Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi toán THPT quốc gia 2016 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.81 KB, 5 trang )

WWW.VNMATH.COM

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5, NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: TOÁN - KHỐI A,A1,B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

1
4
Câu 1 (2,0 điểm): Cho hàm số y  x3   m  1 x 2   2m  1 x  (m là tham số).
3
3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m  1 .
1 1
2. Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 , x2 sao cho 4  4  2 .
x1 x2
Câu 2 (1,0 điểm): Giải phương trình sin 2 x  cos x 

1  sin x 1


 cos   2 x  .
cos x
2
2



  x  1 y   x  y  1 y  x  1  y  y

Câu 3 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình 
 x, y  
5
 2x  y  9  2x  y  2 
4x  2 y  9

2
e
 x  1 ln x  1dx
Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I  
x 2 ln 2 x
e
Câu 5 (1,0 điểm): Cho hình chóp S. ABCD , có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB vuông tại S và
nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết SA  a và cạnh bên SB tạo với mặt đáy  ABCD một
góc 300 . Tính thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD .
Câu 6 (1,0 điểm): Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn c a 2  b2  a  b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu



thức P 

1

 a  1

2




1

 b  1

2



1

 c  1

2





4
.
 a  1 b  1 c  1

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn:
Câu 7a (1,0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn T 
tâm I  0;5 . Đường thẳng AI cắt đường tròn T  tại điểm M  5;0

 M  A , đường cao đi qua


C cắt

 17 6 
đường tròn T  tại N   ;    N  C  . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC biết xB  0 .
 5 5
x 1 y  2 z

 và
Câu 8a (1,0 điểm): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
2
1
3
mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  3  0 cắt nhau tại I . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng  d  sao cho 2
điểm I , M và hình chiếu của M trên  P  là 3 đỉnh của một tam giác có diện tích bằng
Câu 9a (1,0 điểm): Giải phương trình  z 2  2 z   5  z 2  2 z   6  0 trên tập số phức.

13
.
2

2

B. Theo chương trình Nâng cao:
Câu 7b (1,0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Phân giác trong góc A , phân giác
 1 
ngoài góc B lần lượt có phương trình x  2; x  y  7  0 . Các điểm I   ;1 , J  2;1 lần lượt là tâm đường
 2 
tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC . Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
Câu 8b (1,0 điểm): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2  z 2  5

2

2

 x  1  t

và đường thẳng  d  :  y  1  3t . Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa đường thẳng  d  và cắt mặt
z  0


cầu  S  theo một đường tròn có chu vi bằng 4 .

Câu 9b (1,0 điểm): Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2   3  i  z  4  0 . Viết dạng lượng
giác của các số phức z12014 , z22014 .
--------------------Hết--------------------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
(Đáp án – thang điểm có 03 trang)

Câu

WWW.VNMATH.COM

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5, NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TOÁN - KHỐI A,A1,B

ĐÁP ÁN

x
4
1. (1,0 điểm): Khi m  1  y   2 x2  3x 
3
3
+ Tập xác định: R
+ Sự biến thiên: lim y  ; lim y  

ĐIỂM

3

x 

0,25

x 

y '  x  4x  3; y '  0  x  1; x  3 . Hàm số đồng biến trên các khoảng
 ;1 , 3;  , nghịch biến trên 1;3 và đạt cực đại tại x  1 , cực tiểu tại x  3 .
BBT:
2

x
y'
y

1
(2,0 điểm)



+

1
0
0







2
(1,0 điểm)

3
0


+

0,25



4
3

+ Vẽ đồ thị

2. (1,0 điểm): Ta có y '  x2  2  m  1 x  2m  1; y '  0  x  1, x  2m  1

0,25
0,25

Hàm số có 2 cực trị khi 2m  1  1  m  0

0,25

2m  1  1
m  0
1 1
1
 4 2
1 

4
4
x1 x2
 2m  1
2m  1  1  m  1

0,25

So với điều kiện, ta nhận được m  1
Điều kiện: cos x  0
sin x  1
 sin x cos x
Phương trình  sin 2 x  cos x 
cos x

sin x  1
1  cos2 x
 sin 2 x  cos x  sin x  1 
 0  sin 2 x  sin x  1
0
cos x
cos x
sin x  0
sin 2 x  sin x  cos x  1  0  
sin x  cos x  1  0
sin x  0  x  k
 x    k 2
sin x  cos x  1  0  
 x     k 2  l 

