Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 cho phân xưởng cơ khí chế tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.91 KB, 69 trang )

Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

4

PHẦN I:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
CHƯƠNG I
CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN

5

1.1 Chọn thông số tính toán ngoài công trình
1.2 Chọn thông số tính toán trong công trình
1.3 Hướng gió và vận tốc
1.4 Trực xạ trên mặt đứng 8 hướng
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA

7

2.1. Tính toán tổn thất nhiệt

7

2.1.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
2.1.2.Tổn thất nhiệt do rò gió


2.1.3. Tổn thất nhiệt do nung nóng vật liệu đưa vào nhà
2.1.4. Tính toán tổng tổn thất nhiệt
2.2. Tính toán tỏa nhiệt

14

2.2.1 Tỏa nhiệt do người
2.2.2 Toả nhiệt do thắp sáng
2.2.3 Toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm có thay đổi trạng thái
2.2.4 Toả nhiệt do đông cơ máy móc dùng điện
2.2.5 Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng
2.2.6 Tỏa nhiệt từ các lò
2.2.6.1 Đối với lò nấu thép
2.2.6.2 Đối với lò đúc thép
2.2.6.3 Tổng hơp nhiệt tỏa từ các lò
2.2.7 Tổng tỏa nhiệt
2.3. Thu nhiệt do bức xạ mặt trời

24

2.3.1. Bức xạ mặt trời qua mái
2.3.2. Bức xạ mặt trời qua cửa kính
2.4. Tính toán nhiệt thừa.
Chương III
THÔNG GIÓ CỤC BỘ
3.1 Đối với lò nấu
3.2 Hút tại thiết bị tỏa bụi và hơi độc

SVTH: Trần Minh Tường


27

Trang 1


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

3.3 Tính toán lưu lượng thông gió
3.4 Tính toán buồng phun ẩm
CHƯƠNG IV
TÍNH THUỶ LỰC CHO ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÔNG KHÍ
34
4.1 Tính thủy lực cho hệ thống thổi
34
4.2 Tính thủy lực cho hệ thống hút
37
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN SẢN PHẨM CHÁY

39

I. TÍNH TOÁN SẢN PHẨM CHÁY

39

1.1. Khái quát chung

1.2. Tính toán lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm trong khói thải
1.3. Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói
1.4. Xác định thành phần trong khí thải cần xử lý
II. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỰC ĐẠI Cmax, NỒNG ĐỘ TRÊN
MẶT ĐẤT Cx, Cxy VÀ BIỂU ĐỒ, CÁCH TÍNH TOÁN CỦA
NGUỒN THEO PHƯƠNG PHÁP BERLIAND

43

2.1 Xác định vận tốc gió nguy hiểm

43

2.2. Xác định nồng độ lớn nhất Cmax

44

2.3. Xác định nồng độ Cx; Cx,y của từng nguồn theo mùa và theo độ cao
2.3.1.Nồng độ chất ô nhiễm SO2
2.3.2.Nồng độ chất ô nhiễm CO
2.3.3.Nồng độ chất ô nhiễm CO2
2.3.4.Nồng độ chất ô nhiễm củ bụi
CHƯƠNG II
PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ

60

I.Phương án giải quyết

60


II.Lựa chọn thiết bị xử lý

61

1.Tính toán tháp hấp thụ
2.Tính đường ống
3.Tính tổn thất
4.Lựa chọn quạt
5.Tính lượng vôi sử dụng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 2


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

PHỤ LỤC BẢNG

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 3


Đồ Án Xử Lý Khí Thải


GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Bảng 1- Tóm tắt các thông số tính toán..........................................................6
Bảng 2 - Tính toán hệ số truyền nhiệt.............................................................9
Bảng 3 - Tính toán diện tích kết cấu

.................................................10

Bảng 4 - Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu...............................................11
Bảng 5 - Tính toán chiều dài khe cửa mà gió lọt qua...................................12
Bảng 6:tính tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa đông......................................12
Bảng 7:tính tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa hè..........................................13
Bảng 8:tính toán lượng vật liệu:...................................................................13
Bảng 9:tính tổn thất nhiệt do làm nóng vật liệu...........................................14
Bảng 10 - Tổng tổn thất nhiệt ...................................................................14
Bảng 11: Bảng tỏa nhiệt do làm nguội sản phẩm.........................................15
Bảng 12: Công suất của động cơ điện..........................................................16
Bảng 13: bảng tỏa nhiệt lò nấu đồng

.................20

Bảng 14: Bảng toả nhiệt lò đúc đồng

.................24

Bảng 15: tổng hợp nhiệt từ các lò.................................................................24
Bảng 16: tổng tỏa nhiệt.................................................................................24
Bảng 17: tính tổng nhiệt thừa........................................................................26
Bảng 18 – Tính toán lưu lượng bụi từ máy mài...........................................28

Bảng 19: Tính toán lưu lượng hút bể mạ ....................................................29
Bảng 20:tính toán thuỷ lực ống dẫn .............................................................35
Bảng 21:thủy lực tuyến chính ......................................................................37
Bảng 22: thủy lực tuyến nhánh ....................................................................38
Bảng 23:chuyển đổi đường kính tương đương.............................................38
Bảng 24: Bảng tính toán sản phẩm cháy......................................................39
Bảng 25: Tính toán lượng khói và tải lượng các chất ô nhiễm....................41
Bảng 26: Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói............................42
Bảng 27 : Bảng nồng độ tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp..........42
Bảng 28: Tính nồng độ cực đại Cmax của SO2..............................................44
Bảng 29: Tính nồng độ cực đại Cmax của CO...............................................44
Bảng 30: Tính nồng độ cực đại Cmax của CO2..............................................44
Bảng 31: Tính nồng độ cực đại Cmax của bụi...............................................45

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 4


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

LỜI MỞ ĐẦU
Bảo vệ môi trường được coi là một vấn đề sống còn của nhân loại. Với sự phát
triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao làm cho tình hình
ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng ngày càng trầm trọng.

