Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

TỔNG HỢP NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.38 KB, 30 trang )

Quyết toán thuế cần chuẩn bị những sổ sách gì ?
Những sổ sách cần in trước khi đi quyết toán:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ nhật ký mua hàng
- Sổ nhật ký chi tiền
- Số nhật ký thu tiền
- Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng
- Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp
- Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm.
- Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng.
- Sổ cái các tài khoản: 131, 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ
- Sổ khấu hao tài sản cố định
- Sổ khấu hao công cụ dụng cụ
- Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho
- Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký).
Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự.
Những sổ sách cần kiểm tra trước khi đi quyết toán:
Lấy bảng cân đối phát sinh tài khoản từng năm căn cứ vào đó kiểm tra sổ sách xem đã in đủ sổ sách
theo BCDPSTK chưa ?
Với những sổ có chi tiết đối tượng thì phải in chi tiết, ngoài in sổ cái.
– Sổ chi tiết TK 112 : Nếu có nhiều TK ngân hàng mở nhiều NH khác nhau.
– Sổ chi tiết TK 131 / 331 : Chi tiết từng đối tượng phải thu / phải trả
– Sổ chi tiết 138 / 338 : Chi tiết từng đối tượng phải thu / phải trả khác (nếu có)
– Sổ chi tiết 141 : Chi tiết từng đối tượng ứng cá nhân
– Sổ chi tiết 154 : 1541/1542/1543… (nếu có)
– Sổ chi tiết 333: 33311 / 3334/3335/3338…



Kiểm tra kỹ các khoản phải thu, phải trả trên sổ sách so với hóa đơn mua vào/bán ra. Số dư cuối
năm, làm biên bản xác nhận công nợ.



Kiểm tra sổ 112 với số phụ ngân hàng, số dư cuối năm khớp với số dư cuối năm trên sổ phụ NH
không? Nếu có thời gian thì đối chiếu từng tháng.




Kiểm tra sổ quỹ Tiền Mặt, tránh hiện tượng âm quỹ, phải có số dư cuối ngày trên sổ quỹ. Nhiều
DNcuối tháng dương quỹ nhưng trong tháng vẫn có ngày âm quỹ : Không có thu sao có chi ? =>
Cần điều chỉnh lại hoặc làm giấy vay, mượn tiền bổ sung VLĐ của DN (Cách khắc phục tránh
âm quỹ-Thuế.)



Làm file mềm tự giải trình sẵn chênh lệch giữa doanh thu – giá vốn, của từng hóa đơn xuất ra.
Cái nào lỗ thì comment giải trình sẵn, chuẩn bị các giấy tờ để có thể giải trình vì sao lỗ.



Đối chiếu sổ chi tiết 333 với chứng từ nộp thuế mà doanh nghiệp đang lưu giữ. Tự làm file excel
tổng hợp các khoản thuế đã nộp theo chứng từ. Bởi khi QT Thuế, trên BB làm việc CQ Thuế sẽ
tổng hợp quan hệ Nghĩa Vụ NSNN của Doanh Nghiệp trên BBQT (Thuế lấy theo số họ lưu trên
hệ thống QLT, nếu có sai lệch bạn yêu cầu Thuế điều chỉnh với điều kiện bạn phải xuất trình
được chứng từ nộp thuế đầy đủ do DN đang lưu.)




Kiểm tra sổ sách của các khoản chi phí : TK đầu 6, đầu 8.



Kiểm tra nhập xuất tồn kho, in chi tiết NXT từng mặt hàng & có số dư cuối ngày của từng mặt
hàng (giống in sổ quỹ) để CQ Thuế kiểm tra hiện tượng âm kho.(Không có nhập kho, lại có xuất
kho=>????)



Kiểm tra sổ giá thành (nếu có) & phải có sẵn bảng định mức đã đăng ký với CQ Thuế, ko nộp
bảng định mức tiêu hao NVL, CQ Thuế ấn định theo mức tiêu hao của NN quy định.



Nếu có phát sinh các khoản vay ngân hàng/ vay cá nhân thì kiểm tra sắp xếp đầy đủ KUNN từng
lần theo phát sinh, kiểm tra các khoản lãi vay. Lập file excel tổng hợp chi phí lãi vay từng tháng
(Lấy từ sổ 635, trừ trường hợp chi phí lãi vay đủ điều kiện vốn hóa thì không nằm trên 635…)



Kiểm tra chi phí khấu hao tài sản / hồ sơ tài sản.



Kiểm tra hóa đơn xem hợp pháp chưa ? : Hóa đơn đầu vào đã đảm bảo đúng đủ các thông tin bắt
buộc phải có theo quy định TT 153/2010/TT-BTC chưa ? Tra cứu xem các hóa đơn đầu vào
(nếu ko có thời gian cố gắng tra cứu những hóa đơn trị giá trên 20 triệu ) đã được bên bán đã

làm thông báo phát hành sử dụng hóa đơn với CQ Thuế chưa ? Tình trạng NNT đang hoạt động
hay tạm ngừng, bỏ trốn, khóa

Nếu có thời gian thì bạn nên kiểm tra kỹ càng lại những gì đã làm theo số liệu nằm trên bảng cân
đối phát sinh tài khoản, tổng hợp được các khoản chi phí có thể bị loại , khoanh vùng & cảnh báo với
ban lãnh đạo trước.
Bài viết này chia sẽ những kinh nghiệm thực tế về những vấn đề xoay quanh quá trình quyết toán thuế
của doanh nghiệp, chúc các bạn hoàn thành tốt kì kê khai báo cáo thuế của mình.


Sự khác biệt giữa kế toán và thuế
Trước hết Lợi nhuận kế toán được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Trong khi
đó thu nhập chịu thuế được xác định theo qui định của Luật thuế, Nghị định và Thông tư về thuế. Được quy
định bởi hai hành lang pháp lý khác nhau vì vậy sự khác biệt giữa kế toán và thuế là không thể tránh khỏi.

Ví dụ: Đối với những chi phí phát sinh của doanh nghiệp không có đủ hóa đơn chứng từ một số doanh
nghiệp nhỏ thường bỏ ra khỏi sổ sách và không tiến hành hạch toán. Tuy nhiên, những chi phí đó hoàn
toàn thỏa mãn là chi phí của doanh nghiệp và có đủ điều kiện để ghi nhận là chi phí để tính lợi nhuận
kế toán.
Tóm tắt một số trường hợp thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa kế toán và thuế:
Khoản mục
Doanh mục chi phí

Kế Toán
Khi kết quả của giao dịch đó
được xác định là một cách
đáng tin cậy (Khi hoàn thành
dịch vụ)

Các khoản chi phi


Được ghi nhận là chi phí của -Bị loại ra khỏi chi phí được trừ khi xác
doanh nghiệp để tính lợi định thu nhập chịu thuế
nhuận kế toán

+Tiền phạt vi phạm hành chính

Thuế
Là thời điểm hoàn thành việc cung ứng
dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập
hóa đơn cung ứng dịch vụ ( Theo thông tư
78/2014- TT 96/2015 đã sửa đổi mục này
cho phù hợp với kế toán)

