Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa – nguyễn minh châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.69 KB, 45 trang )

 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

LỜI NĨI ĐẦU
Vấn đề giáo dục “Dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên” ( DSSKSSVTN) trong trường trung học phổ thơng hiện nay đã trở thành đề tài
nóng hổi, khơng chỉ nằm trong phạm vi của một quốc gia nữa mà trở thành
vấn đề mang tính tồn cầu bởi vì:
Dân số sức khoẻ sinh sản –vị thành niên gắn liền với tuổi trẻ (tương lai
của đất nước, dân tộc, nhân loại ) ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng, nhận
thức, hành động trong đó đối tượng là học sinh trung học phổ thông chiếm
một số lượng rất lớn. Thế hệ học sinh hôm nay khác với ngày xưa xã hội
thay đổi kéo theo nhận thức nhu cầu cũng khác xưa cho nên vấn đề giáo
dục cũng phải đổi thay để đáp ứng yêu cầu của lịch sử.
Đứng trước yêu cầu của lịch sử xã hội Bộ giáo dục đã đưa ra một số
giải pháp trong đó có giải pháp là lồng ghép giáo dục dân số sức khỏe sinh
sản vị thành niên qua một số bộ mơn trong đó có Ngữ Văn. Đây là một
trong những môn học được coi có thế mạnh nhất về lồng ghép vấn đề này.
Theo tài liệu của Bộ giáo dục và đào tạo ủy ban dân số gia đình và trẻ
em về “ Tích hợp giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên trong
trường trung học phồ thông” trang 171-172. Đối với môn Ngữ Văn căn cứ
vào mục tiêu giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên có ba mục
tiêu cơ bản như sau:
Về kiến thức: Giáo dục cho học sinh có những hiểu biết về cuộc sống
và những mỗi quan hệ tình cảm trong gia đình, quan niệm về hạnh phúc gia
đình, sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi. Đồng thời nhận thức được mỗi quan hệ
nhân ái với con người với nhau trong cuộc sống xã hội, đất nước dân tộc.
1



 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Hiểu về quyền bình đẳng nam nữ trong cuộc sống, thấy được sự bất bình
đẳng trọng nam khinh nữ trong xã hội cũ.
Về kỹ năng: Giáo dục cho học sinh biết ứng xử với người thân trong
gia đình bằng tình cảm chân thành vị tha, biết đối xử nhân ái với người
trong cộng đồng. Biết trao đổi trình bày thảo luận về nội dung
DS_SKSSVTN, bác bỏ những quan niệm sai tri không phù hợp trong xã
hội hôm nay.
Về thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng bảo vệ, đề cao người phụ nữ,
bình đẳng nam nữ. Đồng thời phải biết trân trọng cuộc sống gia đình và các
mỗi quan hệ trong gia đình, có ý thức trong việc gìn giữ hạnh phúc gia
đình.
Căn cứ vào mục tiêu cơ bản trên với thực tế giảng dạy ở trường trung
học phổ thông đối với bộ môn Ngữ Văn khi lồng ghép giáo dục
DS_SKSSVTN.
Qua nhiều năm giảng dạy

môn Ngữ Văn ở lớp 12 trường

THCS_THPT Hậu Thạnh Đông đã cho tôi thấy một điều:
Thuận lợi: Ưu thế của môn Ngữ Văn khi giảng dạy lồng ghép tích
hợp giáo dục DS_SKSSVTN: Văn học chính là cuộc sống – Là nghệ thuật
ngôn từ - Là khoa học khám phá về con người “ Văn học là nhân học” cho
nên khi tích hợp lồng ghép rất hấp dẫn, hứng thú nhẹ nhàng, tinh tế, thấm
nhuần tư tưởng tình cảm nhân văn.
Khó khăn: khơng chỉ đối với giáo viên mà cả học sinh trong đó vấn

đề cần nhấn mạnh đó chính là học sinh. Nếu lấy tiêu chí về kiến thức và kỹ
năng, thái độ mục tiêu bài học thì học sinh mà tơi giảng dạy tìm hiểu
nghiên cứu vấn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho giáo dục.

2


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Đại đa số học sinh khi hỏi về vấn đề dân số sức khoẻ sinh sản vị thành
niên thì khơng biết gì, nếu có biết thì cũng chỉ là sơ lược, khơng đầy đủ kỹ
năng ứng xử hết sức yếu kém vụng về, nhận thức thái độ sống cũng còn
lệch lạc thiếu văn minh.
Từ chỗ thiếu hiểu biết về kiến thức dẫn đến kỹ năng sống, và thái độ
sống cũng không tốt cho nên có rất nhiều học sinh có những hành vi, lối
sống đáng lưu tâm. Biểu hiện có nhiều em sống buông thả sa đọa về đạo
đức, ăn chơi sa hoa, lệch lạc về nhận thức, có những hành vi bạo lực thô
thiển thiếu văn minh như đánh đập ức hiếp phụ nữ, chà đạp nhân phẩm của
bạn. Coi gia đình cha mẹ, thầy cơ giáo khơng ra gì.
Vấn đề nảy nở tình yêu ở tuổi học đường thiếu trong sáng lành mạnh,
hiện tượng yêu thử và sống thử do tiêm nhiễm một số văn hóa trong sách
vở, phim ảnh trên mạng Internet khơng phù hợp dấn đến có nhiều học sinh
phải mang thai ngoài ý muốn bỏ lỡ việc học hành.
Từ những biểu hiện không tốt như trên theo tơi xuất phát từ nhiều
ngun nhân trong đó gắn liền với môn Ngữ Văn.
Do giáo dục dân số sức khỏe sinh sản trong trường trung học phổ
thông hiện nay mang tính tích hợp, lồng ghép ở một số mơn chưa trở thành

một bộ mơn chính trong trường học.Việc lồng ghép rất khó khăn, ngồi
đảm bảo kiến thức bộ mơn cịn cộng thêm lồng ghép dân số sức khỏe sinh
sản vị thành niên.
Học sinh coi đây là môn học mới lạ, đa số các em cịn e ngại khi nói về
những vấn đề liên quan đến bản thân mình, nhất là những vấn đề mang tính
thầm kín.

