Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU ỐNG LỒNG ỐNG SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.58 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU ỐNG LỒNG ỐNG
SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH
RESEARCHING A TYPE OF DOUBLE TUBE CONDENSER EQUIPMENT
UTILISED IN REFRIGERATION SYSTEM
Hồ Trần Anh Ngọc

Võ Chí Chính

Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng

TÓM TẮT
Tìm hiểu tổng quan về các loại thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống đang sử dụng
phổ biến hiện nay để thấy được phạm vi ứng dụng của nó trong thực tế, từ đó ta đi nghiên cứu
và xây dựng các cơ sở lý thuyết để tính toán, thiết kế thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống dạng
trơn và ống lồng ống có cánh dọc thân để tăng cường khả năng trao đổi nhiệt, nâng cao được
hiệu quả ngưng tụ dẫn đến làm tăng được năng suất lạnh cho hệ thống lạnh. Trong bài báo
cũng đồng thời đi xây dựng mô hình thí nghiệm thực nghiệm trên hệ thống lạnh thực tế với ba
loại thiết bị ngưng tụ khác nhau được tính tóan với cùng một công suất lạnh như nhau để kiểm
chứng. Qua nghiên cứu ta sẽ đánh giá được hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của thiết bị nghiên cứu
so với các thiết bị truyền thống.
ABSTRACT
This paper presents an overview research of the heat exchange device of double tube
type commonly used now to see the scope of its application in practice, then investigates and
establishes theoretical bases to calculate, design single double tube condenser with no fin and
longitudinal fin double tube condenser to enhance the ability to exchange heat and improve the
condensing effects to increase the capacity of refrigeration system. The article also builds an
experimental model of the real refrigeration system with three different types of condenser with
the same refrigeration capacity for verifying. Through the research, the economic-technical
effects of this device compared with the traditional ones can be evaluated.



1. Đặt vấn đề
Như ta biết, trong hệ thống lạnh thì thiết bị ngưng tụ là một trong bốn thiết bị
chính, nó đóng vai trò hết sức quan trọng. Nhiệm vụ của thiết bị ngưng tụ là ngưng tụ
hơi gas quá nhiệt sau máy nén thành môi chất lạnh ở trạng thá i lỏng để từ đó cấp lỏng
môi chất sôi cho van tiết lưu. Quá trình làm việc của thiết bị ngưng tụ mà kém hiệu quả,
sẽ làm ảnh hưởng đến các yếu tố cụ thể sau:
- Năng suất lạnh của hệ thống giảm, tổn thất tiết lưu sẽ tăng lên.
- Nhiệt độ cuối quá trình nén tăng, có thể ảnh hưởng đến dầu bôi trơn.
- Công nén tăng, mô tơ có thể bị quá tải.
- Khi áp suất cao làm cho độ an toàn giảm đồng thời áp suất cao cũng làm tác động
ngừng máy nén, van an toàn có thể hoạt động và như thế sẽ làm ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh, thậm chí gây độc hại đến cơ thể con người.
Có nhiều lọai thiết bị ngưng tụ khác nhau, tuy nhiên trong khuôn khổ bài báo
này, tôi chỉ đề cập đến thiết bị ngưng tụ ống lồng ống sử dụng trong hệ thống lạnh.
16


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

2. Giới thiệu tổng quan về thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống
Thực tế cho thấy rằng thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống có cấu tạo rất gọn
gàng do hiệu quả trao đổi nhiệt cao, chúng có các ưu điểm nổi trội sau:
- Thường được sử dụng để trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với nhau hoặc chất lỏng với
môi chất đang sôi hay đang ngưng với khả năng trao đổi nhiệt lớn.
- Cả hai môi chất khi chuyển động qua thiết bị đều chuyển động đối lưu cưỡng bức với
tốc độ rất lớn nên thời gian đạt được yêu cầu trao đổi nhiệt sẽ giảm xuống.
- Kết cấu gọn gàng, an toàn và dễ chế tạo.
Tuy nhiên, các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống hiện nay chỉ là các ống
trơn có hiệu quả thấp, ít nhiều còn bị hạn chế, đặc biệt trong trường hợp ngưng tụ môi

chất, ống trơn sẽ hạn chế khả năng ngưng tụ của môi chất. Mặc khác, khi màng ngưng
hình thành nó sẽ hạn chế quá trình trao đổi nhiệt giữa dòng hơi và bề mặt vật rắn. Trong
các hệ thống Freon, hệ số tỏa nhiệt khi ngưng khá thấp, vì vậy cũng rất cần thiết phải có
các biện pháp để nâng cao hiệu quả trao đổi nhiệt, đặc biệt là người ta sẽ làm cánh bên
ngòai của ống trong để tăng cường khả năng tỏa nhiệt về phía môi chất. Trong thực tế,
ta có các loại thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống có các dạng như sau:

Hình 2. Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống
dạng hình vuông

Hình 1. Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống trơn

Hình 4. Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống dạng
ống xoắn tròn

Hình 3. Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống dạng
hình Elip

3. Tính tóan thiết bị ngưng tụ ống lồng ống
3.1. Thiết bị ngưng tụ ống lồng dạng thẳng loại không có cánh
Mäi cháút vaìo

α2

Næåïc vaìo

d1
d2

α1


Mäi cháút ra

Hình 5. Ống lồng ống dạng trơn

Næåïc ra

Chọn thiết bị trao đổi nhiệt kiểu
ống lồng ống nối tiếp, ống trong dẫn
nước có đ ường k ín h tỉ lệ là d 2 /d 1 được
làm bằng đồng có hệ số dẫn nhiệt
λ(W/m0K), ống ngoài đường kính D,
chiều dài của ống là l. Tính tổng diện
tích truyền nhiệt F, hệ số môdun N về
hiệu suất của thiết bị.
17


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

1- Tính Q, t”: theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q = G 1 . C p1 (t 1 ’ – t 1 ’’ ) = G 2 Cp 2 ( t 2 ” – t 2 ’ ) .
t1" = t1' −

Q
G1C p1

[1.1]
[1.2]


2- Tính ΔT trung bình theo sơ đồ ngược chiều:

∆t =

(t

'
1

) (
)
(
)
(
)

− t 2" − t1" − t 2'
t1' − t 2"
ln "
t1 − t 2'

[1.3]

3- Tính α 1 , α 2 theo công thức thực nghiệm.

tf1 =

a. Xác định t f1 , ω 1 và t f2 , ω 2 :
Tốc độ hơi môi chất đi :


ω1 =

)

[1.4]

4G1
πρ1d12

[1.5]

G2
4G2
=
f 2 ρ 2 π D 2 − d 22 ρ

Tốc độ nước lạnh đi: ω2 =
b. Tính α1:

(

1 ' "
t1 + t1
2

(

Ref =

)


[1.6]

ω1d1
γ1

[1.7]
1

Pr f  4
0.43 
Ở chế độ chảy rối: Nu = 0, 21.Re0.8

 εl
f Pr f
Pr
 w

α1 =

Từ đó suy ra :

λ1
d1

Nu f1

[1.8]

[1.8.1]


c. Tính α 2 : Vì ống mỏng, λ lớn, coi t W1 = t W2 → Pr W2 = 3,5.
Đường kính tương đương của hình xuyến D/d 2 là:
4f
d td =
=
u

Re2 =

4

ω2 d td
γ2

π
4

(D

2

− d 22

π (D + d )

)

= (D − d )


Từ đây ta suy ra chế độ chảy của môi chất

Công thức thực nghiệm tính α khi chảy rối trong ống lồng D/d 2 là d tđ :

18

[1.9]


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

4f
d td =
=
u

4

π
4

(D

2

− d 22

π (D + d )

)


Suy ra được:

= (D − d )

Re 2 =

ω2d td
ν2

Công thức tính α khi chảy rối trong ống lồng D/d 2 có dạng:
N uf = 0,017. Re

0.8
f

D
Pr  
 d2 
0.4
f

0.18

1

 Pr f  4


 Prw 


Từ đó α 2 được suy ra như sau: α 2 =

[1.10]

λ2
Nu f 2
d2

[1.11]
3.2. Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống dạng thẳng loại có cánh dọc thân
Hơi môi chất cao áp ở trạng thái hơi quá nhiệt từ đầu đẩy của máy nén được đưa
vào ống ngòai, thông qua các bề mặt cánh sẽ nhả nhiệt, ngưng tụ thành lỏng, sau đó trở
nên quá lạnh. Do có cánh trên bề mặt nên nó s ẽ tạo rối dòng chảy, xuất hiện các tâm
ngưng nên khả năng ngưng tụ sẽ diễn ra tốt hơn.
Hơi môi chất vào

