Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ 50 câu lí thuyết hóa của thầy Phúc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 12 trang )

ĐỀ 50 CÂU LÍ THUYẾT SỐ 9 - PHÚC OPPA !
( GIỮ LẤY ĐỀ NÀY - SẼ CÓ BẤT NGỜ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC )
1_ Cấu hình ,
bảng hệ thống
tuần hoàn

Câu 1 : X , Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kỳ , tổng số đơn vị điện
tích hạt nhân của 2 nguyên tử tương ứng là 25 ( ZX < ZY) . So sánh tính kim loại
và bán kính nguyên tử của X và Y ta có :
A. Tính kim loại của X < Y , RX > RY
B. Tính kim loại của X > Y , RX < RY
C. Tính kim loại của X > Y ; RX > RY
D. Tính kim loại của X < Y ; RX < RY

Câu 2: chọn A

Câu 2 : Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl.

B. NH3.

Câu 1:
X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kỳ.
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của 2 nguyên tử tương ứng là 25  Z X  ZY 
 X là Mg  Z  12  ; Y là Al  Z  13
 Chọn C

C. HCl.

D. H2O


2-Tốc độ phản

Câu 3. hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

ứng , cân bằng

A.Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng .

hóa học

B.Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 3: CrO24  H   Cr2O42  H2O
(vàng)
(da cam)
 Chọn B

C. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu vàng da cam.
D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
Câu 4: áp suất không ảnh hưởng tơi sự chuyển dịch cân bằng
A. N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3 (k)

B.N2(k) + O2 (k) ↔ 2NO (k)

C. 2NO(k) + O2(k) ↔ 2NO2(k)

D.2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k)

Câu 4: Tổng số phân tử khí ở chất tham gia bằng chất tạo thành  áp suất không
ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cân bằng  Chọn B.


3-Kim loại và oxi

Câu 5 : Cho kim loại Ba vào mỗi dung dịch sau : NaHCO3 . CuSO4 , (NH4)2CO3 , NaNO3 , Câu 5: Cho Ba vào dung dịch  Ba phản ứng với H 2O trong dung dịch trước:

hóa khử

NH4Cl , MgCl2 . Có bao nhiêu dung dịch trong số trên phản ứng thu được kết tủa ?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6 : Cho hỗn hợp các kim loại Fe , Cu , Al vào dung dịch AgNO3 . Sau khi kết thúc

Ba  2H 2O  Ba  OH 2  H 2

 Sau đó Ba  OH 2 phản ứng lần lượt với các dung dịch muối. Các trường hợp

tạo được kết tủa là:

Ba  OH 2  NaHCO3  BaCO3   Na2CO3  H 2O

phản ứng được dung dịch có màu xanh và rắn B gồm các kim loại . B gồm kim loại

Ba  OH 2  CuSO4  BaSO4  Cu  OH 2 


nào ?

Ba  OH 2   NH 4 2 CO3  BaCO3   NH 3  H 2O
Ba  OH 2  MgCl2  BaCl2  Mg  OH 2 


 Chọn C.

A. Ag , Fe

B. Ag , Cu

C. Al , Cu , Ag

D. Fe , Cu , Ag

Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng :
A. Các phản ứng nhiệt phân đều là phản ứng oxy hóa khử
B. Ăn mòn kim loại là sự oxh kim loại thành ion kim loại
C. điện phân dung dịch là quá trình oxy hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực
D. Phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là pứ oxh khử
Câu 8 : Cho hỗn hợp Na , Al , Fe , FeCO3 , Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc
lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần . Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư .
Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung dịch HCl. Số phản ứng oxi hóa khử có thể xảy

Câu 6:
Cho hỗn hợp kim loại Fe, Cu, Al vào dung dịch AgNO3  kim loại mạnh phản
ứng trước theo thứ tự lần lượt là Al, Fe, Cu.
Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có màu xanh  có muối của
Cu 2 .

Chất rắn B bao gồm các kim loại  là Ag tạo thành và Cu còn dư.
 Chọn B.
Câu 7: Chọn A
Vì có những phản ứng nhiệt phân không phải là pứ oxh khử
Ví dụ như : CaCO3 →CaO + CO2
Câu 8: Số phản ứng oxi hóa có thể xảy ra là:
1) Na + H2O → NaOH + H2
2) Al + NaOH + H2O → NaALO2 + H2↑

ra là :
A. 8

B. 6

C. 7

3) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + sp khử + H2O

D. 5

4) FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + sp khử + CO2 + H2O
5) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + sp khử + H2O
6) Fe + HCl → FeCl2 + H2 ↑
4-Chất điện li

Câu 9: Anion OH- có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy :

phương trình

A. Na+, HCO3-, NH4+, Mg2+


ion

C.