SVTH: Trần Minh Tường


Trang 5


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Với tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường như vậy, các cấp các ngành trong
cả nước đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường .
Tuy nhiên, môi trường không khí ở nước ta hiện nay, đặt biệt là ở các khu công
nghiệp và các đô thị lớn vẫn tồn tại dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại. Phần lớn các nhà
máy xí nghiệp chưa được trang bị các hệ thống xử lý bụi và khí thải độ hại và hàng
ngày hàng giờ vẫn đang thải vào khí quyển một lượng lớn các chất độc hại làm cho bầu
khí quyển xung quanh các nhà máy trở nên ngột ngạt khó chịu .
Còn ở các đô thị do tốc độ phát triển nhanh cộng với thiếu qui hoạch hợp lý nên
khu vực cách ly của khu công nghiệp ngày càng bị lấn chiếm hình thành các khu dân cư
làm cho môi trường ở đây thêm phần phức tạp và khó được cải thiện .
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và được cô giáo hướng dẫn, em đã hoàn
thành đồ án .
Nội dung đồ án gồm các vấn đề : Tính toán sự khuếch tán ô nhiễm từ các ống
khói, Thiết kế hệ thống xử lý khí (SO2) đạt yêu cầu cho phép; Tính toán thông gió cho
nhà công nghiệp; Các bản vẽ kèm theo.
Do nhiều yếu tố khác nhau nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu xót .
Kính mong thầy, cô giáo hướng dẫn thêm để đồ án này trở nên hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng , ngày 10 tháng 8 năm 2014
Sinh viên thực hiện
.

Trần Minh Tường


PHẦN I
TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 6


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

CHƯƠNG I
CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
Phân xưởng cơ khí – Quảng Ngãi
1.1. Lựa chọn thông số tính toán bên ngoài công trình:
- Nhiệt độ tính toán ngoài công trình được lấy theo hai mùa, ta lấy nhiệt độ tính toán
bên ngoài của mùa hè bằng nhiệt độ tối cao trung bình xuất hiện vào buổi trưa của tháng
nóng nhất (thN). Về mùa đông lấy bằng nhiệt độ tối thấp trung bình xuất hiện vào buổi
sáng của tháng lạnh nhất (tđN). Dựa vào bảng “Nhiệt độ trung bình không khí” ta có kết
quả của địa phương Quảng Ngãi như sau: t hN = 34.4(30.4)0C (chọn cho tháng 7 vào lúc
13h),
tđN = 19.2(22.6) 0C (Bảng 2.3,2.4 QCVN 02:2009)
- Độ ẩm trung bình ( % ) Mùa hè : 79.1(84.3) %
- Độ ẩm trung bình ( % ) Mùa đông : 68.8(64.1) %
02:2009)

( Bảng 2.10,2.11, QCVN


1.2. Lựa chọn thông số tính toán bên trong công trình:
- Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (thT) được lấy bằng nhiệt độ tính toán
bên ngoài cộng thêm 2 ÷3 0C. Còn nhiệt độ tính toán bên trong công trình về mùa đông
(tđT) được lấy từ 20 ÷ 240C. Vậy ta lấy nhiệt độ bên trong công trình như sau:
thT = 370C, tđT = 210C.
1.3. Hướng gió và vận tốc gió:
- Hướng gió chính về mùa đông là gió Bắc và về mùa hè là gió Đông. Vận tốc gió về
mùa đông lấy bằng 2.3 m/s và mùa hè là 2.5 m/s.
1.4. Trực xạ trên mặt bằng và mặt đứng 8 hướng:
Bảng 1- Tóm tắt các thông số tính toán:

ttbN

thN

thT

22.6

19.2

21

30.4

34.4

37

SVTH: Trần Minh Tường


Vg

TN

2.3

Đ

2.5

Trang 7

Ngày

tđT

Hướng
gió

4696

tđN

Vg

Bắc

ttbT


Hướng
gió

33

Tối cao

Nam

TB

7.3

Tối thấp

Tây

TB

Mùa hè

0

Mùa đông

Đông

Mùa hè

Bức xạ (W/m2)

Mặt
Mặt đứng
bằng

0

Mùa đông

Vận tốc gió (m/s)

160.6 Lúc 12h

Nhiệt độ (0C)


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA
2.1 Tính toán tổn thất nhiệt
2.1.1 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che:
* Cấu tạo:
Tường ngoài: tường chịu lực, gồm có ba lớp

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 8



Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Lớp 1: Dày: δ1 = 15 mm
Hệ số trao đổi nhiệt: α1 = 7
Hệ số dẩn nhiệt: λ1 = 0,65 Kcal/mh o C
Lớp 2: Dày: δ 2 = 220 mm
Hệ số dẫn nhiệt: λ2 = 0,7 Kcal/mh o C
Lớp 3: dày: δ 3 = 15 mm
Hệ số trao đổi nhiệt: α 3 = 15
o
Hệ số dẩn nhiệt: λ3 = 0,65 Kcal/mh C

2
1

3

- Cửa sổ: cửa kính
Dày: δ = 5 mm
o
Hệ số dẩn nhiệt: λ = 0,65 Kcal/mh C

- Cửa chính: cửa tôn
Dày: δ = 2 mm
o
Hệ số dẩn nhiệt: λ = 50 Kcal/mh C


SVTH: Trần Minh Tường

Trang 9


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

- Mái che: mái tôn
Dày: δ = 0,8 mm
Hệ số dẩn nhiệt: λ = 50 Kcal/mh o C
- Cửa mái: bằng kính
Dày: δ = 5 mm
o
Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,65 Kcal/mh C

- Nền: nền không cách nhiệt.
Chia dải tính toán:

Dải 1: KN1=0,4
Dải 2: KN2=0,2
Dải 3: KN3=0,1
*Hệ số truyền nhiệt K :
K=

1
1
δ
1

+∑ i +
αT
λi α N

Trong đó: α T - hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong của tường

α N - hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài của tường

δ i - độ dày kết cấu thứ i
λi - hệ số dẩn nhiệt của kết cấu thứ i
Bảng 2 - Tính toán hệ số truyền nhiệt

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 10


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

TT
01

02

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Tên kết cấu
Tường

Cửa sổ


03

Cửa chính

04

Mái che

05

Cửa mái

Kết quả

Công thức tính K
KT =

(Kcal/m2h)

1
1 0,015 0,22 0,015 1
+
+
+
+
7 0,65
0,7
0,65 15


K CS =

1,75

1
1 0,005 1
+
+
7 0,65 15

4,6

1
1 0,002 1
+
+
7
50
15
1
KM =
1 0,0008 1
+
+
7
50
15
1
K cm =
1 0,005 1

+
+
7 0,65 15
K CC =

Nền
- Dải 1
- Dải 2
- Dải 3

4,77

4,772

4,6

Tra bảng
Tra bảng
Tra bảng

0,4
0,2
0,1

*Tính diện tích kết cấu:
Bảng 3 - Tính toán diện tích kết cấu
TT
01
02


03

Tên kết cấu
Cửa mái
Phía Nam
Phía Bắc
Cửa sổ
Phía Đông
Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc
Cửa chính
Phía Nam
Phía Bắc
Tường
Phía Đông

SVTH: Trần Minh Tường

Công thức tính
F = 40.5x0.7x1
F = 40.5x0.7x1

Kết quả (m2)
28.35
28.35

F=4x1.5x2
F=4x1.5x2
F=4 x1.5x6

F=4x1.5x6

12
12
36
36

F=3x3.5x1
F=3x3.5x1

10.5
10.5

F=(12+0.25)x7.5-12

79.875

Trang 11


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

04
Phía Tây

F=(12+0.25)x7.5-12
F=(42+0.25)x7.5(36+10.5)
F=(42+0.25)x7.5(36+10.5)

6.6x42x2

Phía Nam
Phía Bắc
04

Mái
Nền

05

Dải 1

79.875
270.375
270.375
555

F=(42.12)-168-10630+16
F=(38.8)-(106+30)
F=(34.4)-0

Dải 2
Dải 3

216
168
136

1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa đông:

tt
Q KC
(Kcal/h)
t/th = K × F × ∆t

∆t tt = ( t Ttt − t ttN ) ×ψ
Trong đó: K: hằng số truyền nhiệt
F: Diện tích kết cấu (m2)
ψ : Số hiệu chỉnh kể đến kết cấu bao che, ψ = 1
Trong công thức tính toán này, đối với các tường ngoài ta cần phải bổ sung thêm
lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau,
nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán.
Hình vẽ thể hiện các hướng tổn thất bổ sung:
B

10%

Ñ

5%

10%

T

N

0%

Bảng 4 - Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu

TT
1

Tên kết cấu

K

F(m2)

Cửa mái
Phía Nam
Phía Bắc

4.6
4.6

28.35
28.35

SVTH: Trần Minh Tường

∆t tt
(oC)
1.8
1.8

ψ

Qkc
(Kcal/h)


1
1

234.74
234.74

Qbs
(Kcal/h)

Qt/th
(Kcal/h)

23.47

234.74
258.2

Trang 12


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

2

Cửa sổ
Phía Đông
Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc

Cửa chính
Phía Nam
Phía Bắc
Tường
Phía Đông
Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc
Mái
Nền
Dải 1
Dải 2
Dải 3

3

4

5
6

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

4.6
4.6
4.6
4.6

12
12

36
36

1.8
1.8
1.8
1.8

1
1
1
1

99.36
99.36
298.08
298.08

4.77
4.77

10.5
10.5

1.8
1.8

1
1


90.15
90.15

1.8
1.8
1.8
1.8
1.8

1
1
1
1
1

251.6
251.6
851.7
851.7
4767.3

1.8
1.8
1.8

1
1
1

155.52

60.48
24.48

1.75 79.875
1.75 79.875
1.75 270.375
1.75 270.375
4.772
555
0.4
0.2
0.1

216
168
136

9.94
4.97
29.808

109.3
104.33
298.08
327.9

9.01

90.15
99.16


25.16
12.58
85.17

276.76
264.18
851.7
936.85
4767.3
155.52
60.48
24.48

Vậy tổng tổn thất nhiết qua kết cấu bao che về mùa đông :

∑Q

KC ( Đ )
tt

= 8860 kcal/h

2. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa hè:
- Về mùa hè, tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che được xác định bằng phương pháp như
đối với mùa đông. Chỉ khác về mùa hè, hướng dòng nhiệt qua kết cấu mái không phải từ
trong ra ngoài mà ngược lại từ ngoài vào trong, vì nhiệt độ bên ngoài gần bề mặt mái
lớn hơn so với nhiệt độ bên trong do bức xạ mặt trời. Do đó, khi tính tổn thất nhiệt qua
kết cấu bao che về mùa hè ta không tính lượng nhiệt truyền qua mái. Để đơn giản trong
tính toán ta áp dụng công thức:

Q

KC(h)

TT

= (Q

KC(Đ)

M ,Đ
).
TT - Qtt

∆htt
2.6
(8860 − 4767.3) x
= 5911.7 Kcal/h
đ =
∆ tt
1.8

2.1.2. Tổn thất nhiệt do rò gió:
Q gio = 0,24 × G × (t Ttt − t ttN ) Kcal/h

Trong đó: 0.24 là tỉ nhiệt của không khí
G = ∑(g × l × a) kg/h là lượng không khí lọt vào nhà qua khe cửa.

g: là lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại (kg/h).
a: là hệ số phụ thuộc vào loại cửa.


