Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HÓA HỌC PHÂN SINH HỌC WEHG VÀ PHÂN VI SINH DASVILA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.12 MB, 47 trang )

MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam, lúa là loại cây trồng chính quan trọng nhất trong hệ thống canh tác
nông nghiệp. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới, xuất
khẩu 6,0 triệu tấn gạo/năm đã mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể. Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa trọng điểm của cả nước, chiếm 52% diện
tích, 52,6% sản lượng, 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước (Tổng cục thống kê,
2009). Trong đó lúa chiếm 99% diện tích cây lương thực và 99,7 % sản lượng cây
lương thực của vùng (Đặng Kiều Nhân và ctv, 2002). Cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ
thuật và nhu cầu xuất khẩu, người nông dân đã tăng số vụ canh tác bằng cách chọn
những giống lúa ngắn ngày nhằm góp phần gia tăng sản lượng lương thực xuất khẩu,
đồng thời tăng thu nhập cho gia đình. Trong thời gian canh tác nhiều vụ đã làm cho đất
cạn kiệt chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến năng suất.
Vì vậy khi canh tác muốn có năng suất cao người nơng dân cần phải bón nhiều
phân hố học. Theo Trương Hợp Tác 2008, từ năm 1985 đến 2008 tổng diện tích gieo
trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%, nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 517%. Sử
dụng phân hoá học với lượng cao liên tục nhiều năm đã ảnh đến vi sinh vật sống trong
môi trường đất. Bón phân đạm nhiều thường làm thuận lợi sự phát triển của các lồi
tảo khơng cố định đạm (Ngơ Ngọc Hưng, 2003). Trên đất bạc màu bón nhiều phân
đạm gây ức chế vi sinh vật đất. Ngày nay, việc sử dụng các loại phân vi sinh và phân
sinh học ngày càng phổ biến đã mang lại hiệu quả tích cực giúp cây lúa tăng khả năng
chống chịu, tăng năng suất, tăng chất lượng hạt gạo, giảm giá thành sản xuất và cải tạo
đất. nhưng hiện nay người dân vẫn còn áp dụng phương pháp cũ và bón phân tuỳ ý
khơng theo một quy trình nào. Khó khăn ở đây là làm sao cho người dân sử dụng
những loại phân mới này để giảm chi phí tăng thêm thu nhập trong sản xuất và giảm
thiểu được ô nhiễm môi trường. Xuất phát từ vấn đề trên mà đề tài “So sánh hiệu quả
của phân hoá học phân sinh học Wehg và phân vi sinh Dasvila đến đặt tính nơng
học và năng suất của giống lúa OM 10041 tại Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp” được thực
hiện nhằm tìm ra loại phân có hiệu quả nhất để góp phần tăng thêm thu nhập.
1



Chương 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sản xuất lúa
Huyện Lấp Vị có diện tích trồng lúa hàng năm trên 30.000 ha nên nhu cầu về
lúa giống trong sản xuất khá lớn. Xác định giống lúa là yếu tố quyết định đến năng suất
và chất lượng lúa gạo, nên thời gian qua huyện thực hiện chủ trương xã hội hóa về
giống để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực sản xuất lúa
giống. Với chủ trương đúng đắn và kịp thời đã từng bước hình thành được mạng lưới
câu lạc bộ sản xuất lúa giống ở phần lớn các xã trong huyện.
Năm 2010, tồn huyện có 10 câu lạc bộ sản xuất lúa giống, với trên 300 thành
viên và 290 ha ruộng sản xuất giống xác nhận, lượng lúa giống sản xuất trong năm là
2.840 tấn. Nhờ vậy đã đáp ứng được một phần nhu cầu về lúa giống trong sản xuất của
nông dân trong huyện, bên cạnh đó một số câu lạc bộ cịn mạnh dạn hợp tác với Trung
tâm giống nông nghiệp Đồng Tháp và Trung tâm giống nông nghiệp An Giang sản
xuất giống, phần lớn lượng giống sản xuất của câu lạc bộ được các Trung tâm giống
nông nghiệp thu mua với giá cao hơn giá lúa ngoài thị trường khoảng 300-500
đồng/kg. Trong đó, có một số câu lạc bộ sản xuất với qui mơ khá lớn và được nhiều nơi
trong và ngồi tỉnh biết đến như câu lạc bộ giống Bình Thạnh Trung (diện tích sản xuất
giống là 118 ha, sản lượng giống trung bình khoảng 1.500 tấn/năm) và câu lạc bộ giống
Định An (diện tích sản xuất giống 50 ha, sản lương lượng hàng năm 500 tấn/năm).
Trong quá trình sản xuất, các câu lạc bộ chủ động tham dự các hội hội thảo về giống
lúa do các Trung tâm giống tỉnh và Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long tổ chức để nắm
bắt thơng tin, từ đó có định hướng sản xuất lúa giống cho phù hợp với nhu cầu của
nông dân.
Bên cạnh việc thực hiện xã hội hóa về giống, hiện nay huyện đang củng cố và
nâng cao hiệu quả hoạt động của Trại giống tổng hợp huyện để vừa làm nhiệm vụ cung
cấp nguồn lúa giống chất lượng cao cho nhu cầu sản xuất vừa làm nhiệm vụ liên kết