+Các khoản chi phí không có đủ
hóa đơn chứng tư hoặc hóa đơn
chứng từ không theo quy định (
Mua hàng trị giá trên 200k/ lần
mà không có hóa đơn tài chính,
tiền thuê xe ôm không có chứng
từ)
+Tài trợ không theo quy định
của TT78/2014
+…
Dự phòng phải thu khó đòi, dự Doanh nghiệp có thể lập dự Dự phòng phải được lập theo quy định của
phòng giảm giá hàng tồn kho
phòng theo đánh giá của TT 228/2009
doanh nghiệp dựa trên các
đặc điểm về ngành nghề kinh
doanh, hang tồn kho, chiến

lược kinh doanh… Phương
pháp và tỷ lệ dự phòng có thể
không theo quy định của TT
228/2009


Khấu hao của tài sản năm ngoài Được ghi nhận là chi phí của Phân chi phí khấu hao trong kỳ nếu vượt
khung khấu hao được quy định doanh nghiệp để tính lợi quá phần khấu hao tính theo khung khấu
ở TT 45/2013
nhuận kế toán
hao quy định tại TT45 bị loại ra khỏi chi
phí được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế

Sự khác biệt cơ bản giữa kế toán và thuế (Phần 2)
“Chênh lệch tạm thời” và “Chênh lệch vĩnh viễn” hiểu một cách đơn giản nhất theo đúng cách gọi của loại
chênh lệch. Tạm thời nghĩa là chỉ trong một giai đoạn nhất định chênh lệch sẽ hết đi, trong khi chênh lệch vĩnh
viễn thì mãi mãi cũng không thể mất đi (trừ trường hợp có sự thay đổi về luật, chuẩn mực).
Ví dụ:
+ Các khoản tiền phạt vi phạm hành chính ở trên được tính là chi phí khi xác định lợi nhuận kế toán tuy nhiên
lại bị loại khi tính thuế TNDN mãi mãi à Như vậy đây là một chênh lệch vĩnh viễn.
+ Khoản trích trước các khoản phải trả cho nhân viên (lương, thưởng…) tính tới thời điểm quyết toán thuế
TNDN vẫn chưa thanh toán thì sẽ bị loại ra khỏi chi phí được trừ khi tính thuế TNDN năm trích. Tuy
nhiên, nếu năm sau doanh nghiệp tiến hành chi trả thì sẽ được tính vào chi phí năm sau. Trường hợp này
chênh lệch giữa kế toán và thuế chỉ là tạm thời năm trước năm sau (kế toán tính vào chi phí của ngay năm
trích trong khi thuế tính vào chi phí của năm chi trả).
+ Một tài sản cố định theo kế toán xác định khấu hao chỉ có 3 năm tuy nhiên theo thuế là 5 năm. Như vậy số
trích vào chi phí khấu hao theo kế toán và theo thuế sẽ khác nhau mỗi năm cho tới khi tài sản đó hết sạch
khấu hao (cả theo kế toán và theo thuế) tức là sau 5 năm thì sẽ không còn chênh lệch nữa.
TS


Khoản mục
Doanh thu

U
Kế Toán
Dịch vụ hoàn
thành

Khấu ao

Theo thời gian
s
dụng ước
tính của tài sản
Dự
Phòng Chi phí theo kế
phải thu khó toán
đòi
Tiền phạt vi Chi phí theo kế
phạm hành toán
chính
óa đơn l ,
chi phí không
có hóa đơn
tài chính
Chi phí lãi
vay
chưa
góp đủ vốn

điều lệ
Chi phí công
tác phí vượt

Chi phí theo kế
toán
Chi phí theo kế
toán
Chi phí theo kế
toán

T U V

T
Theo Thuế
Kết Quả
óa đơn phải hoàn Dẫn đến chênh lệch tạm thời được khấu trừ
thành ho c dịch vụ
hoàn thành
Theo khung quy Có thế dẫn đến chênh lệch tàm thời được khấu trừ
định
của
TT ho c chênh lệch phải chịu thuế trong tương lai
45/2013
ị loại ra khỏi chi Có thế dẫn đến chênh lệch tàm thời được khấu trừ
phí được trừ làm ho c chênh lệch phải chịu thuế trong tương lai
thu nhập thuế tăng
lên
ị loại ra khỏi chi Chênh lệch vĩnh viễn
phí được trừ làm

thu nhập thuế tăng
lên
ị loại ra khỏi chi Chênh lệch vĩnh viễn
phí được trừ làm
thu nhập thuế tăng
lên
ị loại ra khỏi chi Chênh lệch vĩnh viễn
phí được trừ làm
thu nhập thuế tăng
lên
ị loại ra khỏi chi Chênh lệch vĩnh viễn
phí được trừ làm


quá 2 lần
theo
quy
định của TT
78
Tiền
đồng
phục
vượt
quá
5tr
người năm
Tiền chi phí
quảng
cáo
vượt

mức
khống
chế
5 của chi
phí được trừ

thu nhập thuế tăng
lên
Chi phí theo kế
ị loại ra khỏi chi Chênh lệch vĩnh viễn
toán
phí được trừ làm
thu nhập thuế tăng
lên
Chi phí theo kế
ị loại ra khỏi chi Chênh lệch vĩnh viễn
toán
phí được trừ làm
thu nhập thuế tăng
lên

ướng dẫn xử lý hàng hóa mua vào không có chứng từ hóa đơn
Nhiều kế toán mới ra trường luôn g p phải vấn đề về hóa đơn và hạch toán với các khoản chi phí của doanh
nghiệp, đ c biệt trường hợp những công ty có đầu thu vào là những loại hàng hóa, nguyên vật liệu không có
hóa đơn. Tuy nhiên những loại hàng hóa nguyên vật liệu này lại chiếm một phần lớn chi phí trong quá trình
sản xuất hàng hóa là sản phẩm đầu ra của công ty.
Vậy thì đối với những hàng hóa mua vào không hóa đơn x lí như thế nào?
Để được tính vào chi phí được trừ thì theo Điều 6 của Thông tư 78 20 4 TT-BTC những khoản chi của doanh
nghiệp phải có đủ hóa đơn - chứng Từ theo quy định của pháp luật. Và cũng tại điểm 2.4 của Điều 6 Thông tư
78 thì những Chi phí của doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ không có hóa đơn, được phép lập ảng kê thu

mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 0 TNDN kèm theo Thông tư 78 20 4 TT- TC để tính vào chi
phí được trừ cho các trường hợp như:
- Mua hàng hóa là nông sản, hải sản, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;
- Mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa ho c nguyên liệu
tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra;
- Mua đất, đá, cát, sỏi của hộ gia đình, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra;
- Mua phế liệu của người trực tiếp thu nh t;
- Mua đồ dùng, tài sản, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh trực tiếp bán ra;
- Mua hàng hóa, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân kinh doanh (không bao gồm các trường hợp nêu trên) có
mức doanh thu dưới ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng ( 00 triệu đồng năm).
Trên đây đều là những trường hợp không chịu thuế GTGT ho c không phải kê khai nộp thuế được quy định
tại điều 4 và điều 5 của TT 2 9 20 3 TT- TC quy định về thuế GTGT mới nhất năm 20 4. Và khoản Điều 3
Thông tư số 39 20 4 TT- TC quy định về hóa đơn thì những đối tượng này sẽ không được cơ quan Thuế cấp
hóa đơn l . Nên hồ sơ chứng từ để doanh nghiệp lấy vào làm chi phí bao gồm:
+ ợp đồng kinh tế.
+ iên bản giao nhận hàng hóa, tài sản…
+ Chứng từ thanh toán: Tiền m t ho c chuyển khoản đều được.
ảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật ho c người được ủy quyền của doanh
nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực. Doanh nghiệp mua hàng hóa,
dịch vụ được phép lập ảng kê tính vào chi phí được trừ nêu trên không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán
không dùng tiền m t. Trường hợp giá mua hàng hóa, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thị trường tại thời điểm
mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại ho c tương tự
trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
Còn khi hạch toán kế toán các khoản chi phí không có hóa đơn: các bạn căn cứ vào chứng từ thanh toán để
xác định giá trị của chi phí, hàng hóa, tài sản... Còn việc lựa chọn tài khoản nào để hạch toán ghi nhận chi phí
thì thực hiện theo đúng luật kế toán. Tức là các bạn mua chi phí, hàng hóa, tài sản đó về s dụng với mục
đích nào thì hạch toán vào tài khoản đó, theo bộ phận s dụng.


ướng dẫn x lý việc chi phí không có hóa đơn trong


vài trường hợp cụ thể:

. Chi phí vận chuyển, bốc xếp, thuê ngoài lắp đ t không có hóa đơn => Chuyển sang thành chi phí nhân
công (tiền lương) bằng cách tạo hợp đồng khoán việc.
2. Chi phí thuê nhà của cá nhân có DT từ 00 triệu trở xuống Theo công văn Số 2270 TCT-CS
V v chính sách thuế đối với hộ, cá nhân không kinh doanh có tài sản cho thuê. ngày 8 tháng 06 năm 20 4
Thì “ cá nhân không kinh doanh có tài sản cho thuê như cho thuê nhà làm văn phòng, cho thuê nhà, đất làm
địa điểm đ t trạm phát sóng... mà tiền cho thuê hàng năm từ một trăm triệu đồng trở xuống thuộc đối tượng
không chịu thuế GTGT, cơ quan thuế không cấp hóa đơn l theo hướng dẫn tại khoản Điều 2 Thông tư số
64/2013/TT- TC và khoản Điều 3 Thông tư số 39 20 4 TT- TC, cơ sở đi thuê phải s dụng ảng kê thu
mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo quy định của pháp luật về thuế TNDN kèm theo hợp đồng thuê địa điểm
và chứng từ thanh toán để làm chứng từ hạch toán chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.”
ồ sơ: ợp đồng thuê nhà, bảng kê 0 TNDN, Chứng từ thanh toán, biên bản bàn giao nhà.
Chú ý: Doanh thu của cá nhân có nhà cho thuê trên 00tr một năm là phải đóng thuế.
3. Chi phí mua xe ô tô của cá nhân: Làm thủ tục sang tên đổi chủ, nộp lệ phí trước bạ
Công ty mua xe ô tô đã qua s dụng của cá nhân không kinh doanh để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của Công ty thì việc xác định nguyên giá để làm cơ sở trích khấu hao là giá mua thực tế đã được cơ quan
chuyên môn về thẩm định giá xác nhận cộng lệ phí trước bạ (khi sang tên cá nhân cho Công ty) cộng các chi
phí khác có liên quan tính đến thời điểm đưa tài sản vào s dụng.
Chứng từ trong trường hợp này là Giấy chứng nhận đăng ký xe mang tên Công; Giá mua xe được xác định là
giá mua thực tế đã được cơ quan chuyên môn về thẩm định giá xác nhận cộng (+) chứng từ lệ phí trước bạ
(khi sang tên chuyển quyền sở hữu) cộng (+) các chứng từ chi phí khác có liên quan tính đến thời điểm đưa
tài sản vào s dụng và bảng kê 0 TNDN.
4. Chi phí quảng cáo trên mạng của một số trang quảng cáo trong và ngòai nước với hình thức thanh tóan
bằng th ngân hàng không có hóa đơn GTGT (chỉ thể hiện trên sổ phụ ngân hàng)
Về nguyên tắc, các khoản chi của DN cho hoạt động quảng cáo trên các trang mạng xã hội (ví dụ yahoo,
facebook, google,…) cũng như các nhà mạng trong và ngoài nước đều được tính vào chi phí được trừ khi xác
định thu nhập chiụ thuế TNDN nếu có liên quan đến hoạt động SXKD của DN và có đủ chứng từ ho c hoá
đơn hợp pháp.

Đối với các nhà mạng nhà quảng cáo đăng ký trong nước thì cần có cách chứng từ là: ợp đồng chào hàngchấp nhận ho c đ t hàng qua email hay phương thức phù hợp với Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện t ,
Luật công nghệ thông tin; oá đơn GTGT, và chứng từ thanh toán không dùng tiền m t (nếu tổng trị giá hoá
đơn từ 20 triệu đồng lần trở lên).
Đối với các nhà mạng nhà quảng cáo quốc tế (không đăng ký thuế tại Việt Nam) thường không có ợp đồng
dạng văn bản giấy và oá đơn loại giống như của Việt Nam mà thường có các điều khoản giao kết ngay trên
trang quảng cáo. Theo đó nếu khách hàng có nhu cầu quảng cáo chấp nhận các quy định về thời gian,
phương thức, mức tiền chấp nhận thanh toán qua th tín dụng ho c tài khoản ngân hàng,… thì dịch vụ đó
được được thực hiện. Do đó, bộ chứng từ cần thiết để DN được tính vào chi phí được trừ có thể bao gồm:
- Quy chế của đơn vị về việc mua các dịch vụ qua mạng, trong đó có quảng cáo phù hợp với các Luật của Việt
Nam (như nêu trên);
- Đề xuất bằng văn bản của bộ phận kinh doanh cần quảng cáo với cấp trên, kèm theo bản in các điều khoản
mà nhà mạng trang quảng cáo đó đưa ra (giá cả, phương thức quảng cáo, cách trả tiền, thời gian quảng
cáo,…) được Lãnh đạo DN phê duyệt.
- áo cáo nghiệm thu ho c chứng từ chứng minh rằng yêu cầu quảng cáo của DN đã được thực hiện theo
như đề xuất trên;
- Chứng từ thanh toán: Sao kê ngân hàng kèm uỷ nhiệm chi, séc,… của DN chứng minh việc DN thanh toán
tiền trả cho trang quảng cáo;
-Tờ khai và chứng từ nộp thuế nhà thầu nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 78 20 4 và số 03 20 4).


