Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

quy trình công nghệ gia công chi tiết hộp GIẢM tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 80 trang )

Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế phát triển nền kinh tế thế giới, công nghiệp nói chung
và ngành công nghiệp nặng nói riêng, hiện đang được đầu tư và ưu tiên
phát triển. Bởi tỷ trọng đóng góp cho nền kinh tế rất lớn của ngành công
nghiệp nên ngành này bao giờ cũng được quan tâm đến hàng đầu và được
coi là chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của ngành kinh tế đồng thời cũng là
chỉ số đánh giá sự phát triển của đất nước.
Để thực hiện mục tiêu: “ Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nước”.
Mà Đảng và nhà nước ta đề ra, chúng ta phải thực hiên phát triển một số
nghành như: Công nghệ thông tin, Điện tử, Công nghệ chế tạo máy….
Trong đó nghành Công nghệ chế tạo máy có vai trò then chốt và nó là tiền
đề để phát triển một số nghành khoa học kỹ thuật khác, đóng góp của
nghành công nghệ chế tạo máy vào nền kinh tế quốc dân là rất lớn. Bởi
vậy việc đổi mới và hiện đại ngành công nghệ chế tạo máy có vai trò hết
sức quan trọng và có ý nghĩa kinh tế lớn, vì nó có thể tạo ra những sản
phẩm cơ khí có chất lượng tốt, giá thành hạ.
Sau khi học song cơ sở lý thuyết môn Công nghệ chế tạo máy, em
được phân công làm quy trình công nghệ gia công chi tiết " HỘP GIẢM
TỐC ". Đây là thể loại đề tài mới mà chúng em được giao vì vậy gặp rất
nhiều bỡ ngỡ về thể loại và quá trình thu thập tài liệu cũng như tìm hiểu
về nguyên lý, tính năng làm việc của chi tiết trên. Tuy chúng em có nhiều
thuận lợi là có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, và đã thực hành
nhiều biết nhiều về nguyên lý cũng như tính năng của nhiều loại chi tiết
nhưng chúng em vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoàn thiện đồ án
của mình. Dưới sự chỉ dạy tận tình của thầy Hoàng Tiến Dũng, và sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa giúp em hoàn thành đồ
án Công nghệ chế tạo của mình. Do gặp nhiều khó khăn nên em không


GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

1

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

thể tránh khỏi thiếu xót trong đồ án, vậy em mong được sự chỉ bảo thêm
của các thầy và ý kiến đóng góp của các bạn để đồ án của em được hoàn
thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Cơ Khí
đặc biệt là thầy Hoàng Tiến Dũng đã trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt
nghiệp môn Công nghệ chế tạo máy. Chúng em, những sinh viên trong
ngành chế tạo máy, rất mong muốn sẽ mãi nhận được sự chỉ dạy tạo điều
kiện giúp đỡ của các thầy cô để chúng em tiến bộ hơn. Sự quan tâm chỉ
dạy giúp đỡ của các thầy cô đã giúp chúng em có kết quả tốt trong học
tập, sẽ có việc làm tốt phù hợp giúp chúng em tự tin khi tiếp xúc với công
việc của mình sau khi ra trường, để xứng đáng là sinh viên của trường Đại
Học Công Nghiệp Hà Nội và không phụ lòng mong mỏi của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quốc Sỹ

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
2
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy
















Đánh giá bảng điểm:
- Quá trình học tập:
- Điểm:
Ngày..Tháng.Năm 2012.
Giáo viên hớng dẫn:
(Ký và nghi rõ họ tên)


Nhận xét của HộI đồng bảo vệ




GVHD :ThS. Hong Tin Dng

3

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy












Đánh giá bảng điểm:

- Quá trình bảo vệ:
- Điểm:..
Ngày..Tháng.Năm 2012.
Chủ tịch hội đồng :
(Ký và nghi rõ họ tên)

Chng I : Phõn tớch chi tit gia cụng v dng sn xut
I. Phõn tớch chc nng v iu kin lm vic ca chi tit:
- Hp gim tc l chi tit c dựng nhiu trong cỏc mỏy. Nú cú nhim v
thay i tc t trc chớnh ca ng c.