2



với các câu lạc bộ sản xuất giống có kế hoạch sản xuất hợp lý, để từng bước đảm bảo
được nguồn lúa giống phục vụ cho sản xuất trong huyện. Ngồi ra, huyện cịn hỗ trợ
các câu lạc bộ mới thành lập thơng qua các mơ hình khuyến nơng như hàng năm như:
giống nông hộ, cánh đồng sản xuất giống, chương trình thử nghiệm bộ giống lúa chất
lương cao, chương trình thử nghiệm bộ giống lúa mới của Viện lúa Đồng bằng sơng
Cửu Long. Chính từ các hình thức hỗ trợ rất kịp thời đó đã giúp các câu lạc bộ hoạt
động có hiệu quả ngay từ khi mới thành lập.
1.2 Các giai đoạn sinh trương của cây lúa
Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ hịa bản (Gramineae), nhóm phụ Indica.
Theo Yoshida (1981), sự phát triển của cây lúa chia là sinh sản (sinh dục) và giai đoạn
chín. Đối với cây lúa có thời gian sinh trưởng 120 ngày thì 60 ngày đầu là giai đoạn
sinh dưỡng bao gồm sự phát triển về thân lá, gia tăng chiều cao cây và ra nhiều chồi
mới (nở bụi). Thời gian sinh trưởng của các giống lúa kéo dài hay ngắn khác nhau là
phụ thuộc vào thời gian của giai đoạn tăng trưởng, 30 ngày kế tiếp là giai đoạn sinh sản
bao gồm sự vươn lóng, gia tăng chiều cao rõ do sự vươn dài 5 lóng trên cùng và sự tàn
lụi của những chồi vô hiệu. Giai đoạn này các giống lúa dài hay ngắn ngày thường
không khác nhau nhiều. Giai đoạn khoảng 30 ngày cuối là giai đoạn chín với sự tăng
dần của kích thước và trọng lượng hạt. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi 80% hạt lúa
trên bông ngã sang màu trấu đặc trưng của giống.
1.3 Đặc tính thực vật
Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh
trưởng (dài hay ngắn), chịu thâm canh, chịu chua mặn, chống chịu sâu bệnh... khác
nhau. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình thái, giả phẫu và
đều có chung các bộ phận rễ, thân, lá bông và hạt (www.vaas.org.vn).
1.3.1 Rễ
- Cây lúa có hai loại rễ: rễ mầm và rễ phụ. Rễ mầm là rễ mọc đầu tiên khi hạt
lúa nảy mầm, nhiệm vụ chủ yếu là hút nước cung cấp cho phôi phát triển và sẽ chết sau

3



10-15 ngày, lúc cây mạ 3-4 lá. Rễ phụ mọc ra từ các đốt trên thân lúa, mỗi mắt có 5-25
rễ phụ, có nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng nuôi cây, giúp cây bám chặt vào đất cho
nên bộ rễ khỏe mạnh thì cây lúa mới phát triển tốt và đứng vững.
- Để tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, cần làm cỏ sục bùn điều chỉnh lượng
nước hợp lí, tạo điều kiện cho tầng đất vùng rễ thơng thống, bộ rễ phát triển mạnh.
Cây lúa sinh trưởng tốt, chống chịu được sâu bệnh, nâng xuất cao (www.vaas.org.vn).
1.3.2 Thân
- Thân gồm nhiều mắt và lóng. Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa được bao bọc bởi
bẹ lá.
- Tổng số mắt trên thân chính bằng số lá trên thân cộng thêm 2. Chỉ vài lóng ở
ngọn dài ra, số cịn lại ngắn và dày đặc. Lóng trên cũng dài nhất, một lóng dài hơn 5
mm được xem là lóng dài.
- Số lóng dài: Từ 3-8 lóng. Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có một khoảng
trống lớn gọi là xoang lỏi.
- Chiều cao cây được tính từ gốc đến mút lá hoặc bơng cao nhất. Chiều cao thân
được tính từ gốc đến cổ bông. Chiều cao thân và chiều cao cây liên quan đến khả năng
chống đổ của giống lúa.
- Cây lúa có thể đẻ nhánh khi có 4-5 lá thật. Ở ruộng lúa cấy, sau khi bén rễ hồi
xanh cây lúa bắt đầu đẻ nhánh. Lúa kết thúc đẻ nhánh vào thời kỳ làm đốt, làm đòng.
- Từ cây mẹ đẻ ra nhánh con cấp 1, nhánh cấp 1 đẻ nhánh cấp 2, nhánh cấp 2 đẻ
nhánh cấp 3. Những nhánh hình thành vào giai đoạn cuối thường là nhánh vơ hiệu.
- Thường thì các giống lúa mới khả năng đẻ nhánh cao, tỷ lệ nhánh hữu hiêu
cũng cao hơn các giống lúa cũ, cổ truyền.
- Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào giống, nhất là điều kiện chăm
sóc, ngoại cảnh...Cây lúa có nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, năng suất sẽ cao
(www.vaas.org.vn).

4



1.3.3 Lá
Lá lúa điển hình gồm: bẹ lá, phiến lá, thìa lá và tai lá.
- Bẹ lá: là phần đáy lá kéo dài cuộn thành hình trụ và bao phần non của thân.
- Phiến lá: hẹp, phẳng và dài hơn bẹ lá ( trừ lá thứ hai).
- Thìa lá: là vảy nhỏ và trắng hình tam giác.
- Tai lá: một cặp tai lá hình lưỡi liềm.
Lá được hình thành từ các mầm lá ở mắt thân. Tốc độ ra lá thay đổi theo thời
gian sinh trưởng và điều kiện ngoại cảnh.
- Thời kỳ mạ non: trung bình 3 ngày ra được 1 lá.
- Thời kỳ mạ khoẻ: từ lá thứ 4, tốc độ ra lá chậm lại, 7-10 ngày ra được 1 lá.
- Thời kỳ đẻ nhánh: 5-7 ngày /1lá ở vụ mùa.
- Cuối thời kỳ đẻ nhánh - làm địng: khoảng 12 - 15 ngày/lá. cây lúa trỗ bơng
cũng là lúc hồn thành lá địng.
Số lá trên cây phụ thuộc chủ yếu vào giống, thời vụ cấy, biện pháp bón phân và
q trình chăm sóc. Thường số lá của các giống :
- Giống lúa ngắn ngày: 12 - 15 lá
- Giống lúa trung ngày: 16 - 18 lá
- Giống lúa dài ngày : 18 - 20 lá
Chức năng của lá
- Lá ở thời kỳ nào thường quyết định đến sinh trưởng của cây trong thời kỳ đó.
Ba lá cuối cùng thường liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến thời kỳ làm địng và hình
thành hạt.
- Lá làm nhiệm vụ quang hợp, chăm sóc hợp lí, đảm bảo cho bộ lá khoẻ, tuổi thọ
lá (nhất là lá đòng), lúa sẽ chắc hạt, năng suất cao.

