Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo thực tập tại tuyến Hà Nội - Lào Cai - Hà Khẩu (báo cáo nghiên cứu về tiềm năng cũng như thực trạng của tuyến du lịch này)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 49 trang )

LêI Më §ÇU
Qua chuyến di thực tế SA Pa lần này, đã cho em va các ban sinh viên
trong khoa Du lịch học hỏi đươc rất nhiều điều thú vị.Bản thân em đã tìm
hiểu những phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc miền núi , thấy
được những nét văn hóa đăc sắc mà chính bản thân em chưa bao giờ biết
đến.Và những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp được cả thế giơi biết đến.
Là 1 sinh viên học du lich và là người sẽ làm du lịch trong tương
lai,qua chuyên đi lần này đã cho em biết những kiến thưc bổ ích cho công
việc sau này.
Trong chuyến đi lần này chúng em đã được sự giúp đõ tận tịnh của
các thầy cô giáo trong khoa DU LỊCH, và công ty du lịch CỔ PHẦN DU
LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI CHÈ VIỆT NAM đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
chúng em hoàn thành chuyến đi an toàn và thú vị.
Qua đay em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa,đặc
biệt là thầy giáo chủ nhiệm khoa VŨ ĐÌNH THỤY đã chủ trì chuyến đi
thành công.
Đây là bài báo cáo của em. Trong báo báo sẽ còn nhiều thiếu sót nên
em mong thầy cô xem xét và chỉ bảo để những báo cáo sau em sẽ viết tốt
hơn.
Em xin trân thành cảm ơn !

Sv.Nguyễn thị Liên

-1-

Lớp VH12A – k12


MỤC LỤC
Lời mở đầu ........................................................................................................
1


Mục Lục..............................................................................................................
2
Chương mở đầu.Tính cấp thiết của đề tài, đối tượng, mục đích, phạm vi
nghiên cứu và đóng góp của đề tài...................................................................
3
0.1.
Mục
đích,
tính
cấp
thiết
của
đề
tài.
.................................................................................................................
3
0.2.
Yêu
cầu
của
đề
tài.
.................................................................................................................
3
0.3.
Đối
tượng
nghiên
cứu.
.................................................................................................................

3
0.4.
Phạm
vi
nghiên
cứu.
.................................................................................................................
3
0.5.
Đóng
góp
của
báo
cáo.
.................................................................................................................
4
0.6.
Bố
cục
của
báo
cáo.
.................................................................................................................
4
0.7.
Phương
pháp
nghiên
cứu.
.................................................................................................................

4
Chương 1. Chương trình và giá tour...............................................................
5
1.1.
Lịch
trình
tour
.
.................................................................................................................
5
1.2.Giá
tour.
.................................................................................................................
7
1.3.Kết
luận.

Sv.Nguyễn thị Liên

-2-

Lớp VH12A – k12


.................................................................................................................
8
Chương 2. Tiểm năng và thực trạng của tuyến điểm.....................................
9
2.1.
Tiềm

năng
và
thực
trạng
.
.................................................................................................................
9
2.1.1.
Tuyến
điểm
du
lịch
trong
nước
.
.................................................................................................................
9
2.1.2.
Tuyến
điểm
du
lịch
nước
ngoài
.
.................................................................................................................
41
2.2.
Kết
luận

.
.................................................................................................................
44
Chương 3: Đánh giá tổng quan , đề xuất các giải pháp về tuyến điểm du
lịch và nhận xét về tổ chức tour........................................................................
45
3.1 Đánh giá tổng quan, đề xuất các giải pháp
.................................................................................................................
45
3.2.
Nhận
xét
về
tổ
chức
tour
.................................................................................................................
46
3.2.1. Những ưu điểm, nhược điểm của chương trình
.................................................................................................................
46
Kết luận chung...................................................................................................
48
Phụ lục................................................................................................................
49
Tài liệu tham khảo.............................................................................................
55

Sv.Nguyễn thị Liên


-3-

Lớp VH12A – k12


Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
0.1.Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
Là sinh viên năm thứ T của khoa du lịch chuẩn bị ra làm những người
hướng dẫn viên, những nhà quản lí về du lịch đòi hỏi phải có những kinh
nghiệm thực tế sâu sắc.Mà những kinh nghiệm này chỉ có khi các sinh viên
có dịp đi khảo sát thực tế các tuyến điểm du lịch cụ thể. Do vậy trường
ĐHDL Đông Đô nói chung và khoa Du Lịch nói riêng đã tạo điều kiện cho
sinh viên k12 khoa Du Lịch có được chuyến đi khảo sát này. Sau khi thực
hiện chuyến khảo sát này em nhận thấy những kiến thức thực tế cực kỳ bổ
ích và lý thú mà khi ở nhà cũng như trên lớp em không thể cảm nhận được.
0.2.Mục đích, ý nghĩa của chuyến khảo sát.
Nhằm tạo cho sinh viên có được định hướng nhất định trong việc tổ
chức thực hiện một tour du lịch dài ngày trải dài trên nhiều địa phương, trình
tự và cách thức làm thủ tục xuất nhập cảnh qua cửa khẩu, có cơ hội tận mắt
thấy được những điểm du lịch mà khi còn ngồi trên lớp nghe giảng viên
giảng bài, hay xem qua sách báo,truyền hình.
0.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, phong tục tập
quán, lễ hội của các điểm du lịch trong tuyến Hà Nội – Lào Cai – Hà Khẩu
mà đoàn đã tham quan và tìm hiểu.
0.4. Phạm vi nghiên cứu
Sv.Nguyễn thị Liên