GVHD :ThS. Hong Tin Dng

4

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

- Hộp giảm tốc có nhiềi loại : Hộp giảm tốc một cấp, hộp giảm tốc hai
cấp, hộp giảm tốc truyền chuyển động song song, hộp giảm tốc truyền
chuyển động vuông góc.
- Bề mặt làm việc chính của chi tiết là 3 bề mặt ∅96, ∅132 và ∅160. Mặt
này yêu cầu độ bóng cao Rz = 20 và độ đồng tâm các trục ≤ 0.04.
- Bề mặt B dùng để lắp với nắp hộp giảm tốc. Bề mặt nay yêu cầu Rz =20
. Trên bề mặt này có hai lỗ định vị ∅6. Ngoài ra trên đó còn có 6 lỗ ∅16

và 8 lỗ ∅18 dùng để bắt bu lông kẹp chặt thân trên với thân dưới.
900
368±0,2
180±0,03

Rz40

285±0,03

Rz40

Rz20

312±0,03

Rz20

B

22±0,1

Rz20

Rz20

50±0,1

Rz20

C


D
22

R88

22

305±0,1

R112

M8x1

R64

Rz20

Ø132+0,05

Rz20

Ø96+0,05
Ø160+0,05

14

Rz20

132±0,1


M12x1,5
R8
50±0,1

M12x1,5

30±0,1

Rz20
315±0,1

315±0,1

290±0,05

6 l? Ø18+0,05

A

6 l? Ø16+0,02
252±0,1
2 l? Ø6+0,02
60±0,05

305±0,05

230±0,05

150±0,05


50±0,1

115±0,05

287±0,05

143±0,1

127±0,1

8 l? Ø18+0,02

14±0,1

14±0,1

Ø180+0,05

Ø107+0,05

Ø143+0,05

II. Tính công nghệ trong kết cấu.
- Khi thiết kế đồ án chi tiết gia công cần được phân tích một cách cẩn thận
theo kết cấu cũng như theo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ đó tìm ra kết
cấu cũng như yêu cầu kỹ thuật chưa hợp lí
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

5


SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1

24±0,1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

- B mt ca chi tit cn gia cụng l cỏc loi mt phng v cỏc l sut nờn
thun li cho vic gia cụng.
- Kt cu ca chi tit l hp lớ m bo cng vng cng nh tit kim
c vt liu.
-Vi chi tit ny thỡ cỏc b mt gia cụng thoỏt dao d dng.
-B mt lm chun cú din tớch.
III. Xỏc nh dng sn xut.
- Vic xỏc nh dng sn xut l c s la chn cho vic ng li cụng
ngh v quy trỡnh cụng ngh gia cụng. Dng sn xut gm:
+ Sn xut n chic.
+ Sn xut hng lot (loi nh, loi va, loi ln).
+ Sn xut hng khi.
- Do ú tu thuc vo tng dng sn xut m ta cú th la chn ng li
cụng ngh cho chi tit ú phi phự vi quỏ trỡnh sn xut.
- Mun xỏc nh dang sn xut cn phi bit sn lng hng nm vy sn
lng c tớnh theo cụng thc:
N = N 0 .m.(1 +

+

)
100

Trong đó:
+ N 0 :sản lợng cần hoàn thành theo kế hoạch
+ m : số chi tiết trong một sản phẩm
+ : số chi tiết dự trữ do chế tạo phôi hỏng: =3%
+ : số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ: =5%
Với sản lợng yêu cầu hàng năm là N 0 =8000 chiếc/năm.
Vậy số chi tiết đợc sản xuất trong năm là:
N = 8000.1.(1 +

3+5
) = 8640 ( chiếc)
100

- Khi xỏc nh c sn lng chi tit trong nm ta cú th tớnh c trng
lng ca chi tit.
Q=V.
GVHD :ThS. Hong Tin Dng

6

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy


Trong ú : V : Th tớch ca chi tit.


: Trng lng riờng ca vt liu.