SVTH: Trần Minh Tường

Trang 13


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Đối với cửa 1 lớp khung kim loại thì: cửa sổ,cửa mái: a = 0.65; cửa ra vào: a = 2.
l: tổng chiều dài của khe cửa mà gió lọt qua (chỉ tính cho hướng đón gió).
Bảng 5 - Tính toán chiều dài khe cửa mà gió lọt qua
Loại cửa

Chiều dài khe cửa mà gió lọt qua (m)
Hướng Đông
Hướng Bắc
Hướng Tây Hướng Nam
Cửa sổ
12
36
0
0
Cửa chính
0
10.5
0
0
Hình vẽ thể hiện hướng tác dụng của gió về mùa Đông: Bắc


mùa đông

mùa hè

Bảng 6:tính tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa đông
Hướn
g

C
Loại cửa

(kcal/kg0C
)

∆t

g

(0C)

(kg/h)

Cửa sổ
Cửa chính

a
0.65
2


l
(m)
36
10.5

Tổng

Kết quả
44.9
40.3
85.2

Bảng 7:tính tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa hè

Hướn
g

C
Loại cửa

(kcal/kg0C
)

∆t

g

(0C)

(kg/h)


Cửa sổ
Cửa chính

a
0.65
2

Tổng

l
(m)
12
0

Kết quả
21.6
0
21.6

2.1.3. Tổn thất nhiệt do làm nóng vật liệu từ ngoài mang vào:
NN
Q TT
= G .C . (t T − t VL ) . 0,5 (Kcal/h)

Trong đó:
- G là lượng vật liệu đưa vào nhà trong một giờ.
G= β.F
Với: β = 250 – 300 (kgNL/m2). Chọn β = 250 (kgNL/m2)


SVTH: Trần Minh Tường

Trang 14


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

F: diện tích đáy lò (m2)
C = 0.179 (kcal/kg0C): tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng của thép), tra bảng 2.2: Những đặc tính
của thép, gang, đồng (sách Thông gió và Kỹ thuật xử lý khí thải của tác giả Nguyễn Duy
Động)
Bảng 8:tính toán lượng vật liệu:
-

tT : nhiệt độ trong nhà
tVL : nhiệt độ vật liệu trước khi đưa vào lò .
tVL = tN
∆t D = 21-19.2 = 1.8oC
∆t H = 37-34.4=2.6oC
- 0,5 : Hệ số kể tới cường độ nhận nhiệt không đều của vật liệu theo thời gian
Bảng 9:tính tổn thất nhiệt do làm nóng vật liệu:
C
∆t
TT
mùa
G (kg/h)
Kết quả
0

0
(kcal/kg C)
( C)
1
Đông
1812.5
0.179
1.8
584
2

1812.5
0.179
2.6
843.5
2.1.4. Tính toán tổng tổn thất nhiệt:
Bảng 10 - Tổng tổn thất nhiệt
Mùa
Đông


KC
Q TT

Q Gio
TT

VL
Q TT


Q TT

(Kcal/h)

(Kcal/h)

(Kcal/h)

(Kcal/h)

8860
5911.7

85.2
21.6

584
843.5

9529.2
6776.8

2.2 Tính toán tỏa nhiệt
2.2.1. Toả nhiệt do người
TT

Tên thiết bị

β
(kgNL/m2)


F (m2)

G (kg/h)

1
4
5

Lò nấu Đồng
Bể Mạ
Lò đúc Đồng

250
250
250

4.5
0.5
2.25

1125
125
562.5

Tổng

1812.5

Qnguoi = 1.7 × n × qh kcal/h


SVTH: Trần Minh Tường

Trang 15


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

Trong đó:

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

n: là số người làm việc trong phân xưởng. n = 44 người.

qh: lượng nhiệt hiện do một người toả vào không khí trong phòng.
(kcal/h.người)
Tra bảng với người lao động nặng
Mùa đông t = 210C → q = 103.8 Kcal/h.người
Mùa hè

t = 37oC → q = 0 Kcal/h.người

QngH = 44x1.7 x 0 = 0 kcal/h
QngD = 44x1.7x 103.8 = 7764.24 kcal/h

2.2.2. Toả nhiệt do thắp sáng
QTS = 860 x a x F Kcal/h
Trong đó
a: tiêu chuẩn thắp sáng, a = 18 – 24W/m2. Chọn a = 20W/m2 = 0.02kW/m2.
F: diện tích xưởng cơ khí, F = 42 x 12 = 504 m2

QTS = 860 x 504 x 0.02 = 8668.8 Kcal/h
2.2.3.Toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm có thay đổi trạng thái
sp
Q TN
= Gsp.[Cl.(t1 – tnc) + inc + Cr.(tnc – t2)]
Sản phẩm làm nguội là thép .Tra sách Thông gió (Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý) vật
liệu thép có những tính chất sau :
tnc = 1400oC
inc = 23 Kcal/kg
Cl , Cr : nhiệt dung riêng của vật liệu lỏng, rắn
Cr = 0.28Kcal/kgoC
Cl = 0.179 Kcal/kgoC
t1: nhiệt độ ban đầu của sản phẩm bằng nhiệt độ bên trong của lò
t2: nhiệt độ cuối cùng của sản phẩm bằng nhiệt độ của trong nhà của phân xưởng
Bảng 11: Bảng tỏa nhiệt do làm nguội sản phẩm
Kiểu lò mùa Gsp
Cl
Cr

tnc
tc
Qsp
Lò đúc Đôn 560
0.28
0.179 1400
1350 21
153939
đồng
g


560
0.28
0.179 1400
1350 37
152335
Tổng
306274
2.2.4. Toả nhiệt do đông cơ máy móc dùng điện:
dc
Q TN = η1 .η 2 .η 3 .η 4 .N
Trong đó:
η1 ,η 2 ,η3 ,η 4 : các hệ số kể đến công suất của máy, hệ số tải trọng, hệ số hoạt động
đồng thời của nhiều máy,hệ số biến thiên công suất từ điện → nhiệt.
N: Công suất máy (kW)
Lấy: η1 .η 2 .η3 .η 4 = 0,25