-4-

Lớp VH12A – k12


Báo cáo nghiên cứu về tiềm năng cũng như thực trạng của tuyến du
lịch nói chung các điểm du lịch nói riêng
0.5. Đóng góp của báo cáo
Báo cáo cho biết năng lực học tập và trình độ của mỗi sinh viên về
những kiến thức trên sách vở cũng như trên thục tế. Cho sinh viên biết cách
trình bày một bài báo cáo hoàn chỉnh.
0.6. Bố cục của báo cáo
Báo cáo bao gồm bốn phần.
Phần một : Mở đầu nói về tính cấp thiết, mục đích, ý nghĩa, đối tượng, phạm
vi nghiên cứu của chuyến khảo sát.
Phần hai:nói về chương trình và giá tour.
Phần ba: nói về tiềm năng và thực trang tuyến điểm.
Phần bốn: là các định hướng, giải pháp và nhận xét về tour tuyến.
0.7. Phương Pháp nghiên cứu
1. Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.
2. Phương pháp xã hội học.
3. Phương pháp liệt kê.
4. Phương pháp bản đồ.
5. Phương pháp phân tích toán học.
6. Phương pháp cân đối.
7. Phương pháp xã hội học.

Sv.Nguyễn thị Liên

-5-


Lớp VH12A – k12


Chương I
Chương Trình và Giá tour
1.1. Dự kiến lịch trình
Tour du lịch HÀ NỘI – LÀO CAI – SA PA – HÀ KHẨU – HÀ NỘI
Thời gian: 4 ngày/ 5 đêm; từ ngày 20/ 11 đến 25/ 11/2009
Đêm đầu: Hà Nội – Lào Cai (20/11/2009)
21h30: HDV đón quý khách tại ga HÀ NỘI (cổng đường trần Quý Cáp).
22h05: Tàu LC1 chuyển bánh đưa quý khách đi Lào Cai.
Ngày 01: LÀO CAI - SA PA (ăn: trưa + tốu ) (ngày 21/ 11/2009) Sáng :
07h30: Tàu đến ga Lào Cai. Đoàn tự do ăn sáng tại nhà hàng Giao Long, sau
đó xe đón quý khách từ Lào Cai đi Sa Pa. Trên đường tới Sa Pa quý khách sẽ
chiêm ngưỡng đỉnh núi cao nhất của Việt Nam: đỉnh Phan-xi-păng cao
3.143m
09h15: quý khách làm thủ tục nhận phòng, nghỉ ngơi.
Trưa : 11h00: ăn trưa tại nhà hàng.
Chiều : 14h00: Đi thăm núi Hàm Rồng ngắm nhìn toàn cảnh Sa Pa từ trên
cao xuống vườn Lê, vườn Phong Lan, Trung Hoa trà Quán, vườn Châu Âu,
Cổng Trời, Sân Mây…
Tối: 18h30: Ăn tối tại nhà hàng, thăm quan thị trấn SaPa về đêm. Đặc biệt là
thăm chợ tình SaPa nổi tiếng vào tối thứ bảy của đồng bào H’Mông
Nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 02:SAPA (ăn: trưa, tối) (ngày 22/11/2009)

Sv.Nguyễn thị Liên

-6-


Lớp VH12A – k12


Sáng: 08h00: Quý khách ăn sáng tự do, sau đó đoàn lên xe đi thăm Thác
Bạc, Cổng Trời – một trong những thắng cảnh nổi tiếng của Sa Pa.
Trưa: 11h30: Quý khách ăn trưa tại nhà hàng.
14h00: đoàn đi thăm bản Cát Cát của người H’Mông- một dân tộc có nền
văn hóa giàu có và suối Cát Tiên nơi có thách thủy điện được người Pháp
xây dựng năm 1925. Sau đó, quý khách tự do đi chợ SaPa mua sắm các đặc
sản của vùng núi về làm quà.
Chiều: 18h30: quý khách ăn tối tại nhà hàng, sau đó tự do đi thăm thị trấn
SAPA về đêm, thưởng thức các món nướng của vùng núi Sa Pa như: gà
nướng,trứng nướng, khoai nướng, phèo nướng, lợn Mán…
Nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 03: SAPA – LÀO CAI – HÀ KHẨU (TRUNG QUỐC) – (ăn :trưa, tối)
(ngày 23/11/2009)
Sáng:07h00 Quý khách ăn sáng tự do và làm thủ tục trả phòng khách sạn.
Xe đưa quý khách về Lào Cai thăm quan Cửa Khẩu quốc tế Hà Khẩu thông
thương hai nước Việt – Trung, làm thủ tục xuất cảnh sang Hà Khẩu.
Trưa: 12h00 Đoàn nhận phòng, ăn trưa tại nhà hàng bên Hà Khẩu.
Chiều: 14h00 xe điện đưa quý khách đi thăm quan thị trấn Hà Khẩu: thăm
quan Trung tâm hành chính thị trấn, khu tưởng niệm chiến thắng, công viên
thị trấn, mua sắm tại Bách Hoa Lầu, Chợ Việt Nam….
Tối: 19h00 Quý khách ăn tối tại khách sạn. Sau đó đoàn tự do thăm quan và
mua sắm tại thị trấn Hà Khẩu về đêm, thưởng thức các món ăn mang hương
vị Trung Hoa.
Nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 04: Hà Khẩu – Lào Cai. (ăn: trưa, tối) (ngày 24/11/2009)
Sáng: 07h00 Đoàn ăn sáng tự do.