Hơi môi chất vào

B

B-B

Nước ra

Cánh dọc thân

B

Nước

vào vào
Nước
Lỏng môi chất ra

Hình 6. Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống có cánh dọc thân
Do có cánh dọc thân nên bề mặt trao đổi nhiệt lớn, khả năng trao đổi nhiệt lớn ,
có khả năng tạo rối nhưng không cản dòng chuyển động của môi chất.
Tính toán:
- Xác định hệ số truyền nhiệt K của thiết bị ngưng tụ:
k=

Qk
G .C ∆t
G.q k
, W / m 2 .K
= n n n =
F.∆t
F.∆t
F.∆t

[2.1]

- Độ chênh nhiệt độ trung bình Logarit:
∆t1 − ∆t2 (t1 − t1'' ) − (t2' − t2" )
=
'
∆t
t − t ''
ln 1
ln 1' 1"

∆t2
t2 − t2
'

∆t = t f 1 − t f 2 =

[2.2]

- Xác định lượng nhiệt trao đổi của thiết bị ngưng tụ ống lồng ống có cánh:

19


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

ql =

t f1 − t f 2
, [W / m]
r
1
1
1
+
ln c +
2πr1α1 2πλ r1 α 2 F2 l

[2.3]

- r c : là bán kính ngòai tương đương của ống trụ có cánh ngòai, nó có giá trị bằng:


rc = r2 + n.l.(δ 1 + δ 2 ) / 2π
2

- δ 1 , δ 2 : Là chiều dày gốc cánh và đỉnh cánh.
- F 2l : diện tích 1m mặt ống có cánh: F2l = 2π .r2 − n(δ 1 − δ 2 ) + n 4l 2 + (δ 1 − δ 2 ) 2
* Áp dụng tính tóan cho máy lạnh một cấp
Ta áp dụng tính tóan cho một hệ thống lạnh có công suất lạnh tương ứng là
9000BTU/h ( 2725 w), trong cùng hệ thống lạnh này, máy nén và các thiết bị phụ khá c
ta vẫn giữ nguyên không đổi, còn ta đi tính tóan, thiết kế và chế tạo để áp dụng ba loại
thiết bị ngưng tụ khác nhau lần lượt được sử dụng trong hệ thống là: thiết bị ngưng tụ
kiểu dàn không khí đối lưu cưỡng bức nhờ quạt, thiết bị ngưng tụ dạng ống lồng ống
kiểu trơn và thiết bị ngưng tụ dạng ống lồng ống kiểu ống có cánh dọc thân.
Ta xây dựng mô hình thí nghiệm như sau:

Dàn ngưng tụ không khí

TBNT ống lồng có cánh
TBNT ống lồng không có cánh
Bình tách dầu

Bình chứa cao áp

Van tiết lưu

Bình tách lỏng
Máy nén

Thiết bị bay hơi


Hình 7. Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh thí nghiệm
Sau khi tính tóan thiết kế, chế tạo hệ thống lạnh và đưa vào họat động, đồng thời
thí nghiệm và đo đạc thực tế ta có bảng thống kê các đại lượng thu được như sau:

20


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

TT
1
2
3
4
5

6

7

8

9
10
11
12

BẢNG TỔNG KẾT THÍ NGHIỆM ĐO ĐẠC
Ký Đơn
Ghi

Đại lượng
Sl Giá trị
hiệu
vị
chú
Công suất lạnh
P Btu/h 1
9000
Công suất điện máy nén
Pw
w
1
735,6
Lưu lượng gió thổi qua Indoor
G i m3/ph 6
3
Lưu lượng gió thổi qua Outdoor
G 0 m /ph 20
Dòng điện
I
Ampe 4.1
Đối với dàn ngưng không khí:
- Chiều dài ống.
L
m
7,04
- Số cánh trao đổi nhiệt
N Cánh 298
- Kích thước cánh
R/C/D mm

35/330/0,3
- Đường kính uốn cong
rc
m
25
d
9,5
- Đường kính ống
m
- Chiều dày ống
δ
mm 0,7
- Số pass đi
n p Đường
16
2
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
m
0,29004
- Sm
Đối với dàn ống lồng ống trơn:
- Đường kính ống ngòai
D 1 mm
22,7
- Đường kính ống trong
D 2 mm
12,7
- Chiều dày ống trong
δt
mm