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 16


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Bảng 12: Công suất của động cơ điện.
∑N

STT


Động cơ điện

Công suất
(Kw)

Số lượng
(cái)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Máy mài tròn
Máy mài phẳng
Máy phay đứng BH11
Máy tiện rèn 1615M
Lò nấu thép
Máy mài sắt
Máy xọc 7412
Lò đúc thép
Máy bào ngang M30
Máy cưa 872A


4
3
6.5
3.0

2.8
2

2
2
3
2
1
2
6
1
3
6

11

Tang đánh bóng

1.8

4

11
10
0.5


4
2
4
2

12
13
14
15
Tổng

Bể mạ
Máy hàn điện
Máy cắt tấm N475
Máy khoan để bàn

1.8
1.5

(KW)
8
6
19.5
6
3.6
9
8.4
12
7.2

22
40
1
142.7

Qdc = 0.25x142.7x860 = 30680.5 Kcal/h
2.2.5. Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng bể mạ
m
Q TN
= n.(5,7 + 4,07.v).( tn- tp).F.0.86 Kcal/h
(theo CT 2.52 sách Thiết kế thông gió công nghiệp –Hoàng Thị Hiền )
Trong đó: n- là số bể mạ

v - vận tốc không khí trên bề mặt nước, v = 0,3÷0,4 m/s trang 59 sách Thiết kế
thông gió công nghiệp –Hoàng Thị Hiền ).
tm, txq – nhiệt độ bề mặt bể mạ và nhiệt độ không khí xung quanh;
tm = 800C ; Mùa đông: txq = 21 0C
Mùa hè: txq = 37 0C
F - diện tích bề mặt thoáng, F = 0.5x1 = 0.5 m2
⇒ QTĐ,bmt = 4 x(5.7 + 4.07 x0.3) x(80 − 21) x 0.5 x086 = 702.34 Kcal/h
QTH,bmt = 4 x(5.7 + 4.07 x0.3) x(80 − 37) x0.5 x0.86 = 511.9 Kcal/h

2.2.6. Tính toả nhiệt từ các lò
2.2.6.1.Đối với lò nấu thép
1. Tỏa nhiệt qua thành lò

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 17



Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

QV = q . FT Kcal/h
• FT : diện tích thành lò (m2)
• q : cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò ( kcal/m2.h )
Cấu tạo của lò
Lớp I: gạch samot, δ1 = 110 mm, λ1 = 0.65 + 0.55x10-3t (kcal/mh.oC)
Lớp II: điatomit, δ 2 = 220 mm, λ2 = 0.1 + 0.1x10-3t (kcal/mh.oC)
Lớp III: thép, δ 3 = 5 mm, λ3 = 58 (W/m2.K) = 50 (kcal/mh0C)
Giả thiết:
t1 (oC)
1400
1400

Mùa

Đông

t2 (oC)
1395
1395

t3 (oC)
1350
1350

t4 (oC)

650
650

t5 (oC)
115
105

t6 (oC)
37
21

1395 + 1350
) = 1.34 (kcal/mh.oC)
2
1350 + 650
λ2 = 0.1 + 0.1x10-3x(
) = 0.2 (kcal/mh.oC)
2

Tính λ1 = 0.65 + 0.55x10-3x(

* Mùa đông:
- Tính qk : Lượng nhiệt đi qua bề dày của thành lò
1
1
qk = K . (t2 – t5) = δ 1 + δ 2 + δ 3 x(t2 – t5) = 0.11 + 0.22 + 0.005 x (1395 –105)
λ1 λ2 λ3
1.4
0.2
50


= 1094.45 (Kcal/h)
- Tính q α : Lượng nhiệt tỏa ra từ mặt ngoài của kết cấu thành lò vào phân xưởng
q α = α 5 x(t5 – t6)
α 5 = ax(t5 – t6)

0,25

 t 5 + 273  4  t 6 + 273  4 
x 
 −
 
+
t 5 − t 6  100   100  
C qd

a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào vị trí thành lò, a = 2.2
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4.2 (W/m2.oC4)
→ α 5 = 2.2x(100 – 21)0,25 +

 100 + 273  4  21 + 273  4 
4.2
x 
 −
  = 12.88
100 − 21  100   100  

→ q α = 12.88x(105 – 21) = 1081.92 (Kcal/h)



qα − q k 1081.92 − 1094.45
=
= 0.011 = 1.1 % < 5% (giả thiết thoả mãn)

1081.92

qD =

1081.92+ 1094.45
q k + qα
=
= 1088.2(Kcal/h)
2
2

* Mùa hè:
- Tính qk

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 18


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

1
1
qk = K . (t2 – t5) = δ 1 + δ 2 + δ 3 .(t2 – t5) = 0.11 + 0.22 + 0.005 x (1395 –115)

λ1 λ2 λ3
1.4
0.2
50

= 1085.9(Kcal/h)
- Tính q α
q α = α 5 .(t5 – t6)
α 5 = a.(t5 – t6)

0,25

 t5 + 273  4  t6 + 273  4 
. 
 −
 
+
t5 − t 6  100   100  
C qd

a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào vị trí thành lò, a = 2.2
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4.2 (kcal/mh.oC)
→ α 5 = 2.2x(107 – 34)0,25 +

 107 + 273  4  34 + 273  4 
4.2
x 
 −
  = 13.31
107 − 34  100   100  


→ q α = 13.31x(107 – 37) = 1038.2 (Kcal/h)


qα − q k
= 971.63 − 970.24 =0.046 = 4.6% < 5% (giả thiết thoả mãn)