08h00: Tự do mua sắm tại các siêu thị ở Hà Khẩu.
Sv.Nguyễn thị Liên

-7-

Lớp VH12A – k12


Trưa: 12h00: Đoàn ăn trưa tại nhà hàng bên Hà Khẩu. Sau đó làm thủ tục trả
phòng.
Chiều: 14h00 HDV cùng đoàn tập trung tại cửa khẩu Hà Khẩu làm thủ tục
nhập cảnh về Việt Nam.
Đoàn tự do thăm quan và mua sắm tại chợ Cốc Lếu.
Tối: 17h00 Doàn ăn tối tại nhà hàng Giao Long ( đối diện ga Lào Cai).
18h15: Đoàn tập trung ra ga Lào Cai.
18h45: Tàu chuyển bánh đưa đoàn trỏ về Hà Nội.
Đêm cuối: Lào Cai – Hà Nội (sáng ngày 25/11/2009)
Tàu LC2 chuyển bánh đưa quý khách trở về Hà Nội. Đoàn nghỉ đêm trên
tàu.
4h30: Tàu về đến ga Hà Nội (cổng đường Trần Quý Cáp).
Hướng dẫn viên chia tay đoàn. Kết thúc chương trình thăm quan thực tế.
1.2. GIÁ TOUR
Giá trọn gói: 1.150.000 VNĐ ( giá áp dụng cho đoàn từ 170 khách trở lên)
Bao gồm:
- Xe ô tô du lịch đời mới, hiện đại đưa đón theo chương trình gồm:
+ 03 xe County 29 chỗ.
+ 02 xe Eurotown 35 chỗ.
+ 02 xe Mercedes hoặc Ford.
- Hướng dẫn viên suốt tuyến + hướng dẫn viên tại điểm chuyên nghiệp,
nhiệt tình.

- Khách sạn:
+ Tại SaPa: Ks Bình Minh + Ks Đăng Khoa – 2 sao tiện nghi khu
trung tâm (4 người/ phòng): ti vi, tắm nóng lạnh;
+ Tại Hà Khẩu: Ks Công Thương + Ks Thanh Hoa (tổng số đặt
Sv.Nguyễn thị Liên

-8-

Lớp VH12A – k12


khoảng 80 phòng)
- Ăn uống – Mức ăn 80.000đ/ngày/người bên SaPa và Hà Khẩu (gồm
hai bữa ăn chính: trưa,tối; ăn sáng: sinh viên tự túc.
+ Tại SaPa: Nhà hàng Minh Hiếu.
+ Tại Hà Khẩu: Ăn tại khách sạn.
- Bảo hiểm du lịch suốt tuyến (mức đền bù tối đa 10.000.000 đồng/ vụ
- Vé thắng cảnh 01 lần tại các điểm thăm quan (Hàm Rồng, Thác Bạc,
bản Cát Cát).
- Thủ tục XNC sang Hà Khẩu (Trung Quốc).
- Vé tàu hỏa LC1, LC2 khứ hồi: Hà Nội – Lào Cai – Hà Nội (số vé phân
chia chi tiết từng lớp kèm theo chương trình).
●Không bao gồm: Tiền điện thoại, giặt là, ngủ phòng đơn và chi phí
cá nhân khác ngoài chương trình.
●Lưu ý:
- Thủ tục XNC Hà Khẩu (Trung Quốc): bằng CMND bản gốc + 02 ảnh
3x4 (cần nộp 05 ngày trước khi đoàn khởi hành).
- Vui lòng cung cấp danh sách đoàn gồm đầy đủ và chi tiết về : Họ tên,
năm sinh, giới tình và nơi cư trú để chuẩn bị hồ sơ đoàn thăm quan,
thông tin đón đoàn. Dựa trên địa điểm cụ thể, khách sạn, nhà hàng, số

lượng xe, vé tàu hỏa cụ thể đã nêu trên rất mong sự phối hợp của đội
ngũ cán sự các lớp và những sinh viên có kinh nghiệm trong tổ chức
đoàn khách với công ty Du lịch để tổ chức thành công chuyến tham
quan này.
1.3. Kết luận
Mức giá mà chương trình đưa ra tương đối phù hợp với chương trình
và khả năng chi trả của sinh viên.
Chương trình nhìn chung là có sự điều chỉnh nhỏ không hề làm ảnh
Sv.Nguyễn thị Liên

-9-

Lớp VH12A – k12


hưởng đến chuyến đi.

Chương II
TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM
2.1. Tiềm năng và thực trạng của tuyến du lịch
Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú và
đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn rất
lớn đối với khách du lịch. Trong tour du lịch vừa rồi chúng ta đã được đi đến
những tỉnh thành có thể nói là có tiềm năng du lịch đặc sắc và phong phú
nhất nước ta như các tỉnh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai, ngoài ra
trong chương trình đoàn còn sang cửa khẩu Hà Khẩu (Trung Quốc), tham
quan thị trấn Hà Khẩu. Ở Lào Cai đoàn có dịp đi tham quan các di tích và
địa danh, thắng cảnh nổi tiếng như : núi Hàm Rồng, chợ tình SaPa, Cổng
Trời, Thác Bạc…và có dịp giao lưu, tiếp xúc, tìm hiểu cuộc sống, phong tục
tập quán của người dân tộc ở Sa Pa, ngoài ra còn được sang thăm cửa khẩu

Hà Khẩu để biết con người và cuộc sống nơi đây.
21.1. Tiềm năng và thực trạng của điểm du lịch trong nước
HÀ NỘI
Diện tích: 3.324,92km²
Dân số (8/2008): 6.232,9 nghìn người
Các quận/huyện:
- 10 Quận:Hoàn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu
Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông.
- 1 thị xã:Sơn Tây.
- 18 huyện:Ðông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì,
Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch
Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ) và Mê Linh (từ Vĩnh Phúc).
Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao...

