â n và hàng loạt đồ vật
nhờ cảm giác, đặc biệt nhò xúc giác.
1.1.4 Các quy lu ật cơ bản của cảm giác
Cảm giác ở người diễn ra theo những quy luật n h ấ t định.
Những quy luật này r ấ t quan trọng đơ'i với địi sơng và cơng tác, kể
cả cơng tác giáo dục và dạy học.
1.1.4.1 Quy luật ngưỡng cảm giác
Muôn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan
và kích thích đó phải đạt tới một giới hạn n h ấ t định. Giới h ạn mà ở
đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
Cảm giác có hai ngưỡng; ngưỡng cảm giác phía dưới và
ngưỡng cảm giác phía trên.
75
Ngưỡng cảm giác phía dưới là cưịng độ kích thích tôl th iểu để
gây được cảm giác. Ngưđng cảm giác phía dưới cịn gọi là ngưỡng
tuvệt đơl.
Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa vẫn
cịn gây được cảm giác.
Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác nêu trên là vùng cảm giác
được, trong đó có một vùng phản ánh tơt nhất.
Mỗi giác quan thích ứng vối một loại kích thích n hất định và
có những ngưỡng xác định. Thí dụ, ngưỡng phía dưới của cảm giác
nhìn ở ngồi là những sóng ánh sáng có bước sóng 360 ^m, ngưỡng
phía trên là 780 |.im; vùng ph ản ánh tơt n h ấ t của ánh sáng là
những sóng ánh sáng có bước sóng 56õ(im.
Cảm giác cịn phản ánh sự khác nh au giữa các kích thích.
Nhưng kích thích phải có một tỷ lệ chênh lệch tối thiểu về cường độ
hay về tính chất thì ta mới cảm thấy có sự khác n h a u giữa hai kích
thích. Mức độ chênh lệch tổl thiểu về cường độ hoặc tính chất của
hai kích thích đủ để phân biệt sự khác n h au giữa chúng gọi là
ngưỡng sai biệt. Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằn g số.
Thí dụ, đối với cảm giác thị giác là 1/100, thính giác là 1/10...
Ngưỡng cảm giác phía dưới (ngưõng tuyệt đối) và ngưỡng sai
biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và với độ nhạy của
sai biệt: ngưỡng tuỹệt đơi của cảm giác càng nhỏ thì độ nhạy của
cảm giác càng cao và ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai
biệt càng cao. Những ngưỡng này khác n h au ở mỗi loại cảm giác và
ở mỗi người khác nhau.
1.1.4.2 Quy luật thích ứng cảm giác
Để phản án h được tô't n h ấ t và bảo vệ hệ th ầ n kinh, cảm giác
''ủa con người có k h ả năn g thích ứng với kích thích. Thích ứng là
76
khả n ăn g th a y đôi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hỢp với sự
th ay đổi của cưịng độ kích thích, khi cưịng độ kích thích táng
thì giảm độ n h ạ y cảm: ngược lại, khi cưịng độ kích thích giảm
thì tă n g độ n h ạy cảm.
Ví dụ, khi đang ở chỗ sáng (cường độ kích thích của ánh sáng
mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích thích yếu) thì lúc đầu ta khơng
nhìn thấy gì, sau dần dần mới thấy rõ (thích ứng). Trường hỢp này
đã xảy ra hiện tượng táng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ
thích ứng khác nhau. Cảm giác thị giác có k h ả năng thích ứng cao
(trong bóng tơi tu y ệt đỏi. độ nhạy cảm với ánh sáng tán g gần
200.000 lần sau 40 phút), cảm giác đau h ầu như khơng thích ứng.
Khả nán g thích ứng của cảm giác có thể p h á t triển do hoạt động và
rèn luyện (cơng n h â n luyện kim có thể chịu đựng đưỢc nhiệt độ cao
tói 50“C - 60^C trong hàng giò đồng hồ...).
1.1.4.3 Quy lu ậ t tác động lẫn nhau của các cảm giác
Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn
nhau. Trong sự tác động này, các cảm giác làm thay đổi tính nhạy
cảm của nhau và diễn ra theo quy luật như sau: Sự kích thích yếu lên
một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của một cơ
quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tich
này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia.
Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng
thời hay nôi tiếp trê n những cảm giác cùng loại hay khác loại. Có
hai loại tương phản: tương phản nơi tiếp và tương phản đồng thịi.