Hướng dẫn xử lý tốt chứng từ kế toán thu chi
Kế toán thu chi là người quản lý chứng từ thu chi vào ra của doanh nghiệp, chứng từ này là cơ sở để chứng
minh và giải trình với cơ quan thuế về những chi phí phát sinh liên quan đến các cơ quan khác. Vì thế khi làm
kế toán thu chi bạn cần phải hết sức chú ý đến các chứng từ liên quan đến các hoạt động thu chi của doanh
nghiệp, có cách xử lí tốt với các trường hợp bất khả kháng. Bài viết này ad xin chia sẻ với các bạn hướng dẫn
xử lí tốt các trường hợp sai sót trong quá trình quản lý chứng từ thu chi của doanh nghiệp.
- Các mẫu chứng từ ghi chép không đúng mẫu hoặc đúng mẫu nhưng ghi chép không đúng quy định, ghi thiếu
các yếu tố trên mẫu chứng từ, thiếu chữ ký của các cá nhân có liên quan: Mẫu phiếu thu, phiếu chi không đúng
mẫu; Các phiếu chu, phiếu chi không được đánh số liên tục trong năm mà đánh theo tháng; Phiếu thu, phiếu
chi thiếu định khoản, thiếu chữ ký của các cá nhân có liên quan trong đó phiếu chi quan trọng nhất là chữ ký

người nhận tiền, phiếu thu quan trọng nhất là chữ ký của thủ quỹ; không ghi dòng “ Đã nhận đủ số tiền viết
bằng chữ”, dòng “ Chứng từ gốc kèm theo…
- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ
- Một số khoản chi trên 100.000 đồng không có Hóa đơn tài chính
- Các khoản chi thuộc nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi..; không phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, đơn vị
hạch toán vào chi phí như chi ngày 8.3, chi cho tài trợ, ủng hộ, khen thưởng cá nhân trong công ty…-> Phải
điều chỉnh lấy từ quỹ
- Các khoản chi lớn không có hóa đơn tài chính ...--> cần thống kê để loại ra khỏi chi phí hợp lý hợp lệ khi tính
thuế như:
+ Thanh toán chi khoán tiền điện thoại chỉ có danh sách ký nhận, không có hóa đơn kèm theo..> đúng ra phải có
hóa đơn tài chính, còn việc khoán chỉ là căn cứ để khống chế mức chi thôi
+ Chi phí thuê nhà của cá nhân không có hóa đơn tài chính (mặc dù nó là chi phí thực tế của doanh nghiệp
+ Thanh toán chi phí qua qua thẻ Mastercard chỉ kèm sao kê của Ngân hàng, không có chứng từ gốc kèm theo
+ Thanh toán chi độc hại bằng tiền mặt, không bằng hiện vật và có chứng từ gốc kèm theo
+ Chi phí tiền nước, tiền điện thoại, hóa đơn tài chính không ghi tên, mã số thuế công ty...
- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính logic về mặt thời gian
- Ngày trên hóa đơn trước ngày viết Tờ trình
- Ngày trên Đề nghị thanh toán sau ngày Hóa đơn tài chính
- Ngày tháng trên các hợp đồng, biên bản thanh lý, biên bản nghiệm thu không logic
- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính đầy đủ

1. Chi phí cho nhân viên
- Các bảng lương thiếu không có chữ ký của người nhận tiền.
- Một số khoản chi công tác phí khoán chi theo danh sách ký nhận không có diễn giải thể hiện đi công tác lưu
động trên 15 ngày/tháng
- Chi ăn ca theo mức cố định tháng hoặc chi ăn ca theo số ngày/ đơn giá nhưng không có bảng chấm công lưu
kèm
- Chi làm thêm giờ không có giấy báo làm thêm giờ
- Chi từ Quỹ Dự phòng mất việc làm cho đào tạo tại chức CBNV, không có tài liệu giải trình về sự thay đổi
công nghệ dẫn đến người lao động bị mất việc làm.

2. Chi phí mua nguyên liệu, nhiên liệu


- Bảng kê thu mua hàng nông sản chưa ghi chưa đầy đủ địa chỉ, số chứng minh thư của người bán hàng
- Thanh toán chi phí xăng dầu thanh toán trên cơ sở thực chi ghi trên theo hóa đơn tài chính, không có định mức
3. Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi sửa chữa vật dụng hỏng không có giấy báo hỏng, chi phí sửa chữa xe không có biên bản xác nhận tình
trạng kỹ thuật của tài sản trước khi đưa vào sửa chữa, không có tờ trình xin duyệt kinh phí, chỉ có hóa đơn tài
chính.
- Chi sửa chữa lớn không có biên bản bàn giao đưa vào sử dụng
- Chi phí sửa chữa lớn đó ghi nhận vào tăng nguyên giá TSCĐ nhưng không có Biên bản đánh giá của bộ phận
kế toán về thời gian sử dụng ước tính của tài sản sau sửa chữa là cơ sở trích khâú hao của đơn vị
- Chi đào tạo học nghiệp vụ thiếu Quyết định cử di học, Chương trình kế hoạch học tập làm việc, chỉ có đề nghị
thanh toán và hóa đơn tài chính
4. Chi phí bằng tiền
- Chi phí cấp phát quà tết không có danh sách đính kèm
- Khoản chi hội nghị khách hàng không có danh sách khách hàng mời đính kèm
- Một số khoản chi hội thảo, hội nghị thiếu danh sách đại biểu, các khoản chi tiền bồi dưỡng cho đại biểu dự
họp, hội nghị không có ký nhận của từng người mà chỉ có tờ trình xin thanh toán của bộ phận văn phòng.
- Chứng từ xin thanh toán chi phí tiếp khách không thể hiện rõ tiếp khách nào
5. Thanh toán công nợ
- Đơn vị thực hiện chi trả tiền hàng cho bên thứ 3 không phải là đại diện theo pháp luật của người cung cấp
hàng hóa cũng như không có giấy ủy quyền của người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
- Chi tiếp khách không ghi rõ tiếp khách nào
6. Việc ký kết hợp đồng còn chưa đúng theo quy định của pháp luật, chưa chặt chẽ
- Một số hợp đồng khi ký kết hợp đồng kinh tế còn căn cứ theo pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989.
- Hồ sơ mời thầu không yêu cầu nhà thầu cung cấp các tài liệu đã thực hiện cho gói thầu tương tự để có tiêu chí
đánh giá chính xác, … Ngoài ra trong hồ sơ thầu cũng không yêu cầu nhà thầu gửi kèm theo Báo cáo tài chính
đã được kiểm toán độc lập hoặc quyết toán thuế của nhà thầu. Trong hồ sơ mời thầu của các gói thầu xây lắp chỉ
yêu cầu là "doanh thu, lợi nhuận trước và sau thuế có mức tăng trưởng hoặc duy trì ở mức ổn định" nhưng

không nêu rõ cụ thể mức ổn định đó là như thế nào.
- Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, người ký kết hợp đồng không phải là người đại diện theo pháp luật của nhà
cung cấp này, tuy nhiên không có giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật.
7. Thực hiện ký kết hợp đồng vượt phân cấp
- Theo Quyết định phân cấp tài chính của đơn vị đối với các đơn vị cấp dưới, có thể ký vượt cấp hoặc hcia nhỏ
giá trị hợp đồng .
8. Chưa ký hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng bổ sung
- Một số hợp đồng đã hết hiệu lực thi hành hoặc các điều khoản hợp đồng không còn phù hợp nhưng các đơn vị
vẫn chưa ký lại hoặc ký bổ sung phụ lục hợp đồng.
9. Chưa thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng
- Một số hợp đồng mua vật tư, hàng hoá trong điều khoản cam kết đã ghi rõ thời gian bên bán phải giao hàng
nhưng khi thực hiện bên bán đã giao hàng chậm so với quy định. Tuy nhiên đến khi thanh toán và thanh lý hợp
đồng chưa có Biên bản xác nhận nguyên nhân chậm tiến độ và chưa đề cập đến vấn đề vi phạm điều khoản tiến
độ thực hiện hợp đồng.


