Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

[TH-TIẾNG VIỆT 4] Đáp án đề Học sinh giỏi số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.14 KB, 2 trang )

Đáp án đề HSG số 2 (25đ)
Bài 1: Các câu tục ngữ đã hoàn chỉnh (4đ – 1 câu 0,5đ)
a, Thắng không kiêu, bại không nản.
b, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
c, Chớ thấy sóng cả mẫ (ngã) tay chèo.
d, Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
e, Học thầy không tày học bạn.
f, Non xanh nước biếc.
g, Cầu được, ước thấy.
h, Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Bài 2: (1,5đ – 1 câu 0,5đ)
Ví dụ:
a,Mặt trời đỏ như lửa ấy đang hé chào ở rạng đông.
b, Những tia nắng tinh nghịch chạy tung tăng khắp cánh đồng.
c, Những cô nàng hoa điệu đà khoe sắc mình trong nắng sớm.
Bài 3: (4đ – 1 câu 1đ):
a, Lan / đi học rất chuyên cần vì bạn ấy / muốn học giỏi.
CN
VN
CN VN
b, Lúc bình minh, ông mặt trời / nhô cao và một ngày mới / đã bắt đầu.
TN
CN
VN
CN
VN
c, Ở lớp, nhiều lúc bạn Minh / nhanh nhất lớp, có lúc bạn Lan / nhanh nhất lớp.
TN
TN
CN
VN


TN CN
VN
d, Năm vừa qua, ở trường lớp em / được giải Ba kéo co, đó / là giải đã cho lớp em
TN
TN
CN
VN
CN
VN
thêm nhiều điểm thi đua.
VN


Bài 4: (5,5đ)
a, Đoạn thơ trên trích trong bài Nếu chúng mình có phép lạ của tác giả Định Hải (1
điểm)
b, Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ (0,5 điểm)
c, (3,5đ) Gợi ý:
- Tác giả và tác phẩm: Nếu chúng mình có phép lạ - Định Hải (0,25đ)
- Đoạn thơ nói lên ước mơ của các bạn nhỏ: muốn có phép lạ để làm cho thế giới
tốt đẹp hơn (0,5đ)
- Các bạn nhỏ mong ước không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon
chứa toàn kẹo với bi tròn. Đây là một ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: ước mơ không
còn bom đạn, chiến tranh,… con người được sống trong hòa bình. (1đ)
- Các bạn nhỏ trong đoạn thơ rất yêu trái đất, thế giới và yêu hòa bình. (0,5đ)
- Điệp ngữ “Nếu chúng mình có phép lạ” tác giả muốn nhấn mạnh các bạn nhỏ
trong đoạn thơ còn muốn nhiều ao ước nữa để cuộc sống tươi đẹp mãi trong hòa
bình. (0,75đ)
- Kết đoạn: Mong muốn điều gì? ......(0,5đ)
Bài 5: (8đ)

1, Mở bài: Khi nào? Ở đâu? Tặng ai? Lí do em tặng?
2, Thân bài:
- Diễn biến theo trình tự thời gian, có bắt đầu và kết thúc ra sao?
- Tả khung cảnh cũng như không khí lúc đó, thái độ của và mọi người.
- Tả món quà đó khoảng 3 – 4 câu
3, Kết bài:
- Em nghĩ gì về món quà đó? ...
* Chú ý: Chữ viết trong bài thi là 2 điểm



×