5



Chức năng của bẹ lá.
- Chống đỡ cơ học cho toàn cây.
- Dự trữ tạm thời các Hydratcacbon trước khi lúa trỗ bơng (www.vaas.org.vn).
1.3.4 Hoa

Hình 1.1 Cấu tạo các bộ phận của hoa

1.3.5 Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Lúa là loại cây tự thụ phấn. Sau khi bông lúa trỗ một ngày thì bắt đầu quá trình
thụ phấn. Vỏ trấu vừa hé mở từ 0-4 phút thì bao phấn vỡ ra, hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ
và hợp nhất với noãn ở bên trong bầu nhuỵ để bầu nhuỵ phát triển thành hạt.

6


Thời gian thụ phấn kể từ khi vỏ trấu mở ra đến khi khép lại kéo dài khoảng 5060 phút. Thời gian thụ tinh kéo dài 8 giờ sau thụ phấn.
Trong ngày thời gian hoa lúa nở rộ thường vào 8-9 giờ sáng khi có điều kiện
nhiệt độ thích hợp, đủ ánh sáng, quang mây, gió nhẹ. Những ngày mùa hè, trời nắng to
có thể nở hoa sớm vào 7 - 8 gờ sáng. Ngược lại nếu trời âm u, thiếu ánh sáng hoặc gặp
rét hoa phơi màu muộn hơn, vào 12-14 giờ (www.vaas.org.vn).
1.3.6 Quá trình hình thành hạt lúa
Giai đoạn chín là từ lúc trổ đều đến lúc thu hoạch. Giai đoạn này trung bình
khoảng 30 ngày đối với hầu hết các loại lúa ở vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, nếu đất ruộng
có nhiều nước, thiếu lân, thừa đạm, trời mưa ẩm, ít nắng trong thời gian này giai đoạn
chín sẽ kéo dày hơn và ngược lại. Trong thời gian này cây lúa sẽ trải qua các giai đoạn
sau:
- Thời kỳ chín sữa: Các chất dự trữ trong thân lá và sản phẩm quang hợp được
chuyển vào trong hạt. Hơn 80% chất thơ được tích luỹ trong hạt là do quang hợp ở giai
đoạn sau khi trổ. Do đó, các điều kiện dinh dưỡng tình trạng sinh trưởng, phát triển của
cây lúa và thời tiết từ giai đoạn trổ trở đi hết sức quan trọng đối với quá trình hình

thành năng suất lúa. Kích thước và trọng lượng hạt gạo tăng dần làm đầy vỏ trấu. Bông
lúa nặng cong xuống nên gọi là lúa “ cong trái me ’’. Hạt gạo chứa một dịch lỏng màu
trắng đục như sữa, nên gọi là thời kỳ lúa ngậm sữa.
- Thời kỳ chín sáp: Hạt mất nước, từ từ cơ đặc lại, lúc bấy giờ vỏ trấu vẫn cịn
xanh.
- Thời kỳ chín vàng: Hạt lúa tiếp tục mất nước, gạo cứng dần, trấu chuyển sang
màu vàng đặc thù của giống lúa, bắt đấu từ những hạt cuối cùng ở chót bơng lan dần
xuống các hạt ở phần cổ bông nên gọi là “ lúa đỏ đuôi ’’, lá già rụi dần.
- Thời kỳ chín hồn tồn: Hạt gạo khơ cứng lại, ẩm độ hạt khoảng 20% hoặc
thấp hơn, tuỳ ẩm độ môi trường, lá xanh chuyển vàng và rụi dần. Thời điểm thu hoạch

7


tốt nhất là khi 80% hạt lúa ngã sang màu trấu đặc trưng của giống (Nguyễn Ngọc Đệ,
2007).
- Hạt lúa gồm: Gạo lức và vỏ trấu.
+ Gạo lức gồm : phôi và phôi nhũ.
+ Vỏ trấu gồm: Trấu trên và trấu dưới. Trấu dưới lớn hơn trấu trên và bao
khoảng hai phần ba bề mặt gạo lức trưởng thành.
Ở ẩm độ 0%, một hạt lúa nặng khoảng 12 - 44 mg. Chiều dài, rông, độ dày của
hạt thay đổi nhiều giữa các giống.
- Ở giai đoạn chín hồn tồn thì hạt chắc cứng. Vỏ trấu màu vàng - vàng nhạt.
Khối lượng hạt đạt tối đa (www.vaas.org.vn).
1.3.7 Các thành phần năng suất lúa
Năng suất lúa được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của 4 yếu tố, gọi là 4
thành phần năng suất lúa.
Năng suất lúa = Số bông/đơn vị diện tích x Số hạt/bơng x Tỉ lệ hạt chắc x Trọng
lượng hạt
- Các thành phần năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau.

- 4 thành phần này càng gia tăng thì năng suất lúa càng cao, cho đến lúc 4 thành
phần này đạt được cân bằng tối hảo thì năng suất lúa sẽ tối đa.
- Vượt lên mức cân bằng này, nếu 1 trong 4 thành phần năng suất tăng lên nữa
sẽ ảnh hưởng xấu đến các thành phần còn lại, làm giảm năng suất.
- Mức cân bằng tối hảo giữa các thành phần năng suất để đạt năng suất cao thay
đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết và kỹ thuật canh tác.