10. Chưa theo dõi chặt chẽ các hợp đồng
- Một số đơn vị chưa có sổ theo dõi các hợp đồng kinh tế đã ký và tình hình thực hiện các hợp đồng này. Một số
hợp đồng hết hiệu lực chưa tổ chức thanh lý theo quy định.
Trên đây là một số hướng dẫn cụ thể cách xử lý tốt các trường hợp liên quan đến chứng từ kế toán thu chi,
Chúc các bạn thành công!

MẸO LÀM KẾ TOÁN T UẾ C O N ÂN VIÊN MỚI VÀO NG Ề
Khi mới bước chân vào nghề, cái mà kế toán thuế cần phải quan tâm nhất đó chính là Giấy Chứng Nhận Đăng
Ký Kinh Doanh; thông tin trên giấy phép đăng ký kinh doanh kế toán phải nắm thật rõ, chính xác; nó là căn cứ
để bạn lập hóa đơn chứng từ: tên công ty, mã số thuế, người đại diện… ngoài ra nó còn cho bạn biết số vốn điều
lệ của công ty ( kê khai thuế Môn bài), hình thức góp vốn…
Tùy thuộc vào tình hình hoạt động của doanh nghiệp, mới thành lập hay đang trong quá trình hoạt động mà kế
toán thuế sẽ thực hiện công việc đăng ký thuế khác nhau.
Đối với công ty mới thành lập, bạn có thể tham khảo cách đăng ký với cơ quan thuế như sau:

Nộp tờ khai thuế môn bài.
Ký hợp đồng thuê mướn nhà để đặt trụ sở chính.
Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán
Tiến hành thủ tục mở tài khoản công ty tại Ngân hàng để thực hiện việc giao dịch của công ty với đối tác.
Đặt in hóa đơn.
Đối với công ty đã hoạt động lâu, khi được bổ nhiệm vào vị trí kế toán thì bạn cần được bàn giao, tiếp nhận
các giấy tờ, sổ sách, chứng từ sau:
- Nhận báo cáo sổ sách
+ Báo cáo tài chính
+ Tờ khai thuế tháng(12 tháng), tờ khai quý (4 quý), báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn.
+ Sổ sách (sổ tổng hợp, sổ chi tiết,…)
- Nhận chứng từ
+ Hóa đơn đầu vào, đầu ra (bản gốc)
+ Hồ sơ, hợp đồng lao động, hợp đồng mua bán hàng hóa,…
+ Phiếu thu, chi, nhập, xuất,…
+ Chứng từ ngân hàng,…
Công việc nhận bàn giao giấy tờ, sổ sách, chứng từ kế toán từ công ty đòi hỏi phải có sự chính xác, cẩn trọng.
Phải kiểm tra tài liệu sổ sách, báo cáo tài chính ở các năm trước xem có đúng hay không.
Một lưu ý quan trọng nữa là bạn cần phải kê khai nộp thuế TNCN (Thu Nhập Cá Nhân), TNDN (Tiền thuế thu
Nhập Doanh Nghiệp), thuế môn bài cho đúng thời hạn quy định, để tránh bị phạt.

ướng dẫn lập báo cáo tài chính, kiểm tra và chỉnh s a sổ sách
Phần I:

ướng dẫn kiểm tra (sổ sách, các tài khoản kế toán, sự hợp lý, các sai sót kế toán, điều chỉnh):

Kiểm tra chi tiết:
Kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ cái)
Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản: hóa đơn đầu ra – vào và sổ kế toán
Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng

Kiểm tra các khoản phải trả
Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng kê khai thuế
Đầu vào và đầu ra có cân đối
Kiểm tra ký tá có đầy đủ


Kiểm tra lại xem định khoản các khoản phải thu và phải trả định khoản có đúng
Kiểm tra lại bảng lương xem ký có đầy đủ, số liệu trên sổ cái 334 và bảng lương có khớp: Đối với nhân viên
phải có hồ sơ đầy đủ
Nội dung công việc sẽ thực hiện:
1. Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ kế toán;
2. Kiểm tra việc định khoản, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
3. Kiểm tra việc lập và kê khai báo cáo thuế VAT hàng tháng;
4. Kiểm tra lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp;
5. Kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân;
6. Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính theo quy định;
7. Điều chinh các sai sót, chưa phù hợp với quy định của pháp luật;
8. Thiết lập lại số sách kế toán, báo cáo thuế theo đúng quy định của các luật thuế;
9. Thực hiện điều chỉnh các báo cáo thuế khi có sai lệch;
10. Làm việc và giải trình với cơ quan thuế.
Kỹ năng kiểm tra sổ sách kế toán:
- Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra
xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở
Bảng Cân đối Tài Khoản
- Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển
sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ,
Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên

- Tài khoản 1111 tiền mặt: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát
sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111

trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư
cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt
- Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân
đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê; Số
Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có
Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê, Số dư
nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi
Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê
- Tài khoản 334: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh, Tổng
Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng
ca), Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng; Tổng Số dư
Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh
- Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên
số cái tài khoản 142,242,214
Thuế Đầu ra – đầu vào:
- Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG
HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO,
Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn
được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22];


Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh
trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA
VÀO
- Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG
HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO,
Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn
được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22];
Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh
trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA

VÀO
Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai
thuế tháng đó
Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ
TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]
Hàng tồn kho:
+Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+ Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh
+ Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số
dư cuối kỳ âm
+ Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển
hết
TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán
Phần II. Hướng dẫn về công tác sắp xếp chứng từ, sắp xếp các tờ khai thuế đã nộp cơ quan thuế, chuẩn
bị in những sổ sách kế toán trong năm, sắp xếp hợp đồng và hồ sơ pháp lý, cụ thể:

1. Công tác sắp xếp chứng từ gốc:
- Chúng ta cần sắp xếp chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo
cáo cho cơ quan thuế hàng tháng: Bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 12 của năm tài chính , các chứng từ gốc: hóa
đơn đầu vào đầu ra được kẹp chung với tờ khai thuế GTGT hàng tháng đã nộp cho cơ quan thế
- Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo
Hóa đơn bán ra phải kẹp theo Phiếu thu nếu bán ra hoặc thu tiền vào đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho , kẹp
theo hợp đồng và thanh lý nếu có.
Hóa đơn mua vào (đầu vào) phải kẹp với phiếu chi và phiếu nhập kho, phiếu đề nghị thanh toán kèm theo hợp
đồng , thanh lý nếu có.
Nếu bán chịu phải kẹp phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) và phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng , thanh lý

nếu có. ,...
Tất cả phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh.


- Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ.
2. Sắp xếp báo cáo đã nộp cho cơ quan thuế:
- Đi kèm theo chứng từ của năm nào là báo cáo của năm đó. Một số báo cáo thường kỳ là: Tờ khai kê thuế
GTGT hàng tháng, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, Xuất Nhập Khẩu, Môn Bài, Tiêu thụ đặc Biệt, báo cáo
thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý
- Báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, TNCN, hoàn thuế kèm theo của từng năm
3. Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm (theo hình thức NCK)
- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ nhật ký mua hàng
- Sổ nhật ký chi tiền
- Số nhật ký thu tiền
- Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng
- Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp
- Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm.
- Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng.
- Sổ cái các tài khoản: 131 , 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...Tùy theo
doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc 15.
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ
- Sổ khấu hao tài sản cố định
- Sổ khấu hao công cụ dụng cụ
- Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho
- Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký).
Lưu ý: Số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự.

4. Sắp xếp các hợp đồng kinh tế:
- Sắp xếp đầy đủ theo tuần tự từng hợp đồng đầu vào/ đầu ra:
Kiểm tra các biên bản, giấy tờ của từng hợp đồng nếu có: hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
- Hợp đồng lao động và hệ thống thang bảng lương: hợp đồng lao động, bảng lương, phải có chữ ký đầy đủ
- Các quyết định bổ nhiệm, điều chuyển công tác, tăng lương.
5. Hồ sơ pháp lý:
- Chuẩn bị đầy đủ cả gốc và photo công chứng (xác thực).
- Các công văn đến/đi liên quan đến cơ quan thuế
Phần III: ướng dẫn cách Lập Báo Cáo Tài Chính:
Ngày 31/03 là hạn chót nộp báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, quyết toán thuế TNCN, bên trung tâm bên
mình có hướng dẫn các bạn kế toán viên, chủ doanh nghiệp cách tự làm báo cáo tài chính và sổ sách ( để sau
này sẽ có thể giải trình với cơ quan thuế).


Thủ tục, chứng từ kế toán cần biết
Là kế toán viên việc đầu tiên bạn cần quan tâm là mình đang làm ở loại hình doanh nghiệp nào?sẽ phải làm việc với
những loại chứng từ kế toán nào? bạn cần chuẩn bị những chứng từ thủ tục nào khi làm việc?
Nắm được những bước cơ bản này thì việc làm của bạn sẽ cực kì dễ dàng vì khi xây nhà lúc nào cũng cần phải xây
móng trước.
Bài viết hôm nay ad xin chia s nền tảng này mong rằng chia s với bạn phần nào những cơ sở nhưng quan trọng nhất
để bạn làm việc, học tập tốt nhé!
1. ghiệp vụ mua nguyên vật liệu, hàng hóa
+ Đối với hàng hóa mua trong nước.
– ợp đồng kinh tế
– Hóa đơn GTGT.
– Chứng từ thanh toán cho người bán, đối với hóa đơn trên 20 triệu đồng thì phải có chứng từ thanh toán qua ngân
hàng.
+ Đối với hàng hóa nhập khẩu.
- ợp đồng bán hàng hoá, gia công hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan

- Chứng từ thanh toán qua ngân hàng
- Hóa đơn thương mại.
- Chứng từ nộp thuế khâu nhập khẩu.
2. ghiệp vụ bán hàng hóa.
+ Đối với hàng hóa bán trong nước.
– ợp đồng.
– Hóa đơn GTGT
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu.
- ợp đồng bán hàng hoá, gia công hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan
- Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng
- Hóa đơn thương mại.
- Chứng từ nộp thuế khâu nhập khẩu.
3. Các chi phí mua hàng trực tiếp của người dân hoặc cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng.
– Các khoản chi phí này gồm:
+ Các khoản chi phí này như chi phí thuê nhà, thuê xe của cá nhân kinh doanh có doanh thu
dưới 100 triệu đồng.
+ Chi phí mua đồ dùng, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ do người sản xuất trực tiếp bán ra
– Bộ chứng từ của các khoản chi này gồm:
+ ảng kê 01/TNDN ban hành kèm theo Thông tư 78/2014/TT¬BTC
+ ợp đồng mua bán, thuê nhà.
+ Chứng từ thanh toán cho người bán10. Chứng từ đối với việc góp vốn bằng tài sản.
– Nếu doanh nghiệp khác góp vốn:
+ Biên bản góp vốn sản xuất kinh doanh.
+ Biên bản định giá tài sản của ội đồng giao nhận vốn góp của các bên góp
+ Biên bản giao nhận tài sản.
+ ộ hồ sơ về nguồn gốc tài sản.
+ Chuyển đổi chủ sở hữu của tài sản (nếu có).
+ Chứng từ liên quan khác
– Cá nhân góp vốn thành lập doanh nghiệp.

+ Biên bản chứng nhận góp vốn.
+ Biên bản giao nhận tài sản.
+ Biên bản định giá tài sản của ội đồng thành viên, ho c ội đồng quản trị
+ Chuyển đổi chủ sở hữu của tài sản (nếu có).
+ Chứng từ liên quan khác


4. Chi mua sắm tài sản cố định hoặc nhượng bán, thanh lý tài sản, khấu hao tài sản.
+ Hồ sơ ghi tăng tài sản:
– ợp đồng mua, thanh lý hợp đồng.
– Hóa đơn
– Biên bản giao nhận tài sản
– Chứng từ thanh toán
+ Nếu là xây dựng cơ bản cần có thêm
– ồ sơ quyết toán công trình ( nếu là xây dựng)
– Biên bản nghiệm thu, bàn giao công trình.
+ Hồ sơ ghi giảm tài sản gồm có
– Quyết định thanh lý,hủy tài sản
– ợp đồng bán tài sản và thanh lý hợp đồng
– Hóa đơn bán tài sản
– Biên bản bài giao tài sản
– Chứng từ thanh toán
+ Chi phí khấu hao tài sản.
– Đăng ký trích khấu hao tài sản cố định.
– ảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
5. Chi phí tiền lương, tiền công
+ Để đưa chi phí tiền lương, thưởng vào chi phí hợp lý thì cần:
– ợp đồng lao động
– Quy chế tiền lương, thưởng.
– Thỏa ước lao động tập thể ( nếu có)