3


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Đối với học sinh trường THCS_THPT Hậu Thạnh Đông nằm ở khu
vực vùng sâu, vùng xa đối mặt với nhiều khó khăn về điều kiện học tập,
tiếp thu văn hóa, trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên đã tác động không nhỏ đến kết
qủa học tập và rèn luyện của học sinh. Điều này đã thơi thúc tơi nhiều năm
nay trăn trở tìm tịi cần phải có một giải pháp. Trên cơ sở nghiên cứu chắt
lọc những cơng trình của một số tác giả viết về DS_SKSSVTN.
Tơi nhận thấy chưa có một cơng trình nào tập trung và một tác phẩm
văn học cụ thể theo phương pháp tích hợp lồng ghép dân số - sức khoẻ sinh
sản vị thành niên, cho nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY LỒNG GHÉP GIÁO DỤC DÂN SỐ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN THƠNG QUA TÁC PHẨM CHIẾC
THUYỀN NGỒI XA NGUYỄN MINH CHÂU-MƠN NGỮ VĂN -LỚP 12
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN.

Trong phạm vi đề tài tôi chú trọng và nguyên nhân xuất phát từ học

sinh, lấy học sinh làm trung tâm để từ đó tìm ra một giải pháp lồng ghép
tích hợp giáo dục DS_SKSSVTN qua một tác phẩm văn học.
Từ đó giúp cho học sinh không chỉ cảm nhận sâu sắc về nội dung bà
học mà qua tiết dạy lồng ghép học sinh có được thi độ tình cảm và nhận
thức cũng như vốn hiểu biết hết sức cần thiết về DS_SKSSVTN đối với
học sinh lớp 12.

4


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
Thực tế trong chương trình Ngữ văn cấp THPT nội dung lồng ghép
tích hợp giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên chủ yếu tập trung
vào hai vấn đề chính đó là: Cuộc sống gia đình, xã hội và giáo dục giới.
Hai nội dung này chủ yếu được lồng ghép vào một số bài học cơ bản
cho ba khối (lớp 10 gồm 9 bài, lớp 11 gồm 7 bài, lớp 12 có 7 bài ) tổng
cộng đối với học sinh THPT tiếp xúc 23 bài học có địa chỉ lồng ghép như
vậy so với tồn bộ chương trình cấp học thì sồ lượng hơi ít, mức độ lồng
ghép cũng hơi nhạt điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy.
Mặt khác đối với học sinh khối 12 vấn đề lồng ghép cũng hết sức khó
khăn bởi áp lực học sinh cuối cấp. Trong 7 địa chỉ mà các em tích hợp lồng
ghép thì tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu là
một tác phẩm mới cho nên vấn đề tiếp nhận cũng khơng dễ dàng bởi tính
đa nghĩa của tác phẩm. Học sinh cần phải có một sự hiểu biết sâu sắc về
5



 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

cuộc sống xã hội, sự suy ngẫm bản thân thì mới có khả năng cảm thụ mảng
văn học đời thường ( số phận con người thời hậu chiến tranh) một vấn đề
nhạy cảm đó là bạo lực gia đình và dân số - sinh đẻ khơng có kế hoạch của
gia đình những người làng chài trên vùng biển miền trung.
Với những yêu cầu trên so với thực trạng mà học sinh tôi giảng dạy
thì cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng u cầu.
Qua kết quả khảo sát chất lượng và phiếu thăm dò sự hiểu biết của học
sinh đầu năm học khối 12 từng nắm về vấn đề dân số - sức khoẻ sinh sản
vị thành niên. Đã cho tôi thấy phần lớn học sinh về mặt kiến thức khơng có
sự hiểu biết vấn đề dân số - sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
Về kỹ năng sống và thái độ sống đối học sinh cũng hết sức yếu kém
đặc biệt là những học sinh nữ. Khi nhận thức về vấn đề giới tính và vấn đề
bình đẳng giới hay bạo lực gia đình.
Trong quá trình giảng dạy Ngữ Văn ở trường THCS_THPT Hậu
Thạnh Đông, tôi đã tiến hành lồng ghép - tích hợp ở một số bài học về dân
số - sức khoẻ sinh sản vị thành niên.Trong đó có “ Chiếc thuyền ngoài xa”
của Nguyễn Minh Châu.
Kết quả cụ thể thông qua bảng số liệu sau:

BẢNG 1
Năm học

Lớp


Số lượng học sinh
khảo sát

2008-2009

Kết quả
Đúng

Sai

12

180

50 - 27 %

130 -73%

12

200

80 - 40 %

120- 60%

6



 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

2009-2010

( Kết quả khảo sát về luật hơn nhân gia đình )

BẢNG 2
Năm học

Lớp

Số lượng học

Kết quả
5 điểm trở lên Dưới 5 điểm

2008-2009

12

90

30 – 33 %

60_ 67 %

2009-2010


12

90

40_ 44 %

50_ 56 %

( Kết quả kiểm tra bài viết số 6 – Nghị luận xã hội
vấn đề bạo lực gia đình )
Từ những số liệu trên cho thấy :
Đối với bảng 1:

7


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

_ Năm học 2008-2009 số học sinh được điều tra là 180 em nhưng chỉ
có 50 em trả lời đúng chiếm 27%, còn lại 130 em trả lời sai chiếm 73%.
_ Năm học 2009-2010 số học sinh được điều tra 200 em, số lượng hơn
năm 2008-2009 là 20 em nhưng kết quả: Số học sinh trả lời đúng 80 em
chiếm 40 %, còn lại sai 120 em chiếm 60%.
Qua bảng 1 ta thấy tỉ lệ học sinh trả lời đúng năm sau có cao hơn năm
trước ( 50 - 27 % đến 80 - 40 %) nhưng so với kết quả trả lời sai thì vẫn
quá chênh lệch với đúng ( 27 % > < 73 % : 40% > < 60% )


Đối với bảng 2 :
Theo kết quả bài viết số 6 dạng văn nghị luận xã hội thì tỉ lệ đạt điểm
số từ trung bình trở lên và từ trung bình trở xuống cho thấy:
_ Năm học 2008-2009: Có 90 em điều tra thì chỉ có 30 em đạt điểm
từ trung bình trở lên chiếm 33 %, cịn lại 60 em đạt điểm dưới trung bình
chiếm tỉ lệ 67% .
_ Năm học 2009-2010 : Cùng con số điều tra 90 em kết quả chỉ có 40
em đạt điểm từ trung bình trở ln chiếm 44 %, cịn lại 50 em đạt điểm dưới
trung bình chiếm tỉ lệ 56 %. Số bài viết đạt điểm dưới trung bình cũng
giảm từ 67% xuống 56 % nhưng tỉ lệ đạt vẫn nằm ở mức dưới trung bình.
Từ những thực trạng nêu trên đã thơi thúc bản thân tơi cần phải tìm
hiểu ngun nhân bắt nguồn từ đâu?
Qua thực tế mà tơi đã tìm hiểu học sinh ở lớp cũng như thăm hỏi
hoàn cảnh gia đình. Đồng thời căn cứ vào mục tiêu của mơn Ngữ Văn nói
chung và mục tiêu giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản vị thành niên thông

8


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

qua một tác phẩm văn học nói riêng đã cho tơi rút ra được ba nguyên nhân
cơ bản sau đây :
Về mặt kiến thức: Phần lớn học sinh không được học về kiến thức
DS_SKSSVTN từ cấp dưới, cho nên khi các em vào THPT chủ yếu là các
em được học qua một số môn học như ( Ngữ văn, Địa lý, Sinh học, Giáo

dục cơng dân, Hoạt động ngồi giờ lên lớp ) ở một số tiết theo hình thức
lồng ghép là chính.
_ Ngồi kiến thức mà học sinh có được từ trong trường học thì phần
lớn học sinh học hỏi qua bạn bè, kinh nghiệm của người lớn, qua sách báo
các thông tin đại chúng. Cho nên kiến thức hiểu biết của các em khơng có
hệ thống đầy đủ điều này ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề giáo dục
DS_SKSSVTN. _Đặc biệt đối với học sinh trường THCS_THPT Hậu
Thạnh Đông tôi đảm nhiệm nằm ở khu vực vùng sâu vùng xa của tỉnh
Long An.
Chất lượng đầu vào đối học sinh trường còn thấp so với các trường
trong tỉnh. Khả năng tiếp thu tri thức qua các phương tiện trên báo đài, thư
viện ,trên Mạng liên quan cũng hạn chế. Phần lớn học sinh của trường chưa
quan tâm đến vấn đề này hoặc có quan tâm cũng hạn chế bởi điều kiện tiếp
cận cũng hết sức khó khăn do đặc thù học sinh ở vùng sâu.
_Mặt khác vấn đề DS_SKSSVTT là vấn đề mới mẻ nhiều bậc phụ
huynh cho là cấm kỵ sợ khi giáo dục vấn đề này cho là “ Mở đường cho
hươu chạy” cho nên không tư vấn cho con cái thậm chí khi con cái đề cập
đến vấn đề này cho là “con mình hư hỏng”.
Cho nên học sinh chủ yếu tự học hỏi tự mò mẫm điều này dẫn đến
thiếu hiểu biết từ đó có những biểu hiện sai lầm, lối sống lệch lạc, dẫn đến

9


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

những hậu quả đáng tiếc mà nguyên nhân chính cũng là do khơng có kiến

thức.
Về mặt kỹ năng: Khả năng vận dụng sự hiểu biết của bản thân vào
trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể của cuộc sống.
_ Sự ứng xử với người thân trong gia đình bằng những tình cảm chân
thành ,vị tha đối học sinh cũng còn hạn chế. Nguyên nhân là do thiếu giáo
dục về kiến thức và giáo dục kỹ năng sống của học sinh trong gia đình cịn
nhiều vấn đề bất cập hiện tượng nhiều bậc phụ huynh chưa thực sự làm
gương sáng cho con cái nhất là trong vấn đề bình đẳng giới.
Biểu hiện đó là : Sự phân biệt đối xử thiếu bình đẳng nam và nữ
trong gia đình nhiều quan niệm lạc hậu lỗi thời như “ Chồng tôi vợ tớ” “
trọng nam khinh nữ” “ trời sinh voi trời sinh cỏ- sinh đẻ khơng kế hoạch”.
_Hiện tượng bạo lực gia đình thường xẩy ra trong một số gia đình
nhất là những gia đình đơng con có hồn cảnh kinh tế khó khăn. Cảnh
tượng ( cha mẹ thường xuyên cãi lộn, chồng đánh đập vợ con, cấm đoán,
lối sống gia trưởng, độc đoán ) từ đó một phần nào cũng ảnh hưởng đến kỹ
năng sống của học sinh do phải sống trong một mơi trường gia đình như
thế.
_Bên cạnh đó kỹ năng sống ứng xử với mọi người trong cộng đồng
thể hiện được tinh thần nhân ái bằng những biểu hiện mang tính nhân văn
đối với học sinh cũng còn hạn chế.
_Khả năng giao tiếp của học sinh cũng vụng về, cách dùng từ ngữ
( lời hay ý đẹp ) trong giao tiệp ít sử dụng, sự quan tâm chia sẻ nhất
là đối với những con người bất hạnh của học sinh cũng chưa cao.