971.63

qH =

q k + qα
1085.9 + 1038.2
=
= 1062.05(Kcal/h)
2
2

 Vậy Nhiệt truyền qua thành lò:
Q tlđ = qαđ .F tl = 1088.2x 12= 13058.4 (Kcal/h)
h
h
Q tl = qα .Ftl = 1062.05x12= 12744.6 (Kcal/h)

Với: Ftl = H.(B+L).2=2x(1.5+1.5)x2 = 12 m2
2. Tỏa nhiệt qua đáy lò
Qđ = 0.7 * q đ * Fđ (Kcal/h)
Trong đó:
0.7: Hệ số hiệu chỉnh chiều truyền của dòng nhiệt
qđ: lượng nhiệt tỏa ra qua 1m2 đáy lò

Fđ: Diện tích đáy lò, Fđ = B.L = 1.5.1.5 = 2.25 m2
Qđđ = 0.7 ×1088.2 × 2.25 = 1713.9 Kcal/h
Qđh = 0.7 ×1062.05 × 2.25 = 1672.73 Kcal/h

3. Tỏa nhiệt qua đỉnh lò
Qđ ' = 1.3 * q đ ' * Fđ ' (Kcal/h)
Trong đó:
1.3: Hệ số hiệu chỉnh quá trình bốc lên của dòng nhiệt
qđ’: Lượng nhiệt tỏa ra qua 1m2 đỉnh lò
Fđ’: Diện tích đỉnh lò
Qđđ ' = 1.3 ×1088.2 × (1.5 ×1.5 − 0.25) = 2829.32 Kcal/h

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 19


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Qđh ' = 1.3 ×1062.05 × (1.5 ×1.5 − 0.25) = 2761.33 Kcal/h

4. Tỏa nhiệt khi mở cửa lò ( kể cả mùa đông và hè )
- Cấu tạo cửa lò
Lớp I: gạch chiu nhiệt, δ 1 = 250 mm, λ1 = 0.8 + 0.0003t ( Kcal/m.h.0C)
Lớp II: gang, δ 2 = 15 mm, λ 2 = 43( Kcal/m.h.0C)
Giả thiết: t2 = t1 – 5oC = 1400 – 5 = 1395oC
t3 = 650oC
t 4D = 260oC , t 4H = 270oC

t 5D = 21oC, t 5H = 37oC
Tính λ1 = 0.8 + 0.3x10-3.(

1395 + 650
) = 1.107 (kcal/mh.oC)
2

 Tính qk
1

1

qk = K . (t2 – t ) = δ 1 + δ 2 .(t2 – t ) =. 0.25 + 0.015 (1395 –260) = 5018.03(Kcal/h)
λ1 λ2
1.107
43
đ

Đ
4

Đ
4

1

1
H
δ
δ

qk = K . (t2 – t ) = 1 + 2 .(t2 – t4 ) = 0.25 + 0.015 (1395 –265) = 4995.92(Kcal/h)
λ1 λ2
1.107
43
h

H
4

 Tính nhiệt truyền qua 1m2 thành lò q α
q α = α 5 .(t4 – t5)
α 5 = a.(t4 – t5)

0,25

 t 4 + 273  4  t 5 + 273  4 
.
 
 −
+
t 4 − t 5  100   100  
C qd

a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, a = 2.2
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4.2 (W/m2.oC4)
→ α 5 Đ= 2.2x(260 – 21)0,25 +

α 5 = 2.2x(265 – 37)
H


0,25

 260 + 273 4  21 + 273  4 
4.2
x 
÷ −
÷  = 21.52
260 − 21  100   100  

 265 + 273  4  37 + 273  4 
4.2
x 
+
÷ −
÷  = 22.3
265 − 37  100   100  

→ qĐ α = 21.52x(260 – 21) = 5018.03 (Kcal/h)

qH α = 22.3x(265– 37) = 5084.4 (Kcal/h)
• Mùa đông

qα − q k
5018.03 − 5143.3
=
=0.025 = 2.5% < 5% (giả thiết thoả

5018.03

mãn)

• Mùa hè

qα − q k
4995.92 − 5084.4
=
=0.017= 1.7% < 5% (giả thiết thoả mãn)

4995.92

đ
= .qαđ (C ) .Fc .
- Khi đóng cửa: Qcđong
,

SVTH: Trần Minh Tường

Z
50
= 5018.03 x0.25 x
= 1045.43 (Kcal/h)
60
60

Trang 20


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn


h
Qcđong
= .qαh .Fc .
,

Z
50
= 5084.4 x 0.25 x
= 1059.25 (Kcal/h)
60
60

Trong đó:
Z: thời gian đóng cửa lò (phút)
Q

- Khi mở cửa:

= (Q

đ
c , mo

đ
cua

4
đ
 Z'
Z '  Qc ,đong

 t L + 273 
+ Q ). = 
+ C.
 .k .Fc .
60  2
 100 
 60
đ
bx

4
 5018.03
 10
 1395 + 273 
=
+ 4.96 x 
= 11136.56
÷ x0.67 x0.25 x
100


 2
 60

(Kcal/h)
h
c , mo

Q


= (Q

h
cua

4
h
 Z'
Z '  Qc ,đong
 t L + 273 
+ Q ). = 
+ C.
 .k .Fc .
60  2
 100 
 60
h
bx

4

1059.25
10
 273 + 1395 
+ 4.96 x 
= 11142.09
=(
÷ x 0.67 x0.25) x
2
100

60



(Kcal/h)
- k hệ số nhiễu xạ (Tra biểu đồ Hình 3.17, Kĩ thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn)
k=

k1 + k 2 0.67 + 0.67
=
= 0.67
2
2

với

A
50
=
= 1.88 → k1 = 0.67
δ 26.5

B
50
=
= 1.88 → k1 = 0.67
δ 26.5

C = 4.96 kcal/m2hK4 : Hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối.
Fc = 0,5 . 0,5= 0.25m2: Diện tích cửa lò.