Vt liu Gx15-32
= 7 kg/dm3.
Để tính thể tích V của chi tiết em sử dụng phần mềm Solidworks
em đo đợc khối khối lợng của chi tiết là : V= 31,4944 dm3
Vậy khối lợng của chi tiết là :
Q = V . = 31,4944. 7 = 220,46 Kg

Căn cứ vài khối lợng và sản lợng của chi tiết sản xuất trong một
năm thì chi tiết thuộc dạng sản xuất hng khối.
Dạng sản xuất
Đơn chiếc
Hàng loạt nhỏ
Hàng loạt vừa
Hàng loạt lớn
Hàng khối

Khối lợng chi tiết (kg)
4 ữ 200
Sản lợng hàng năm
<100
<10
100 ữ 500
10 ữ 200
500 ữ 5000

200 ữ 500
5000 ữ 50000
500 ữ 5000
>50000
>5000
<4

GVHD :ThS. Hong Tin Dng

7

>200
<5
55 ữ 100
100 ữ 300
300 ữ 1000
>1000

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

Chương II: Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ
lồng phôi
I. Xác định phương án chế tạo phôi.
- Vật liệu GX có đặc tính dễ đúc nên chọn phương án chế tạo phôi là

phương pháp đúc.
- Đúc có nhiều nhiều phương pháp đúc như : Đúc trong khuôn cát, đúc
trong khuôn kim loại, đúc áp lực, đúc liên tục…. Tuy nhiên có hai phương
pháp là đúc trong khuôn cát và đúc trong khuôn kim loại là có khả năng
áp dụng được.
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

8

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

+ Đúc trong khuôn kim loại có ưu điểm là có cơ tính tốt, đọ bóng bề mặt
và chính xác cao tuy nhiên nó có nhược điểm là dễ sinh khuyết tật như rỗ
khí nứt, chế tạo khuôn phức tạp giá thành cao, chỉ phù hợp với chi tiết nhỏ
hình dáng đơn giản.
+ Đúc trong khuôn cát có ưu điểm là dễ chế tạo vật từ nhỏ đến lớn, từ đơn
giản đến phức tạp, vốn đầu tư ít công nghệ đơn giản. Nhược điểm là độ
chính xác bề mặt và nhẵn bóng thấp lượng dư lớn tốn nhiều vật liệu.
=> Vì vậy chọn phương án đúc trong khuôn cát là phương án chế tạo
phôi.
II. Thiết kế bản vẽ lồng phôi.
Dựa vào sổ tay công nghệ tập 1 bảng 3-94/trang252(STCNCTM_tập 1)
ta chọn vật đúc có cấp chính xác Ι. Kích thước lớn nhất của chi tiết:
800÷1250(mm ).

- Mặt đáy chọn lượng dư 4mm.
- Mặt cạnh chọn lượng dư 4mm
- Mặt trên chọn lượng dư 5mm
Lượng dư các đường kính lỗ lấy Z=3 mm

GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

9

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y
376

900
368±0,2
285±0,03

180±0,03

4,0

5,0

B


50±0,1

22±0,1

C
Ø96+0,05
Ø132+0,05

R112

D

R64

22

R88

22

305±0,1

Ø160+0,05
M8x1

14
132±0,1

M12x1,5
M12x1,5


R8
50±0,1

24±0,1

30±0,1
315±0,1

315±0,1

A

290±0,05

6 l? Ø18+0,05

6 l? Ø16+0,02
252±0,1
2 l? Ø6+0,02
60±0,05

305±0,05

230±0,05

150±0,05

50±0,1
8 l? Ø18+0,02


287±0,05

115±0,05

143±0,1

127±0,1

3,0

14±0,1

14±0,1
Ø180+0,05

Ø143+0,05

GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

Ø107+0,05

10

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1

4,0

314


312±0,03


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

Chương III: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
I. Xác định đường lối công nghệ:
- Trong thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, cần nắm vững
được yêu cầu của bài đề ra đòi hỏi độ chính xác, độ nhám.
- Mặt A làm chuẩn cho các nguyên công Rz = 20µm chọn phương án
phay thô, phay tinh.
- Các mặt bên của lỗ ∅96, ∅132 và ∅160 yêu cầu độ nhám bề mặt là
Rz=20 µm nên chọn phương án khoét và doa.
- 6 lỗ ∅18 ở mặt đáy với Ra=1.25 chọn phương pháp khoan rồi doa tinh
lỗ làm chuẩn.
- 6 lỗ ∅16 và 8 lỗ ∅18 với Rz = 40 chọn phương pháp khoan .
- 3 lỗ M12 chọn phương pháp gia công khoan, taro ren.
- 1 lỗ M8 chọn phương pháp gia công khoan, taro ren
- 2 mặt bên nắp ổ bi với Rz=20 chọn phương án phay thô phay tinh
- mặt trên của hộp với Rz=20 chọn phương án phay thô phay tinh
II. Lập thứ tự tiến trình công nghệ:
- Trong sản xuất hàng khối thì nên chọn chọn phương án gia công nhiều
vị trí nhiều dao và gia công song song, còn đối với sản xuất hàng loạt nên
chọn phương án gia công một vị trí một dao và gia công tuần tự.
- Tuy nhiên trong thực tế sản xuất có thể kết hợp nhiều phương án gia
công khác nhau. ở Việt Nam thì đường lối công nghệ thích hợp nhất là
phân tán nguyên công dùng các máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên

dùng và máy chuyên dụng.
- Chính vì vậy mà đối với chi tiết thân dưới hộp giảm tốc nên chọn
phương án gia công như sau:
+ Nguyên công 1 : Đúc phôi.
+ Nguyên công 2 : Phay mặt phẳng B.
+ Nguyên công 3 : Phay mặt phẳng A.
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

11

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

+ Nguyên công4 : Khoan, doa 6 lỗ ∅18
+ Nguyên công 5 : Khoan 6 lỗ ∅16 và 8 lỗ ∅18.
+ Nguyên công 6 : Phay vấu lồi.
+ Nguyên công 7 : Phay mặt tháo dầu.
+ Nguyên công 8 : Phay mặt thăm dầu.
+ Nguyên công 9 : Khoan,ta rô lỗ M12.
+ Nguyên công 10 : Khoan, ta rô lỗ M12 còn lại.
+ Nguyên công 11 : Khoan và taro lỗ thăm dầu.
+ Nguyên công 12 : Lắp ghép với nửa trên.
+ Nguyên công 13 : Khoan , doa hai lỗ định vị.
+ Nguyên công 14 : Phay hai mặt bên.
+ Nguyên công 15 : Khoét,doa các lỗ trục.

+ Nguyên công 16: Kiểm tra độ không đồng tâm giữa các tâm trục.

GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

12

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

Chương IV :Thiết kế nguyên công:
*Nguyên công 1: Đúc phôi.
1. Sơ đồ nguyên công.
Ð?u rót

Ð?u ngót

2. Chọn mặt phân khuôn cần phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Đảm bảo yêu cầu về mặt.
- Đảm bảo độ chính xác bề mặt của vật đúc.
- Đảm bảo lấy được mẫu dễ dàng, khi rút mẫu không được vỡ cát, ít
miếng mẫu rời và sửa khuôn dễ.

GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

13


SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi
*Nguyên

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

công 2: Phay mặt phẳng B

1.Sơ đồ nguyên công.
ntc
900

376±0,2
B

309±0,2

Rz20

1. Mục đích.
- Đạt kích thước bản vẽ
- Đảo bảo yêu cầu về dung sai và độ nhám.
- Sau khi gia công chọn mặt B làm chuẩn tinh
2. Chọn chuẩn.
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do.
- Mặt bên hạn chế 2 bậc tự do.