8


Bảng 1.1 Sự đóng góp của các thành phần năng suất lúa.

Nguồn biến động
Số hạt trên m2 (N)
Phần trăm hạt chắc (F) và
trọng lượng 1000 hạt (W)
Số hạt trên m2 (N) và phần
trăm hạt chắc (F)
Số hạt trên m2 (N) và
trọng lượng 1000 hạt (W)
Tất cả N, F và W

Mức độ đóng góp vào năng suất
Tương đối

Tuyệt đối

60,2

74


21,2

26

75,7

93

78,5

96

81,4

100

Nguồn: Yoshida và Parao, 1976

è Số hạt trên m2 là thành phần năng suất quan trọng nhất.
Trong điều kiện thời tiết bất ổn định, phần trăm hạt chắc lại đóng vai trị quan
trọng giới hạn năng suất lúa hơn là số hạt trên m2.
Cần nắm vững các yếu tố các yếu tố ảnh hưởng đến từng thành phần trong từng
thời kỳ và điều kiện nhất định, từ đó có thể tác động các biện pháp tích cực nhằm phát
huy đầy đủ và tốt nhất các thành phần năng suất.
Matsushima (1970), đã khái quát hóa tầm quan trọng của từng thành phần năng
suất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa trúng mùa trồng ở Konosu
(Nhật Bản), mà có thể ứng dụng cho các giống lúa khác trong điều kiện tương tự.

9



1.4 Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa
Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2007), ba loại dưỡng chất cây lúa cần nhiều là N, P, K.
Cây lúa cần nhiều Si hơn cả N, P, K nhưng do đất đủ cung cấp nên cây lúa thường
khơng có triệu chứng thiếu Si. Silic có vai trò quan trọng trong cây. Người ta nhận thấy
rằng silic làm tăng bề dày của vách tế bào, giúp cây lúa cứng cáp, chống chịu đổ ngã,
chống sự xâm nhập của mầm bệnh và sự tấn công của côn trùng. Ngồi ra, cây lúa cịn
cần nhiều các chất khác nhưng với lượng ít và đất có thể đáp ứng đầy đủ hầu hết các
nhu cầu này nên không cần phải cung cấp thêm.
Kết quả nghiên cứu của IRRI cho thấy, để tạo ra 1 tấn lúa, cây lúa phải hấp thu
và tích lũy được 15 kg N, 6 kg P2O5, 18 kg K2O.
- Đạm là thành phần của protein, diệp lục tố, là chất tạo hình cây lúa, làm cho lá
xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước thân lá. Thiếu đạm cây lúa lùn
hẳn lại, nở bụi ít, chồi nhỏ, lá ngắn hẹp, trở nên vàng và rụi sớm, cây lúa cịi cọc khơng
phát triển. Trong cây, đạm dễ dàng được chuyển vị từ lá già sang lá non, từ mô trưởng
thành sang mô mới thành lập nên triệu chứng thiếu đạm thường xảy ra trước tiên ở lá
già rồi lan dần đến các lá non. Giai đoạn sinh sản, nếu thiếu đạm cây lúa sẽ cho bơng
ngắn, ít hạt, hạt nhỏ và có nhiều hạt thối hóa. Thừa đạm, cây lúa phát triển thân lá quá
mức, mô non, mềm, dễ ngã, tán lá rậm rạp, lượng đạm tự do trong cây cao, nên cây dễ
nhiễm bệnh làm giảm năng suất rất lớn (Nguyễn Ngọc Đệ, 2007).
- Lân có vai trị quan trọng trong việc dự trữ năng lượng và vận chuyển ADP –
ATP. Là thành phần cấu tạo nên RNA thông tin và DNA. Lân rất cần thiết trong giai
đoạn đầu, xúc tiến việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát
triển, nở bụi mạnh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm và tập
trung hơn (Nguyễn Ngọc Đệ, 2007).
- Kali có vai trị quan trọng trong hoạt hóa các enzyme thúc đẩy các q trình
chuyển hố trong cây, duy trì sức trương của tế bào, giúp cây cứng cáp, tăng khả năng
chống sâu bệnh, chống đổ ngã, tăng số hạt chắc trên bông và làm hạt no đầy hơn. Ảnh


10


hưởng rõ đến sự phân chia tế bào và phát triển bộ rễ lúa trong điều kiện ngập nước.
Thúc đẩy hình thành licnin, xenlulo làm cây cứng cáp hơn, chịu được nước sâu, giảm
đổ và chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Ngồi ra kali cịn ảnh hưởng tốt tới các yếu tố cấu
thành năng suất: số hạt, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt. Thiếu kali cây lúa có số
chồi và chiều cao gần như bình thường, lá vẫn xanh nhưng mềm rủ, yếu ớt, dễ bị đổ
ngã, dễ bị nhiễm bệnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2007).
1.5 phân vi sinh
1.5.1 Lịch sử phát triển phân bón vi sinh
- Phân bón vi sinh do Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896 và được
đặt tên là Nitragin. Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như ở Mỹ (1896),
Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển (1914).
Nitragin là loại phân được chế tạo bởi vi khuẩn Rhizolium do Beijerink phân lập
năm 1888 và được Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho các loại cây thích hợp
họ đậu. Từ đó cho đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm ứng dụng và
mở rộng việc sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành phần còn được
phối hợp thêm một số vi sinh vật có ích khác như một số xạ khuẩn cố định nitơ sống tự
do Frankia spp, Azotobacter spp, các vi khuẩn cố định nitơ sống tự do clostridium,
pasterium, Beijerinkiaindica, các xạ khuẩn có khả năng giảicellulose, hoặc một số
chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các nguồn dự trữ phospho và kali ở dạng
khó hồ tan với số lượng lớn có trong đất mùn, than bùn, trong các quặng apatit,
phosphoric v.v... chuyển chúng thành dạng dễ hồ tan, cây trồng có thể hấp thụ được
(Trường đại học nơng lâm TP. Hồ Chí Minh,2009).
- Ở Việt Nam, phân vi sinh vật cố định đạm cây họ đậu và phân vi sinh vật phân
giải lân đã được nghiên cứu từ năm 1960. Đến năm 1987, phân Nitragin trên nền chất
mang than bùn mới được hồn thiện.Năm 1991 đã có hơn 10 đơn vị trong cả nước tập
trung nghiên cứu phân vi sinh vật. Các nhà khoa học đã phân lập được nhiều chủng vi
sinh vật cố định đạm và một số vi sinh vật phân giải lân.(Trường đại học nơng lâm TP.

