Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bài thu hoạch thực tập cuối khóa bậc tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 32 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cơ sở 1: 182 Nguyễn Chí Thanh, Phường 3, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Cơ sở 2: Đường Liên Phường, Phường Phước Long B, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.38304556 Fax: 08.38353882 Web: www.cdsptw-tphcm.vn

---------------------------------------------------

Chất lượng đào tạo - Chìa khóa thành công

BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP CUỐI KHÓA 1
( Bậc Tiểu Học)
Họ & Tên SV : NGUYỄN THỊ NHUNG
MSSV: 508130051
Khoa : Tiếng Anh
Lớp : AV3
Đơn vị TTSP: Trường tiểu học LAM SƠN
Thời gian TTSP: 09/11/2015 ñeán 13/12/2015

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
TRUNG ƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP CUỐI KHÓA 2
Họ tên sinh viên: HOÀNG THỊ ÁNH MINH
Lớp AV3
Khoa:
Tiếng Anh
Thực tập tại trường: THCS LƯƠNG THẾ VINH
Giáo viên hướng dẫn: ĐẶNG THỊ THÙY TRANG ( GVHD chủ nhiệm)
NGUYỄN THỊ KIM CHI ( GVHD bộ môn)
Thời gian thực tập: Từ ngày 28/12/2015 đến ngày 30/01/2016.

1


MỤC LỤC
1. Nêu kết quả tìm hiểu thực tế của trường nơi thực tập
3
1.1. Tìm hiểu khái quát tình hình địa phương nơi trường đóng
3
1.2. Đặc điểm, tình hình các mặt hoạt động giáo dục của trường Tiểu học
3
1.2.1. Hệ thống tổ chức của trường, công tác quản lý việc giảng dạy học tập, nhiệm vụ năm học, những hoạt động chính của trường
3
1.2.2. Về hoạt động giảng dạy
10
1.2.3. Tổ chức và hoạt động của công tác chủ nhiệm ở trường THCS
11
1.2.4. Tình hình học sinh của trường: Tổng số HS, số lớp, khối... 15
2. Những thuận lợi , khó khăn của bản thân, những công việc được giao
16

2.1. Những thuận lợi, khó khăn của bản thân
16
2.2. Những công tác được phân công trong thời gian thực tập
16
3. Nêu những điều đã thu nhận được qua đợt thực tập
17
3.1. Về công tác giảng dạy
17
3.2. Về công tác chủ nhiệm
17
3.3. Tự nhận xét đánh giá chung
18
4. Nêu những ý kiến đề xuất góp ý
18
5. Những cảm nghĩ của bản thân khi tham gia đợt thực tập
18
Những dự định nghề nghiệp sau khi ra trường
21
Một số hình ảnh trong đợt TTSP trường THCS Hoàng Văn Thụ
22
Nhận xét đánh giá của ban chỉ đạo thực tập
26
2


NỘI DUNG
1. Nêu kết quả tìm hiểu thực tế của trường nơi thực tập
1.1. Tìm hiểu khái quát tình hình địa phương nơi trường đóng.
1.1. Vị trí địa lý:.
- Trường Lương Thế Vinh tọa lạc ở 474 Cách mạng tháng 8, phường 11, Quân 3

trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh, tiền thân của Trường THCS Lương Thế Vinh
trước đây là căn cứ quân sự mang tên Nguyễn Trung Hiếu nằm trên đường Lê Văn
Duyệt – ngày nay là đường Cách mạng tháng 8 ( đổi tên sau 1975). Đến năm 1992,
trường Lương Thế Vinh được xây dựng tại khu đất này .
- Các đoàn thể dưới sự lảnh đạo của Đảng Ủy Phường , Chi bộ Đảng , phát huy
tác dụng trong các phong trào chuyên môn , văn thể mĩ , đoàn đội , phong trào
thi đua dạy tốt , Phụ nữ 2 giỏi , xây dựng gia đình văn hóa …..Từng bộ phận ,
từng đoàn thể đã đáp ứng được nguyện vọng và lợi ích của mọi thành viên
trong nhà trường , tạo sự yên tâm gắn bó trong công tác , giúp đơn vị hoàn
thành chỉ tiêu kế hoạch được giao . Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ
lên lớp , các hoạt động văn thể mĩ , các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ……..
- Xây dựng tổ chức đảng : Chi bộ luôn thể hiện vai trò hạt nhân chính trị
trong lãnh đạo mọi hoạt động của nhà trường là giảng dạy và học tập với công
tác đảng dưới sự lảnh đạo của Đảng bộ địa phương .Quan tâm đến công tác
phát triển đảng viên mới .
3


- Công đoàn kết hợp chặt chẽ và tích cực hổ trợ công đoàn trong các hoạt động
.Tạo điều kiện cho công đoàn phát huy vai trò chủ động trong công tác .Quan
tâm xây dựng mối đoàn kết trong tập thể , CĐV tham gia tất cả các phong
trào của Liên Đoàn LĐ Quân 3 , công đoàn nghành như đóng góp cứu trợ
thiên tai ; quỷ “ Vì người nghèo” , quỷ “ Đền ơn đáp nghĩa “ , quỷ “ Người về
hưu “, quỷ “ Tương trợ nghành “; xây dựng nhà tình nghĩa tình thương
…..tham gia hiến máu nhân đạo ( tại Phường , tại Liên Đoàn LĐ Quận 3 ).
- Chi đoàn: Phát huy sức trẻ vai trò thanh niên trong các công tác của nhà
trường , quan tâm đến việc nâng cao tay nghề của đoàn viên thanh niên .Tạo
môi trường công tác phù hợp cho giáo viên thanh niên và chú trọng đôn đốc
GV đoàn viên tham gia tích cực các hoạt động .
- Nhà trường phối hợp tốt với địa phương trong việc tổ chức thực hiện giữ gìn