- Mặt cạnh hạn chế 1 bậc tự do.
3. Lực kẹp.
- Dùng cơ cấu mỏ kẹp.
- Lực kẹp hướng từ trên xuống có phương vuông góc với mặt đáy.
4. Chọn máy.
- Máy phay 6H12.
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

14

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

5. Chn dao.
- Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK6
- Đuờng kính dao :D = 400 (mm).
- Số răng Z = 5 (răng).
6. Dụng cụ đo.
- Sử dụng thớc cặp : 1/20
III . Chế độ cắt :
1.Phay thô.
1.1. Chiều sâu cắt : t (mm).
h=4,5 mm ta chia ra lm hai ln ct vi t = 2,25 mm.
1.2. Lợng chạy dao.
-Tra bảng 6-5 (chế độ cắt gia công cơ khí)

Sz = 0,2 ữ 0,29 (mm/răng).
- Chọn Sz = 0,24 (mm/răng).
1.3. Tốc độ cắt : V(m/phút).
CV .D qv
.Kv
m xv
yv
uv
pv
V = T .t .S .B .Z
(m/phút).

- Với :
- Tra bảng 1-5 ( Chế độ cắt gia công cơ) ta có :
CV
XV
YV
m
pv
qv
UV
588
0,13
0,47
0,42
0,37
0,2
0,2
- Tra bảng 5-40 (sổ tay công nghệ chế tạo máy ) ta có : T =180(phút).
- Tìm KV : KV = Kmv .Knv.Kuv

-Theo bảng 5-1và 5-2 (sổ tay công nghệ chế tạo máy)
190


190


ta có : Kmv =

1, 25

=1.
Bảng 8-1(chế độ cắt gia công cơ khí) ta có Kuv =1
Theo bảng 7-1(CĐCGCCK) ta có Knv=0,7 ữ 0,8 chọn Knv=0,8
=> Kv =1.0,8.1 = 0,8
588.4000,2
- Vậy : V =
.0,8 = 98,3 (m/phút).
1800,42.2, 250,13.0, 24 0,47.3760,2.50

- Tốc độ quay của trục chính.
1000.V
1000.98,3

.
D
n=
= .400 = 208,7 (vòng/phút).

- Theo thuyết minh của máy ta chọn : nthực = 235 (vòng/phút).

GVHD :ThS. Hong Tin Dng
SVTH : Nguyn Quc S
15
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

=> Vận tốc thực của máy là:
.D.nthuc
.400.235
Vthực = 1000 = 1000 = 110,28 (m/phút).

- Lợng chạy dao phút và chạy dao răng thực tế theo máy là :
Sm = SZ . nt .Z = 0,24 .235.5= 282 (mm/phút).
- Theo thuyết minh của máy chọn Sm = 300 (mm/phút).
300
= 0,25 (mm/răng).
235.5

=> SZthực =
1.4. Lực cắt.
xp

yp

zp


qp

PZ = C p .t .S z .Z .B .D (KG).
- Tra bảng12-1 và13-1 (CĐCGCCK)ta có:
1

190


Kmp = 190 = 1 = Kp.

- Tra bảng 8-0(CĐCGCCK)ta có:
Cp
Xp
Yp
qp
48 0,0.68
0,65 -0,83

Zp
1

Wp
0

=> PZ = 48.2, 250.68.0, 250,65.5.3761.4000.83 = 278,08 (KG).
1.5. Công suất cắt gọt của máy.
PZ .V
278, 08.110, 28
102.60

Ncg = 102.60 =
= 5,01 (KW).

Để máy làm việc an toàn thì Ncg < [N] = 5,625 (KW)
=> Vậy máy làm việc an toàn.
1.6. Thời gian máy.
T0 =

L + L1 + L2
.i (phút).
Sm

L =900 mm

(

)

(

2
2
2
2
L1= 0,5. D D B + (0,5-3)= 0,5. 400 400 376
mm
L2= 1-6 mm chọn L2=4 mm
Số lát cắt i = 2

=> T0 =


)

+2 = 13,56

900 + 13,56 + 4
.2 = 6,12 (phút).
300

2. Phay tinh.
2.1. Chiều sâu cắt : t (mm).
GVHD :ThS. Hong Tin Dng

16

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

t = 0,5(mm)
2.2. Lợng chạy dao.
-Tra bảng 5-5(CĐCGCCK) chọn Sz = 0,2 (mm/răng).
2.3. Tốc độ cắt : V(m/phút).
CV .D qv
.Kv
m xv

yv
uv
pv
V = T .t .S .B .Z
(m/phút).