Hồ Chí Minh,2009 Ứng dụng của VSV trong sản xuất phân bón).
11


1.5.2 Một số nghiên cứu vế phân vi sinh Dasvila
Theo Nguyễn Phước Tuyên, trong chế phẩm Dasvila có 2 loại vi khuẩn, vi
khuẩn cố định đạm – Azosbium và vi khuẩn phân giải lân – Pseubomonas. Khi trộn với
lúa đã nảy mầm, vi khuẩn cố định đạm xâm nhập vào phía đầu rễ nhờ một enzyme
tương tác, sau đó chúng sử dụng màng nguyên sinh chất của tế bào rễ lúa bao ngồi để
ngụy trang và theo các bó mạch di chuyển dần lên lá. Ở đấy chúng sử dụng các dinh
dưỡng của cây lúa để tăng mật số tạo khuẩn lạc, hút nitơ từ khơng khí để cố định đạm
và chia sẻ phần đạm cố định được cho lúa theo kiểu cộng sinh nội sinh, đồng thời vi
khuẩn còn tiết ra hc mơn kích thích rễ lúa phát triển mạnh. Cịn với vi khuẩn phân
giải lân thì chúng ngoại cộng sinh theo cách sống tập trung ở xung quanh rễ, sử dụng
một số chất dinh dưỡng do rễ lúa tiết ra và phân giải lân khó tiêu có sẵn trong đất thành
lân dễ tiêu, nhờ vậy mà cây lúa hấp thu được. (Theo nongnghiep) Phân bón là một
trong những biện pháp tác động quan trọng góp phần tăng năng suất lúa. Hiện nay thị
trường phân bón rất đa dạng về chủng loại và phong phú về phương thức sử dụng,
nhưng tìm ra một sản phẩm phân phù hợp với từng vùng đất, khơng tốn q nhiều chi
phí mua và đỡ tốn cơng bón và đảm bảo an tồn cho sản phẩm là việc làm cần thiết
(disco.vn)
Hai chủng vi khuẩn trong phân vi sinh Dasvila có tác dụng cố định đạm trong
khơng khí thành đạm hữu dụng và phân giải lân khó tiêu (CaHPO 4, Ca3HPO4,
Ca5OHPO4, ALPO4, FePO4) trong đất thành lân dễ tiêu (H3PO4) cung cấp cho cây lúa.
Vi khuẩn cộng sinh với cây lúa tạo ra kích thích tố tăng trưởng IAA (Indole-3-acetic
acid), Cytokinins, Auxin, Gibberelin giúp cho bộ rễ lúa phát triển dài và nhiều, cây lúa
hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn. Sử dụng phân Dasvila thời gian dày có tác dụng
cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất, khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi
trường sống.
- Sử dụng phân vi sinh Dasvila

+ Giảm 50% chi phí phân bón
+ Tăng hệ thống rễ - chống đổ ngã
12


+ Tăng tỷ lệ hạt chắc
+ Tăng năng suất - chất lượng và hiệu quả
+ Tăng độ phì cho đất - an tồn cho mơi trường
- Cách sử dụng: Đối với lúa sạ
+ Chuẩn bị phân vi sinh Dasvila: lắc đều trước khi sử dụng.
+ Liều lượng và cách sử dụng: 1lít phân vi sinh Dasvila trộn đều vơi 12 – 15kg
hạt giống đã ra rễ 1 – 2 mm sau đó ủ lại từ 3 giờ trở lên rồi đem sạ cho 1000m 2. Nếu sa
20 kg hạt giống thì tăng lượng phân thêm 1/3 lít.
+ Cách bón phân: Tuỳ theo tùng vùng đất, mùa vụ mà áp dụng cách bón phân
cho hợp lý.
- Chú ý:
+ Đối với ruộng lúa bị nhiệm phèn nặng nên bón lót 20 kg phân lân nung chảy
(Văn Điển, Ninh Bình…)/1000m2 để hạn chế tác hại của phèn ở giai đoạn đầu cho rể
phát triển.
+ Vụ hè thu và thu đơng nếu khơng có thời gian cài ải, phơi đất thì bón vơi
30kg/1000 m2 lúc làm đất để hạn chế bị ngộ độc hưu cơ. Trường hợp lúa bị ngộ độc
hữu cơ thì tiến hành thay nước 2 – 3 lần trước khi bón phân. Nếu cần thiết thì phun
thêm phân bón lá giàu lân như: Hydrophos…(www.dasco.vn)
1.6 phân sinh học wegh
Phân bón sinh học Wehg sản phẩm của nền Nông nghiệp sạch - an tồn - bền
vững. Trong sản xuất nơng nghiệp các sản phẩm làm ra để con người sử dụng trực tiếp
trong hoạt động sống hàng ngày. Do đó, việc tác động các biện pháp vào hệ thống canh
tác không chỉ quan tâm đến việc nâng cao năng suất cây trồng để thu lợi nhuận mà phải
đảm bảo chất lượng hàng hoá nơng sản theo hướng sạch - an tồn và vấn đề mơi trường
sinh thái. Nhu cầu tìm ra một biện pháp vừa nâng cao nâng suất, chất lượng nông sản

vừa an tồn với con người, thân thiện với mơi trường sinh thái vừa tiết kiệm chi phí
13