Sv.Nguyễn thị Liên

- 10 -

Lớp VH12A – k12


Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên,
Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc
Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ.
Hà Nội hiện có trên 4.000 di tích và danh thắng, trong đó được xếp hạng quốc gia trên
900 di tích và danh thắng (hàng trăm di tích, danh thắng mới được sáp nhập từ Hà Tây và
Mê Linh) với hàng trăm đền, chùa, công trình kiến trúc, danh thắng nổi tiếng.

VĨNH PHÚC
Diện tích 1.231,76 km²

Dân số là 1.000.838 người.( 01/04/2009)
Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2008 là 1.231,76 km2, dân số 1.014.488 người,
gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch,
Sông Lô, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 113 xã, 24
phường và thị trấn.
Tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với các tỉnh:
- Phía tây bắc giáp với tỉnh Tuyên Quang
- Phía đông bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên
- Phía đông nam - nam giáp với thành phố Hà Nội
- Phía tây giáp với tỉnh Phú Thọ

YÊN BÁI
Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 689.949,05 ha.
Dân số 752.868 người (1/4/2009 )
1. Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía
Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp
tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn
Sv.Nguyễn thị Liên

- 11 -

Lớp VH12A – k12


La. Yên Bái là đầu mối và trung độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường
thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với
các tỉnh bạn, với các thị trường lớn trong và ngoài nước.
2. Tiềm năng du lịch
Yên Bái là một tỉnh miền núi, phong cảnh thiên nhiên đa dạng và đẹp: hang Thẩm Lé

(Văn Chấn), động Xuân Long, động Thuỷ Tiên (Yên Bình), hồ Thác Bà, du lịch sinh thái
Suối Giàng, cánh đồng Mường Lò; di tích cách mạng, đền thờ Nguyễn Thái Học, Căng
Đồn, Nghĩa Lộ…Tỉnh Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số và mỗi dân tộc mang đậm một
bản sắc văn hoá riêng, là điều kiện để kết hợp phát triển du lịch sinh thái.

LÀO CAI
Diện tích: 6.383,88 km2
Dân số toàn tỉnh: 593.600 người (số liệu năm 2007)
Đơn vị hành chính: Có 1 thành phố Lào Cai và 8 huyện là Sa Pa, Bát Xát, Bảo Yên, Bảo
Thắng, Si Ma Cai, Văn Bàn, Mường Khương, Bắc Hà, với 164 xã, thị trấn, trong đó có
138 xã vùng sâu, vùng xa, biên giới
Dân tộc: Có 25 nhóm ngành dân tộc cùng chung sống hoà thuận, trong đó dân tộc thiểu
số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh. Dân tộc Kinh chiếm 35,9%, dân tộc Hmông
chiếm 22,21%, tiếp đến là dân tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giáy 4,7%, Nùng 4,4%,
còn lại là các dân tộc đặc biệt ít người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí,...
Phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai
Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với 203 km đường biên giới.
Vị trí địa lý: Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và vùng
Tây Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km theo đường bộ.
Tỉnh Lào Cai được tái lập tháng 10/1991 trên cơ sở tách ra từ tỉnh Hoàng Liên Sơn. Từ
ngày 01/01/2004 (sau khi tách huyện Than Uyên sang tỉnh Lai Châu) diện tích tự nhiên:
6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích cả nước, là tỉnh có diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh,
thành phố cả nước).

Sv.Nguyễn thị Liên

- 12 -

Lớp VH12A – k12



Khí hậu: Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị chia
phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo
thời gian và không gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện ở dạng nhiệt độ trong
ngày lên cao hoặc xuống thấp quá (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống dưới 00C
và có tuyết rơi).
Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô
bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng cao từ 150C 200C (riêng Sa Pa từ 140C - 160C và không có tháng nào lên quá 200C), lượng mưa
trung bình từ 1.800mm - >2.000mm. Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng thấp từ 230C 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm.Sương mù thường xuất hiện phổ
biến trên toàn tỉnh, có nơi ở mức độ rất dày. Trong các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao
và các thung lũng kín gió còn xuất hiện sương muối, mỗi đợt kéo dài 2 - 3 ngày.

Đặc điểm
khí hậu Lào
Cai rất thích
hợp với các
loại cây ôn
đới, vì vậy
Lào Cai có
lợi thế phát
triển các đặc
sản xứ lạnh
mà các vùng
khác

không

có được như: hoa, quả, thảo dược và cá nước lạnh.

Sv.Nguyễn thị Liên


- 13 -

Lớp VH12A – k12


Tài nguyên du lịch:
Trọng tâm là khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - một trong 21 trọng điểm du lịch của Việt
Nam. Sa Pa nằm ở độ cao trung bình từ 1.200m - 1.800m, khí hậu mát mẻ quanh năm, có
phong cảnh rừng cây núi đá, thác nước và là nơi hội tụ nhiều hoạt động văn hoá truyền
thống của đồng bào các dân tộc như chợ vùng cao, chợ tình Sa Pa,chợ Bắc Hà,...
Đỉnh núi Phan Xi Păng - nóc nhà của Việt Nam có dãy núi Hoàng Liên Sơn và khu
bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên hấp dẫn nhiều nhà khoa học, khách du lịch.
Lào Cai có nhiều địa danh lịch sử, hang động tự nhiên và các vùng sinh thái nông
nghiệp đặc sản như đào hoa, đào vàng to, đào vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa,
hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt là hoa bất tử sống
mãi với thời gian, rau ôn đới, cây dược liệu quý, cá hồi (Phần Lan), cá tầm (Nga)...Và
đặc biệt, đây còn là nơi mang đậm nét đặc trưng văn hoá độc đáo của nhiều dân tộc anh
em.
Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu cũng là một điểm du lịch thú vị mà điểm dừng
chân không thể là nơi nào khác ngoài thành phố Lào Cai.
Và đặc biệt, là tỉnh miền núi cao, đang phát triển nên Lào Cai còn giữ được cảnh quan
môi trường đa dạng và trong sạch. Đây sẽ là điều quan trọng tạo nên một điểm du lịch lý
tưởng đối với du khách trong và ngoài nước.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch
Giao thông
Với 203 km đường biên giới với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, Lào Cai là một trong
Sv.Nguyễn thị Liên