Cu2+,

HSO4-,

NH4+,

NO3-

Câu 9: chọn D

B.CH3COO-, HCO3-, NH4+
D.Cu2+,

HSO4-,

NH4+,

Câu 10: Chọn B vì:

HCO3-

Ba 2  CO32  BaCO3
Mg 2  CO32  MgCO3

Câu 10 : Cho một dung dịch X chứa các ion :


Ba2+

;

Mg2+

;

Na+

;

Ca2+

;

H+

,

Cl-

. Trong số

các dung dịch cho dưới đây , dung dịch nào có thể dùng để loại bỏ nhiều ion nhất ra
khỏi dung dịch X ?
A. dung dịch Na2SO4
B. dung dịch Na2CO3
C. dung dịch K2CO3

D. dung dịch NaOH
Câu 11 : Cho các chất : CuO , Zn(OH)2 , NH4HS , Na2HPO4 , Na2CO3 , CH3COONa , MgO ,

Ca 2  CO32  CaCO3
2 H   CO32  CO2  H 2O

-

Loại C vì tạo thêm ion K  cho dung dịch.
Loại A vì chỉ loại bỏ được ion là Ba 2 .
Loại D vì chỉ loại bỏ được ion là Mg 2 , H  .

Câu 11:
Vừa phản ứng được với dung dịch Ba  OH 2 , vừa phản ứng được với dung dịch
KHSO4

Zn  OH 2 :

Zn  OH 2  Ba  OH 2  BaZnO2  H 2O

Zn  OH 2  KHSO4  ZnSO4  K 2 SO4  H 2O


(NH4)2CO3 . Có bao nhiêu chất trong số trên vừa phản ứng được với dung dịch
B. 5

C. 6

Na2HPO4 : Na2HPO4  Ba(OH)2  Ba3 (PO4 )2  Na3PO4  H 2O


D. 3

Na2HPO4  KHSO4 
Na2CO3 :

Câu 12 : Cho các chất : BaCl2 , NaHCO3 , KHS , NH4Cl , AlCl3 , CH3COONH4 , Al2O3 , Zn ,
ZnO . Số chất lưỡng tính là :
A. 7

B. 6

NH 4HS Ba(OH)2  BaS NH 3  H 2O
NH 4HS  KHSO4  (NH 4 )2 SO4  K 2SO4  H 2S

Ba(OH)2 vừa phản ứng được với dung dịch KHSO4
A. 4

NH 4HS:

Na2CO3  Ba(OH)2  BaCO3  NaOH
Na2CO3  KHSO4  Na2SO4  K 2SO4  CO2  H 2O

(NH 4 )2 CO3 : (NH 4 )2 CO3  Ba(OH)2  BaCO3  NH 3  H 2O
(NH 4 )2 CO3  KHSO4  (NH 4 )2 SO4  K 2SO4  CO2  H 2O

C. 8

D. 5

 Chọn B


Câu 12:
Chất lưỡng tính là: NaHCO3 ; KHS; CH 3COONH 4 ; Al2O3 ; ZnO
 Chọn D.
Chú ý : kim loại lưỡng tính như Al, Zn không thuộc phải chất lưỡng tính
Câu 13 : Để gang trong không khí ẩm tại điện cực cacbon xảy ra quá trình :
5-Điện phân

A. 2H+ + 2e → H2
C . Fe →

Fe2+

B. Fe → Fe3+ + 3e

+ 2e

D . O2 + H2O + 4e →

Câu 13: D
Câu 14: Chọn C. Khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa cặp Zn-Ag thì Zn bị ăn mòn.

4OHdpnc
Câu 15: Chọn D. NaCl 
 Na  Cl2

Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Điều chế kim loại là sự khử kim loại ở dạng hợp chất thành kim loại đơn nhất
B. Nguyên nhân của Ăn mòn kim loại là sự oxi hóa kim loại thành ion kim loại
C. Khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa cặp Zn-Ag thì Ag bị ăn mòn

D. Nước là một yếu tố quan trọng gây nên sự ăn mòn điện hóa
Câu 15. Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl thì ở catot xảy ra.