- Với :
- Tra bảng 7-5 ( Chế độ cắt gia công cơ) ta có :
CV
XV
YV
m
pv
qv
UV
588
0,13
0,47
0,42
0,37
0,2
0,2
- Tra bảng 5-40 (sổ tay công nghệ chế tạo máy ) ta có : T =180(phút).
- Tìm KV : KV = Kmv .Knv.Kuv
-Theo bảng 5-1và 5-2 (sổ tay công nghệ chế tạo máy)
190


ta có : Kmv = 190


1, 25

=1.
Bảng 8-1(chế độ cắt gia công cơkhí) ta có Kuv =1
Theo bảng 7-1(CĐCGCCK) ta có Knv=0,7 ữ 0,8 chọn Knv=0,8
=> Kv =1.0,8.1 = 0,8
588.4000,2
.0,8 = 128,25 (m/phút).
1800,42.0, 50,13.0, 2 0,47.3760,2.50

- Vậy : V =

- Tốc độ quay của trục chính.
1000.V
1000.128, 25

.
D
.400
n=
=
= 272,29 (vòng/phút).

- Theo thuyết minh của máy ta chọn : nthực = 300 (vòng/phút).
=> Vận tốc thực của máy là:
.D.nthuc
.400.300
Vthực = 1000 = 1000 = 141,3 (m/phút).

- Lợng chạy dao phút và chạy dao răng thực tế theo máy là :

Sm = SZ . nt .Z = 0,24 .300.5 = 360 (mm/phút).
- Theo thuyết minh của máy chọn Sm = 375 (mm/phút).
=> SZthực =

375
= 0,25 (mm/răng).
300.5

1.4. Lực cắt.
xp

yp

zp

qp

PZ = C p .t .S z .Z .B .D (KG).
- Tra bảng12-1 và13-1 (CĐCGCCK)ta có:
GVHD :ThS. Hong Tin Dng

17

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy


1

190


Kmp = 190 = 1 = Kp.

- Tra bảng 8-0(CĐCGCCK)ta có:
Cp
Xp
Yp
qp
48 0,0.68
0,65 -0,83

Zp
1

Wp
0

=> PZ = 48.0,50.68.0, 250,65.5.3761.4000.83 = 278,08 (KG).
2.5. Công suất cắt gọt của máy.
PZ .V
278, 08.141,3
Ncg = 102.60 = 102.60
= 5,34 KW).

Để máy làm việc an toàn thì Ncg < [N] = 5,625 (KW)

=>Vậy máy làm việc an toàn
2.6. Thời gian máy.
T0 =

L + L1 + L2
.i (phút).
Sm

L =900 mm

(

)

(

)

2
2
2
2
L1= 0,5. D D B +(0,5-3)= 0,5. 400 4000 376 +2 =13,56 mm
L2= 1-6 mm chọn L2=4 mm
Số lát cắt i = 1

=> T0 =

900 + 13,56 + 4
= 2,45 (phút).

375

GVHD :ThS. Hong Tin Dng

18

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

*Nguyên

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

công 3: Phay mặt phẳng A

1.Sơ đồ nguyên công.
ntc
900

376±0,2
A

305±0,1

Rz20

1. Mục đích.

- Đạt kích thước bản vẽ
- Đảo bảo yêu cầu về dung sai và độ nhám.
- Sau khi gia công chọn mặt A làm chuẩn tinh
2. Chọn chuẩn.
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do.
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

19

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

- Mt bờn hn ch 2 bc t do.
- Mt cnh hn ch 1 bc t do.
3. Lc kp.
- Dựng c cu m kp.
- Lc kp hng t trờn xung cú phng vuụng gúc vi mt ỏy.
4. Chn mỏy.
- Mỏy phay 6H12.
5. Chn dao.
- Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK6
- Đuờng kính dao :D = 400 (mm).
- Số răng Z = 5 (răng).
6. Dụng cụ đo.
- Sử dụng thớc cặp : 1/20

III . Chế độ cắt :
1.Phay thô.
1.1. Chiều sâu cắt : t (mm).
t = 3,5 mm.
1.2. Lợng chạy dao.
-Tra bảng 6-5 (chế độ cắt gia công cơ khí)
Sz = 0,2 ữ 0,29 (mm/răng).
- Chọn Sz = 0,24 (mm/răng).
1.3. Tốc độ cắt : V(m/phút).
CV .D qv
.Kv
m xv
yv
uv
pv
V = T .t .S .B .Z
(m/phút).