đ
⇒ Qcđ = Qcđong
+ Qc đmo
= 5018.03 + 11136.56 = 16154.59 (Kcal/h)
,
,
h
⇒ Qch = Qcđong
+ Qc hmo
= 5084.4 + 11143.09 = 16227.49 (Kcal/h)
,
,

Bảng 13: bảng tỏa nhiệt lò nấu đồng
Tên lò mùa
Lò nấu Đông

Đồng

QTL(kcal/h) QN(kcal/h) QĐ(kcal/h) QC(kcal/h) Qtỏa(kcal/h)
13058.4
2829.32
1713.9
16154.59 33756.21
12744.6
2761.33
1672.73
16227.49 33406.15

2.2.6.2 Đối với lò đúc thép

1. Tỏa nhiệt qua thành lò
QV = q . FT Kcal/h

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 21


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

• FT : diện tích thành lò (m2)
• q : cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò ( kcal/m2.h )
Cấu tạo của lò
Lớp I: gạch samot, δ1 = 110 mm, λ1 = 0.65 + 0.55x10-3t (kcal/mh.oC)
Lớp II: điatomit, δ 2 = 220 mm, λ2 = 0,1 + 0,1.10-3t (kcal/mh.oC)
Lớp III: thép, δ 3 = 5 mm, λ3 = 58 (W/m2.K) = 50 (kcal/mh0C)
Giả thiết:
t1 (oC)
1350
1350

Mùa

Đông

t2 (oC)
1345
1345


t3 (oC)
1100
1100

t4 (oC)
650
650

t5 (oC)
99
103

t6 (oC)
37
21

1345 + 1100
) = 1.32(kcal/mh.oC)
2
1345 + 650
λ2 = 0.1 + 0.1x10-3x(
) = 0.2 (kcal/mh.oC)
2

Tính λ1 = 0.65 + 0.55x10-3x(

* Mùa đông:
- Tính qk : Lượng nhiệt đi qua bề dày của thành lò
1

1
qk = K . (t2 – t5) = δ 1 + δ 2 + δ 3 x(t2 – t5) = 0.11 + 0.22 + 0.005 x (1345 –103)
λ1 λ2 λ3
1.32 0.2
50

= 1050 (Kcal/h)
- Tính q α : Lượng nhiệt tỏa ra từ mặt ngoài của kết cấu thành lò vào phân xưởng
q α = α 5 x(t5 – t6)
α 5 = ax(t5 – t6)

0,25

 t 5 + 273  4  t 6 + 273  4 
x 
 −
 
+
t 5 − t 6  100   100  
C qd

a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào vị trí thành lò, a = 2.2
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4.2 (kcal/mh.oC)
→ α 5 = 2.2x(103 – 21)0,25 +

 103 + 273 4  21 + 273  4 
4.2
x 
÷ −
÷  = 13.03

103 − 21  100   100  

→ q α = 13.03x(103 – 21) = 1068.46 (Kcal/h)


qα − q k 1068.46 − 1050
=
= 0.017= 1.7 % < 5% (giả thiết thoả mãn)

1050

qD =

1068.46+1050
q k + qα
=
= 1059.23(Kcal/h)
2
2

* Mùa hè:
- Tính qk

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 22


Đồ Án Xử Lý Khí Thải


GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

1
1
qk = K . (t2 – t5) = δ 1 + δ 2 + δ 3 .(t2 – t5) = 0.11 + 0.22 + 0.005 x (1345 –105)
λ1 λ2 λ3
1.32 0.2
50

= 1041.04 (Kcal/h)
- Tính q α
q α = α 5 .(t5 – t6)
α 5 = a.(t5 – t6)

0,25

 t5 + 273  4  t6 + 273  4 
. 
 −
 
+
t5 − t 6  100   100  
C qd

a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào vị trí thành lò, a = 2.2
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4.2 (kcal/mh.oC)
→ α 5 = 2.2x(105 – 37)0,25 +

 105 + 273  4  37 + 273  4 
4.2

x 
÷ −
÷  = 13.66
105 − 37  100   100  

→ q α = 13.66x(99 – 34) = 1038.16 (Kcal/h)


qα − q k 1041.04 − 1038.16
=
=0.003= 0.3% < 5% (giả thiết thoả mãn)

1038.16

qH =

q k + qα
1041.04 + 1038.16
=
= 1039.6(Kcal/h)
2
2

 Vậy Nhiệt truyền qua thành lò:
Q tlđ = qαđ .F tl = 1059.23x 12= 12710.76 (Kcal/h)
h
h
Q tl = qα .Ftl = 1039.6x12= 12475.2 (Kcal/h)

Với: Ftl = H.(B+L).2=2.(1.5+1.5).2 = 12 m2

2. Tỏa nhiệt qua đáy lò
Qđ = 0.7 * qđ * Fđ (Kcal/h)
Trong đó:
0.7: Hệ số hiệu chỉnh chiều truyền của dòng nhiệt
qđ: lượng nhiệt tỏa ra qua 1m2 đáy lò
Fđ: Diện tích đáy lò, Fđ = B.L = 1.5x1.5 = 2.25 m2
Qđđ = 0.7 ×1059.23 × 2.25 = 1668.3 Kcal/h
Qđh = 0.7 ×1039.6 × 2.25 = 1637.37 Kcal/h

3. Tỏa nhiệt qua đỉnh lò
Qđ ' = 1.3 * q đ ' * Fđ ' (Kcal/h)
Trong đó:
1.3: Hệ số hiệu chỉnh quá trình bốc lên của dòng nhiệt
qđ’: Lượng nhiệt tỏa ra qua 1m2 đỉnh lò
Fđ’: Diện tích đỉnh lò
Qđh ' = 1.3 ×1039.6 × (1.5 ×1.5 − 0.25) = 2703 Kcal/h