đầu vào để nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nơng dân là vấn đề cấp thiết. Phân
bón sinh học Wehg là lựa chọn tối ưu cho hướng sản xuất nơng nghiệp sạch - an tồn bền vững hiện nay.
Chế phẩm phân bón sinh học Wehg (Worldwise Enterprise Heaven’s Green)
với thành phần 100% từ dược thảo thiên nhiên. Trong chế phẩm gồm có 3 thành phần
chính:
- Dung mơi và chất cố định hoạt chất: Chế phẩm Wehg dung môi ở dạng dầu
(dầu đậu nành) (www.khuyennongtphcm.com).
- Chất khoáng và vi lượng
- Chất hữu cơ: Đây là thành phần hoạt chất quyết định làm cho chế phẩm Wehg
khác hẳn với các chế phẩm khác được gọi một cách tổng quát là “Chất trích dược
thảo”.
Về nguyên lý tổng quát, hoạt chất hữu cơ của chế phẩm Wehg được trích từ một
số cây trồng hoang dại có tính năng chống chịu cao trong những điều kiện khắc nghiệt
như: Hạn hán, lạnh, đất nghèo dinh dưỡng, đất phèn, đất mặn…
“Chất trích dược thảo” là thành phận quyết định các tính năng vượt trội của chế
phẩm.
Chế phẩm sinh học Wehg có 3 tác dụng chính:
1.6.1 Tác dụng trong đất
- Wehg có cơng năng làm cho đất ngày càng màu mỡ thêm; tạo điều kiện thuận
lợi cho các sinh vât, vi sinh vật có ích sinh sống và phát triển đặc biệt là trùn đất, làm
cho đất tơi xốp, thống khí, cải tạo lý, hóa tính của đất, giải phóng dinh dưỡng khó tiêu
thành dễ tiêu, huy động tài nguyên sẵn có trong đất cung cấp cho cây trồng. Từ đó giúp
cây sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ, rễ tăng trưởng mạnh, hoạt động sâu, rộng để hút
nước, dinh dưỡng cung cấp cho cây. Trên cây trồng thu hút các loại thiên địch là bạn
của nhà nông đến sinh sống và phát triển. Tổng hợp dinh dưỡng đa lượng từ khí trời bổ


14


sung cho đất. Các yếu tố này đưa lại hiệu quả là làm tăng năng suất, phẩm chất cây
trồng một cách lâu dài và ổn định. Trên đồng ruộng được xử lý Wehg liên tục năng
suất cây trồng sẽ tăng ngay trong vụ đầu và tiếp tục tăng trong các vụ kế tiếp.
- Wehg làm cân bằng trạng thái sinh học trong đất từ đó làm giảm sâu bệnh có
nguồn gốc từ đất. Khi vào trong đất Wehg sẽ tạo môi trường rất thuận lợi thu hút sinh
vật (chủ yếu là trùn đất), vi sinh vật có lợi đến sinh sống và phát triển. Từ sự đa dạng
về thành phần loài sinh vật, vi sinh vật trong đất nên khi có một lồi sinh vật, vi sinh
vật có hại bùng phát về số lượng sẽ bị các loài sinh vật, vi sinh vật khác kìm hãm từ đó
có thể hạn chế các loài sâu bệnh hại một cách tự nhiên.
- Chế phẩm phân bón sinh học Wehg phát huy tác dụng tốt với hầu hết các loại
đất kể cả đất chua, phèn, mặn, đất bạc màu do sử dụng phân hóa học và khai thác đất
liên tục nhiều vụ (www.khuyennongtphcm.com).
1.6.2 Tác dụng trên cây
Chế phẩm sinh học Wehg có những tác dụng đặc biệt khi sử dụng đúng liều
lượng và phương pháp xử lý trên thân, lá cho mỗi loại cây trồng như sau:
- Phòng ngừa, hạn chế sâu, rầy, rệp sáp, bọ hút, cào cào và nhiều loại côn trùng
có hại khác phá hoại mùa màng.
- Điều tiết tăng trưởng, huy động khí trời bổ sung dinh dưỡng cho cây, kích
thích làm cho hoa ra nhiều và tập trung, tỉ lệ đậu quả cao, hạn chế rụng quả, sản phẩm
có mẫu mã đẹp, hương vị đậm đà, giữ gìn và nâng cao những đặc tính di truyền về
phẩm chất nông sản.
- Cây trái và hoa màu khi thu hoạch ăn sẽ ngon hơn, an toàn tuyệt đối cho người
sử dụng, không bị nhiễm độc như các sản phẩm nông sản sử dụng phân hóa học và các
chế phẩm hóa chất hiện đang lưu hành.
- Đối với thân và lá cây, Wehg kích thích làm cho tăng trưởng nhanh và cân đối,
kích thích làm lành các khuyết tật ở vỏ cây. Trên phần miệng cạo và vỏ cạo của cây