An Ninh trật tự - An toàn giao thông trước cổng trường .
- Công tác hoạt động xã hội có ý nghĩa : Kết nghĩa với trường bạn ở vùng xâu
vùng xa để HS và GV giao lưu học tập , thể hiện ý thức tương trợ .
- Kết hợp cùng địa phương trường đóng tronh việc xây dựng nhà tình thương
hàng năm , quan tâm giúp đỡ hs phổ cập , HS có hoàn cảnh khó khăn .
- Nhà trường thường xuyên tham gia các hoạt động do thành phố , nghành tổ
chức nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục , góp phần giáo dục hs phát triển toàn
diện những hoạt động : giáo dục trật tự an toàn giao thông , quyền trẻ em ,môi
trường xanh , về nguồn ….
Thực hiện nhiều tranh ảnh và xây dựng nhiều tác phẩm nhằm phục vụ chuyên
đề “ môi trường thân thiện “ của nhà trường và địa phương , “ trật tự an toàn
giao thông trong năm học “.
*Cơ sở vật chất.
Diện tích
trường
1270m2

Số phòng
thí nghiệm
2-

Số phòng
nghe nhìn
1-

Số phòng
vi tính
1-

Số phòng

khác

Diện tích
Diện tích
nhà ăn khu bán trú
m2
m2

- Trang thiết bị dạy học:

1.2. Đặc điểm, tình hình các mặt hoạt động giáo dục của trường trung học cơ
sở.
4


1.2.1.Hệ thống tổ chức của trường, công tác quản lý việc giảng dạy - học tập,
nhiệm vụ năm học, những hoạt động chính của trường.
1.2.1.a) Hệ thống tổ chức của trường:
* Cán bộ quản lý:
1) Hiệu trưởng: thầy Sử Thanh Đông.
2) Phó hiệu trưởng chuyên môn: cô Nguyễn Thị Bích Thủy.
*Giáo viên:
TT

Giáo
viên

Tổ bộ môn

1 Toán


T.số
6

Nữ
5

2 Văn

6

5

3 Ngoại ngữ

5

5

4 Lý

3

5 Hóa

Đảng
Số giáo viên
viên Biên Hợp
Trình độ chuyên môn
chế đồng

(cơ thỉnh
hữu) giảng
1
6
5
1
>ĐH ĐH

1
6
5
1 Khác
1

5

5

2

3

3

1

1

1


1

6 Sinh

3

3

3

7 Sử

3

2

3

8 Địa

2

2

2

9 Giáo dục CD

2


2

10 Nhạc

2

1

2

11 Họa

1

1

1

1

12 Thể Dục

2

2

2

13 Công Nghệ


2

2

2

1

3

2

1

2

*Cán bộ - nhân viên:
TT

1
2
3
4

Bộ phận

BGH
TLTN (TPT)
Kế toán
Thủ quỹ


Số lượng

T.số

Nữ

2
1
1
1

1

Đảng
Số giáo viên
viên Biên Hợp
Trình độ
chế đồng
>ĐH ĐH CĐ
(cơ
hữu)
2
2
2
1
1

1


1
1
1

5

Khác


5
6
7
8
9
10
11

Thư viện
TB-THTN
VP (HV-GV)
Y tế
Bảo vệ
Phục vụ
Giám Thị

1

1
2
2

2

1

1

1

1
2
1

 Thuận lợi:
- Đội ngũ cán bộ giáo viên,nhân viên nhà trường : 50 trong đó BGH : 2, giáo viên
trực tiếp giảng dạy : 39, đủ chủng loại các bộ môn, nhân viên : 11
- Trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn 80%, đến 2014 nhà
trường có 83,87% cán bộ giáo viên có trình độ đại học.
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên đa số có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình, tâm huyết
trách nhiệm luôn có ý thức tự học tự rèn để khẳng định mình.
- BGH: nhiệt tình, có trách nhiệm cao, luôn dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách
nhiệm, được sự tín nhiệm của cán bộ giáo viên nhà trường, nhân dân địa phương và
ngành giáo dục Quận 3
- Nhà trường có uy tín với ngành về chất lượng giáo dục
- Chi bộ, Ban Giám hiệu, Công đoàn, Đoàn đội gắn kết thành một khối thống nhất,
gương mẫu đi đầu trong mọi công việc chung.
 Khó khăn:
- Học sinh: Số học sinh có kết quả học tập trung bình và yếu còn nhiều. Một số học
sinh có hoàn cảnh gia đình , sống với ông, bà nên thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia
đình. Đời sống nhân dân 70% thu nhập thấp, chưa có điều kiện đầu tư cho giáo dục
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh,của xã hội trong

thời kỳ hội nhập.
- Chất lưọng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu
đổi mới giáo dục.
- Phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh trong học tập, nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn

6


học sinh lựa chọn PPHT, biết tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận
xét của HS về PPDH.
- Tăng cường mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác
giáo dục học sinh theo chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT
- Thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục theo thông tư 09/2009/TT-BGDĐT.
1.2.1.b) Công tác quản lý việc giảng dạy - học tập.
Về tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Thực hiện quy chế chuyên môn.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn: đảm bảo ngày, giờ công;
100% giáo viên lên lớp có giáo án; giáo viên lên lớp có đồ dùng dạy học hoặc sử
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy; dạy theo phân phối chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, theo nội dung thống nhất của từng bộ môn.
- Thực hiện linh hoạt việc thực hiện chương trình, kế họach giáo dục thông
qua đối chiếu, rà soát điều chỉnh nội dung giảng dạy phù hợp, đảm bảo đúng
chuẩn kiến thức, kĩ năng và theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung giáo dục phổ
thông của Bộ GD-ĐT
- Thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục đại phương; lồng ghép, tích hợp các
nội dung vào một số môn học theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT ( giáo dục phòng chống
tham nhũng, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo, bảo vệ môi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giáo dục an toàn giao thông,..). Tiếp tục triển
khai nội dung “ Sử dụng di sản trong dạy học Lịch sử, Địa lý và Âm nhạc”.

-Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học, thống nhất tiến
độ chuyên môn theo khung thời gian 37 tuần thực học, trong đó: học kì I: 19 tuần,
học kì II: 18 tuần; có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực
hành và kiểm tra định kì.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn, giáo
viên. Thiết kế tiến trình dạy học trong mỗi môn học với các nội dung, các chủ đề
dạy học, chủ đề tích hợp, liên môn phù hợp và theo hình thức, phương pháp và kỹ
thuật dạy học tích cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn kỹ năng
sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường các hoạt động giúp học
sinh vận dụng kiến thức liên môn giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày đối với học sinh lớp 9.