– Quyết đinh tăng lương (trong trường hợp tăng lương)
– ảng chấm công hàng tháng.
– ảng thanh toán tiền lương.
– Thang bảng lương do doanh nghiệp tự xây dựng.
– Phiếu chi thanh toán lương, ho c chứng từ ngân hàng nếu thanh toán qua ngân hàng
– Mã số thuế thu nhập cá nhân (danh sách nhân viên được đăng ký MSTTNCN)
– Chứng minh thư phô tô.
+ Đối với những lao động thời vụ cần có:
– Nếu không khấu trừ 10% thu nhập trước khi trả lương thì phải có ản cam kết mẫu
23/BCK¬TNCN
Đối với hợp đồng giao khoán cần có:
– ợp đồng giao khoán
– Biên bản bàn giao
– Biên bản nghiệm thu
– Chứng từ thanh toán tiền
6. Các khoản phụ cấp cho người lao động
Doanh nghiệp có các khoản phụ cấp cho người lao động như xăng xe, điện thoại, trang
phục, ăn ca thì cần có các chứng từ sau:
– Các khoản phụ cấp phải được quy định tại 1 trong các hồ sơ sau:
+ ợp đồng lao động.
+ Thỏa ước lao động tập thể.
+ Quy chế tài chính.
– Chứng từ chi tiền cho người lao động.
7. Chi phí công tác
– Quyết định c đi công tác (giấy điều động đi công tác): Nêu rõ cán bộ được c đi, nội
dung, thời gian, phương tiện.
– Giấy đi đường có xác nhận của Doanh nghiệp c đi công tác (ngày đi, ngày về), xác nhận
của nơi được c đến công tác (ngày đến, ngày đi) ho c xác nhận của nhà khách nơi lưu trú.
– Các chứng từ, hóa đơn trong quá trình đi lại: Như vé máy bay, vé tàu xe, hóa đơn phòng
nghỉ, hóa đơn taxi,….

8. Chi phí phúc lợi như hiếu, hỉ, sinh nhật, nghỉ mát.
+ Đối với chi phí nghỉ mát
– ợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng nếu thuê các tổ chức cung cấp dịch vụ.


– ảng kê danh sách người lao động được tham gia đi nghỉ mát
– Quyết định của Giám đốc về việc đi nghỉ mát, quyết định phê duyệt kinh phí.
– Các hóa đơn tiền phòng, ăn uống đầy đủ nếu có, nếu là đơn vị cung cấp dịch vụ cho công
ty thì phải thể hiện trên văn bản.
– Chứng từ thanh toán.
+ Đối với các khoản phúc lợi như hiếu, hỉ, sinh nhật, chi cho con người lao động
– Quy định trong quy chế tài chính hay thỏa ước lao động của công ty
– Đề nghị chi của công đoàn, phòng nhân sự hay đại điện người lao động trong công ty
– Chứng từ chi tiền
– Photo giấy xác nhận như giấy đăng ký kết hôn, giấy báo t …. các giấy tờ liên quan đến
các khoản chi đó.
9. ộ chứng từ vé máy bay
+ Nếu doanh nghiệp trực tiếp mua vé máy bay qua website thương mại điện tử thì cần:
– Vé máy bay điện t .
– Th lên máy bay (boarding pass)
– Chứng từ thanh toán không dùng tiền m t.
Nếu không thu hồi được th lên máy bay thì cần:
– Vé máy bay điện t ,
– Giấy điều động đi công tác.
– Chứng từ thanh toán không dùng tiền m t.
+ Nếu doanh nghiệp giao cho cá nhân tự mua vé máy bay, (Chỉ với vé máy bay dưới 20
tr) thanh toán bằng thẻ ATM hoặc thẻ tín dụng mang tên cá nhân, sau đó về thanh toán lại
với doanh nghiệp thì chứng từ gồm:
– Vé máy bay.
– Th lên máy bay (trường hợp thu hồi được th ).

– Các giấy tờ liên quan đến việc điều động người lao động đi công tác có xác nhận của
DN, quy định của DN cho phép người lao động thanh toán công tác phí bằng th cá nhân do
người lao động được c đi công tác là chủ th và thanh toán lại với DN.
– Chứng từ thanh toán tiền vé của DN cho cá nhân mua vé.
– Chứng từ thanh toán không dùng tiền m t của cá nhân.

ỆP VỤ





Mua hàng
N 52, 53, 55, 56,2

,64 ,642.......; Gía mua chưa bao gồm thuế GTGT

N 33 ; Thuế GTGT mua vào
C 111, 112, 331 : Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn.
Khi thanh toán công nợ kỳ trước ho c trả trước tiền hàng cho NCC
N 331
C 111, 112
Bán hàng
Giá Vốn:
Nợ 632
Có 156


N


,

2, 3 : Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn

Có 511: Doanh thu ghi theo giá bán chưa gồm thuế GTGT
Có 3331 Thuế GTGT bán ra
Khi thu công nợ kỳ trước của K , ho c khách hàng trả trước tiền hàng
Nợ 111, 112
Có 131
Ngân hàng trả lãi cho DN
N 112
C 515
Phí dịch vụ tài khoản , phí in sao kê ( Các chi phí liên quan đến doanh nghiệp )
N 642
C 112
Doanh nghiệp trả lãi cho ngân hàng ( do đi vay)
Nợ 635
Có 111,112
Thu vốn góp cổ phần của cổ đông
Nợ

,

2, 22

Có 411
Ô

Ụ , DỤ


Ụ, VL, T

P Ẩ

Các xác định nguyên giá của CCDC. NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT + Chi phí liên quan (
vận chuyển, bốc đỡ, lắp đ t...) + Thuế nhập khẩu, TTĐ ( Nếu có ) - các khoản giảm trừ ( CKTM, giảm giá,
hàng bán bị trả lại)
1. Phương pháp tính giá xuất kho
- Phương pháp bình quân gia quyền
Gía trị thực tế loại tồn đầu kỳ + giá trị thực tế cùng loại nhập trong kỳ
ĐG Q cả kỳ dự trữ = ----------------------------------------------------------Số lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ + số lượng thực tế nhập trong kỳ


- Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này đơn hàng nào nhập kho trước sẽ được xuất đi trước
- Phương pháp nhập sau xuất trước
- Phương pháp này đơn hàng nào nhập về sau sẽ được xuất trước
- Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này chỉ dùng cho những m t hàng giá trị cao và bán đơn chiếc
MỜI ẠN XEM CÁC TÍN TRỊ GIÁ ÀNG TỒN K O: />2. Xuất công cụ dụng cụ
- Khi mua CCDC ta nhập kho CCDC
Nợ 53
Nợ 33
Có 111,112,331
- Khi xuất dùng
* Trường hợp 1: Phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị

D

N 54 : s dụng cho bộ phận sản xuất

N 64 : S dụng cho bộ phận bán hàng
N 642 : S dụng cho bộ phận QLDN
C 53 : công cụ dụng cụ
* TRường hợp 2 : Phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị

D

+ Khi xuất dùng
N 242 (theo TT 200 thì k phân biệt ngắn hạn và dại hạn)
C 153
+ Khi phân bổ từ 2 lần trở lên
N 54: s dụng cho bọ phận Sx
N 641 : s dụng cho bộ phận bán hàng
N 642 : s dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
C 242


T

S



Các xác định nguyên giá của TSCD= Gía mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT+ Chi phí liên quan ( Vận
chuyển, bốc đỡ, lắp đ t...) + Thuế nhập khẩu ( nếu có)- các khoản giảm trừ ( Ck thương mại, giảm giá, hàng
bán bị trả lại)
1.

hi mua TS


N 211
N 133
C 111, 112, 331
* Chú ý
- Khi mua TS phải kết chuyển nguồn ( kết chuyển đúng nguyên giá của Ts)
- Mua TS bằng vốn vay dài hạn hay bằng nguồn vốn kinh doanh thì không phải kết chuyển nguồn.
2.