15


cao su đang khai thác mủ, khi phun Wehg vào sẽ mau lành và không bị khô miệng cạo.
Wehg làm tăng tuổi thọ của cây trồng (www.khuyennongtphcm.com).
1.6.3 Tác dụng của Wehg đối với hạt giống
Hạt giống trước khi gieo trồng được xử lý bằng phân sinh học Wehg đúng liều
lượng và phương pháp sẽ nâng cao khả năng nảy mầm, hạt giống nảy mầm đồng loạt,
cây con mập khỏe, hạn chế các nguồn sâu bệnh từ hạt giống.
Kết quả là, làm cho cây trồng sinh trưởng, phát triển một cách đều đặn, cân đối
và tiến dần đến tối ưu, gia tăng năng suất cây trồng, đồng thời đất được cải tạo, độ phì
được phục hồi và gia tăng dần theo thời gian, tránh được các tác hại môi trường do
dùng chế phẩm hóa học quá nhiều (phú dưỡng hóa nguồn nước).
(www.khuyennongtphcm.com).
1.7 Một số nghiên cứu về việc bón phân cho cây lúa ở ĐBSCL
1.7.1 Cơng thức bón phân cho cây lúa ngắn ngày
Thực tế cho thấy, việc xác định lượng phân bón cung cấp cho cây trồng đảm bảo
đủ và cân đối phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhu cầu của cây trồng, đặc điểm đất
đai, điều kiện thời tiết… Vì vậy, nơng dân cần tìm hiểu, đánh giá một cách kĩ lưỡng và
chính xác những yếu tố này khi bón phân cho cây trồng.

16


KCL
50 kg

Mực nước 5cm

Bón lót

PHC
P2O5
1/2 K2O

Thúc 1
1/5 N

Nước 10cm

Thúc 2
2/5 N

Ni địng
1/5 N
1/2 K2O

Ni hạt
1/5 N

Hình 1.2: Quy trình bón phân lúa ngắn ngày

Nếu có sử dụng phân DAP (Diammonium Photphate) thì nên bón vào lần bón
thúc thứ nhất và hai, bảo đảm đủ lượng phân lân cần thiết và tính tốn bổ sung N bằng
phân Urea để thoả mãn các yêu cầu trên. Tổng lượng phân các loại cần thiết cho một
vụ lúa cao sản ngắn ngày (100-120 ngày) tùy thuộc vào giống lúa, độ phì của đất, mùa
vụ trồng và mức độ thâm canh. Nói chung, trên hầu hết các loại đất phù sa ở đồng bằng
sông Cửu Long, cơng thức phân 90-40-30 (kg N, P2O5, K2O/ha) có thể xem như mức

17



khuyến cáo tổng quát cho đa số các giống lúa gắn ngày. Tùy điều kiện cụ thể từng nơi,
từng vụ, từng giống mà gia giảm số lượng và loại phân cho phù hợp.
Bảng 1.2: cơng thức bón phân cho lúa

Thời kỳ bón

Loai phân và lượng phân bón kg/ha
N

P2O5

K2O

Bón lót trước sạ toàn bộ PHC

0

40

15

Lần 1: 7 – 10 ngày sau sạ

18

0

0


Lần 2: 20 – 25 ngày sau sạ

36

0

0

Lần 3: 35 – 45 ngày sau sạ

18

0

15

Bón ni hạt

18

0

0

Tổng cộng

90

40


30

Nguyễn Ngọc Đệ,2007. PHC: phân hữu cơ

18


1.7.2 Cơng thức phân bón trên các vùng đất khác nhau
Bảng 1.3: lượng phân khuyến cáo bón cho các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa
(1000m2)
Nguồn: Viện lúa ĐBSCL, 2005. Ghi chú: NSG = ngày sau gieo

Thời kỳ bón
Loại đất

Ra rễ

Đẻ nhánh

Đón đồng

Bón ni hạt

(7-10 NSG)

(22-25 NSG)

(42-45 NSG)

(55-60 NSG)


Vụ Hè Thu

Đất phù sa

15 kg NPK

4-5 kg DAP

5-6 kg Urê

Phun KNO3 trước và
sau trổ 7 ngày

20-20-15

7-8 kg Urê

3 kg KCL

150g/bình 8 lít
4 bình/1000 m2

Đất phèn nhẹ
và trung bình

15 kg NPK

6-7 kg DAP


4-5 kg Urê

Phun KNO3 trước và
sau trổ 7 ngày

20-20-15

6-7 kg Urê

3 kg KCL

150g/bình 8 lít
4 bình/1000 m2

Vụ Đơng Xn
10 kg NPK
Đất phù sa

20-20-15
4-5 kg Urê

Đất phèn nhẹ
và trung bình

4-5 kg DAP

7-8 kg Urê

Phun KNO3 trước và
sau trổ 7 ngày


7-8 kg Urê

3 kg KCL

150g/bình 8 lít
4 bình/1000 m2

15 kg NPK

5-6 kg DAP

5-6 kg Urê

Phun KNO3 trước và
sau trổ 7 ngày

20-20-15

6-7 kg Urê

3 kg KCL

150g/bình 8 lít
4 bình/1000 m2

Bảng 1.4: cơng thức bón phân cho lúa đơng xn trên 3 loại đất

19



Nguồn: Dương Văn Chính 2006. ĐX: đơng xn, ĐX-HT: đơng xn-hè thu

Cơng thức phân
Vụ

Cơ cấu

(N-P2O5-K2O)