10


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm

Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Hiện tượng học sinh vi phạm đạo đức lối sống ( nói tục chưởi thề,
đánh lộn, xúc phạm nhân phẩm bạn bè, xem thường thầy cô giáo ) chiều
hướng ngày một gia tăng.
_Ngồi ra kỹ năng trao đổi trình bày, phát biểu chứng kiến của bản
thân trong quá trình tham gia thảo luận trong giờ học của học sinh quan
trọng nhất là khả năng bác bỏ quan điểm

không đúng đắn về

DS_SKSSVTN học sinh cũng chưa làm tốt được vấn đề này.
_Do kỹ năng trình bày phát biểu chứng kiến chưa tốt điều này cũng
ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bài viết của học sinh đối với dạng đề làm
văn nghị luận xã hội một trong những câu hỏi quan trọng của các bài kiểm
tra hay thi học kỳ, thi tốt nghiệp cao đẳng, đại học chiếm 30% của bài viết.
Về thái độ tình cảm: Ngồi kiến thức và kỹ năng thì thi độ tình cảm
cũng hết sức quan trọng bởi vì: Nếu có được thái độ tốt trên cở sở hiểu
biết thì hành động ứng xử sẽ đúng đắn ngược lại thái độ tình cảm lệch lạc
thì hành động cách ứng xử dễ dẫn đến sai trái thiếu văn minh.
_ Đối với học sinh THPT ở trường tôi giảng dạy bên cạnh thái độ học
tập tích cực của học sinh, sự hứng thú đối với môn học và bài học vấn đề
giáo dục DS_SKSSVTN của các em thì một trở ngại đối với giáo viên đó
là: Cịn có nhiều học sinh có thái độ học tập sự hứng thú rất yếu kém các
em còn xem nhẹ việc học, chưa chú trọng vào bài học, thậm chí các em học
cịn mang tính chất đối phó chưa thấy tầm quan trọng của bộ môn Ngữ
Văn. Mặt khác khi lồng ghép giáo dục DS_SKSSVTN một số học sinh cho
rằng đây là vấn “đề thầm kín” cho nên khơng giám bộc bạch sự hiểu biết
của mình cho tập thể lớp đây cũng là một quan niệm sai lầm, là một thử
thách đối với người dạy.


11


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

_ Cũng bắt nguồn từ nguyên nhân thứ nhất cho nên ảnh hưởng đến
nguyên nhân thứ ba thái độ tình cảm của học sinh hiện nay vấn đề : Tôn
trọng bảo vệ đề cao người phụ nữ, trân trọng cuộc sống gia đình, ý thức
bảo vệ xây đắp hạnh phúc gia đình SKSS của học sinh cũng còn nhiều bất
cập.
_Hiện tượng học sinh xem nhẹ cuộc sống gia đình, gia đình khơng
cịn là tổ ấm đối với các em thậm chí có một số em cho gia đình như “ nhà
trọ” tạm thời, coi cha mẹ anh chị em trong gia đình cũng như người xa lạ.
Một số học sinh nam có thái độ xem thường bạn nữ sự bất bình đẳng ăn sâu
trong nhận thức của các em điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến tương lai
sau này các em cũng sẽ trở thành những chủ nhân của gia đình.
Trên đây là ba nguyên nhân cơ bản xuất phát từ phía học sinh ngồi
ra cũng xuất phát từ nhiều nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến chất lượng
hiệu quả giảng dạy như.
_Từ phía giáo viên kinh nghiệm lồng ghép vẫn cịn hạn chế, đa số
giáo viên tự tìm tìm chưa có chương trình giáo dục tập huấn một cách bi
bản. Một số giáo viên chưa chú trọng việc lồng ghép, coi việc lồng ghép
chỉ là phần phụ, chưa thấy được cái hay của việc lồng ghép sẽ tạo nên hứng
thú đối với tiết học.
_Về phía nhà trường- x hội: Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học của
nhà trường còn thiếu. Tài liệu sách báo có liên quan đến giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản vị thành niên chưa đầy đủ. Công tác tuyên truyền xã hội

hôị giáo dục vấn đề DS_SKSSVTN chưa được chú trọng, thường xuyên, có
hiệu quả.
Từ những nguyên nhân nêu trên của thực trang nhất thiết cần phải có
một giải pháp cụ thể.
12


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP

13


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Trước khi đi vào từng giải pháp cụ thể tôi xin nêu ra một số vấn đề
cần lưu ý trong qúa trình lồng ghép, tích hợp giáo dục DS_SKSSVTN
thơng qua bộ mơn Ngữ Văn cấp THPT.
_Trước hết cần phải nhận thức sâu sắc việc lồng ghép tích hợp đối với
mơn Ngữ Văn là hết sức cần thiết nhưng phải có một phương pháp khoa
học linh hoạt, hợp lý và hết sức khéo léo. Nếu không biến giờ học Ngữ Văn
thành một giờ dạy DS_SKSSVTN phản tác dụng giáo dục.
Như vậy đòi hỏi người giáo viên xác định trọng tâm của bài học là

Ngữ Văn đồng thời thơng qua lồng ghép, tích hợp giáo dục DS_SKSSVTN
làm cho học sinh càng khắc sâu kiến thức cho bài học có nghĩa là người
giáo viên thực hiện nhiệm vụ kép.
_Q trình lồng ghép phải cị sự lựa chọn chắt lọc những địa chỉ thích
hợp, và phù hợp từng đặc trưng của từng phân môn ( Tiếng việt, làm văn,
đọc văn) cùng với tiến trình bài dạy các phần ( Chuẩn bị bài, hay phần vô
bài mới, tìm hiểu văn bản, hoặc là củng cố, bài tập luyện tập ) Tích hợp bộ
phận hay tích hợp tồn phần điều này còn phải phụ thuộc và từng đối tượng
học sinh, thời lượng bài dạy.
_ Khơng khí thâ mật cởi mở, phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh là một yêu cầu cần thiết đối với tiết học. Giáo viên linh động nhẹ
nhàng, khéo léo tránh hiện tượng mang tính “ hơ hào, lên gân” có những
tình huống xử lý mang tính giáo dục nhân văn khi gặp những tình huống
có thể xẩy ra đối với một số học sinh.
Đặc biệt là sự tị mị mang tính thơ thiển, kích thích sự trải nghiệm
muốn thực hành của một số học sinh cá biệt.