Ví dụ, th ấy tờ giấy trắ n g trên nển đen trắ n g hơn khi thấy nó trên
nền xám. Đó là tương phản đồng thời. Sau một kích thích lạrĩh thì
một kích thích ấm sẽ có vẻ nóng hơn, Đó là tương phản nôl tiếp
77
Cơ sỏ sinh lí của quy luật này là các môl liên h ệ trên vỏ não
của các cơ quan phân tích và quy lu ật cảm ứng qua lại giữa hưng
phấn và ức chế trên vỏ não.
1.2
T ri g iá c
1.2.1
K hái niệm chung về t r i giác
1.2.1.1 Đ ịnh nghĩa tri giác
Khác với cảm giác, tri giác là một mức độ mới của n h ậ n thức
cảm tính, nó khơng phải là tổng th ể các thuộc tính riêng lẻ, mà là
một sự p h ả n á n h sự vật, hiện tưỢng nói chung tro n g tổng hịa các
thuộc tính của nó. Chẳng hạn, cũng trong ví dụ đã nêu, ở mục định
nghĩa cảm giác, nếu cho phép người bạn nắm bàn ta y lại và sị bóp
sự vật thì người bạn có thể nói được sự v ật ấy là cái gì, tức đã ph ản
ánh sự vật đang tác động một cách trọn vẹn.
Vậy tri giác là một quá trìn h tâm lí ph ản ánh một cách trọn
vẹn các thuộc tín h bể ngồi của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan của ta.
1.2.1.2 Đặc điểm của tri giác
Tri giác có những đặc điểm giơng với cảm giác như:
- Cũng là một quá trìn h tâm lí, tức là có nảy sinh, diễn biến và
kết thúc;
- Cũng chỉ phản ánh thuộc tính bề ngồi của sự vật, hiện tượng;
- Cũng ph ản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
(đang tác động).
Tuy vậy tri giác có những đặc điểm nổi b ậ t sau:
- Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọ n vẹn. Tính
trọn vẹn của tri giác là do tín h trọn vẹn khách quan của b ản th â n
Rự vật, hiện tượng quy định. Kinh nghiệm có ý nghĩa r ấ t lớn đơl với
7 ÍĨ
tín h trọ n vẹn này, cho n ên chỉ cần tri giác một sô th à n h p h ầ n riêng
lẻ của sự vật, hiện tượng ta cũng có th ể tổng hỢp được các th à n h
ph ần đó và tạo nén hình ảnh trọn vẹn của sự vật, hiện tưỢng. Sự
tổng hợp này được thực hiện trê n cơ sở hoạt động phối hỢp của
n h iều cơ quan p h â n tích.
- Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng theo những cấu trúc
n h ấ t định. Cấu trúc này không phải tổng sô' các cảm giác mà là sự
khái q u á t đã đưỢc tr ừ u x u ấ t từ các cảm giác đó trong mối liên hệ
q u a lại giữa các t h à n h p h ầ n của cấu trú c ấy ở một khoảng thời
gian nào đó (thí dụ như nghe ngôn ngữ mà hiểu được). Sự phản
á n h n à y khơng phải đã có từ trước m à nó diễn r a tro n g q trìn h
tri giác. Đó là tính kết cấu của tri giác.
- Tri giác là q trìn h tích cực, gắn liền với hoạt động của con
người. Tri giác m ang tính tự giác, giải quyết một nhiệm vụ nh ận
thức cụ thể nào đó, là một hành động tích cực trong đó có sự kết
hỢp c h ặ t chẽ của các yếu tô" của cảm giác và vận động.
N hững đặc điểm nói trên của tri giác cho thấy, tuy tri giác là
mức p h ả n ánh cao hơn cảm giác nhưng vẫn thuộc giai đoạn nhận
thức cảm tính, chỉ ph ản án h được các thuộc tính bên ngồi, cá lẻ
của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào ta. Để hiểu biết
th ậ t sâu sắc về tự nhiên, xã hội và bản thân, con ngưòi còn p h ả i’
thực hiện giai đoạn n h ậ n thức lí tính.
1.2.2
Các loại tri giác
Có hai cách p h â n loại tri giác: theo cơ quan ph ân tích giữ vai
trị chính trong q trìn h tri giác và theo đối tượng được phản ánh
trong tri giác. Theo cách th ứ n h ấ t có các loại: tri giác nhìn, tri giác
nghe, tri giác sờ mó... Theo cách th ứ hai có tri giác khơng gian, tri
giác thời gian, tri giác vận động và tri giác con người.