6- Lí thuyết
phi kim,
1.halozen

A.Sự oxi hóa ion Cl-

B. Sự oxi hóa ion Na+

B.Sự khử ion Cl-

D.Sự khử ion Na+

Câu 16: Chọn B. (1;3;4)

Câu 16. Cho các sơ đồ phản ứng sau
1, SO3 + H2O →

2, H2S + O2 →

4, H2S + dd Br2 →

5, SO3 + dd NaOH→

3, SO2 + dd Br2 →
6, FeS + dd HCl →

1) SO3  H 2O  H 2 SO4

3) SO2  Br2  H 2O  H 2 SO4  HBr
4) H 2 S  Br2  H 2O  H 2 SO4  HBr


1.oxi luu huynh

Số phản ứng tạo thành H2SO4 là.

1.nito photpho

A.2

B.3

C.4

Câu 17: Chọn D

D.5

C  O2  CO2

1. cacbon silic

S  O2  SO2

Câu 17: đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình
kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với
trước khi đốt sẽ :
A . tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc lượng C, S.


C . giảm

B . tăng

D . không đổi.

  nO2  nCO2  nSO2

 áp suất trong bình trước phản ứng bằng áp suất trong bình sau

phản ứng.
Câu 18: Chọn D

dk thuong
NaOH  Cl2 
 NaCl  NaClO  H 2O

NaOH  NO2  NaNO3  NaNO2  H 2O

Câu 18 : Các chất khí sau : SO2 , NO2 , Cl2 , N2O , H2S , CO2 . Các chất khí khi tác dụng
với dung dịch NaOH ( ở nhiệt độ thường ) luôn tạo ra 2 muối là :

6 - Kim loại

A. NO2 , SO2 , CO2

B. CO2 , Cl2 , N2O

C. SO2 , CO2 , H2S


D. Cl2 , NO2

Câu 20 : Cho các kim loại : Be , Mg , Ca , Li , Na . Kim loại có kiểu mạng tinh thể lục
phương là :
A. Be , Ca

Câu 20: Chọn B
Câu 21: Chọn A

B. Be , Mg

C. Li , Na

D. Ca , Na

Câu 22: Chọn B. (1; 4; 5; 6)
t
 FeS
(1): Fe+S r  
0

Câu 21.Chất được dùng để làm phân bón và chế tạo thuốc súng
A.KNO3

B. KCl

C. Xenlulozo

t

(4): Ban đầu: Cu  NO3 2 
 Cu  NO2  O2
t
 CuO
Sau đó: Cu  O2 
0

D.HNO3

0

t
 KNO2  O2
(5): Ban đầu: KNO3 r  
0

t
 CuO
Sau đó: Cu  O2 
0

Câu 22 Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3)
Ag2S+ KNO3 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Fe3O4 + Al (r). Các trường
hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A.3

B.4

C>5


D.6

𝒕𝒐

6).Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe


7-Quặng ,

Câu 23. Phát biểu đúng là:

phân, nước

A. Nhiệt phân 18,8 (g) Cu(NO3)2 thì khối lượng chất rắn tối thiểu tạo thành là 6,4 (g);

cứng

B. Oxi hóa hoàn toàn khí H2S bằng O2 dư ở nhiệt độ cao thu được khí SO3 và hơi nước;
C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeSO4

Cu  NO3 2  CuO  mCuO  8  g   6, 4  g 
0,1 mol

-

D. HCl vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa:

0,1 mol

t

 SO2  H 2O
Loại B vì: H 2 S  O2 
Loại C vì quặng xiđerit là FeCO3 .
0

Câu 24: chọn C

Câu 24 : cho các phát biểu
1) Phân amophot là hỗn hợp của hai muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
2) Supephotphat kep là hỗn hợp của hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4
3) Hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3 được xem là phân N.P.K
4) Supephotphat kép có độ dinh dưỡng lớn hơn supephotphat đơn.