2
Điều kiện:
x  1; y  0; 2 x  y  9  0; 2 x  y  2  0;  x  1 y   x  y  1 y  0; 4 x  2 y  9  0
Với y  0 không thỏa mãn hệ.
Với y  0 : Phương trình (1) 

3
(1,0 điểm)

0,25



 x  1 y   x  y  1 y  y 2 
 x  1 y   x  y  1 y  y



  x 1 y  


Do

 x  1 y   x  y  1

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

y  y  x 1  y  0

x  y 1
0
x 1  y


1
  0  y  x 1



x

1

y
 x  1 y   x  y  1 y  y

y y
1

0
x

1

y
 x  1 y   x  y  1 y  y
y y

0,25


WWW.VNMATH.COM
5
8
11
,x  ;x 
2 x  11
3
2

5
8
11
với x  ; x 
Xét hàm số : f  x   3x  8  x  1, g  x  
2 x  11
3
2
8
11
3
1
9 x  9  3x  8


 0 với x  ; x 
Có: f '  x  
3
2
2 3x  8 2 x  1
2 3x  8 x  1
8
11
10
g ' x 
 0 với x  ; x 
2
3
2
 2 x 11


Thế y  x  1 vào phương trình (2), ta được :

3x  8  x  1 

0,25

 f  x  , g  x  lần lượt là các hàm số đồng biến, nghịch biến trên từng khoảng
 8 11   11

 ;  ,  ;   . Mà f  3  g  3 ; f 8  g 8 nên phương trình f  x   g  x  có
3 2   2

x  3  y  4
đúng 2 nghiệm 
(thỏa mãn)
x  8  y  9
e2

I

x ln x   ln x  1

e

 x ln x 
e2

Tính I1  
4

(1,0 điểm)

e

e2

Tính I 2  
e

2

e2

dx  
e

2

e
dx
ln x  1

dx
x ln x e  x ln x 2

d  ln x 
dx

 ln ln x
x ln x e ln x

e2

ln x  1

 x ln x 

2

0,25

e2
e

0,25

 ln 2

0,25

dx . Đặt t  x ln x  dt   ln x  1 dx

0,25

Đổi cận: x  e  t  e; x  e2  t  2e2
Khi đó I 2 

2 e2


e


dt
1

2
t
t

2 e2
e

1 1
1 1
  2 . Vậy I  ln 2   2
e 2e
e 2e
Gọi H là hình chiếu của S trên AB . Do
 SAB    ABCD nên SH   ABCD   ABS  300

S

 AB  2a, SB  a 3  SH 

E
G
A

5
(1,0 điểm)


B

a 3
2

0,25

S ABCD  AB.BC  4a 2

H

C

D

1
2a3 3
VS . ABCD  SH .S ABCD 
3
3

0,25

a
. Qua A kẻ đường thẳng  song song BD .
2
Có: BD / /  SA,       d  BD, SA  d  BD,     d  B,     4d  H ,   
Gọi G là hình chiếu của H trên  , E là hình chiếu của H trên SG .
a 2
SH .HG

a 21
 HE 

Có: d  H ,     HE . Tìm được: HG 
2
2
4
14
SH  HG
Ta có AH 

Vậy d  SA, BD   4

a 21 2a 21

14
7
2

2
c

1
1
2  1  c 
1
c2
2
 1  a 1  b    2  a  b    2   



4
4
c
c2
1  a 1  b  1  c 2
2

Theo Cô si: P 

2



1

 a  1 b  1  c  12

0,25

0,25

c  a 2  b2   a  b  2  a  b   2c  a 2  b2   c  a  b   a  b 
6
(1,0 điểm)