1.2.2.1 Tri giác không gian
Tri giác không gian là sự ph ản ánh khoảng không gian tồn tại
k h á c h q u a n (hình dáng, độ lốn, vị trí của các v ật với nhau...)T9-
Tri giác này giữ vai tr ò ’q u an trọng trong sự tác động qua lại
của con ngưòi với môi trường, là điểu kiện cẳn thiết đê con ngư()i
định hướng trong môi trường.
Tri giác không gian bao gồm sự tri giác hình dáng của sự vật
(dấu hiệu quan trọng n h ất là p h ản ánh được đưòng biên của sự
vật), sự tri giác độ lớn của sự vật, sự tri giác chiều sâu, độ xa của
sự vật và sự tri giác phướng hướng. Trong tri giác không gian, cơ
quan phân tích thị giác giữ vai trị đặc biệt quan trọng, sau đó là
các cảm giác vận động, va chạm , cảm giác ngửi và nghe. Thí dụ,
cán cứ vào mùi có thể xác định được vị trí của cửa h à n g àn, nghe
tiếng bước chân có thể biết người đang đi về phía nào.
1.2.2.2 Tri giác thời gian
Tri giác thời gian là sự p h ản án h độ dài lâu, tơc độ và tính kế
tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực. Nhị tri giác này,
con ngiíịi phản ánh đưỢc các biến đối trong th ế giới khách quan.
Những khoảng cách thòi gian được xác định bơi các quá trình
diễn ra trong cơ thể theo n h ữ n g nhịp điệu n h ấ t định (nhịp tim,
nhịp thở, nhịp lụân chuyến thức, ngủ...). Những cảm giác nghe và
vận động hỗ trỢ đắc lực cho sự đ á n h giá các khoảng th ị i gian chính
xác nhất. Hoạt động, trạn g th á i tâ m lí và lứa tuổi có ả n h hương lớn
đến việc tri giác độ dài thòi gian (khi chờ đợi những sự kiện tơt đẹp
thì thời gian dài, khi hứng th ú với cơng việc thì thời gian trơi
nhanh, trẻ em thưịng thấy thịi gian trơi q chậm...-)
1.2.2.3 Tri giác vận động
Tri giác vận động là sự p h ả n á n h những biến dổi vể vị trí của
các sự vật trong khơiig gian, ớ đây các cảm giác nhìn và vận động
giữ vai trị rất cơ bản. Thơng tin về sự th a 3' đổi của vật trong không
gian th u được b ằn g cách tri giác trự c tiếp k h i tô'c độ c ủ a v ậ t chuyển
động lớn và bằng cách suy lu ận khi tôc độ vận động quá chậm (như
80
đói với chuyến động cua kim giị đồng hồ). Cơ quan phân tích thính
,íí'iác cũng góp p h ầ n vào việc t n giác vận động.
1.2.2.4 Tri giác con người
Tri giác con người là một quá trìn h nhận thức (phản ánh) lẫn
nhau của con ngưòi trong nhữ ng điều kiện giao lưu trực tiếp. Đây
là loại tri giác đặc biệt vì đơi tượng của tri giác cũng là con người.
Quá trìn h tri giác con người bao gồm tấ t cả các mức độ của sự
phản ánh tâ m lí, từ cảm giác cho đến tư duy. Sự tri giác con người
có ý nghĩa thực tiễn to lón vì nó th ể hiện chức năng điều chỉnh của
hình ảnh tâm lí trong q trìn h lao động và giao lưu, đặc biệt
trong giảng dạy và giáo dục.
1.2.3
Quan sát và n ăng lực quan sát
- Q uan s á t là m ột hình thức tri giác cao nhất, m ang tính tích
cực, chủ động và có mục đích rõ rệt, làm cho con ngưòi khác xa với
con vật, Quá trìn h q u an sát trong h oạt động, đặc biệt là trong rèn
luyện đã hình th à n h nên năn g lực quan sát.