àng tháng tính khấu hao

Thường các DN tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
N 154/ 641 / 642
C 214
3. Trong quá trình sử dụng mà thanh lý , nhượng bán
- Xóa sổ
N 214 : Tổng giá trị khấu hao tình đến thời điểm thanh lý, nhượng bán
N8

: Giá trị còn lại

C 211: Nguyên giá TS
- Gía thỏa thuận
N 111,112,131
C7

: Giá thỏa thuận của 2 bên

C 333 thuế GTGT bán ra của TS
- Trường hợp có tân trang s a chữa trước khi thanh lý
N 811 Chi phí thanh lý

N 33 Thuế gtgt


C 111, 112, 331

T Ề LƯ
1.

V

TRÍ

T E



ác khoản trích theo lương

hỉ tiêu

BHXH (26%)

BHYT (4,5%)

BHTN(2%)

Trừ vào P của D

18%


3%

1%

Trừ vào lương

8%

1,5%

1%

2.

P

(2%)

2%

ạch toán

Lương phải trả các bộ phận của DN
Nợ 54 64 642
Có 334
Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của D
- Nợ 54 64 642 ( 8

x lương cơ bản)


Có 3383

-

Nợ 54 64 642 (3

x lương cơ bản)

Có 3384
Nợ 54 64 642 (

-

x lương cơ bản)

Có 3389
-

Nợ 54 64 642 (2

x lương cơ bản)

Có 3382
Trích các loại bào hiểm , thuế T
-

Nợ 334
Có 3383
N 334 ( 1,5% x lương cơ bản)
C 3384


trừ vào lương của người lao động


-

N 334 (
C 3389

X lương cơ bản)

Thanh toán lương cho

V

N 334
C 111/112
Lương thực lĩnh = Tổng lương ( Tổng bên Có TK 334) - các khoản giảm trừ vào lương ( Tổng bên Nợ
TK 334
-

ộp các khoản

N 3383
N 3384
N 3389
C 111/ 112
T ÊU T Ụ S

P Ẩ


1. hiết khấu thanh toán
- Thanh toán sớm trước thời hạn
- Chiếc khấu luôn tính trên tổng giá thanh toán ( bao gồm thuế VAT)
gười mua
* Khi mua

*

N 152/153/156

N 632

N 133

C 152, 153,154,155, 156

C 111/112/331
*

hiếc khấu được hưởng

N 111 / 112/331/1388
C 711/ 515

gười bán
iá vốn hàng bán

* Phản ánh doanh thu
N 111/ 112/131

C 511
C 3331
* Phần chiếc khấu cho khách
hàng hưởng
N 635
C 111/ 112.131.3388


2. hiếc khấu thương mại giảm giá hàng bán
- Mua hàng với số lượng lớn, khách hàng quen hàng bị lỗi
- Chiếc khấu giảm giá luôn tính trên giá bán ( chưa bao gồm thuế VAT)
Người mua
* Khi mua

Người bán

N 152/153/156

* Giá vốn hàng bán

N 133

N 632

*
Chiếc
hưởng

khấu


được

C 152, 153,154,155, 156
* Phản ánh doanh thu

N 111 / 112/331/1388
N 111/ 112/131
C 152/ 153/156
C 511
C 133
C 3331
* Phần chiếc khấu cho khách hàng
hưởng
N 5211/ 5213
N 3331
C 111, 112, 131, 3388

3. àng bán bị trả lại
- Giá vốn khi nhập lại số hàng trả bị trả lại tính theo giá vốn lúc xuất bán
-

óa đơn của phần hàng bán bị trả lại luôn tính trên giá bán ( chưa bao gồm VAT)
Người mua

Người bán


* Khi mua

* Gía vốn hàng bán


N 152/153/156

N 632

N 133
C 111/112/331
* Chiếc khấu được hưởng
N 111/ 112/331/1388
C 152/153/156
C 133

C 152/ 153/154/155/156
*Phản ánh doanh thu
N 111/ 112/131
C 511
C 3331
* Phần hàng bị trả lại
N 5212
N 3331
C 111/ 112/131/3388
* Nhập lại kho sổ hàng bị trả lại
N 156
C 632

4. oa hồng đại lý
* Xuất kho hàng g i đại lý
N 157
C 155/ 156
* Giá vốn của sổ hàng g i bán

N 632
C 157
* Phản ánh doanh thu
N 111 / 112 / 131
C 511
C 3331
*

oa hồng cho địa lý hưởng

N 641


C 111 /112/ 131 / 3388

ÚT T
1.

hấu trừ thuế

U

T

T T

út toán cố định làm theo tháng
N 3331
Có 1331
- Cách xác định

ước

: Tính tổng số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( 33)

ước 2 : Tính tổng số tiền thuế GTGT phải nộp ( 333 )
ước 3: Xác định xem tháng trước còn thuế GTGT được khấu trừ chuyển sang kỳ này hay không ( dư 33
của tháng trước)
Ta lấy dư đầu kỳ của 33 + PS của TK 33 so sánh với TK 333 số nào nhỏ thì lấy.
2.

ối với công ty du lịch, vận chuyển, vận tải

út toán tập hợp giá vốn hàng bán.
N 632
C 154
3. Các khoản giảm trừ doanh thu
N 511
C 521, 531,532
4. Các bút toán kết chuyển
- Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
N 511


C 911
- Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động đầu tư tài chính
N 515
C 911
- Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động khác
N 711
C 911

- Kết chuyển giá vốn hàng bán
N 911
C 632
- Kết chuyển chi phí bán hàng
N 911
C 641
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
N 911
C 642
- Kết chuyển Chi phí khác
N 911
C 811
- Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý nếu kinh doanh doanh nghiệp có lãi
N 821
C3334
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
N 911
C 821
- Xác định lợi nhuận sau thuế
+ Nếu doanh nghiệp lãi


N 911
C 421
+ Nếu doanh nghiệm lỗ
N 421
C 911
Quy trình tính lợi nhuận
* Tập hợp chi phí
N 154

C 621, 622. 627
*

N 154
C 155

Xác định giá vốn hàng bán
C 911
N 632
N 635
N 641
N642

LƯU Ý
1.

L

T

Í

ảng cân đối số phát sinh

- Số dư Nợ= số dư Có
- Số phát sinh bên Nợ = số phát sinh bên có = tổng số phát sinh bên Nhật Ký Chung
2.

ảng cân đối kế toán


- Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn vốn = số dưu cuối kỳ bên Nợ / có
3.

ảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Doanh thu bán hàng lấy từ TK 5

ở bảng CĐ SPS

- Các khoản giảm trừ DT lấy ở bảng CĐ SPS
- Gía vốn bán hàng lấy NKC Nợ 9

Có 632


×