0,25




2

0,25

4
2c 2  1
4c 2


 a  1 b  1 c  1 1  c 2 1  c 3
0,25




2c  6c  c  1
3

WWW.VNMATH.COM

2

 c  1

3

Xét hàm số f  c  

2c3  6c2  c  1


 c  1

3

, f 'c 

2  5c  1

1  c 

4

0c

1
5

 1  91
Lập bảng biến thiên: Có f  c   f   
 5  108
91
91
1
 Pmin 
 c  ,a  b  5
Suy ra P  f  c  
108
108
5
Có I  0;5 là trung điểm của AM  A  5;10


0,25

0,25
0,25

Phương trình T  : x2   y  5  50
2

7a
(1,0 điểm)

 42 6 
BAM  BCN  BM  BN  BI  MN , MN    ;  
5
 5
Phương trình BI : 7 x  y  5  0

0,25

2
2

 x   y  5  50  x  1  y  2
Tọa độ điểm B thỏa mãn: 

 B 1; 2 
7 x  y  5  0
 x  1  y  12  l 



C đối xứng với B qua AM  C  7;4

0,25

Gọi I 1  2t; 2  t;3t    d  . Có I   P   t  1  I  3; 3;3

0,25

Gọi H là hình chiếu của M trên  P  , M 1  2t; 2  t;3t    d 
8a
(1,0 điểm)

3  3t
 t 1
3
2
2
2
HI 2  MI 2  MH 2  14  t  1   t  1  13  t  1  HI  13 t  1

 IM  14 t  1 , MH  d  M ,  P   

0,25
0,25

13
MH .HI
13
2

S


  t  1  1
2
2
2
Giải ra được: t  0; t  2 . Vậy có 2 điểm M thỏa mãn: M 1; 2;0 , M 5; 4;6
9a
(1,0 điểm)

0,25

t  2
Đặt t  z 2  2 z , ta được phương trình: t 2  5t  6  0  
t  3
t  2  z 2  2 z  2  z 2  2 z  2  0 . Giải ra: z  1  i
t  3  z 2  2 z  3  z 2  2 z  3  0 . Giải ra: z  1  i 2
Phân giác trong góc B :  x  2   y 1  0  x  y 1  0

0,25
0,5
0,25
0,25

x  y 1  0
 x  3

 B  3; 4 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: 

 x  y  7  0  y  4

0,25

2

7b
(1,0 điểm)

1
125
2

5 
BI   ;5  . Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC :  x     y  1 
2
4
2 

x  2

2
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ 
1
125
2
 x  2    y  1  4


 x  2, y  6


 A  2;6
x

2,
y


4
l



Viết được phương trình AC : 2 x  y 10  0  C 5;0

 S  có tâm I 1; 2;0 , R  5
Đường thẳng  d  đi qua M  1; 1;0 và có véc tơ chỉ phương u   1;3;0 
Gọi n   a; b; c  là véc tơ pháp tuyến của  P 

0,25

0,25
0,25

0,25


WWW.VNMATH.COM

8b

(1,0 điểm)

Chu vi đường tròn  C  bằng 4  2 r  r  2 .

0,25

Do  d    P  nên n.u  0  a  3b  0  a  3b  n   3b; b; c 
Phương trình  P  : 3b  x  1  b  y  1  cz  0
Có d  I ,  P    R  r  1 

0,25

0,25

Ta có:    3  i   16  8  6i  1  6i  9i 2  1  3i 

0,25

2

2

2

2

2

3  i  1  3i
3  i  1  3i

 1  i và z2 
 2  2i
2
2


 
  
 1007 
 1007  
z1  1  i  2  cos     i sin      z12014  21007  cos  
  i sin  

2 
2  
 4
 4 






1007
1007 


z2  2 1  i   2 2  cos  i sin   z22014  23021  cos
 i sin


4
4
2
2 



Phương trình có 2 nghiệm: z1 
9b
(1,0 điểm)

5b

 1  c  15b
10b2  c 2
Chọn b  1  c   15, a  3 . Vậy phương trình  P  : 3x  y  15 z  4  0
2

0,25
0,25
0,25



×