- N ăng lực quan sá t là khả năng tri giác n h an h chóng và
chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật,
hiện tượng cho dù nh ữ n g điểm đó khó nh ận thấy hoặc có vẻ là thứ
yêu, N ăng lực quan sát ở mọi người khác n h au và phụ thuộc vào
những đặc điểm n h â n cách, biểu hiện ơ kiểu tri giác hiện thực
khách qu an n h ư kiểu tổng hỢp (thiên về tri giác n h ữ n g mối quan
hệ, chú trọng đến chức năng, ý nghĩa, coi nhẹ các chi tiết), kiểu
phân tích (chủ yếu tri giác những thuộc tính, bộ phận), kiểu phân
tích - tổng hợp (giữ được sự cân đơ'i giữa 2 kiểu trên) và kiểu cảra
xúc (chủ yéu phản á n h cảm xúc. tâm trạn g do đối tượng gây ra).
Những kiêu tri giác này cũng như tri giác không phải là cố định
mà được th ay đổi do mục đích và nội dung của hoạt động. Nhà
trưịng cần hình th à n h cho học sinh cóc kĩ năng phản ánh hiện
thực một. cách k h á ch q u a n n h ất.
8]
1.2.4
Vai trò của tri giác
Tri giác là th à n h phần của n h ậ n thức cảm tính n h ấ t là ở ngưịi
tỉ-ưỏng thành. Nó là một điều kiện q u an trọng trong sự định hướng
h àn h vi và hoạt động của con người tron g mơi trường xung quanh.
Hình ảnh của tri giác (hình tượng) thực hiện chức năng là v ật điều
chỉnh các h àn h động. Đặc biệt, h ìn h thức tri giác cao n h ấ t - quan
sát - do những điều kiện xã hội, chủ yếu là lao động, đã trở th à n h
một m ặt tương hỗ độc lập của h o ạ t động và đã trở th à n h một
phương pháp nghiên cứu quan trọ ng của khoa học cũng nh ư của
n h ận thức thực tiễn.
1.2.5
Các quy luật cơ bản của tri giác
1.2.5.1 Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giò cũng thuộc về
một sự vật, hiện tượng n h ất định của t h ế giới bên ngoài. Tính đốĩ
tượng của tri giác nói lên sự p h ả n á n h h iện thực khách quan chân
thực của tri giác và nó được h ìn h th à n h do sự tác động của sự vật,
hiện tượng xung quanh vào giác quan con người trong h o ạ t động vì
n h ữ n g nhiệm vụ của thực tiễn. T ính đối tưỢng của tri giác có vai
trị quan trọng: nó là cơ sở của chức n ă n g định hướng cho h à n h vi
và hoạt động của con người.
1.2.5.2 Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Tri giác của ngưịi ta khơng th ể đồng thời phản á n h tấ t cả các
sự vật, hiện tượng đa dạng đang tác động, mà chỉ tách đối tượng ra
khỏi bôi cảnh (tách vật nào đó r a khỏi các vật xung quanh). Điều
này nói lên tính tích cực của tri giác.
Sự lựa chọn tri giác khơng có tín h c h ất cơ định, vai trị của đơi
tượng và bơl cảnh có thế thay đổi cho n h au , tùy thuộc vào mục đích
cá nh ân và điều kiện xung q u an h k hi tri giác. Sự tri giác những
bức tra n h hai nghĩa đã nói lên điều đó (xem hình II. 1.1).
Hình lỉ.1.1
Quy luật này có nhiều ứng dụng trong thực tế như kiến trúc,
trang trí. ngụy tran g và trong dạy học như; trình bày chữ viết lên
bảng, thay đổi m ẫu mực hoặc gạch dưới những chữ có ý quan trọng...
1.2.5.3 Quy lu ậ t về tín h có ý nghĩa của tri giác
Tri giác ở người gắn chặt với tư duy, vối bản chất của sự vật,
hiện tượng; nó diễn ra có ý thức, tức là gọi được tên của sự vật,
hiện tượng đang tri giác ở trong óc, xếp được chúng vào một nhóm,
một lớp sự vật, hiện tượng n h ấ t định, khái quát vào những từ xác
định. Trong tri giác, việc tách đôl tưỢng ra khỏi bôl cảnh gắn liển
với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của nó.
Từ quy lu ậ t này có th ể thấy rõ vì sao phải bảo đảm việc tri
giác những tài liệu cảm tính và dùng ngơn ngữ truyền đạt đầy đủ,
chính xác trong dạy học.