14


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Trên đây là những vấn đề cần lưu ý đối với người giáo viên trong q
trình giảng dạy tích hợp lồng ghép mà bản thân tôi đã rút ra được từ thực
tiến trải nghiệm qua nhiều năm giảng dạy.
Trong chương trình lớp 12 có đến 7 địa chỉ tích hợp lồng ghép sở dĩ
tơi chọn tác phẩm “ Chiếc thuyền ngồi xa” của nhà văn Nguyễn Minh

Châu để tiến hành lồng ghép tích hợp giáo dục DS_SKSSVTN là xuất phát
từ mục tiêu u cầu của bộ mơn Ngữ Văn nói chung và mục tiêu của việc
lồng ghép đối với một tiết đọc văn nói riêng. Tơi nhận thấy với tác phẩm
này đã đáp ứng một cách đầy đủ với mục tiêu bài học, trọng tâm là vừa
giáo dục được vấn đề “ gia đình, xã hội” và “giáo dục giới tính”.
Trên cơ sở học sinh có kiến thức cơ bản về bi kịch của người phụ nữ
sinh đẻ nhiều khơng có kế hoạch. Thấy được nghịch cảnh xẩy ra trong gia
đình người làng chài cảnh tượng người phụ nữ chịu đựng người chồng tàn
nhẫn đáng đập vợ con theo một thường lệ “ Ba ngày một trận nhẹ, năm
ngày một trận nặng” nhưng người phụ nữ vẫn kiên quyết van xin quan tịa
khơng thể bỏ chồng. Vì sao lại thế? Từ đó học sinh có được kỹ năng sống
và thái độ tình cảm. Làm cho học sinh biết cảm thông xẻ chia với nỗi bất
hạnh của người phụ nữ hiểu ra được những nghịch lý trong một gia đình từ
đó liên hệ thực tế giáo dục bản thân.
_Nhận thức được vai trò quan trọng của gia đình đồng thời phải biết
lên án tố cáo những hành vi bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới, và khơng
đồng tình với hiện tượng sinh đẻ khơng có kế hoạch ( gia đình nào cũng
trên chục đứa con sống trong một con thuyền chật chội )
_Qua bài học này cũng rèn luyện cho học sinh lớp 12 kỹ năng làm
một bài văn nghị luận xã hội hết sức quan trọng đối với các em vì nó có
mặt trong các bài kiểm tra các kỳ thi.
15


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Để giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản về giáo dục

DS_SKSSVTN qua tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh
Châu- Môn Ngữ Văn lớp 12 tôi đã áp dụng một số giải pháp cụ thể sau
đây:
2.1 THÔNG QUA CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ HỌC SINH CÓ KIẾN
THỨC VỀ DS-SKSSVTN.
_Một số giáo viên thường xem nhẹ phần chuẩn bị bài đối với học sinh
điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bài học. Như chúng ta thấy tiến
trình một bi học có rất nhiều bước nhưng kết thúc một bài học ln ln
có phần củng cố và dặn dị như vậy phần dặn dị chính là phần chuẩn bị
cho bài học kế tiếp.
_Muốn bài học sau tốt thì đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị bài ở nhà thật
tốt có nghĩa là các em đã tự tìm tịi tự nghiên cứu vấn đề đây cũng là một
phương pháp rèn luyện kỹ năng tự học của học sinh.
Đồng thời thông qua sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh một phần nào
đó cũng đánh giá được năng lực, sự hiểu biết về kiến thức cũng như kỹ
năng của các em.
_ Mặt khác qua sự kiểm tra của giáo viến thấy được thái độ học tập
của học sinh, nhất là những học sinh có ý thức thái độ kém, lười biếng,
chưa chăm chỉ chú trọng việc học từ đó giáo viên có phương pháp uốn nắn
sửa đổi giáo dục các em. Làm tốt việc này cũng chứng tỏ sự quan tâm giúp
đỡ của giáo viên góp phần tạo nên sự thân thiện giữa thầy và trò đây cũng
là một yêu cầu cần thiết trong môi trường day học hiện nay “ trường học
thân thiện học sinh tích cực”.
Khơng có việc gì hồn mỹ hết nếu như khơng có khâu chuẩn bị kỹ
lượng trước khi xúc tiến. Cho nên theo tôi khâu chuẩn bị là một khâu rất
16