- 14 -

Lớp VH12A – k12


những đầu mối giao thông quan trọng của cả nước nối liền với nước bạn Trung Hoa. Là
một tỉnh miền núi nên địa hình Lào Cai phức tạp, nhiều đồi núi cao, chia cắt mạnh, rất
khó khăn cho việc phát triển giao thông. Nhưng bằng sự nỗ lực hết mình trong hơn 10
năm qua kể từ khi tái lập tỉnh, ngành giao thông vận tải Lào Cai đã xây dựng được một
hệ thống giao thông thông suốt 4 mùa, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội,
đảm nhiệm được vai trò cầu nối của cả nước với vùng Tây Nam - Trung Quốc rộng lớn.
Lào Cai là một trong số ít tỉnh miền núi có mạng lưới giao thông vận tải đa dạng, bao
gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông.
- Đường bộ: Có 4 tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (4D, 4E.279.70) với tổng chiều
dài trên 400 km; 8 tuyến tỉnh lộ với gần 300 km và gần 1.000 km đường liên xã, liên
thôn. Mạng lưới giao thông phân bố rộng khắp và khá đông đều trên địa bàn các huyện,
thị đảm bảo giao thông thuận lợi. Hiện tại tuyến quốc lộ 70 đang được cải tạo nâng cấp
(hoàn thành vào đầu năm 2009).
+ Tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai phía hữu ngạn sông Hồng đang được triển khai
xây dựng, theo tiến độ đến 2012 hoàn thành đi vào khai thác, với chiều dài 264km, điềm
nối với đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu giai đoạn 1 qua cầu đường bộ biên giới khu
Thương mại – Công nghiệp Kim Thành (Lào Cai); Dự án sử dụng vốn ODA của Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB). Đây là công trình trọng điểm quốc gia nằm trong chương
trình hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông (GMS).
+ Tính đến năm 2007, Lào Cai đã có đường ô tô đến trung tâm tất cả các xã, phường trên
địa bàn toàn tỉnh.
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địa phận Lào Cai
dài 62 km được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tải khoảng 1 triệu tấn/năm
và hàng ngàn lượt khách/ngày đêm. Theo kế hoạch năm 2009 tuyến đường này sẽ được
cải tạo nâng cấp, sử dụng vốn của ADB, hoàn thành vào năm 2011. Ngoài ra còn có

đường sắt nối từ Phố Lu vào mỏ Apatít Cam Đường và một nhánh từ Xuân Giao đi Nhà
máy Tuyển quặng Tằng Loỏng, với tổng chiều dài 58 km, theo thiết kế có 50 đôi tàu/ngày
đêm.

Sv.Nguyễn thị Liên

- 15 -

Lớp VH12A – k12


- Đường sông: Có 2 tuyến sông Hồng và sông Chảy chạy dọc tỉnh, tạo thành một hệ
thống giao thông đường thuỷ liên hoàn. Đường sông Lào Cai chưa thực sự phát triển
mạnh mặc dù trên địa bàn tỉnh có rất nhiều sông lớn như sông Hồng dài 130 km (trong đó
nội địa có 75 km và chung biên giới với Trung Quốc khoảng 55 km). Tuy nhiên do có
nhiều ghềnh thác chưa được chỉnh trị nên khả năng vận tải còn hạn chế.
- Đường hàng không: Chính phủ đã có chủ trương xây dựng sân bay tại Lào Cai trong
giai đoạn 2010 – 2015.
Trong lĩnh vực giao thông đối ngoại ngành giao thông vận tải Lào Cai đã có quan hệ chặt
chẽ với ngành giao thông Vân Nam - Trung Quốc. Những năm qua, hai bên thường
xuyên trao đổi các vấn đề liên quan đến giao thông giữa hai nước như: xây dựng các cầu
qua sông biên giới hai nước, thực hiện tốt Hiệp định vận tải đã ký kết...
Ngoài ra ở Lào Cai nói chung cũng như Sa Pa nói riêng còn có hệ thông thông tin liên
lạc thuận lợi như các điểm bưu điện, các điểm rút tiền, bán thẻ điện thoại….
Văn Hóa – Lễ Hội
Cư dân ở Lào Cai thuộc thành phần của 27 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những phong
tục tập quán, trang phục, kiểu kiến trúc… mang dấu ấn văn hóa riêng. Đặc điểm này đã
tạo cho Lào Cai bức tranh văn hóa rất đa dạng và phong phú.
Nét văn hóa đặc sắc nhất của tỉnh là những phiên chợ vùng cao với 14 chợ trong toàn
tỉnh. Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, mà phiên chợ ở đây cũng là nơi

giao lưu, hát múa, vui chơi. Chợ còn là nơi trai gái hò hẹn, gặp gỡ, tìm hiểu bạn đời
(nhưng hình ảnh này bây giờ khó có thể gặp ở các phiên chợ ngày nay nữa khi chúng tôi
đến nơi được gọi là chợ tình vào tối thứ bảy như thường lệ là phiên chợ tình xưa thì
khong còn bắt gặp cảnh các đôi trai gái hò hẹn nữa mà chỉ có mấy thanh niên sắn sàng
biểu diễn các điệu múa khèn khi các du khách đưa tiền.)