1.2.5.4 Quy luật về tính ổn định của tri giác
Sự vật, hiện tượng được tri giác ở những vị trí và điều kiện
khác nhau nên bộ m ặt của chúng Ivôn thay đổi. Trong tình hình
đó, các q trìn h tri giác cũng được thay đổi một cách tương ứng,
nhưng do k hả n ă n g bù trừ của hệ thông tri giác (các cơ
phân
83
tích th a m gia) nên ta vẫn tri các sự vật, h iện tưỢng ổn định vể hình
dáng kích thước, m àu sắc... Nói cách khác, tri giác có tính ổn định.
Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện
tưỢng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Ví dụ, trước
m ặt ta là em bé, xa hơn, sau nó là ơng già. Trên võng mạc ta có hình
ảnh đứa bé lớn hơn hình ảnh ơng già, nhưng ta vẫn tri giác ông già
lớn hơn đứa bé. ĐỐI vối hình dáng, màu sắc sự vật củng như thế.
Tính ổn định của tri giác đưỢc h ìn h th à n h trong hoạt động và
đối tượng là một điều kiện cần thiết để định hướng trong địi sơng
và trong hoạt động của con người giữa th ế giới đa dạng và biến đổi
vơ tận này.
1.2.5.5 Quy lu ậ t tổng giác
. Ngồi v ật kích thích bên ngồi, tri giác cịn bị quy định bởi
một loạt n h ân tô" nằm trong bản th â n chủ th ể tri giác như: th ái độ,
n h u cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ... (“Ngưịi
buồn cảnh có vui đâu bao giỉỉ' - Nguyễn Du).
Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung địi sơng tâm lí con
người, vào đặc điểm n h â n cách của họ đưỢc gọi là hiện tượng tống
giác. Điều này chứng tỏ ta có thể được khiển được tri giác.
Trong dạy học và giáo dục cần phải tín h đến kinh nghiệm và
hiểu biết của học sinh, xu hướng, hứng th ú và tâm thế của họ...,
đồng thòi việc cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục niềm tin,
nhu cầu... cho học sinh sẽ làm cho sự tri giác hiện thực của học
sinh tinh tế, súc tích hơn.
1.2.5.6 Ảo giác
Trong một sơ^ trường hỢp với những điều kiện thực tế xác định,
tri giác có thể khơng cho ta hình ản h đúng về sự vật. Hiện tượng
này gọi là ảo ảnh thị giác, gọi tắ t là ảo giá*c.
84
Ảo ảnh là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng
tri giác này tuy khơng nhiều, nhưng có tính chất quy luật.
Thí dụ các vịng trịn như nh au nhùng nêu ở giữa các vịng
trịn to hdn thì tri giác dường như bé hớn, các trường hựp khác
cũng có kết quả tương tự (xem hình II. 1.2).
o
o
o
o
o
o
o
Hinh 11.1.2
Tính sai lẩm của ảo giác cũng như tính chân thực của tri giác
được kiểm tra bàng thực tê. Ta có thê dùng cách đo đạc đê xác định
lại tính đúng đắn của những trưòng hợp ảo ảnh nêu trên.
Người ta đã lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa,
tran g trí, tra n g phục... đế phục vụ cho cuộc sông con người.
85
CÂU H Ỏ I Ô N TẬP
1. Cảm giác và tri giác giông n h a u và khác n h au như th ế nào?
Chúng có vai trị gì trong đời sông và tro ng công tác dạy học?
2. Các loại cảm giác và ý nghĩa của chúng đối với đời sông và
hoạt động lao động?
3. Các loại tri giác và ý nghĩa của chúng đối với đời sống và
hoạt động lao động?
4. Trình bày các quy luật của cảm giác và nêu lên những ứng
dụng của chúng trong đời sống và trong lao động.
5. Trình bày các quy lu ật của tri giác và nêu lên những ứng
dụng của chúng trong đời sông và trong công tác dạy học.
BÀI T Ậ P
Từ bài tập sô' 105 đến 137 tra n g 91 đến 114 trong cuốh "Bài
tập thực hành tâm lí học" do T rần Trọng Thuỷ chủ biên, NXB Giáo
dục, 1990.