7


2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh.
- Tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung bài học; thực hiện giáo
dục kết hợp khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán trong chương trình giáo dục phổ
thông ở những môn học liên quan. Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn
đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực
ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. Quán triệt tinh thần
giáo dục tích hợp khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán (Science-TechonologyEngineering-Mathematic:STEM) trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ
thông ở những môn học liên quan.
- Tổ chức đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học
sinh nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học. Đối với các môn khoa học xã
hội, tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các
câu hỏi mở, gắn với thợi sự quê hương đất nước để học sinh bày tỏ chính kiến của
mình về các thời sự kinh tế, chính trị, xã hội.
-Tăng cường ra câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng

lực; tổ chức các trải nghiệm sáng tạo; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
-Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra. Khi chấm bài có
nhận xét nhằm động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Kiểm tra kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết đối với môn Ngoại ngữ. Tiếp tục đổi mới đề thi môn Ngữ văn, Toán,
Ngoại ngữ tuyển sinh lớp 10 năm học 2016-2017 theo hướng đánh giá năng lực
học sinh, gắn với thực tiễn cuộc sống.
- Tổ chức các kỳ kiểm tra 1 tiết, học kì an toàn, nghiêm túc ở tất cả các khâu
ra đề, coi thi, chấm thi và nhận xét đánh giá đúng năng lực thực chất học sinh,
phản ánh đúng chất lượng học sinh và có tác động tích cực đến việc dạy và học.
3. Nâng cao chất lượng giảng dạy và sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: tổ
chức hội thảo, chuyên đề, thao giảng, bồi dưỡng giáo viên, tham gia
trường học trực tuyến, sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học,

- CBQL, GV tích cực tham gia Diễn đàn trên mạng về đổi mới KTĐG.
-Tăng cường công tác bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp của giáo viên.
- Tổ chức Hội thảo, chuyên đề, thao giảng cấp trường; tham gia thao giảng
cấp quận về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm tạo
điều kiện để giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên
môn.

8


- Thực hiện sinh họat tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tăng
cường sinh hoạt chuyên môn tại trường và qua mạng.
- Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tham gia trên mạng “Trường học kết
nối” của Bộ Giáo dục và Đào tạo về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên
môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng
phát triển năng lực học sinh.
4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém.

- Vận động giáo viên phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn tham gia
dự thi học sinh giỏi, cấp quận, cấp thành phố.
- Giáo viên bộ môn thể dục thể thao tích cực luyện tập cho học sinh dự thi
Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, cấp quận.
-Giáo viên bộ môn có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém để giảm tỷ lệ học
sinh thi lại, lưu ban.
- Tổ chức ôn tập, truy bài đầu giờ cho học sinh hàng ngày. Trước thi học kì 1
tháng, tổ chức cho học sinh khối 9 ôn tập, truy bài buổi chiều mỗi ngày. Các khối
6,7,8 GVCN và GVBM tự lên kế hoạch ôn tập, truy bài và báo lên BGH sắp xếp
phòng học.
5. Tham gia các hội thi chuyên môn: khoa học kỹ thuật cho học sinh trung
học, giáo án tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình
huống thực tiễn, thi giáo viên dạy giỏi,…
- Tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tham gia thi học giỏi thực hành
thí nghiệm cấp quận, cấp thành phố, thi học sinh nghiên cứu khoa học cấp thành
phố và toàn quốc ( theo Công văn số 2011/GDĐT-TrH ngày 7/7/2015 của Phòng
GDĐT), giáo viên tham gia Hội thi dạy học theo chủ đề tích hợp và học sinh tìm
hiểu các vấn đề liên môn do Bộ GD-ĐT tổ chức. Tăng cường tổ chức các hoạt
động như: Hội thi thí nghiệm- thực hành của học sinh, Ngày Hội công nghệ thông
tin, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngày hội đọc sách…( văn bản số 395/GDĐTTrH ngày 31/8/2015 của Phòng GDĐT tổ chức hội thi “Lớn lên cùng sách”)
-Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam 20-11 gồm 13 bộ môn.
6. Giáo dục thể chất - Thực hiện giáo dục hòa nhập, khuyết tật.
- Tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường: Hội khỏe Phù đổng
cấp trường, chọn học sinh thi cấp quận; tổ chức hội thi kéo co, hội thi đấu
cầu lông, thành lập đội bóng đá nữ, tổ chức cho học sinh học bơi ở Học kì II.

9



- Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật,
hòa nhập ( QĐ số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 nă 2011 của UBND thành
phố Hồ Chí Minh về thực hiện chế độ trợ cấp giảng dạy đối với giáo viên dạy hào
nhập cho người khuyết tật trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh). ( Quyết định số
23/2006/QĐ-BGD&ĐT ban hành quy định về GDHN dành cho người khuyết tật;
Thông tư Luên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định chính
sách về giáo dục đối với người khuyết tật nặng trong đó Điều 3 quy định miễn
giảm một số môn học và Điều 5 xét lên lớp và cấp bằng TN; Thông tư số
39/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định GDHN cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn).
Đối với học sinh khuyết tật nặng sẽ được xem xét theo từng trường hợp cụ thể,
không xếp các em vào diện học lực yếu kém, không coi là học sinh ngồi sai lớp.
7. Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, hoạt động ngoại khóa, tiết học ngoài
nhà trường, hoạt động ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm sáng tạo,…
- Tổ chức dạy hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 theo chương trình 1 tháng /1
bài, do giáo viên dạy môn kỹ thuật công nghiệp dạy.
- Tổ chức dạy nghề Tin học cho học sinh lớp 8. Tổ chức ôn tâp cho học sinh
thi nghề từ sau thi học kì II đến ngày đầu tháng 6 ( khoảng 4 đến 5 tuần).
- Đối với các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, giáo dục kỹ năng
sống, thực hiện theo tinh thần của thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày
28/2/2014 ban hành quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo
dục ngoài giờ chính khóa.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngay tại trường như thi hái hoa dân chủ,
tìm hiểu về luật giao thông, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tính, phòng
chống ma túy, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật.
-Tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tổ
chức các hoạt động văn nghệ trong những tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp theo yêu
cầu giáo dục truền thống và giáo dục thẩm mỹ đáung đắn, giúp học sinh có bản
lĩnh và chủ động đề kháng với những hiện tượng tiêu cực, ảnh hưởng xấu của môi
trường xã hội; gắn kết hoạt động ngoại khóa với phong trào thi đua “ Xây dựng
trường học thân thiện-học sinh tích cực”.

- Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục về biển đảo, tài nguyên biển
đảo,bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo trong các tiết hoạt động ngoài
giờ lên lớp và các tiết dạy.
-Tích hợp, lồng ghép nội dung phòng chống tham nhũng vào chương trình
giáo dục công dân nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho học sinh về
phòng chống tham nhũng, qua đó góp phần xây dựng đạo đức xã hội và nâng cao
hiệu quả cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng.
10


- Động viên học sinh tham gia thi nghiên cứu khoa học, các cuộc thi
Violympic, Olympic tiếng Anh trên Internet, thi HSG thực hành thí nghiệm cấp
THCS; GV tham gia Hội thi dạy học theo chủ đề tích hợp và học sinh thi tìm hiểu
các vấn đề liên môn do Bộ GD-ĐT tổ chức; thma gia các cuộc thi văn hay chữ tốt,
Nét vẽ xanh, học sinh giỏi máy tính cầm tay, Giải Lê Quý Đôn trên báo Khăn
Quàng Đỏ vv..
-Tổ chức sinh hoạt tập thể đầu năm giới thiệu truyền thống nội quy nhà
trường, đặc biệt là đối với học sinh lớp 6. Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao
trong nhà trường để tao môi trường sinh hoạt lành mạnh, gần gũi trong học sinh.
- Tổ chức những chuyến tham quan dã ngoại, những chuyến học tập ngoại
khóa tại những di tích lịch sử, địa danh lịch sử hay bảo tàng lịch sử nhằm giáo dục
tinh thần uống nước nhớ nguồn, lòng yêu quê hương đất nước; tổ chức những
chuyến đi từ thiện tai các nhà mở, mái ấm, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật để
giáo dục học sinh tinh thần biết sẻ chia, biết giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
* Xây dựng và phối, kết hợp các lực lượng giáo dục:
Hội phụ huynh chỉ có họp phụ huynh và trao học bổng 18 suất cho 18 lớp thôi nha.
Mỗi suất 300.000.
- Công đoàn:
+ Tổ chức:
Các lớp có góp ống heo để cuối năm tặng quà cho học sinh tiến bộ

Sinh hoạt nhân ngày 8/3
Hội thao giáo viên cấp quận nhân 20/11, liên hoan nhân 20/11
Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, cong nhân viên nghỉ mát hè
Hàng tháng có tặng quà sinh nhật cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên
Tặng áo dài cho giáo viên vùng sâu vùng xa.
+ Đóng góp:
Chăm lo đời sống cho giáo viên, công nhân viên về hưu
Trao học bổng Nguyễn Đức Cảnh cho con của cán bộ, giáo viên, công nhân
viên (học sinh khá trở lên)
Đóng góp vì chiến sĩ Trường Sa
Quỹ vì người nghèo
Tặng quà cho bộ đội xuất ngũ
+ Tham gia:

11


Các hoạt động do công đoàn cấp trên đưa xuống
Hội thi tìm hiểu pháp luật
Giới thiệu giáo viên có hoàn cảnh khó khan lên Liên Đoàn Lao Động quận 3.
c) Công tác hành chính quản trị:
CÁC MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU
1. Chỉ tiêu về dạy và học. (HS: tỷ lệ HL, HK, lên lớp thẳng, tốt nghiệp, số
lượng học sinh giỏi các cấp... - GV: tỷ lệ dạy giỏi, cấp trường, thành phố, ... - Danh
hiệu của trường, tập thể, ...)
Chỉ tiêu :
Duy trì sĩ số học sinh: hơn 98%
• Chuyên cần: 99,2%
• Lên lớp : 95%
• Hiệu suất đào tạo : 74%

• TN THCS : 100 % . Vào lớp 10 công lập: 89%. Vào trường chuyên:
1%.
• Xếp loại hạnh kiểm:
• TB : 98% khá: 36,16% tốt: 54,95%
• Xếp loại học lực :
• TB  :95% khá: 57,54% giỏi :40,87%
• Học sinh giỏi cấp TP: 02 HS .
• Lớp tiên tiến : 05 lớp
• Đạt 4 giải cấp Quận (GVCN giỏi, GV dạy giỏi ).
1. TOÁN

: 80,13% (G : 23,04 % _ K : 29,39 %)

2. VĂN

: 86,26 % (G : 10,57%_ K : 30,66%)

3. ANH

: 84,88% (G : 17,76% _ K : 23,66%)

4. LÝ

: 85,22% (G : 18,82 % _ K : 26,00 %)

5. HÓA

: 87,66% (G : 16,07% _ K : 14,80%)

6. SINH


: 94,08% (G : 48,63% _ K : 30,23%)

7. SỬ

: 91,12% (G : 36,58 % _ K : 29,60 %)

8. ĐỊA

: 95,98% (G : 41,44% _ K : 38,48%)

9. GDCD

: 96,19% (G : 35,73% _ K : 38,69 %)

10.KTCN

: 97,89% (G : 66,60% _ K : 22,41 %)

11.TD

: 100% đạt.
12


12.NHẠC

: 100% đạt.

13.HỌA


: 100% đạt.