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức


khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

quan trọng đối với một tiết dạy đặc biệt là đối bài học lồng ghép giáo dục
dân số - sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở môn Ngữ văn.
Cụ thể thông qua tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh
Châu tơi đã tiến hành các bước sau:
_ Bước1: Giáo viên chuẩn bị cho học sinh một số hệ thống câu hỏi
liên quan đến bài học.
Ví dụ: Tìm hiểu khi qt về tác giả Nguyễn Minh Châu ( Cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác, đề tài sáng tác trước năm 1975 và sau năm 1975) quan
niệm viết văn của tác giả.
Còn về tác phẩm: Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác, kiến thức về vấn đề
SKSSVTT.
_ Bước thứ 2: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong
nhóm về khâu chuẩn bị bài trong đó có cả dụng cụ học tập ( giấy, bút, bảng
phụ, phân nhóm, thư kí, nhóm trưởng ).
Cụ thể: chia lớp thành 4 nhóm:
+Nhóm 1: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Minh Châu.
+Nhóm 2: Tìm hiểu về tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, tóm tắt văn bản.
+Nhóm 3:Tìm hiểu văn bản qua phân tích các nhân vật trong tác
phẩm.
+Nhóm 4 : Tìm hiểu tư liệu

về phát luật liên quan đến

DS_SKSSVTT.
_Bước thứ 3: Giải đáp khúc mắc, khó khăn đối với các em trong q
trình chuẩn bị.
Ví dụ: Có thể câu hỏi nào đó quá khó giáo viên gợi mở cho các em,

hoặc giới thiệu cho các em một số địa chỉ hay một số tư liệu để học sinh

17


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

truy cập thu thập cho bài học. Chẳng hạn như luật hôn nhân gia đình, cơng
ước quốc tế về quyền trẻ em.
_Bước thứ tư: Giáo viên tiến hành kiểm tra kết quả chẩn bị bi ở nhà
của học sinh cụ thể và đầu tiết học giáo viên kiểm tra phát hiện và nhắc nhở
một số học sinh chưa có sự chẩn bị bài.
Ví dụ: Giáo viên kiểm tra tập vở bài soạn của học sinh trực tiếp một
số em hoặc kiểm tra qua tổ trưởng học tập của từng tổ báo cáo cụ thể từng
thành viên trong tổ ( Chuẩn bị đầy đủ hay thiếu sót để có biện pháp ).
_Bước thứ năm: Đây chính là cơng việc của giáo viên tự chuẩn bị
cho mình nguồi kiến thức thì cịn lựa chọn phương pháp giảng dạy, tư liệu
giảng dạy tạo tính trực quan sinh đông. cụ thể khi dạy bài này tôi đã ứng
dụng công nghệ thông tin vào trong bài học soạn giảng bằng giáo án
powerpoint. Vừa tạo tính trực quan sinh động vừa cung cấp cho học sinh
một lượng kiến thức phong phú trong khoảng thời gian nhất định.
Nhất là cho học sinh xem một số đoạn Videoclip về cảnh tượng bạo
lực gia đình, cảnh nghèo khổ bất hạnh của một số gia đình do sinh con
nhiều đối chiếu so snh với một số cảnh hạnh phục của gia đình tiến bộ để
cho học sinh có ấn tượng về bài học “ Chiếc thuyền ngoài xa” Vấn đề mà
nhà văn Nguyễn Minh Châu đề cập.
_Đây là một vấn đề nóng bỏng hiện nay vừa cho thấy được tấm lòng

nhân ái của tác giả. Bức thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc
hôm nay và mai sau. Vấn đề miếng cơm manh áo, số phận của con người,
sự phá vỡ đạo đức chuẩn mực gia đình, hậu quả khơn lường do đói khổ và
thiếu hiểu biết, sử nhẫn nhục đến đáng dận, đáng trách của người vợ. Sự
hung ác thiếu nhân tính của người chồng, tâm lý hằn thù đầy oán hận của
những đứa con ngây thơ phải sống trong một gia đình bất hạnh.
18


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Qua khâu chẩn bị bài đã tích hợp lồng ghép gián tiếp cho học sinh có
kiến thức khái quát về vấn đề DS_SKSSVTN cũng như kỹ năng thái độ
tình cảm của các em khi học tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn
Minh Châu.
2.2THƠNG QUA TÌM HIỂU VĂN BẢN HỌC SINH CĨ KIẾN THỨC
VỀ DS-SKSSVTN.
_Việc tổ chức học sinh nắm vững kiến thức thơng qua tìm hiểu văn
bản là một nhiệm vụ kép vừa đảm bảo cho học sinh có tri thức của một tiết
học Ngữ văn đồng thời lồng ghép tích hợp DS_SKSSVTN. Đây là một
yêu cầu cao tương đối khó khăn đối với giáo viên địi hỏi có phương pháp
tổ chức bài học linh hoạt có hiệu quả.
Đối với bài học“Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu tơi đã
tiến hành các thao tác như sau:
_Thao tác thứ nhất: Tổ chức cho học sinh nắm vững nội dung của
câu chuyện đây là yêu cầu cần thiết đối với một tiết đọc văn bản. Vì khơng
nắm được cốt truyện thì khơng thể khám phá được nội dung, chủ đề, tư

tưởng, nghệ thuật của tác phẩm.
+Giáo viên: Yêu cầu học sinh sau khi đọc tác phẩm thì cho các em
tóm tắt cốt truyện đặc biệt lưu ý một số câu văn, đoạn văn cần học thuộc để
làm dẫn chứng cho phần làm văn. Học sinh tóm lược cốt truyện, khắc su
một số dẫn chứng tiêu biểu.
+Giáo viên: sử dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu một số hình ảnh
tư liệu cho học sinh xem suy ngẫm dẫn dắt các em vo tình huống.
Sau đó tóm lược cốt truyện. ( xem chú giải)
+Giáo viên: Yêu cầu học sinh nắm vững một số đoạn văn quan trọng
văn bản tiêu biểu như: Hành động người đàn ông quát người vợ
19


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

“ Cứ ngồi yên đấy. Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ, lão rút
trong người ra một cái thắt lưng của linh ngụy ngày xưa quật tới tấp vào
lưng người đàn bà. Lão đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken
két vừa đánh vừa nguyền rủa “ Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết
đi cho ông nhờ!”
Hoặc chi tiết người phụ nữ van xin quan tòa: “Con lạy quý tòa …quý
tòa bắt tội con cũng được ,phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó.”
+Giáo viên: kết ý ở hoạt động một đưa học sinh vào tình huống cần
tranh luận thơng qua những nghịch lý mâu thuẫn tưởng như vơ lý nhưng lại
có lý mà tác phẩm đề cập.
_Thao tác thứ hai: Tiến hành lồng ghép, tích hợp thơng qua phân
tích ba nhân vật trong tác phẩm ( Người đàn bà, người đàn ông, chị em

thằng Phác )
+Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm chia lớp học thành
hai nhóm cụ thể :
Nhóm 1: Trình bày về nhân vật người đàn bà.
Nhóm 2: Trình bày về nhân vật người đàn ơng. Cịn nhân vật chị em
thằng Phác trở thành vấn đề chung cho cả lớp thảo luân.
_ Thao tác thứ ba: Tìm hiểu cụ thể từng nhân vật .