86
Chương 2
Tư duy và tưởng tưỢng
2.1
Tư duy
2.1.1
Khái niệm chung về tư duy
2.1.1.1 Đ ịnh nghĩa tư duy
Hiện thực xung quan h có r ấ t nhiều cái mà con người chưa
biết. Nhiệm vụ của cuộc sống và h oạt động thực tiễn ln địi hỏi
con ngưịi phải hiểu th â u những cái chưa biêt đó ngày một sâu săc,
đúng đắn và chính xác hơn, phải vạch ra được cái bản chất và
nhữ ng quy lu ật tác động của chúng. Q trìn h nh ận thức đó gọi là
tư duy.
Tư duy là một q trìn h tâm lí thuộc n h ậ n thức lí tính, là một
mức độ n h ậ n thức mới về ch ất so vối cảm giác và tri giác. Tư duy
p h ả n ánh nhữ ng thuộc tín h bên trong, bản chất, nhữ ng mối liên
hệ có tính quy lu ậ t của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa
biết. Quá trìn h p h ả n á n h này là q uá trìn h gián tiếp, độc lập và
m an g tính k h ái q uát, được nảy sinh trên cơ sỏ hoạt động thực
tiễn, từ sự n h ậ n thức cảm tín h như ng vượt xa các giới h ạn của
n h ậ n thức cảm tính.
Vậy tư duy là gì? Tư duy là một q trìn h tâm lí ph ản ánh
nh ữ n g thuộc tính b ản chất, nhữ ng mơi liên hệ và quan hệ bên
tro ng có tính quy lu ậ t của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết.
87
2.1.1.2 Bản chất xã hội của tư duy
iMặc dù tư
thể, được hình
n h ậ n thức tích
giờ cũng có bản
m ặt sau đây:
duy được tiến h à n h tro n g bộ óc từ ng ngưị] cụ
th àn h và p h át triển tro n g quá trìn h h oạt động
cực của bản th â n mỗi ngưòi, như ng tư duy bao
chât xã hội, bản châ't này được thê hiện ở những
- H ành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thê'
hệ trước đã tích lũy được, tức là dựa vào k ết quả hoạt động n h ậ n
thức mà xà hội lồi người đã đ ạt được ở trìn h độ p h á t triển lịch
sử lúc đó;
' Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các th ế hệ trước đã sáng
tạo ra. tức là dựa vào phương tiện khái q uát (nhận thức) hiện thực
và giữ gìn các kết quả nhận thức của lồi người trước đó;
- Ban chât quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã
hội, tức ý nghĩ con người được hưởng vào giải quyết các nhiệm vụ
nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử lúc đó;
- Tư duy mang tính chất tập thể, tức là tư duy phải sử dụng
các tài liệu thu được trong các lĩnh vực tri thức liên quan nếu
không sẽ không giải quyết được các nhiệm vụ đã đ ặ t ra.
- Tư duy là để giải qut nhiệm vụ vì vậy nó có tính chất
chung của lồi ngưịi.
2.1.1.3 Đặc điểm của tư duy
Là một mức độ mới của n h ậ n thức lí tính, khác xa về chất so
với nhận thức cảm tính, tư duy do con người tiến h àn h với tư cách
là chủ thể có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Tính "có vân đề" của tư duy
Khơng phải hồn cảnh nào cũng gây được tư duy của con
ngưịi. Muốn kích thích được tư duy phải đồng thịi có hai điều kiện
sau đây:
88
Trước hết p hải Ịĩặp hồn cánh (tình hng) có vấn để, tức
hồn cảnh (tình hn^o có chứa đựng một mục đích mỏi, một vấn
đề mới, một cách th ứ c giai (Ịuyết mới m à n h ữ n g phương tiện,
phương pháp hoạt động cũ, mặc dáu vẫn cịn cẳn thiêt, nhưng
khơng cịn đủ sức để giải quyết vấn để mối đó, để đạt được mục
đích mới đó. Muốn giải quyết vấn đề moi đó, đạt được mục đích mới
đó phải tìm ra cách thức giải quyết mới, tức là phải tư duy.
Thứ hai, hồn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nh ận thức
đầy đủ, được chuyển th à n h nhiệm vụ của cá nhân, tức là cá nhân
phải xác định được cái gì (dữ kiện) đã biêt, đã cho vả cái gì cịn
chưa biết, phải tìm , đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm
nó. Những dữ kiện quen thuộc hoặc nằm ngồi tầm hiểu biết của
cá nh ân thì tư duy cũng khơng x u ất hiện. Thí dụ câu hỏi:"Thiên
cẳu là gì?" sẽ khơng làm cho học sinh lốp Một phải suy nghĩ.