14.VI TÍNH

:100% (G : 44,96% _ K : 25,62 %)

- 100% GV thực hiện đúng các quy định về chuyên môn.
- 100% có đầy đủ về hồ sơ chuyên môn:
+ Giáo án (sử dụng không quá năm thứ 3 ).
+ Sổ chủ nhiệm (GV làm công tác chủ nhiệm).
+ Sổ dự giờ thăm lớp.
+ Lịch báo giảng.
+ Sổ điểm các nhân .
- 100% GV tham gia dự sinh hoạt CM, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng
chuyên môn ..v.v… Do các cấp tổ chức. Tiếp thu và vận dụng tốt các chuyên
đề đã triển khai.
- 70 % GV tham gia các hội thi của ngành ( Hội thi GV dạy giỏi – Gán điện tử ĐDDH )
- 100% GV hoàn thành chương trình đúng hạn, không sai phạm quy chế chuyên
môn.
- 100% GV không xúc phạm nhân cách HS (kể cả ngôn phong & cách hành xử).
- GV dự giờ 8 tiết /1 học kỳ , 01 tiết dạy tốt/ đợt thi đua.
- Dự giờ của CBQL: 1 tuần : HT : 1 tiết ; P.HT : 2 tiết . TTCM : 12 tiết / HK .
2. Chỉ tiêu về Đoàn thể (Đảng, Công đoàn, Đoàn, Đội).
- CÔNG ĐOÀN: đạt Công Đoàn cơ sở vững mạnh
3. Các chỉ tiêu khác.
1. Giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng Đảng và các đoàn thể trong nhà
trường:
• Toàn trường quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước: Chỉ
thị số 06-CT/TW ngày 7/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “ Học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; Chỉ thị số 03CT/TU ngày 25/9/2006 của Ban thường vụ Thành ủy. Thực hiện cuộc vận
động “ Hai không” của bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện năm văn minh
đô thị.
• Phối hợp Công đoàn trường triển khai cuộc vận động “ Mỗi thầy cô
giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
• Tham gia học tập tốt Nghị quyết, các lớp bồi dưỡng pháp luật; quán
triệt và thực hiện tốt chỉ thị năm học 2015 -2016 của Bộ, Các văn bản pháp
quy của Bộ và Sở Giáo Dục - Đào Tạo .

13


• Xây dựng trường học văn minh sạch sẽ, phát huy tốt tháng an toàn giao
thông để làm nền tảng cho năm an toàn giao thông.
• Tổ chức tốt các ngày lễ lớn trong năm, tham gia các phong trào đền ơn
đáp nghĩa, chăm lo cho người về hưu để giáo dục truyền thống, lý tưởng
cách mạng và hình thành nhân cách cho học sinh.
• Chỉ tiêu :
• 100% CB, GV tham dự tốt các lớp học tập chính trị, pháp luật.
• Trường đạt danh hiệu: Tiên tiến xuất sắc cấp Thành Phố.
• Công đoàn: đạt vững mạnh xuất sắc.
• Đoàn – Đội: tốt .
• Chiến sĩ thi đua cấp Tp : 01
• Giáo viên giỏi cấp Tp : 02
• Giáo viên giỏi cấp Quận: 05.
• Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 06
• GVBM có 100% HS thi vào lớp 10 đạt điểm 8 trở lên: 01 giáo
viên
• GVCN có 100% HS đậu 3 nguyện vọng vào lớp 10 công lập :
01 lớp.

d) Công tác quản lý:
*Công tác tổ chức quản lí.
1. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, công khai,
dân chủ trong nhà trường, quản lý dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà
trường.
2. Công tác thi đua khen thưởng.
3. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan nhà trường, công tác phối hợp
và đảm bảo an ninh, an toàn trường học, y tế học đường, tổ chức bán trú,…
4. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn, trường tiên
tiến theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế; giao lưu hợp tác quốc tế.
*Công tác đoàn thể.
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ:
- Vận động cán bộ giáo viên, nhân viên thực hiện tốt ghị quyết của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước, chủ trương của Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt
Nam
- Phối hợp với chính quyền thực hiện tốt chính sách nhà giáo người lao động
- Phối hợp các bộ phận thực hiện phong trào thi đua yêu nước tại đơn vị
14


- Thực hiện tốt hội nghị CBCCVC
- Đẩy mạnh công tác nữ công và hoạt động vì sự tiến bộ phụ nữ
- Thực hiện công tác kiểm tra công đoàn theo kế hoạch
- Thực hiện tốt công tác thu chi quản lý quỹ công đoàn
- Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo
Hoàn thành các chỉ tiêu đóng góp cho hoạt động từ thiện, xã hội
1.2.1.c) Nhiệm vụ năm học
- Căn cứ Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 - 2016;
- Căn cứ văn bản số ....../GDĐT-TrH ngày … tháng 8 năm 2015 của Sở Giáo

dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học
2015- 2016
- Căn cứ tình hình thực tế, trường THCS Lương Thế Vinh đề ra phương hướng
và nhiệm vụ năm học 2015 -2016 như sau:
1. Chủ đề năm học.
Căn cứ chủ đề “Tập trung xây dựng và nhân rộng trường học tiên tiến, hiện
đại; gắn giáo dục tri thức, đạo đức với giáo dục truyền thống văn hóa, đào tạo
nghề nghiệp, giáo dục thể chất; rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất,
nhân cách, lối sống và tay nghề.”
2. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm.
- Đổi mới PPDH và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
- Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường học, trong dạy và học
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo xây dựng mới nhà trường nhằm đáp ứng theo chuẩn
quy định của trường phổ thông.

1.2.1.d) Những hoạt động chính của trường.

15


Tháng

Nội dung chính

Người phụ
trách


Các bộ phận
thực hiện
Giám thịGVCN

8/2015

Sinh hoạt nội quy nhà trường

Ban Giám
hiệu

9/2015

-Sinh hoạt an toàn giao thông
-Kiểm tra giáo án
-Bồi dưỡng HSG thi cấp quận

Hiệu trưởng
+ Phó Hiệu
trưởng

-Phát động tuần lễ học tập suốt đời.

10/2015

11/2015

12/2015

- Tổ chức hoạt động tham quan ngoại

khóa
- Thực hiện chuyên đề Hoạt động giáo
dục ngoại giờ lên lớp cấp trường.
-Dự giờ GV- Thao giảng tổ
-Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11
-Hội thi chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11
- Thực hiện chuyên đề Hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp cấp trường’
-Hội thi giáo viên giỏi cấp trường
-Tiếp tục bồi dưỡng HSG (nếu có)

-Tổng Phụ
trách Đội-GVCN khối
6-7-8-9
-GVCN khối 9;
-GV

Ban Giám
hiệu

-Tổng Phụ
trách ĐộiGVCN-GV
Nhạc-Mỹ thuậtVăn
-GVCN khối 7
-GV toàn
trường
-GVBM


Hoạt động xã hội kỷ niệm ngày Thành
lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
-Ôn thi hoc kì I, coi thi, chấm thi HK I

Phó Hiệu
trưởng

-Tổng Phụ
trách ĐộiGVCN
-GVBM

Hội Vui xuân giúp bạn

Phó Hiệu
trưởng

-Tổng Phụ
trách ĐộiGVCN

01/2016

02/2016

Ban Giám
hiệu

-GV môn Giáo
dục công dân
-GVBM


Hoạt động Mừng Đảng Mừng Xuân
Giáo dục kỹ năng sống
- Thực hiện chuyên đề Hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp cấp trường.