2.2.1 Đối với nhân vật người đàn bà ( khơng tên):
Đây là nhân vật có vị trí đặc biệt trong tác phẩm nhân vật trung tâm
mà nhà văn Nguyễn Minh Châu cố tìm hạt ngọc ẩn lập trong tâm hồn của
con người bất hạnh. Chính qua nhân vật này có tác dụng lồng ghép vấn đề
DS_SKSSVTT.
+ Giáo viên: Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận về nhân vật người
đàn bà.
20


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Câu 1: Người phụ nữ thuyền chài xuất hiện trong hoàn cảnh như thế
nào?
Câu 2: Tác giả khám phá ra điều gì bất ngờ ở người phụ nữ ? Khi
chứng kiến cuộc hòa giải ở quan tòa?
Câu 3: Nguyên nhân nào mà người phụ nữ chấp nhận cảnh chồng
đánh đập mà không hề chống đỡ cầm cự khóc lóc hay van xin ?
Câu 4: Có ý kiến cho rằng người đàn bà trong câu chuyện vừa đáng

thương vừa đáng khâm phục nhưng cũng có điều đáng buồn đáng dận.
Theo anh (chị ) có đồng tình quan đểm đó khơng ? vì sao?
_Giáo viên: Cho học sinh thảo luận trình bày kết quả, sau đó chọn
một học sinh nữ nhận xét rồi sau đó cho một học sinh nam bày tỏ quan
điểm.
Sở dĩ chọn hai đối tượng nam, nữ là thơng qua đó cho thấy nhận thức
của các em như thế nào khi đứng về phía tâm lý giới tính từ đó có ý thức
giáo dục bình đẳng giới.
_Giáo viên: Kết luận nội dung chính trình chiếu trên màn hình về
nhân vật người đàn bà ( cách đặt tên nhân vật cũng là một ẩn dụ “người
đàn bà” phải chăng có rất nhiều người đàn bà cùng cảnh ngộ đó là một
người ngồi 40 tuổi, thô kệch, mặt rộ trạng thái mệt mỏi và kỳ lạ cam chịu
những trân địn từ người chồng vũ phu độc ác. Tác giả đã khám phá điều bất
ngờ ngay tại quan tòa với những lý do mà chị phải xin quan tòa khơng thể
bỏ chồng bởi những lý giải tưởng như vơ lý nhưng lại có lý : “ Đàn bà
hàng chi chng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba
để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên giới chục
đứa”.

21


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Ngun nhân của đau khổ là do sinh quá nhiều con cho nên phải vất
vả lo cho miếng cơm manh áo. Đồng thời cũng xuất phát từ tình mẫu tử cao
đẹp người mẹ vì con mà phải nhẫn nhục chịu đựng với một lý đo “Vui nhất

l lc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no” một câu nói hết sức cảm
động đây cũng là phẩm chất đáng trân trọng ở người đàn bà bất hạnh này.
Đồng thời cũng khơng thể chấp nhận một sự nhẫn nhục quá mù quáng qn
đi hạnh phúc và sự tiến bộ của chính mình “Ba ngày một trận nhẹ, năm
ngày một trận nặng”.
_Giáo viên: Sau khi giải quyết 4 câu hỏi trên tiếp tục lồng ghép bằng
một tình huống cho cả lớp suy nghĩ rồi phát biểu quan điểm.
Câu 5: Theo em việc sinh đẻ của người phụ nữ trong xã hội hiện nay
như thế nào ?(Tuổi kết hôn? thời điểm sinh con? Số con? Nếu đặt em vào
trong tình cảnh bị chồng đánh đập em sẽ giải quết như thế nào để giũ vững
hạnh phúc gia đỉnh?
_ Giáo viên: Nhận xét kết quả trả lời của học sinh và kết luận vấn đề.
Theo luật hơn nhân gia đình người phụ nữ được lấy chồng khi đến
tuổi 18 nên có con vào thời điểm ngoi 20 tuổi và chỉ sinh 1 hoặc 2 con để
ni con khỏe dạy con ngoan. Người phụ nữ có quyên đấu tranh trước hành
vi bạo lực gia đình. Như vậy thông qua nhân vật người phụ nữ trong tác
phẩm tôi đ tiến hành lồng ghép được vấn đế DS_SKSSVTN đáp ứng ba
mục tiêu bài học.
Trong đó đáng nhấn mạnh vấn đề sinh đẻ khơng có kế hoạch ngun
nhân tạo ra bi kịch đồng thời có thái độ lên án bạo lực gia đình mặt khác
qua nhân vật này cũng cho học sinh thấy được tầm quan trọng của mái ấm
gia đình đối với mỗi thành viên. Bồi đắp cho học sinh có tình cảm nhân ái

22


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”


có nhận thức đúng điều chỉnh hành vi kỹ năng sống cho phù hợp hơm nay
và mai sau có ước mơ xây dựng một gia đình hịa thuận hạnh phúc.