- T ính gián tiếp của tư duy
Tư duy phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tượng và quy
lu ật giữa chúng Iihờ sử dụng cơng cụ, phương tiện (như đồng hồ,
nhiệt kế, máy móc...) và các kết quả nhận thức (như quy tác, công
thức, quy luật, các p h á t m inh...) của lồi người và kinh nghiệm của
mỗi cá nhân. Tính gián tiếp của tư duy cịn thể hiện ơ chỗ nó đưỢc
biểu hiện trong ngơn ngữ. Con ngưịi ln dùng ngơn ngữ để tư
duy. Nhò đặc điểm gián tiếp này mà tư duy đã mở rộng không giới
h ạn nhữ ng khả n ăn g n h ậ n thức của con ngưịi.
- Tính trừu tượng và kh á i niệm của tư duy
Tư duy phản ánh cái bản chất nhất, chung cho nhiều sự vật
hỢp th à n h inột nhóm, một loại, một phạm trù (khái qt), đồng
thịi trừ u xuất khỏi những sự vật đó những cái cụ thể. cá biệt. Nói
cách khác, tư duy đồng thịi m a n g tín h c h ất trừ u tvíỢng và khái
quát. Thí dụ, khi tư duy ph ân biệt "cái bảng" với những cái khác là
mn nói tới cái bản g nói chung, bao gồm mọi cái bảng chứ khôn^
chỉ một cái bảng riêng biệt, cụ th ể nào.
89
Nhờ có tín h trừ u tượng và k h ái quát, tư duy không chỉ giải
quyết n h ữ n g nhiệm vụ hiện tại, m à còn cả những nhiệm vụ mai
sau của con người. Nhị có tín h k h ái quát, tư duy trong khi giải
quyết một nhiệm vụ cụ th ể v ẫn được xếp vào một p hạm trù, một
nhóm, vẫn nêu th à n h quy tắc, phương pháp cần sử dụng trong
n h ữ n g trư ờ n g hỢp tương tự.
- T ư d u y liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Tư duy trừ u tượng, gián tiếp, k h á i q u át không th ể tồn tại bên
ngồi ngơn ngữ, nó phải dùng ngơn ngữ làm phương tiệ n cho mình.
N ếu khơng có ngơn ngữ thì b ản th â n quá trìn h tư duy không diễn
r a đưỢc, đồng thời các sản p h ẩ m củ a t ư duy cũng k h ô ng đưỢc chủ
th ể và người khác tiếp nhận. Ngôn ngữ cô' định lại các k ết quả của
tư duy và nhờ đó làm khách quan hóa chúng cho ngưòi khác và cho
cả bản th â n chủ th ể tư duy. Tuy vậy ngôn ngữ. không phải là tư
duy, ngôn ngữ chỉ là phương tiện của tư duy.
- T ư d uy có quan hệ m ậ t thiết với nhận thức cảm tín h
Tư duy phải dựa trê n n h ữ n g tài liệu cảm tính, trên kinh
nghiệm, tr ê n cđ sở trực q aan sin h động. N hận thức cảm tín h là một
k h â u của mốì liên hệ trực tiếp giữa tư duy vối hiện thực, là cơ sở
của nh ữ n g k hái q u á t kinh nghiệm dưới dạng các k h ái niệm quy
luật. Ngược lại, tư duy và sản p h ẩm của nó cũng ả n h hưởng đến
các q trìn h n h ậ n thức cảm tính, ví dụ; đến tín h lựa chọn, tính ý
nghĩa, tín h ổn định của tri giác. Ph. Ảngghen đã nói: "Nhập vào với
con m ắ t của chúng ta chẳng n h ữ n g có cảm giác khác, m à cịn có cả
hoạt động tư duy của ta n ữ a.” ^
N hững đặc điểm tư duy tr ê n đây có ý nghĩa rấ t to lớn đối vối
cơng tác dạy học và giáo dục. Cụ th ể n h ư sau:
- P hải coi trọng việc p h á t triển tư duy cho học sinh. Nếu
khơng có k h ả năn g tư duy th ì học sinh không th ể hiểu biết, không
th ê cải tạo tự n hiên , xã hội và b ả n t h â n được.
' Ph. Ăngghen, P hép biện chứ ng của tự n h iên , NXB Sự th ật, 1963.
90