Sv.Nguyễn thị Liên

- 16 -

Lớp VH12A – k12


Hình ảnh trong phiên chợ tình ngày nay ở Sa Pa
Các dân tộc trong tỉnh có một kho tàng văn hóa văn nghệ dân gian rất đa dạng như
truyện cổ, thơ ca, tục ngữ. Người Tày có lối hát giao duyên khá phổ biến với các làn điệu
Lượn, Phong Slư. Người Mường có hát Xéc Bùa, hát Bọ Mẹng, hát Đồng Dao, hát Ru…
Người Dao thích múa, người Thái có các điệu múa xòe, sạp, hát thơ….Người H’Mông lại
thích thổi khèn, dùng kèn lá, đàn môi để trao đổi tâm tình.
Một số Di tích – Danh thắng nổi tiếng của SaPa như: đền mẫu, đền Thượng, đền Bảo
Hà, đền Bắc Hà, Dinh Hoàng A Tưởng, quần thể hang động Mường Vi, đỉnh Phan Xi
Păng….

Sv.Nguyễn thị Liên

- 17 -

Lớp VH12A – k12



Lễ hội của các dân tộc sinh sống trên đất Lào Cai rất nhiều, sơ bộ liệt kê trong năm có
tới 24 lễ hội: Lễ Tết Nhảy của người Dao Đỏ; hội “Gầu Tào” của người H’Mông; hội
Lồng Tồng của người Tày ở Văn Bàn,ở Bắc Hà; hội “Róong Pọoc” của người Giáy ở
thành phố Lào Cai,ở Sa Pa; hội “Khu già già” của người Hà Nhì ở Bát Xát …. Mỗi lễ hội
đều có nét riêng nhưng lại có chung những sắc thái văn hóa, tín ngưỡng từ xa xưa của cư
dân địa phương còn lưu truyền đến ngày nay. Sau đây là một vài lễ hội:
Hội Lồng Tồng của người Tày ở huyện Văn Bàn, huyện Bắc Hà.
Hội được tổ chức vào tháng riêng (thường là ngày 5 hay 15). Địa điểm là khu ruộng
gần bản, trung tâm lễ hội là cây còn. Hội Lồng Tồng là sinh hoạt đặc sắc nhất của người
Tày. Thông qua lễ hội cho ta biết thêm về những giá trị về dân tộc, nhân văn, nghệ thuật..
lễ hội phản ánh ước nguyện được mùa, con người khỏe mạnh, sinh nhiều con cháu. Phần
lễ có nhiêu fnghi thức trang trọng: rước nước, cúng thần bản,thần suối, thần núi, cúng cây
còn. Trong lễ hội có nhiều cuộc vui như thi ném còn, kéo co, chọi gà bằng hoa chuối,
chọi trâu bằng măng vầu. Nam nữ đến hội để múa xòe, hát giao duyên, kết bạn…
Lễ Lập Tịch của người Dao(khe Mạ – Bảo Thắng)
Nghi lễ này thường được tổ chức vào dịp nông nhàn, vào khoảng trước hoặc sau tết
Nguyên Đán.Địa điểm tại gia đình hoặc khuôn viên người được “Lập tịch” (được chính
thức nhập vào dòng họ). Đây là nghi lễ của cá gia đình khi có con trai 14 – 15 tuổi thì
mời thầy đến làm lễ. Nghi lễ có nhảy từ tháp cao xuống lưới võng; lễ răn dạy… Nghi lễ
còn là ngày vui của cộng đồng. Sau phần nghi lễ trang nghiêm có múa hát rất tưn
gbuwngf, múa trống đất, múa sạp, múa gà……

Lễ hội Đền Mẫu.
Lễ hội tổ chức trong ba ngày 11,12 và 13 tháng giêng âm lịch, tại đền thờ Thánh Mẫu
cùng Thiên Hậu Nương Nương của cư dân ven song. Phần lễ có rước Thánh Mẫu cùng
Sv.Nguyễn thị Liên

- 18 -

Lớp VH12A – k12



Thiên Hậu Nương Nương từ đền qua các phố, qua càu Cốc Lếu sau đó quay lại đền để
làm lễ. Lễ tê vào ngày 12, lễ tạ vào ngày 13. Người ta đi cầu “người yên , vật thịnh”,
buôn bán may mắn. Phần hội có nhiều trò vui như thổi cơm thi, múa hát….
Lễ quét làng của người Xá Phó
Hàng năm, người Xá Phó thường tổ chức lễ quét làng vào ngày ngọ, ngày mùi hoặc
ngày con người (à thá cũng) vào tháng hai âm lịch với mục đích để năm mới mọi người
được bình yên, hoa màu tươi tốt, súc vật nuôi không bị ốm chết.

