Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Hệ thống năng lượng gió nối tải độc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 18 trang )

Hệ Thống Năng Lượng Gió
Nối Tải Độc Lập
- Khái quát sự hình thành năng lượng gió :
Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầu
khí quyển, nước và không khí nóng không đều nhau. Một nửa bề mặt của
Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời
và thêm vào đó là bức xạ Mặt Trời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở
các cực, do đó có sự khác nhau về nhiệt độ và vì thế là khác nhau về áp
suất mà không khí giữa xích đạo và 2 cực cũng như không khí giữa mặt ban
ngày và mặt ban đêm của Trái Đất di động tạo thành gió. Trái Đất xoay tròn
cũng góp phần vào việc làm xoáy không khí và vì trục quay của Trái Đất
nghiêng đi (so với mặt phẳng do quỹ đạo Trái Đất tạo thành khi quay
quanh Mặt Trời) nên cũng tạo thành các dòng không khí theo mùa.


Sự khác nhau về áp suất do bức xạ mặt trời chiếu
xuống các vùng khác nhau tao thành gió


Sử dụng năng lượng điện từ tua bin gió


Năng lượng điện từ gió
được nối tải độc lập


Kết Nối Hệ Thống Năng Lượng Gió Vào Lưới
Điện


Nguyên lý hoạt động của hệ thống


kết nối vào lưới điện
Gió thổi vào các tua bin sản sinh ra dòng điện một chiều theo đường
dây đi vào tủ biến tần từ dòng điện một chiều thành xoay chiều. Dòng
diện xoay chiều này sẽ qua một bộ đếm tổng và chia thành 2 nhánh.
Một nhánh dùng để sử dụng cho nguồn tiêu thụ của hệ thống giám sát ,
nhánh còn lại sẽ qua trạm biến áp rồi qua đồng hồ điếm công suất phát
lên lưới điện .


Ứng dụng năng lượng gió tại Việt Nam
-Ở Việt Nam có rất
nhiều nguồn năng
lượng điện như
năng lượng hóa
thạch, thủy điện,
năng lượng tái tạo,
năng lượng hạt
nhân.


-Hiện nay ở Việt
Nam đang nhắm
đến việc phát
triển năng lượng
tái tạo, nhằm tăng
khả năng phục vụ
nhu cầu sử dụng
điện của con
người.



Cùng với việc phát triển nhu cầu sử dụng điện như hiện nay
thì việc cạn kiệt năng lượng đang là nguy cơ cấp báo. Các
nguồn năng lượng như thủy điện có sự phát triển chậm dần.


Tình trạng ô nhiễm môi trường tăng cao . Đặc biệt là than đá
được coi là ảnh hưởng rất xấu tới môi trường


-Việt Nam là nước có tiềm năng rất lớn
về năng lượng điện gió.Do Việt Nam sỡ
hữu đường bờ biển dài hơn 3000Km,
khí hậu gió mùa, vận tốc gió trung bình
là 6m/s.Cùng với những lợi thế về thiên
nhiên, chính phủ việt nam cũng hỗ trợ
phát triển đầu tư vào điện gió như miễn
thuế nhập khẩu, ưu đãi đất đai, giảm
thuế thu nhập doanh nghiệp.
-Tùy nhiên việc đầu tư điện gió vào Việt
Nam cũng gặp 1 số rào cảng như vốn
đầu tư lớn do chưa có cơ sở hạ tầng,
trong khi giá mua điện lại chưa tương
xứng.


Việt Nam cũng được các nhà đầu tư nước ngoài như Đan
mạch và Đức, Mỹ hỗ trợ về kỹ thuật cũng như vốn để phát
triển nguồn năng lượng gió tại Việt nam.