- Với :
- Tra bảng 1-5 ( Chế độ cắt gia công cơ) ta có :
CV
XV
YV
m
pv
qv
UV
588
0,13
0,47

0,42
0,37
0,2
0,2
- Tra bảng 5-40 (sổ tay công nghệ chế tạo máy ) ta có : T =180(phút).
- Tìm KV : KV = Kmv .Knv.Kuv
-Theo bảng 5-1và 5-2 (sổ tay công nghệ chế tạo máy)
190


ta có : Kmv = 190

1, 25

=1.
Bảng 8-1(chế độ cắt gia công cơ khí) ta có Kuv =1
GVHD :ThS. Hong Tin Dng

20

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

Theo bảng 7-1(CĐCGCCK) ta có Knv=0,7 ữ 0,8 chọn Knv=0,8
=> Kv =1.0,8.1 = 0,8

588.4000,2
- Vậy : V =
.0,8 = 98,3 (m/phút).
1800,42.3, 50,13.0, 240,47.3760,2.50

- Tốc độ quay của trục chính.
1000.V
1000.98,3

.
D
n=
= .400 = 208,7 (vòng/phút).

- Theo thuyết minh của máy ta chọn : nthực = 235 (vòng/phút).
=> Vận tốc thực của máy là:
.D.nthuc
.400.235
Vthực = 1000 = 1000 = 110,28 (m/phút).

- Lợng chạy dao phút và chạy dao răng thực tế theo máy là :
Sm = SZ . nt .Z = 0,24 .235.5= 282 (mm/phút).
- Theo thuyết minh của máy chọn Sm = 300 (mm/phút).
=> SZthực =

300
= 0,25 (mm/răng).
235.5

1.4. Lực cắt.

xp

yp

zp

qp

PZ = C p .t .S z .Z .B .D (KG).
- Tra bảng12-1 và13-1 (CĐCGCCK)ta có:
1

190


Kmp = 190 = 1 = Kp.

- Tra bảng 8-0(CĐCGCCK)ta có:
Cp
Xp
Yp
qp
48 0,0.68
0,65 -0,83

Zp
1

Wp
0


=> PZ = 48.3,50.68.0, 250,65.5.3761.4000.83 = 278,08 (KG).
1.5. Công suất cắt gọt của máy.
PZ .V
278, 08.110, 28
102.60
Ncg = 102.60 =
= 5,01 (KW).

Để máy làm việc an toàn thì Ncg < [N] = 5,625 (KW)
=> Vậy máy làm việc an toàn.
1.6. Thời gian máy.
T0 =

L + L1 + L2
.i (phút).
Sm

GVHD :ThS. Hong Tin Dng

21

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội
L =900 mm

(


Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

)

(

2
2
2
2
L1= 0,5. D D B + (0,5-3)= 0,5. 400 400 376
mm
L2= 1-6 mm chọn L2=4 mm
Số lát cắt i = 1

=> T0 =

)

+2 = 13,56

900 + 13,56 + 4
.1 = 3,06 (phút).
300

2. Phay tinh.
2.1. Chiều sâu cắt : t (mm).
t = 0,5(mm)
2.2. Lợng chạy dao.

-Tra bảng 5-5(CĐCGCCK) chọn Sz = 0,2 (mm/răng).
2.3. Tốc độ cắt : V(m/phút).
CV .D qv
.Kv
m xv
yv
uv
pv
V = T .t .S .B .Z
(m/phút).