0,6
- Chiều dày ống ngòai
δ n mm
1,1
- Hệ số dẫn nhiệt
21,2
λ w/m0K
- Hệ số tỏa nhiệt đối lưu
4300
α w/m2 K
m
- Chiều dài ống trong
Lt
2,70
m
- Chiều dài ống ngòai
Ln
3,12
m
- Bán kính cong của cút nối
rc
0,058
m2
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
Sm
0,1604
Đối với dàn ống lồng ống có cánh:
- Đường kính ống ngòai
D 1 mm
28,8

- Đường kính ống trong
D 2 mm
19,9
- Đường kính Trung bình ống có cánh
D c mm
21,2
- Chiều cao cánh
mm
3,2
L
- Bước cánh
S
mm
1,81
- Chiều dày cánh
δ
mm
0,6
- Chiều dày ống trong
δt
mm
1,02
- Chiều dày ống ngòai
δn
mm
1,12
- Hệ số dẫn nhiệt
λ w/m0K
21,2
2

α w/m K
- Hệ số tỏa nhiệt đối lưu
6432
- Chiều dài ống trong
Lt
m
2,12
- Chiều dài ống ngòai
Ln
m
1,92
rc
- Bán kính cong của cút nối
m
0,066
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
Sm
m2
0,12
0
Nhiệt độ nước lạnh vào
t’ f2
C
26
0
Nhiệt độ nước lạnh ra
t” f2
C
29
Áp suất hút

P h Atm
3,2
Áp suất đẩy đối với dàn ngưng không khí
P đkk Atm
13,4
21


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009

13 Áp suất đẩy với dàn ngưng ống lồng trơn
14 Áp suất đẩy với dàn ngưng ống lồng có cánh
Nhiệt độ môi chất khi vào dàn ngưng không
15
khí và các dàn ống lồng ống
16 Nhiệt độ gas khi ra khỏi dàn ngưng không khí
Nhiệt độ gas môi chất khi ra khỏi dàn ngưng
17
ống lồng ống trơn
Nhiệt độ gas môi chất khi ra khỏi dàn ngưng
18
ống lồng ống có cánh
19 Tốc độ nước bơm trong ống

P đt
P đc
t’ f11
t’ f12
t” f11


Atm
Atm

13,09
12,5

0

52

0

50

t” f12

0

49

t” f13

0

C

47

m/s


18

ω

C
C
C

4. Kết luận
- Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống, đặc biệt là ống lồng ống có cánh có kết cấu hết
sức nhỏ gọn mà hiệu quả trao đổi nhiệt lại rất cao.
- Với cùng một công suất lạnh như nhau, thiết bị ngưng tụ ống lồng ống có cánh
có diện tích trao đổi nhiệt là nhỏ nhất và hệ số tỏa nhiệt đối lưu α là lớn nhất so với thiết
bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống trơn và thiết bị ngưng tụ không khí đối lưu cưỡng bức.
- So với loại thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống trơn thì loại thiết bị ngưng tụ
kiểu ống lồng ống có cánh có khả năng tạo rối rất mạnh và tạo ra những tâm ngưng
trong quá trình chuyển pha ngưng tụ đẳng nhiệt đẳng áp, cho nên nó có khả năng trao
đổi nhiệt rất tốt, tăng cường khả năng ngưng tụ của môi chất lạnh trong không gian hình
xuyến của ống lồng ống, góp phần nâng cao năng suất lạnh của hệ thống lạnh, tăng hiệu
suất làm việc, điều đó cũng có nghĩa là góp phần vào việc giảm giá thành sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS. Đinh Văn Thuận , PGS.TS. Võ Chí Chính (2005), HỆ THỐNG MÁY VÀ
THIẾT BỊ LẠNH, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[2] PGS.TS. Bùi Hải, KS.Dương Đức Hồng , Th.S.Hà Mạnh Thư (1999), THIẾT BỊ
TRAO ĐỔI NHIỆT, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thụât, Hà Nội.
[3] PGS.TS. Nguyễn Bốn (2005), TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT , Nhà
xuất bản Đà Nẵng.
[4] TS. Lê Quý Kỳ , PGS.TS. Hoàng Đình Tín (1990), CƠ SỞ KỸ THUẬT TRUYỀN
NHIỆT, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[5] GS.TS.Đặng Quốc Phú, PGS.TS. Trần Thế Sơn, PGS.TS. Trần Văn Phú (1999),
TRUYỀN NHIỆT, Nhà xuất bản Giáo dục.

22



×