Tiểu vung đất
Mức cao

Mức trung
bình

Mức thấp

ĐX-HT

Phèn tiềm tàng, không
nhiễm mặn, ngập sâu

100-60-50

80-30-25

60-30-25

ĐX-HT


Phèn tiềm tàng, không
nhiễm mặn, ngập cạn

110-60-50

90-30-25

60-30-25

Phèn hoạt động, không
nhiễm mặn, ngập sâu

90-60-50

70-30-25

50-30-25

3 Vụ

Phèn hoạt động, khơng
nhiễm mặn, ngập trung
bình đến cạn

100-80-50

80-40-25

60-40-25


ĐX-HT

Phèn hoạt động, nhiễm
mặn, ngập trung bình

120-80-60

100-40-30

80-40-30

ĐX-HT

Phù sa, khơng nhiễm
mặn, ngập sâu

100-40-50

80-20-25

60-20-25

Phù sa, khơng nhiễm
mặn, ngập trung bình

110-40-50

90-20-25


70-20-25

3 Vụ

Phù sa, khơng nhiễm
mặn, ngập sâu

120-60-50

100-40-30

90-40-30

ĐX-HT

Phù sa, nhiễm mận, ngập
trung bình

120-40-60

100-40-30

80-20-30

Phù sa, nhiễm mận, ngập
cạn đến không ngập

130-40-60

110-20-30


90-20-30

ĐX-HT

ĐX

Vùng
đất

ĐX-HT

Phèn

Phù
sa

Mặn
ĐX-HT

20


Chương 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
2.1.1 Thời gian
Thí nghiệm được thực hiện từ ngày: 01/01/2016 đến ngày 04/04/2016.
2.1.2 Địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện ở vùng đất phù sa Cửu Long xã Định An, huyện Lấp Vị,

tỉnh ĐồngTháp (Hình 2.1).

Hình 2.1 Bản đồ vị trí thí nghiệm tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp

21


2.2 Phương tiện
2.2.1 Vật liệu thí nghiệm
- Giống lúa: thí nghiệm thực hiện trên giống lúa OM 10041.
- Giống OM 10041 có thời gian sinh trưởng 90 – 95 ngày, bông dài, hạt to chất
lượng gạo ngon và khả năng chống chịu rầy nâu khá.
- Phân bón:
+ Urê: 46%
+ DAP: 18-46-0
+ KCl: 60
+ Phân vi sinh Dasvila
+ Phân sinh học Wehg
- Thuốc trừ sâu bệnh
+ Thuốc sâu
+ Thuốc bệnh
2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm
- Chậu: Dùng để chứa đất trồng (có diện tích mặt chậu 1/11 m2).
- Cân điện tử: Cân phân hóa học và trọng lượng 1000 hạt.
- Thước: Đo chiều cao cây, chiều dài các lóng, chiều dài bơng, thân, lá.
2.3 Phương pháp
2.3.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên địi nhiều yếu tố với 3
nghiệm thức, 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 1 chậu, mỗi chậu 4 tép lúa.
Với:


22


Nghiệm thức 1: (ĐC) Nghiệm thức bón phân hố học (đối chứng).
Nghiệm thức 2: (NT2) Nghiệm thức bón phân Dasvila.
Nghiệm thức 3: (NT3) Nghiệm thức bón phân Wehg.
Số chậu thí nghiệm = số nghiệm thức x số lần lập lại x 1 chậu = 3 x 5 x 1 = 15 chậu.
1: Nghiệm thức bón phân hố học (đối chứng) lần lặp lại thứ 1.
2: Nghiệm thức bón phân hố học (đối chứng) lần lặp lại thứ 2
3: Nghiệm thức bón phân hố học (đối chứng) lần lặp lại thứ 3
4: Nghiệm thức bón phân hố học (đối chứng) lần lặp lại thứ 4
5: Nghiệm thức bón phân hố học (đối chứng) lần lặp lại thứ 5
6: Nghiệm thức bón phân vi sinh Dasvila lần lặp lai thứ 1.
7: Nghiệm thức bón phân vi sinh Dasvila lần lặp lai thứ 2.
8: Nghiệm thức bón phân vi sinh Dasvila lần lặp lai thứ 3.
9: Nghiệm thức bón phân vi sinh Dasvila lần lặp lai thứ 4.
10: Nghiệm thức bón phân vi sinh Dasvila lần lặp lai thứ 5.
11: Nghiệm thức bón phân sinh học Wehg lần lặp lai thứ 1.
12: Nghiệm thức bón phân sinh học Wehg lần lặp lai thứ 2.
13: Nghiệm thức bón phân sinh học Wehg lần lặp lai thứ 3.
14: Nghiệm thức bón phân sinh học Wehg lần lặp lai thứ 4.
15: Nghiệm thức bón phân sinh học Wehg lần lặp lai thứ 5.

23


2.3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Rep I


1

6

11

Rep II

12

2

7

Rep III

8

13

3

Rep IV

4

9

14


Rep V

15

5

10

Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giống lúa OM 10041 Định An, Lấp Vò, Đồng Tháp.

2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
2.4.1 Kỹ thuật làm mạ
- Qui trình làm mạ: lúa 10041 được làm mạ sân.
- Cấy vào chậu mỗi chậu 4 tép.
- Cách bón phân: Đối chứng được bón phân theo cách của nơng dân, thí nghiệm
được bón phân theo cơng khuyến cáo.

24


2.4.2 Quy trình bón phân thí nghiệm
* Quy trình bón phân hoá học (nghiêm thức đối chứng ĐC)
Bảng 2.1: Bảng theo dõi lượng phân bón cho nghiệm thức 1 (đối chứng)/ chậu

Thời kỳ bón phân

Khối lượng phân bón gram/chậu
Urea


DAP

KCl

Lần 1: ngày sau cấy
Lần 2: ngày sau cấy
Lần 3: ngày sau cấy
Lần 4: ngày sau cấy
Tổng cộng
* Quy trình bón phân hoá học (nghiệm thức Dasvila NT2)
Bảng 2.2: Bảng theo dõi lượng phân bón cho nghiệm thức 2 (Dasvila)/chậu

Thời kỳ bón phân

Khối lượng phân bón gram/chậu
Urea

DAP

Lần 1: ngày sau cấy
Lần 2: ngày sau cấy
Lần 3: ngày sau cấy
Lần 4: ngày sau cấy
Tổng cộng

* Quy trình bón phân hố học (nghiệm thức Wehg NT3)
Bảng 2.3: Bảng theo dõi lượng phân bón cho nghiệm thức 2 (wehg)/chậu

Thời kỳ bón phân


Khối lượng phân bón gram/chậu
25

KCl


×