16

Phó Hiệu
trưởng

-Tổng Phụ
trách ĐộiGVCN
-GVCN khối 6


3/2016

-Tiếp tục dự giờ

-GVBM

Hoạt động kỷ niệm ngày Thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2
-Hoạt động ngoại khóa- tham quan dã
ngoại

-Chi đoàn GVTổng Phụ trách
Đội-GVCN

- Thực hiện chuyên đề Hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp cấp trường;
-Tiếp tục dự giờ- Thực hiện chuyên đề
cấp trường, cấp quận-Bồi dưỡng HSG
thi cấp TP
4/2016

-Kỷ niệm Giỗ Tổ Hùng Vương
-Kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước

Ban Giám
hiệu

Ban Giám
hiệu

Chi đoàn GVTổng Phụ trách
Đội-GVCNGV Nhạc
-GVBM

Kỷ niệm Quốc tế Lao động 1-5
Xét duyệt HS
-Tổng kết năm học- GV hoàn tất Học
bạ, sổ điểm

Ban Giám
hiệu

Tổng Phụ trách
Đội-Thư việnGVCN+GVBM


Giới thiệu HS sinh hoạt hè tại địa
phương

Ban Giám
hiệu

Chi đoàn giáo
viên-Tổng Phụ
trách Đội-

-Ôn thi HK II, coi thi, chấm thi HK II
5/2016

6-7/2016

-GVCN khối 8
-GVBM

1.2.2. Về hoạt động giảng dạy
1.Thực hiện quy chế chuyên môn.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn: đảm bảo ngày, giờ công; 100% giáo
viên lên lớp có giáo án; giáo viên lên lớp có đồ dùng dạy học hoặc sử dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy; dạy theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
theo nội dung thống nhất của từng bộ môn.
- Thực hiện linh hoạt việc thực hiện chương trình, kế họach giáo dục thông qua đối
chiếu, rà soát điều chỉnh nội dung giảng dạy phù hợp, đảm bảo đúng chuẩn kiến thức, kĩ
năng và theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT

17



- Thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục đại phương; lồng ghép, tích hợp các nội
dung vào một số môn học theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT ( giáo dục phòng chống tham
nhũng, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo, bảo vệ môi trường, ứng phó
với biến đổi khí hậu, giáo dục an toàn giao thông,..). Tiếp tục triển khai nội dung “ Sử
dụng di sản trong dạy học Lịch sử, Địa lý và Âm nhạc”.
-Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học, thống nhất tiến độ
chuyên môn theo khung thời gian 37 tuần thực học, trong đó: học kì I: 19 tuần, học kì II:
18 tuần; có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và kiểm tra
định kì.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên.
Thiết kế tiến trình dạy học trong mỗi môn học với các nội dung, các chủ đề dạy học, chủ
đề tích hợp, liên môn phù hợp và theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực
hành pháp luật; tăng cường các hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn giải
quyết vấn đề thực tiễn.
- Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày đối với học sinh lớp 9.
2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.
- Tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung bài học; thực hiện giáo dục kết
hợp khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán trong chương trình giáo dục phổ thông ở
những môn học liên quan. Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các
phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng công
nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. Quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp khoa
học-công nghệ-kỹ thuật-toán (Science-Techonology-Engineering-Mathematic:STEM)
trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở những môn học liên quan.
- Tổ chức đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học. Đối với các môn khoa học xã hội, tiếp tục
nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn

với thợi sự quê hương đất nước để học sinh bày tỏ chính kiến của mình về các thời sự
kinh tế, chính trị, xã hội.
-Tăng cường ra câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực; tổ
chức các trải nghiệm sáng tạo; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
-Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra. Khi chấm bài có nhận
xét nhằm động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Kiểm tra kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết đối với môn Ngoại ngữ. Tiếp tục đổi mới đề thi môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ
tuyển sinh lớp 10 năm học 2016-2017 theo hướng đánh giá năng lực học sinh, gắn với
thực tiễn cuộc sống.

18


- Tổ chức các kỳ kiểm tra 1 tiết, học kì an toàn, nghiêm túc ở tất cả các khâu ra
đề, coi thi, chấm thi và nhận xét đánh giá đúng năng lực thực chất học sinh, phản ánh
đúng chất lượng học sinh và có tác động tích cực đến việc dạy và học.
3. Nâng cao chất lượng giảng dạy và sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: tổ chức hội
thảo, chuyên đề, thao giảng, bồi dưỡng giáo viên, tham gia trường học trực
tuyến, sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học,…
- CBQL, GV tích cực tham gia Diễn đàn trên mạng về đổi mới KTĐG.
-Tăng cường công tác bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp của giáo viên.
- Tổ chức Hội thảo, chuyên đề, thao giảng cấp trường; tham gia thao giảng cấp
quận về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm tạo điều kiện để
giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn.
- Thực hiện sinh họat tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tăng cường
sinh hoạt chuyên môn tại trường và qua mạng.
- Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tham gia trên mạng “Trường học kết nối” của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn; đổi mới
phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học
sinh.