SVTH: Trần Minh Tường

Trang 23


Đồ Án Xử Lý Khí Thải

GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

Qđđ ' = 1.3 ×1059.23 × (1.5 ×1.5 − 0.25) = 2754 Kcal/h

4. Tỏa nhiệt khi mở cửa lò ( kể cả mùa đông và hè )
- Cấu tạo cửa lò

Lớp I: gạch chiu nhiệt, δ 1 = 250 mm, λ1 = 0.8 + 0.0003t ( Kcal/m.h.0C)
Lớp II: gang, δ 2 = 15 mm, λ 2 = 43( Kcal/m.h.0C)
Giả thiết: t2 = t1 – 5oC = 1350 – 5 = 1345oC
t3 = 650oC
t 4D = 245oC , t 4H = 255oC
t 5D = 21oC, t 5H = 37oC
Tính λ1 = 0.8 + 0.3x10-3x(

1345 + 650
) = 1.1 (kcal/mh.oC)
2

 Tính qk
1

1

qk = K . (t2 – t ) = δ 1 + δ 2 .(t2 – t ) = 0.25 + 0.015 (1345 –245) =4832.6(Kcal/h)
λ1 λ2
1.1
43
đ

Đ
4

Đ
4

1


1
H
δ
δ
qk = K . (t2 – t ) = 1 + 2 .(t2 – t4 ) = 0.25 + 0.015 (1345 –255) = 4788.65(Kcal/h)
λ1 λ2
1.1
43
h

H
4

 Tính nhiệt truyền qua 1m2 thành lò q α
q α = α 5 .(t4 – t5)
α 5 = a.(t4 – t5)

0,25

 t 4 + 273  4  t 5 + 273  4 
.
 
 −
+
t 4 − t 5  100   100  
C qd

a: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, a = 2.2
Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, C =4,2 (W/m2.oC4)

→ α 5 Đ= 2.2x(245 – 21)0,25 +

α 5 = 2.2x(255 – 37)
H

0,25

 245 + 273 4  21 + 273  4 
4.2
x 
÷ −
÷  = 20.6
245 − 21  100   100  

 255 + 273  4  37 + 273  4 
4.2
x 
+
÷ −
÷  = 21.65
255 − 37  100   100  

→ qĐ α = 20.6x(245 – 21) = 4614.4 (Kcal/h)

qH α = 21.65x(255– 37) = 4719.7 (Kcal/h)
• Mùa đông
• Mùa hè

qα − q k
4614.4 − 4832.6

=
=0.047 = 4.7% < 5% (giả thiết thoả mãn)

4614.4

qα − q k
4719.7 − 4788.65
=
=0.014 = 1.4% < 5% (giả thiết thoả mãn)

4719.7

đ
= .qαđ (C ) .Fc .
- Khi đóng cửa: Qcđong
,

SVTH: Trần Minh Tường

Z
50
= 4614.4 x0.25 x
= 961.33 (Kcal/h)
60
60

Trang 24


Đồ Án Xử Lý Khí Thải


GVHD: Ths. Lê Hoàng Sơn

h
Qcđong
= .qαh .Fc .
,

Z
50
= 4719.7 x.0.25 x
= 983.27 (Kcal/h)
60
60

Trong đó:
Z: thời gian đóng cửa lò (phút)
- Khi mở cửa:

Q

= (Q

đ
c , mo

đ
cua

4

đ
 Z'
Z '  Qc ,đong
 t L + 273 
+ Q ). = 
+ C.
 .k .Fc .
60  2
 100 
 60
đ
bx

4
 961.33
 10
 1345 + 273 
=
+ 4.96 x 
÷ x0.67 x0.25 . = 9570 (Kcal/h)
100


 2
 60

h
c , mo

Q


= (Q

h
cua

4
h
 Z'
Z '  Qc ,đong
 t L + 273 
+ Q ). = 
+ C.
 .k .Fc .
60  2
 100 
 60
h
bx

4

=(

983.27
10
 273 + 1245 
+ 4.96. 
÷ x0.67 x0.25). = 9571.8 (Kcal/h)
2

100
60



- k hệ số nhiễu xạ (Tra biểu đồ Hình 3.17, Kĩ thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn)
k=

k1 + k 2 0.67 + 0.67
=
= 0.67
2
2

với

A
50
=
= 1.88 → k1 = 0.67
δ 26.5

B
50
=
= 1.88 → k1 = 0.67
δ 26.5

C = 4.96 kcal/m2hK4 : Hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối.
Fc = 0.5 . 0.5= 0.25m2: Diện tích cửa lò.

đ
⇒ Qcđ = Qcđong
+ Qc đmo
= 961.33 + 9570 = 10531.33 (Kcal/h)
,
,
h
⇒ Qch = Qcđong
+ Qc hmo
= 983.27 + 9571.8 = 10555.07 (Kcal/h)
,
,

Bảng 14: Bảng toả nhiệt lò đúc đồng
Tên lò mùa
QTL(kcal/h) QN(kcal/h) QĐ(kcal/h) QC(kcal/h) Qtỏa(kcal/h)
Lò đúc Đông
12710.76
2754
1668.3
10531.33 27664.4

12475.2
2703
1637.37
10555.07 27370.64
thép
2.2.6.3.Tổng hợp nhiệt tỏa ra từ các lò:
Bảng 15: tổng hợp nhiệt từ các lò
mùa

Q Tlò nấu
đông
33756.21

33406.15
2.2.7.Tổng tỏa nhiệt:

SVTH: Trần Minh Tường

Q Tlò đúc
27664.4
27370.64

Q Tbể mạ
702.34
511.9

Q Tlò
62122.95
61288.69

Trang 25


×