Khi đi, mọi người mang theo một bát gạo, một
con gà, tiền, hai nén hương và một chai rượu.
Những ai mang chó, lợn, dê đến góp thì dân làng
có trách nhiệm tới làm trả công cho người đó
trong một ngày. Tới ngày đã định, tất cả đàn ông
trong làng mang tất cả lễ vật ra một bãi trống đầu

§

làng.Theo sự phân công, những người đàn ông

khoẻ mạnh nhanh nhẹn cùng nhau mổ lợn, gà, dê, chó. Các thầy cúng tay cầm kiếm gỗ,
một cành lá đao, mặt bôi nhọ chia nhau vào từng thôn làm lễ quét nhà cho cả làng. Vào
nhà dân, thầy cúng rót một chén rượu đặt vào bàn thờ của gia đình, lầm rầm đọc tên tuổi
tất cả những người trong nhà đó. Đọc xong, thầy cúng dùng kiếm gỗ
Lễ hội "Nào Cống"
§
Ảnh chụp trong một nghi
lễ của lễ hội
Từ thập k ỷ 50 về trước,

Tả Van có một ngôi miếu
thờ 3 gian. Ngôi miếu dựng ở ngay đầu cầu treo sang làn g Tả Van Giáy. Ngôi miếu trở thành
địa điểm tổ chức lễ “Nào Cống” củ a cả vùn g thung lũng Mườn g Hoa.

Sv.Nguyễn thị Liên

- 19 -

Lớp VH12A – k12


Hàng năm vào ngày Thìn, tháng 6 âm lịch, các làng người Mông, người Dao, người
Giáy ở Mường Hoa đều tập trung về miếu thờ làm lễ “Nào Cống”. Mỗi gia đình cử một
người đại diện (có thể là chồng hoặc vợ), không phân biệt nam, nữ, già, trẻ. Lễ “Nào
Cống” có 3 phần: Phần nghi lễ cúng thần, phần công bố quy ước chung cả vùng và phần
ăn uống.
Hội Gầu Tào của người Mông
Hội Gầu Tào là lễ hội quan trọng của người Mông. Lễ hội mở ta nhằm một trong hai
mục đích cầu phúc hoặc cầu mệnh. Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh
con một bề, sẽ làm lễ nhờ thầy cúng bói xin cho mở hội Gầu Tào nhằm cầu mong có con
- đó là hội cầu phúc. Một gia chủ khác nếu thường ốm đau bệnh tệt, con cái yếu ớt, thậm
chí có con bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần, cũng nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu
Tào - đó là hội cầu mệnh.
Ở Sa Pa, sáng ngày mồng một tết làm lễ mở hội. Ở Mường Khương mở hội vào ngày
mồng ba tết. Sau phần cúng khai hội của thầy cúng, mọi người cùng tham gia các cuộc thi
trò chơi.
Hệ thống các khách sạn, nhà hàng, quán bar ở Sa Pa
SaPa có nhiều khách san từ hai sao đến ba, bốn sao như các khách sạn: Khách sạn
Đăng Khoa. Khách sạn Châu Long, Khách sạn Thiên Ngân, Khách sạn Ngôi Sao
SAPA,khách sạn Bình Minh…

Các nhà hàng như: nhà hàng Khám phá Việt, Nhà hàng A Quỳnh, Nhà hàng Gerbera,
Lostus, Nhà hàng Buffalo Bell, Nhà hàng Delta, Nhà hàng Hoa Sữa, Nhà hàng Tắc Kè,
Nhà hàng Obsvervatory, Nhà hàng Red Dao, Nhà hàng Hoàng Liên, Nhà hàng Hoa
Dao…

Vài nét về thị trấn Sa Pa
Nằm ở phía tây bắc của Tổ quốc, Sa Pa§ là một huyện vùng cao của tỉnh. Lào Cai,
Sv.Nguyễn thị Liên

- 20 -

Lớp VH12A – k12


một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên
nhiên. Phong cảnh thiên nhiên của Sa Pa được kết hợp với sức sáng tạo của con người
cùng với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng, như bức tranh có sự sắp xếp theo một
bố cục hài hoà tạo nên một vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn.
Chìm trong làn mây bồng bềnh thị trấn Sa Pa như một thành phố trong sương huyền
ảo, vẽ lên một bức tranh sơn thủy hữu tình. Nơi đây, có thứ tài nguyên vô giá đó là khí
hậu trong lành mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng. Nằm ở độ cao trung bình 1500m –
1800m, nên khí hậu Sa Pa ít nhiều lại mang sắc thái của xứ ôn đới, với nhiệt độ trung
bình 15-18°C. Từ tháng 5 đến tháng 8 có mưa nhiều.

Sản vật địa phương
Tại chợ Sa Pa có thể mua các loại dược phẩm, lâm thổ sản quý hiếm, sản phẩm nhân tạo
truyền thống của các dân tộc như hàng thổ cẩm thủ công; các món ăn dân tộc như thắng
cố, thịt hun khói, cải mèo, su su, rượu ngô, rượu mầm thóc xã Thanh Kim, rượu táo mèo,
rượu san lùng; các lâm sản và dược liệu như củ hoàng liên, nấm linh chi, cây mật gấu v.v
Sa Pa với 6 tộc người cũng cư trú, mỗi tộc người có một vốn văn hoá riêng với các lễ hội


Sv.Nguyễn thị Liên

- 21 -

Lớp VH12A – k12


như lễ hội “Roóng pọc” của người Giáy Tả Van, lễ hội “Sải Sán” (đạp núi) của người
Mông, lễ “Tết nhảy” của người Dao Đỏ, tất cả đều diễn ra vào tháng tết hàng năm.
Sa Pa có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m trên dãy Hoàng Liên Sơn. Gọi Hoàng Liên
Sơn, bởi duy nhất trên dãy núi này có cây Hoàng Liên, một loại dược liệu quý, hiếm.
Ngoài ra dãy Hoàng Liên còn là “mỏ” của loài gỗ quý như thông dầu, của bao chim thú,
như gà gô, gấu, khỉ, sơn dương và của hàng ngàn loại thuốc. Khu rừng quốc gia Hoàng
Liên Sơn có 136 loài chim, có 56 loài thú, 553 loài côn trùng. Có 37 loài thú được ghi
trong “sách đỏ Việt Nam. Rừng Hoàng Liên Sơn có 864 loài thực vật, trong đó có 173
loài cây thuốc. §§