- Với :
- Tra bảng 7-5 ( Chế độ cắt gia công cơ) ta có :
CV
XV
YV
m
pv
qv
UV
588
0,13
0,47
0,42
0,37
0,2
0,2
- Tra bảng 5-40 (sổ tay công nghệ chế tạo máy ) ta có : T =180(phút).
- Tìm KV : KV = Kmv .Knv.Kuv
-Theo bảng 5-1và 5-2 (sổ tay công nghệ chế tạo máy)

190


ta có : Kmv = 190

1, 25

=1.
Bảng 8-1(chế độ cắt gia công cơkhí) ta có Kuv =1
Theo bảng 7-1(CĐCGCCK) ta có Knv=0,7 ữ 0,8 chọn Knv=0,8
=> Kv =1.0,8.1 = 0,8
- Vậy : V =

588.4000,2
.0,8 = 128,25 (m/phút).
1800,42.0, 50,13.0, 2 0,47.3760,2.50

- Tốc độ quay của trục chính.
1000.V
1000.128, 25
.400
n = .D =
= 272,29 (vòng/phút).

- Theo thuyết minh của máy ta chọn : nthực = 300 (vòng/phút).
=> Vận tốc thực của máy là:

GVHD :ThS. Hong Tin Dng

22


SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy

.D.nthuc
.400.300
Vthực = 1000 = 1000 = 141,3 (m/phút).

- Lợng chạy dao phút và chạy dao răng thực tế theo máy là :
Sm = SZ . nt .Z = 0,24 .300.5 = 360 (mm/phút).
- Theo thuyết minh của máy chọn Sm = 375 (mm/phút).
375
= 0,25 (mm/răng).
300.5

=> SZthực =

1.4. Lực cắt.
C p .t xp .S zyp .Z .B zp .D qp

PZ =
(KG).
- Tra bảng12-1 và13-1 (CĐCGCCK)ta có:
1


190


Kmp = 190 = 1 = Kp.

- Tra bảng 8-0(CĐCGCCK)ta có:
Cp
Xp
Yp
qp
48 0,0.68
0,65 -0,83

Zp
1

Wp
0

=> PZ = 48.0,50.68.0, 250,65.5.3761.4000.83 = 278,08 (KG).
2.5. Công suất cắt gọt của máy.
PZ .V
278, 08.141,3
Ncg = 102.60 = 102.60
= 5,34 KW).

Để máy làm việc an toàn thì Ncg < [N] = 5,625 (KW)
=>Vậy máy làm việc an toàn
2.6. Thời gian máy.
T0 =


L + L1 + L2
.i (phút).
Sm

L =900 mm

(

)

(

)

2
2
2
2
L1= 0,5. D D B +(0,5-3)= 0,5. 400 4000 376 +2 =13,56 mm
L2= 1-6 mm chọn L2=4 mm
Số lát cắt i = 1

=> T0 =

900 + 13,56 + 4
= 2,45 (phút).
375

GVHD :ThS. Hong Tin Dng


23

SVTH : Nguyn Quc S
Lp : H VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi

§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

Nguyên công 4: Khoan, doa 6 lỗ ∅ 18
I. Sơ đồ nguyên công.

GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

24

SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


Trêng §HCN Hµ Néi
s

290±0,05

1,25

n(v/p)


§å ¸n tèt nghiÖp c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

315±0,1

24±0,1

315±0,1

6 l? Ø18+0,05

II. Phân tích.
1. Mục đích.
- Đạt kích thước bản vẽ
- Đảo bảo yêu cầu về dung sai và độ nhám.
- Sau khi gia công dung lỗ làm chuẩn tinh.
2. Chọn chuẩn.
- Mặt đầu hạn chế 3 bậc tự do.
- Mặt bên hạn chế 2 bậc tự do.
- Mặt cạnh hạn chế 1 bậc tự do.
3. Lực kẹp.
- Dùng cơ cấu mỏ kẹp.
- Lực kẹp hướng từ trên xuống có phương vuông góc với mặt đáy.
4. Chọn máy.
- Máy khoan cần 2A55
- Công suất máy Nđ = 4,5 KW.
- Hiệu suất máy η = 0,75
GVHD :ThS. Hoàng Tiến Dũng

25


SVTH : Nguyễn Quốc Sỹ
Lớp : ĐH VLVH CK2-K1


×