2.2.2 Nhân vật người đàn ông ( Người chồng vũ phu)
Đây cũng là một nhn vật trung tâm mẫu chốt của vấn đề vừa là nạn
nhân vừa là thủ phạm gây ra những đau khổ cho người thân vợ và con. Đối
với nhân vật này tơi lồng ghép vấn đề chính đó là hành vi vi phạm pháp
luật của người đàn ông đánh đập vợ con một cách tàn nhẫn từ đó học sinh
có thái độ lê án tố cáo bạo lực gia đình.
Tương tự như ở nhân vật người đàn bà giáo viên cũng nêu câu hỏi
cho học sinh thảo luận.
Câu 1: Vì sao anh con trai cục tính nhưng hiền lành xưa kia trở thành
một lão đàn ông độc ác?
Cầu 2: Chỉ ra những hành vi tàn bạo của gã đàn ông ?
Cu 3: Nếu đặt em vào trong một hoàn cảnh là người chồng do khó
khăn về đời sống vật chất mưu sinh em có cư xử như người đàn ơng đó
khơng vì sao?
_Giáo viên: Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận sau đó giáo viên
chọn học sinh nam phát biểu trước sau đó cho học sinh nữ nhận xét thơng
qua đó giáo dục trực tiếp về quan niệm hạnh phúc gia đình.
_Giáo viên: Nhận xét và chốt lại vấn đề.
(Lão đàn ơng có mái tóc tổ quạ, chân đi chữ bát, hai con mắt đầy vẻ
độc dữ ấy vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gây
nên biết bao đau khổ cho chính những người thân của mình. Có lẽ vì đói
nghèo vất vả, quẩn quanh bao nhiêu lo toan cực nhọc đã biến anh con trai
cục tính nhưng hiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu “Bất kể
lúc nào thấy khổ quá thì lo xch tơi ra đánh…Giá mà lo uống rượu thì tơi
23



 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

cịn đỡ khổ…” Trong đời vẫn có những con người ích kỉ tự cho mình có
quyền hành hạ người khác như thế. Phải làm sao để nâng cao cái phần
thiện, cái phần người trong những kẻ thô bạo ấy là nhiệm vụ đặt ra cho tất
cả mọi người. Cho dù lý do nào đi chăng nữa thì người chống người cha
khơng có quyền đánh đập hành hạ vợ con.
_ Khi tích hợp nhân vật này giáo viên nên để cho một số học sinh nam
bày tỏ quan điểm sau đó dành cho một vài nhân xét của giới nữ. Một mặt
khắc sâu cho học sinh nam xóa bỏ được quan niệm thiếu tiến bộ về phụ
nữ. Qua đó cũng để cho học sinh nữ bày tỏ mong muốn của mình về một
người chồng lý tưởng trong tương lại. Từ đó cả hai cùng có ý thức xây
dưng một gia đình bình đẳng hạnh phúc.
2.2.3Nhân vật chị em thằng Phác( những đứa trẻ bất hạnh)
Đây là nhân vật phụ trong tác phẩm nhưng có vị trí quan trọng trong
việc giáo dục vấn đề môi trường sống ( Số phận của những đữa trẻ phải
sống trong một gia đình thường xuyên xẩy ra những xung đột bạo lực).
_Khi phn tích hai nhân vật này nội dung tơi lồng ghép tích hợp giáo
dục DS_SKSSVTN là hai vấn đề chính.
+Mỗi quan hệ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình.
+Hậu quả của những đứa trẻ thơ vô tội khi phải sống trong một môi
trường gia đình thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực gia đình.
Ở hai nhn vật ny gio vin nu ra một số tình huống giả định cho học sinh
hình dung rồi từ đó học sinh thảo luận trình bày.
+ Tình huống giả định như sau.
Giả sử thằng Phác cầm cơn dao găm đâm chết cha nó thì nó có tội

khơng?

24


 “ Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số -Sức

khỏe sinh sản vị thành niên thơng qua tác phẩm
Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu- Mơn Ngữ Văn -lớp 12 chương trình chuẩn”

Giả sử cha mẹ thằng Phúc bỏ nhau thì tương lai của chị em nó ra
sao?

Qua hai câu hỏi giả định giáo viên cho học sinh bằng trí

tưởng tượng của mình suy đoán ra những hậu quả mà hai chị em thằng
Phác phải đối mặt.
Từ đó đi đến thống nhất một điểm chung đó là: Kết quả của chung
khơng có gì tốt đẹp ( Thằng pháp trở thành tội phạm có thể nó đâm chết
cha nó, cuộc sống của chúng sẽ có thể đi đến bế tắc chẳng hơn gì số phận
của cha mẹ nó)
+ Từ tình huống này sẽ gio dục cho học sinh có được sự đồng cảm xẻ
chia với những đứa trẻ vơ tội trong gia đình hàng chài thật đáng thương.
Trước cảnh bạo hành trong gia đình chúng biết làm thế nào để trọn đạo làm
con? Chị thằng Phác , một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để
tước con dao trong tay thằng em trai, khơng cho nó làm một việc trái với
ln thường đạo lí. Cơ bé lại cịn biết chăm sóc lo toan khi mẹ đến tồ án
huyện. Cơ là điểm tựa của người mẹ. Còn thằng Phác lại thương mẹ theo
kiểu một đứa con trai cịn nhỏ, nó “ tun bố với các bác ở xưởng đóng
thuyền rằng nó cịn có mặt dưới biển này thì mẹ nó khơng bị đánh”. Tình

thương mẹ của hai chị em khiến người ta cảm động, nâng cao giá trị nhân
văn của truyện. Đã cho ta thấy rằng sự cam chịu, hi sinh của người đàn bà
hàng chài không phải là vô nghĩa.
Như vây thơng qua phân tích ba nhân vật trong tác phẩm“ Chiếc
thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu tơi đã vừa lồng ghép toàn phần
vứa từng bộ phận một cách linh hoạt có hệ thống đảm bảo được đặc trưng
của bộ mơn Ngữ Văn đồng thời đáp ứng được vấn đế giáo dục
DS_SKSSVTN.

25


×