4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém.
- Vận động giáo viên phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn tham gia dự thi
học sinh giỏi, cấp quận, cấp thành phố.
- Giáo viên bộ môn thể dục thể thao tích cực luyện tập cho học sinh dự thi Hội
khỏe Phù Đổng cấp trường, cấp quận.
-Giáo viên bộ môn có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém để giảm tỷ lệ học sinh
thi lại, lưu ban.
- Tổ chức ôn tập, truy bài đầu giờ cho học sinh hàng ngày. Trước thi học kì 1
tháng, tổ chức cho học sinh khối 9 ôn tập, truy bài buổi chiều mỗi ngày. Các khối 6,7,8
GVCN và GVBM tự lên kế hoạch ôn tập, truy bài và báo lên BGH sắp xếp phòng học.
5. Tham gia các hội thi chuyên môn: khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học,
giáo án tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực
tiễn, thi giáo viên dạy giỏi,…
- Tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tham gia thi học giỏi thực hành thí
nghiệm cấp quận, cấp thành phố, thi học sinh nghiên cứu khoa học cấp thành phố và toàn
quốc ( theo Công văn số 2011/GDĐT-TrH ngày 7/7/2015 của Phòng GDĐT), giáo viên
tham gia Hội thi dạy học theo chủ đề tích hợp và học sinh tìm hiểu các vấn đề liên môn
do Bộ GD-ĐT tổ chức. Tăng cường tổ chức các hoạt động như: Hội thi thí nghiệm- thực
hành của học sinh, Ngày Hội công nghệ thông tin, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngày hội
đọc sách…( văn bản số 395/GDĐT-TrH ngày 31/8/2015 của Phòng GDĐT tổ chức hội
thi “Lớn lên cùng sách”)
19


-Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11 gồm 13 bộ môn.
6. Giáo dục thể chất - Thực hiện giáo dục hòa nhập, khuyết tật.
- Tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường: Hội khỏe Phù đổng cấp
trường, chọn học sinh thi cấp quận; tổ chức hội thi kéo co, hội thi đấu cầu lông,
thành lập đội bóng đá nữ, tổ chức cho học sinh học bơi ở Học kì II.

- Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật, hòa
nhập ( QĐ số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 nă 2011 của UBND thành phố Hồ
Chí Minh về thực hiện chế độ trợ cấp giảng dạy đối với giáo viên dạy hào nhập cho
người khuyết tật trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh). ( Quyết định số 23/2006/QĐBGD&ĐT ban hành quy định về GDHN dành cho người khuyết tật; Thông tư Luên tịch
số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định chính sách về giáo dục đối với
người khuyết tật nặng trong đó Điều 3 quy định miễn giảm một số môn học và Điều 5 xét
lên lớp và cấp bằng TN; Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định GDHN
cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn). Đối với học sinh khuyết tật nặng sẽ được xem xét theo
từng trường hợp cụ thể, không xếp các em vào diện học lực yếu kém, không coi là học
sinh ngồi sai lớp.
7. Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, hoạt động ngoại khóa, tiết học ngoài nhà
trường, hoạt động ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm sáng tạo,…
- Tổ chức dạy hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 theo chương trình 1 tháng /1 bài,
do giáo viên dạy môn kỹ thuật công nghiệp dạy.
- Tổ chức dạy nghề Tin học cho học sinh lớp 8. Tổ chức ôn tâp cho học sinh thi
nghề từ sau thi học kì II đến ngày đầu tháng 6 ( khoảng 4 đến 5 tuần).
- Đối với các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, giáo dục kỹ năng sống,
thực hiện theo tinh thần của thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/2/2014 ban hành
quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngay tại trường như thi hái hoa dân chủ, tìm
hiểu về luật giao thông, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tính, phòng chống ma túy,
HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật.
-Tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tổ chức
các hoạt động văn nghệ trong những tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp theo yêu cầu giáo
dục truền thống và giáo dục thẩm mỹ đáung đắn, giúp học sinh có bản lĩnh và chủ động
đề kháng với những hiện tượng tiêu cực, ảnh hưởng xấu của môi trường xã hội; gắn kết
hoạt động ngoại khóa với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh
tích cực”.
- Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục về biển đảo, tài nguyên biển đảo,bảo vệ
môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo trong các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp và các

tiết dạy.

20


-Tích hợp, lồng ghép nội dung phòng chống tham nhũng vào chương trình giáo
dục công dân nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho học sinh về phòng chống
tham nhũng, qua đó góp phần xây dựng đạo đức xã hội và nâng cao hiệu quả cuộc đấu
tranh phòng chống tham nhũng.
- Động viên học sinh tham gia thi nghiên cứu khoa học, các cuộc thi Violympic,
Olympic tiếng Anh trên Internet, thi HSG thực hành thí nghiệm cấp THCS; GV tham gia
Hội thi dạy học theo chủ đề tích hợp và học sinh thi tìm hiểu các vấn đề liên môn do Bộ
GD-ĐT tổ chức; thma gia các cuộc thi văn hay chữ tốt, Nét vẽ xanh, học sinh giỏi máy
tính cầm tay, Giải Lê Quý Đôn trên báo Khăn Quàng Đỏ vv..
-Tổ chức sinh hoạt tập thể đầu năm giới thiệu truyền thống nội quy nhà trường,
đặc biệt là đối với học sinh lớp 6. Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao trong nhà
trường để tao môi trường sinh hoạt lành mạnh, gần gũi trong học sinh.
- Tổ chức những chuyến tham quan dã ngoại, những chuyến học tập ngoại khóa tại
những di tích lịch sử, địa danh lịch sử hay bảo tàng lịch sử nhằm giáo dục tinh thần uống
nước nhớ nguồn, lòng yêu quê hương đất nước; tổ chức những chuyến đi từ thiện tai các
nhà mở, mái ấm, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật để giáo dục học sinh tinh thần biết sẻ
chia, biết giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.

1.2.2.a) Tình hình dạy học bộ môn.
Giáo viên Tiếng Anh
Tổng số giáo viên: 05 GV
Phân chia theo trình độ:
TT Trình độ
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Tiến sĩ
Thạc sĩ
Cử nhân (ĐH)
Cử nhân (CĐ)
Trình độ khác
GV đạt trình độ bậc 1 hoặc tương
đương
GV đạt trình độ bậc 2 hoặc tương
đương
GV đạt trình độ bậc 3 hoặc tương
đương
GV đạt trình độ bậc 4 hoặc tương
đương
GV đạt trình độ bậc 5 hoặc tương
đương

Biên Hợp đồng thỉnh Tổng số Thừa Thiếu
chế
giảng

5


21

5


GV đạt trình độ bậc 6 hoặc tương
đương
12 GV được miễn rà soát**
13 GV chưa rà soát
14 Số lượng khác***
11