Sv.Nguyễn thị Liên

- 22 -

Lớp VH12A – k12


Núi Hàm Rồng
Sa Pa có núi Hàm Rồng ở sát ngay thị trấn, bất kỳ du khách nào cũng có thể lên đó để
ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương
khói. Hiện nay, với bàn tay tôn tạo của con người,


Hàm Rồng thực sự là một

thắng cảnh đầy hoa trái của Sa Pa. Và, nếu ai đã đến Thạch Lâm (Vân Nam, Trung Quốc)
thì Hàm Rồng cũng có thể giúp các bạn tưởng tượng là Thạch Lâm được. Lên Hàm
Rồng, du khách như lạc vào vườn tiên, mây ùa kín thân người, hoa rực rỡ mặt đất.
Từ Lào Cai đi đến cầu 32, cách Sapa 6 km, nhìn thấy dãy núi đứng giữa khoảng trống
bao la, cao gần 2000m so với mặt biển, giống như một con rồng, với cái thân vươn dài
uốn lượn. Có đuôi từ Cổng Trời giáp xã Hầu Thào và Sa Pả. Đầu ở trung tâm thị trấn, có
hàm răng khổng lồ hướng sang phía Tây Nam dãy núi Hoàng Liên Sơn; ngày đêm dầm
mưa dãi nắng, đội mây trời, có tên gọi là núi Hàm Rồng.

Sv.Nguyễn thị Liên

- 23 -

Lớp VH12A – k12


Cảnh chụp từ trên Sân Mây nhìn xuống vườn hoa Châu Âu
Sự tích núi Hàm Rồng được người dân khắp vùng kể lại rằng: Cách đây đã lâu, khi
lãnh địa mênh mông này mọi sinh vật đều sống hỗn độn trong bùn đất. Vào một thời lập
địa, Ngọc hoàng ban lệnh: Tất cả mọi sinh vật còn sống sót trong bùn lầy hãy tự lập lấy
địa phận của mình. Lệnh vừa ban, các loài sinh vật tranh nhau chỗ ngụ cư; lúc đó còn lại
ba anh em nhà Rồng đang sống trong cái hồ lớn, được tin này nhìn sang hướng đông đã
chiếm hết chỗ. Ba anh em chạy về hướng Tây còn rộng hơn giành được địa phận cho
mình. Hai người anh lớn khoẻ nên chạy nhanh hơn, ở đó chờ người em. Vì yếu nên người
em chạy chậm, không nhìn thấy hai anh, nên đã lạc vào đám đông toàn là sư tử, hổ, báo,
gấu… đang giành nhau địa phận. Nhìn thấy đám sinh vật quái ác kia, người em sợ quá
Sv.Nguyễn thị Liên


- 24 -

Lớp VH12A – k12


rùng mình, co người, há mồm để tự vệ. Vừa lúc đó lời ban của Ngọc Hoàng đã hết thời
hạn, thân hình người em út nhà Rồng hoá thành núi đá, có dáng đầu ngẩng cao, mồm há,
nhe răng. Và hai người anh nhà Rồng cũng hoá thành đá, hình dáng đó vẫn còn cho tới
ngày nay.
Nếu ta đứng ở Sâu Chuô (xã Sa pả) quan sát thấy rất rõ hình ba dãy núi nhỏ, giống như
ba con Rồng trên khu núi Can hàng. Hai con quay về hướng Lào Cai, đó là hình ảnh hai
người anh nhà Rồng.
Một con nhìn sang dãy Hoàng Liên Sơn, đó là hình ảnh người em nhà Rồng. Còn cái
ao tiếng địa phương gọi là “Pangl Kruôr” nơi ba anh em nhà Rồng trước đây ở nay là khu
Lam Đường.
Trong trí tưởng tượng của người dân quanh vùng, núi Hàm Rồng xuất hiện như một
chuyện thật: và được linh thiêng hoá như một vị thần, có công tạo nên dãy núi Can Thàng
ngày nay. Đã từ lâu, mỗi khi Tết đến, các bậc già làng, trưởng họ ở địa phương xung
quanh đều mang lễ vật đặt vào trong hàm con rồng cúng Thổ thần.
Muốn lên núi Hàm Rồng phải qua Cổng trời Một, sau đó qua Cổng trời Hai, đi tiếp
mới đến đỉnh núi Đầu Rồng. Trên đó có nhiều cảnh quan rất đẹp, với nhiều hang động,
núi đá nhấp nhô trông rất ngoạn mục, lý thú. Với cảnh trí hấp dẫn, Hàm Rồng từ lâu là
nơi vãn cảnh dã ngoại của nhiều du khách.
Hội Roóng Poọc của người Giáy
Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy ở Tả Van (huyên SaPa)
lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió
hoà.
Tuy vốn là lễ hội dân tộc truyền thống của người Giáy ở Tả Van, nhưng nhiều năm
nay đã lan rộng, trở thành lễ hội chung của cả vùng thung lũng Mường Hoa. Từ sáng
sớm, làn sương còn giăng mù mịt từng đoàn người tíu tít nói cười trong mây, hồ hởi về

dự hội. Người Mông từ Hầu Thào, Lao Chải dồn xuống, người Dao từ Bản Hồ, Bản
Phùng ngược lên, du khách từ thị trấn SaPa cũng tới dự làm cho lễ hội đông vui tới vài

Sv.Nguyễn thị Liên

- 25 -

Lớp VH12A – k12


×