Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

bài thuyết trình mycoplasma leptospira

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 39 trang )

Bài thuyết trình

MYCOPLASMA
LEPTOSPIRA
GVHD: TS. Trần Thị Bích Liên

Thành viên nhóm

1.
2.
3.

Hoàng Trần Thuý An

14112001

Phạm Thuỳ Dung

14112042

Lưu Thị Kim Hằng

14112084


MYCOPLASMA

Lịch sử

Sức đề kháng


Phân loại

Miễn dịch

Đặc điểm sinh học

Tính gây bệnh

Đặc điểm nuôi cấy

Chẩn đoán

Cấu trúc kháng nguyên

Phòng và trị bệnh


MYCOPLASMA
Lịch sử

- Năm 1898 Nocard và Roux đặt tên là PPLO (Pleuro-Pneumonia-Like-Organism)
- Năm 1929 được đặt tên là Mycoplasma

-

Năm 1937 Edzall Dienes tìm thấy Mycoplasma trong cơ thể con người.
Năm 1942 Mycoplasma được tìm thấy trong niệu đạo ở nam giới.


MYCOPLASMA

Phân loại


MYCOPLASMA
Đặc điểm sinh học






Kích thước: 0,2-0,8 µm
Chứa RNA và DNA
Không có thành tế bào
Có nhiều hình thái: cầu, cầu trực, sợi mảnh…


MYCOPLASMA

• Không di động
• Không sinh nha bào
• Không bắt màu với thuốc nhuộm Gram
• Nhuộm bằng phương pháp Giemsa (màu tím) và Macchiavello
• Không thể quan sát dưới kính hiển vi thường
• Sống kí sinh nội bào
• Có khả năng gây ngưng kết hồng cầu


MYCOPLASMA
Đặc điểm nuôi cấy




Môi trường nuôi cấy: bổ sung 20% huyết thanh ngựa, 10% dịch men, kháng sinh và thalllium acetate



Hiếu khí (vài dòng cần 5-10% CO2)







Có thể phát triển ở phôi trứng và môi trường tế bào
Nhiệt độ tốt nhất để Mycoplasma phát triển là từ 35-37 độ C với PH từ 7,0-7,8
Thời gian nuôi cấy : 2-6 ngày

Trong môi trường lỏng:vi khuẩn không làm đục môi trường
Trong môi trường đặc:tạo thành khuẩn lạc có dạng trứng rán ốp la



MYCOPLASMA

Cấu trúc kháng nguyên

-


Mycoplasma gây bệnh động vật (gà, chuột,…) có tính kháng nguyên đặc hiệu loài
Mycoplasma có 8 typ là A,H,I,J,K,N,P,S
Theo Bergey ở người có 6 typ: M.hominis (2typ), M.salivarium, M.orale, M.fermentans, M.pneumonia
Kháng nguyên của tất cả Mycoplasma là glycolipit


MYCOPLASMA
Sức đề kháng

-

Đề kháng kém với nhiệt độ và các chất sát trùng thông thường.
Mycoplasma bị tiêu diệt ở nhiệt độ 45-550C trong 15 phút.
Mycoplasma tương đối bền vững lúc bị đông băng rồi tan băng.

- Trong huyết thanh vi khuẩn có thể tồn tại ở 56 oC trong 2 giờ, chúng dễ bị phá huỷ bởi siêu âm.
- Nhạy cảm với pH axit hoặc pH kiềm


- Không mẫn cảm với Sunfonamit và penicillin
- Kháng sinh ức chế Mycoplasma như Clotetracillin, Streptomycin và oxitetracillin
- Nhạy cảm với kháng sinh: tetracyclin, kanamycin, tylosin,…

Click icon to add picture


MYCOPLASMA
Miễn dịch





Kháng thể được hình thành khi cơ thể bị nhiễm Mycoplasma
Kháng nguyên glycolipit được tinh chiết bằng cloroform methanol từ dịch nuôi cấy
Mycoplasma.


MYCOPLASMA
Tính gây bệnh
Cơ chế gây bệnh:
Thể sơ khởi

Tế bào mới

Tế bào

Vi khuẩn

Thể ban đầu

Thể ẩn nhập


Cơ chế gây bệnh của Mycoplasma hyopneumoniae


MYCOPLASMA

 Ở người:
• Bệnh đường hô hấp

Mycoplasma pneumoniae gây bệnh hô hấp


MYCOPLASMA



Bệnh đường sinh dục

- Mycoplasma hominis:gây viêm khung chậu ở phụ nữ có thai có thể gây xảy thai
- Mycoplasma genitalium và Mycoplasma urealyticum: gây viêm niệu đạo áp xe lên tuyến Bathorlin,viêm vòi
trứng


MYCOPLASMA

 Ở động vật:
- M.bovis: gây bệnh viêm phổi truyền nhiễm ở trâu bò
- M.hyorhinis:gây viêm phổi trên heo
- M.hyopneumonia:gây suyễn ở heo


- M.gallisepticum:Bệnh hô hấp mãn tính ở gia cầm (CRD)
--M.synoviae:viêm khớp ở gà


-M.Agalactiae:gây tắt sữa truyền nhiễm ở cừu,dê
-M.hyosynoiae:viêm khớp ở heo con



MYCOPLASMA
Chẩn đoán
Phân lập vi khuẩn:

-

Bệnh phẩm: Lấy bệnh phẩm thích hợp như dịch rửa phế quản, chất bài tiết của phổi cũng có thể
chất dịch từ cơ quan sinh dục.


MYCOPLASMA

-

Bệnh phẩm nuôi cấy trên môi trường chọn lọc đặc biệt
định loại bằng cách phát hiện những canh khuẩn điển hình bằng thuốc nhuộm
Dienes, tìm khả năng tan máu và hấp thụ hồng cầu, tính chất lên men glucose...
- Huyết thanh học:

• Phản ứng kết hợp bổ thể
• Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu
• Phương pháp ELISA, PCR…


MYCOPLASMA
Phòng và trị bệnh

 Phòng bệnh



Vệ sinh thú y:
-Cần giữ tốt sức đề kháng cho vật nuôi như đảm bảo mật độ chuồng nuôi,tránh ẩm ướt,cân đối

khẩu phần ăn,vệ sinh chuồng trại thường xuyên…
-Cách ly vật nuôi bị ốm,giữ vệ sinh thức ăn,nước uống…



Phòng bệnh bằng Vacxin:Vacxin Nobi-vac MG,vacxin Mycovac-L(Hà Lan)…




Điều trị

-Có thể dùng các loại thuốc sau:Tylosin 98%,Tiamulin-INJ,Genta-Tylodex…
-Tăng sức đề kháng của vật nuôi:Sử dụng bột điện giải-B.Complex,vitamin B…


LEPTOSPIRA

Lịch sử

Sức đề kháng

Phân loại

Miễn dịch

Đặc điểm sinh học


Tính gây bệnh

Đặc điểm nuôi cấy

Chẩn đoán

Cấu trúc kháng nguyên

Phòng và trị bệnh


LEPTOSPIRA
Lịch sử
- 1800 Sông Nil
- 1918 Leptospira
- 1967 (WHO) Leptospira là bệnh chung

-

1982 chia 170 serovar thuộc 19 serogroup

(nay >200 serovar, 23 serogroup)
- Việt Nam, 1921 (người) : “sốt ruộng lúa”
- Phát hiện trên nhiều loài vât khác nhau và ghi nhận nhóm heo rối loạn sinh sản có tỷ lệ
nhiễm cao hơn.
Phân bố rộng, lây lan qua tiêu hoá, da, niêm mạc



×