0
0
0

1.2.2.b) Khái quát về nội dung chương trình, sách giáo khoa bộ môn, nội dung chương
trình sẽ thực hiện ở các khối lớp vào thời điểm có sinh viên thực tập.
- Trường THCS Lương Thế Vinh giảng dạy theo chương trình, sách giáo khoa của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Khối 6: Tiếng Anh 6, của Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Khối 7: Tiếng Anh 7 của Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Khối 8: Tiếng Anh 8 của Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Khối 9: Tiếng Anh 9 của Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Nội dung chương trình thực hiện trong thời gián có giáo sinh thực tập: chúng em
được phân công trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh cho 4 lớp: 6/4, 7/1, 7/2, 7/3.
Nội dung từ Unit 9 đến Unit 10 của sách giáo khoa.
1.2.2.c) Các hướng dẫn chính về việc đọc và hiểu sách giáo khoa, chuẩn bị bài
dạy, viết giáo án, tiến hành giờ dạy trên lớp, kinh nghiệm giảng dạy …

- Tham gia các buổi tập huấn của trường, của Phòng; học hỏi kinh nghiệm của các
giáo viên khác qua các tiết dự giờ hoặc chuyên đề.
- Ngoài việc lên tiết dạy theo giáo án của Phòng, giáo viên còn tìm thêm các kiến
thức mở rộng từ internet hoặc sách vở, tự nâng cao kiến thức của bản thân, thiết kế
nhiều trò chơi tiếng Anh cho các em để các em học mà chơi- chơi mà học, từ đó sẽ
củng cố kiến thức về từ vựng, mẫu câu tiếng Anh cho các em.
- Giáo viên cho các em nhiều dạng bài tập khác nhau để các em làm quen với nhiều
dạng đề tiếng Anh, kiểm tra đánh giá, khuyến khích học sinh bằng điểm thưởng.
- Giáo viên thiết kế đồ dùng dạy học phong phú, sinh động để hỗ trợ cho việc dạy
học của mình.
- Yêu cầu bám sát sách giáo khoa của mỗi khối đang dạy.
- Khi chuẩn bị lên tiết phải khai thác nội dung chính của bài dạy để dạy theo quy
trình khoa học và hiệu quả nhất.
- Giáo án viết đầy đủ các bước khi lên tiết, nội dung rõ ràng.

22


- Đảm bảo đủ thời gian khi thực hiện một tiết học, tránh việc dạy quá nhiều làm
học sinh khó tiếp thu, thiết kế các trò chơi trong việc học Tiếng anh làm lôi cuốn
học sinh.
- Kinh nghiệm giảng dạy Tiếng Anh:
+ Chú trọng chữ viết (to, rõ), cách phát âm chuẩn (nếu không rõ thì nên cho học
sinh nghe CD trên cassette), các động lệnh trong lớp phải rõ ràng, dứt khoát, tổ
chức kỷ luật trong lớp nghiêm túc ( cho các em học sinh dọn dẹp những đồ dùng
học tập không liên quan đến Tiêng Anh để các em không bị phân tâm vào những
vật dụng đó).
+ Chuẩn bị kĩ bài giảng, giáo cụ, casette ngoài ra còn phải chuẩn bị về chuyên môn
(phát âm theo giọng Anh hay Mỹ).
+ Cách xử lí tình huống trong giáo dục phải đúng mực, công bằng với học sinh.

1.2.2.d) Các hồ sơ sổ sách, biểu mẫu… về chuyên môn của một giáo viên trung
học cơ sở.
* Hồ sơ và sổ sách của người giáo viên Tiếng Anh cần:
- Giáo án ( giáo án mới, giáo án bổ sung sau )
- Sổ dự giờ
- Sổ kế hoạch bộ môn
- Sổ ghi điểm cá nhân
- Sổ họp ( họp hội đồng, họp tổ, họp nhóm )
- Sổ báo giảng (báo cụ thể từng tiết học)
2.2.5 Tình hình học sinh của trường: Tổng số HS, số lớp, khối…
- Số lượng học sinh năm học 2015-2016:
Khối

Số lớp
T.số

Học sinh
Nữ

Dân tộc

6

4

112

59

9


3

7

5

120

58

5

2

8

5

119

54

15

1

9

4


92

40

Cộng

18

443

211

Khối

Số

Lớp 6

2
29
Lớp 7
23

Lớp 8

8
Lớp 9



CL
NCL
Tổng

x

Số học sinh
Số học sinh
Số
Số
Số
Tổng
Tổng
lớp
Nữ lớp
Nữ lớp
số
số
4 111 58 5 119 56
5
4

Học sinh
Lớp 6

111

58

Sĩ số học sinh

đầu năm
Tổng
Nữ
số
112

5

119

56

Sĩ số học sinh
cuối HK I
Tổng số

Nữ

CL
111
NCL
Lớp 7
CL
121
119
NCL
Lớp 8
CL
119
115

NCL
Lớp 9
CL
92
91
NCL
Tổng CL
444
436
cộng
NCL
- So với đầu năm, tổng số học sinh giảm: 08
Trong đó, nữ: 05

Số học sinh
Số học sinh
Số
Tổn
Tổng
Nữ lớp
Nữ
g số
số
115
52
4
91
40

5


115

52

4

91

40

Học sinh bỏ học

Học sinh dân tộc
bỏ học

Tổng số

Nữ

Tổng số

1

1

0

2


2

0

4

2

0

1
8
HS. Tỉ lệ:
HS. Tỉ lệ:

Nữ

0
5

0
1,8

1,1

%.
%.

- Tình hình học sinh THCS bỏ học trong Học kì I năm học 2015-2016
+ Lớp 6: so đầu năm số HS giảm: 01…. HS. Tỉ lệ: 0,2…..%. Trong đó, nữ:…01…

HS
+ Lớp 7: so đầu năm số HS giảm: 02. HS. Tỉ lệ: 0,5…..%. Trong đó, nữ:…2…HS
+ Lớp 8: so đầu năm số HS giảm: 04. HS. Tỉ lệ: 0,9…..%. Trong đó, nữ:…2…HS
+ Lớp 9: so đầu năm số HS giảm: 01 HS. Tỉ lệ: 0,2…..%. Trong đó, nữ:…0…HS

2. Những thuận lợi, khó khăn của bản thân, những công việc được giao
2.1. Những thuận lợi, khó khăn của bản thân
2.1.1. Thuận lợi:

24


×