Các cuộc hội thảo giữa các nhà đầu tư và chính phủ được
đưa ra nhằm khắc phục những rào càng phát triển năng
lượng gió tại Việt Nam


Các nhà máy Phong điện đầu tiên ở việt nam

Toàn bộ dự án, khi hoàn thành, sẽ
có 80 tuabin với tổng công suất
120 MW, sử dụng công nghệ hiện
đại của Cộng hòa liên bang Đức

-Với điều kiện địa lý thuận lợi
của một địa phương có bờ biển
dài, lượng gió nhiều và phân bổ
khá đều quanh năm.
-Tỉnh Bình Thuận đã xây dựng
16 dự án điện gió với tổng công
suất dự tính khoảng 1.300 MW.
-Dự án Nhà máy điện gió Tuy
Phong, đặt tại xã Bình Thạnh,
huyện Tuy Phong, tỉnh Bình
Thuận do Công ty cổ phần Năng
lượng tái tạo Việt Nam (REVN)
đầu tư được triển khai đầu tiên.


Dự án điện gió trên biển đầu tiên nước ta ở
tỉnh Bạc Liêu đã hoàn thành giai đoạn 1 với
tuabin thứ 10 lắp đặt thành công vào chiều

ngày 2/10/2012.

-Bạc Liêu Cũng là những tỉnh
thành đi đầu trong việc phát triển
phong điện.
-Toàn bộ Nhà máy điện gió Bạc
Liêu được đặt dọc theo đê biển
Đông, kéo dài từ phường Nhà Mát
đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng và
chiểm tổng diện tích gần 500 ha.
-Ở đây, các tuabin gió được sản
xuất tại Mỹ, làm bằng thép đặc
biệt không gỉ, cao 80m, đường
kính 4m, mỗi tuabin có 3 cánh
quạt, mỗi cánh dài 42 m, làm bằng
nhựa đặc biệt, có hệ thống điều
khiển giúp cánh quạt tự gập lại khi
gặp thời tiết xấu, bão lớn.


-Dự án có vốn đầu tư khoảng 5.200
tỷ đồng do Công ty TNHH Xây dựng
- Thương mại và Du lịch Công Lý (Cà
Mau) làm chủ đầu tư. Dự án được
khởi công năm 2010 và dự kiến
hoàn thành vào năm 2013.
-Trong giai đoạn 1 đã hoàn thành
lắp đặt 10 cột (hay tuabin), công
suất tổng cộng của giai đoạn này là
16 MW và điện năng sản xuất dự

tính khoảng 56 triệu kWh/năm.
-Giai đoạn 2 của dự án sẽ xây lắp
tiếp 52 tuabin gió còn lại. Sau khi
hoàn thành, Nhà máy điện gió Bạc
Liêu sẽ có tổng số 62 tuabin với
tổng công suất trên 99 MW và điện
năng sản xuất ra khoảng 320 triệu
kWh/năm.


Năng lượng gió ở Việt
Nam tùy còn non trẻ
nhưng được chính phủ
và các nhà đầu tư kỳ
vọng đây là nguồn năng
lượng trụ cột cho nước
nhà sau nay.


-Trong Tổng sơ đồ điện VII, chính
phủ đã đưa ra mục tiêu nâng tổng
công suất nguồn điện gió từ mức
không đáng kể hiện nay lên khoảng
1.000 MW (tương đương công
suất 1 lò phản ứng hạt nhân) vào
năm 2020, và khoảng 6.200 MW
(tương đương công suất 6 lò phản
ứng hạt nhân) vào năm 2030; tức
điện năng sản xuất từ nguồn điện
gió sẽ chiếm tỷ trọng từ 0,7% năm

2020 lên 2,4% vào năm 2030.
-Mục tiêu đó so với nhu cầu còn
khiêm tốn, nhưng thực hiện cũng
hoàn toàn không dễ, nếu tính đến
những yếu điểm về công nghệ, về
tính kinh tế và cả về mặt tác động
môi trường của loại điện năng này.


-Để đạt các chỉ tiêu
trong Tổng sơ đồ
điện VII không thể
thiếu những biện
pháp đòn bẫy, trước
hết là một loạt chính
sách đầu tư và
khuyến khích của
nhà nước.
-Phát triển cơ sở hạ
tầng cũng như giá
buôn bán điện nhằm
thu hút các nhà đầu
tư vào năng lượng
gió nước ta.



×