1) Dúng
2) Sai vì supephotphat kep là muối Ca(H2PO4)2
3) đúng - vì phân chứa hỗn hợp N, P, K được gọi chung là phân N,P,K ví
dụ như nitrophotka là Hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. Tùy từng laoij
đất trồng mà các loại phân N.P.K được trộn theo thành phần và tỉ lệ khác

Số phat biểu đúng là
A.1

Câu 23: Chọn D
Loại A vì:

B.2

C.3

D.4


nhau
4) đúng

8-Tổng hợp

Câu 25:

Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng
FeCO3 + HNO3→Fe(NO3)3 + khí A + khí B + H2O (1)
A + NaOH → D (2) ;

M hh khi  22,5.2  45

(2), (3)  khí A là CO2 . M CO  44 .
 Khí B có M  45  B là NO2 .
 Chọn B
2

D + NaOH → Na2CO3 + H2O (3)
.hỗn hợp khí thu được từ (1) có tỉ lệ khối so với H2 là 22,5 .Vậy B là
A. NO

B.NO2

C.N2O

D.N2

Câu 26. Nhận định nào sau đây không đúng ?

A.Các kim loại Na, Ba, K đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
B. Có thể dùng các dung dịch Na2CO3, ; Ca(OH)2 ; Na3PO4 để làm mềm nước
cứng.
C.CrO3 là một oxit axit, muối cromat và đicromat có tính oxi hoa mạnh
D.Phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được hầu hết các kim loại

Câu 26: Chọn D
Vì phương pháp điện phân dung dịch chỉ điều chế được các kim loại đứng sau Al.


như.Li,Na,….Fe ,Cu,Ag.

Thí nghiệm

Câu 27: Phát biểu không đúng về các hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm bên
khi cắm ống nghiệm có chứa hỗn hợp khí C2H4 và Cl2 vào chậu nước đựng NaCl là
A. xuất hiện dạng giọt dầu bám trên thành ống nghiệm
B. Màu vàng trong ống nghiệm mất đi
C. Áp suất trong ống giảm làm cho nước sẽ dâng lên trong ống nghiệm
D. Có hiện tượng mất màu khí Cl2 do tạo ra C2H4Cl2 tan trong nước

Câu 28: Số CTCT của C6H10 mạch hở có khả năng tác dụng với H2 tạo thành neo Câu 28: Chọn D.
hexan là
A.2

B.3

C.4

CH3


D.1

CH3

- C - C ≡ CH + H2 → CH3 - C - CH2 - CH3
CH3

Câu 29. Tổng số liên kết đơn trong một phân tử có CTTQ mạch hỡ là
CnH2n-2 có thể là :
A.3n-4

B.2n-1

C.3n-3

D.2n

CH3
CH3

Câu 29. Chọn A
Tổng số liên kết đơn trong một phân tử có CTTQ mạch hỡ là
Với CTCT này thì CnH2n-2 có thể là ankaddien hoặc ankin
TH1 : nếu là ankadien thì số liên kết đơn của C - C = (n -1) – 2
Số liên kết đơn của C – H = 2n -2
Vậy tổng số liên kết đơn là : 3n - 5
TH1 : nếu là ankin thì số liên kết đơn của C - C = (n -1) – 1
Số liên kết đơn của C – H = 2n -2
Vậy tổng số liên kết đơn là : 3n – 4



Câu 30. Hđrocacbon X là chất khí mạch hỡ làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng.
Khi đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước gấp 3 lần số mol X . Số lượng chất
thỏa mãn các tính chất của X là
a.5

b.2

c.3

d.4

Câu 30: Chọn A. X là
C4H6 : ankin
( có hai CTCT )
C4H6 ankaddien
( có hai CTCT )
C3H6 : anken
( có 1 CTCT )

Câu 31. Đốt cháy hết 1 mol rượu X đơn chức mạch hở cần dùng vừa đủ 3 mol O2. Câu 31: Chọn D.
Nếu chơi đẹp thì ta đặt CT rượu là CxHyO thiết lập ra 3 mol O2 ta có :
Phát biểu đúng về X là
( x + y/4 – 0,5 ) = 3 → x + y/4 = 3,5
A.X là ancol bậc 1, không có khả năng tách nước tạo thành anken
Biện luận xét x = 1,2,3 – thì chỉ có x = 2 → y = 6 là thỏa mãn . Vậy rượu là
B.X có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng
C2H5OH – Chọn C
C.X có 2 đồng phân cùng chức

A.sai vì C2H5OH tách nước thu được C2H4
D.Oxi hóa X bởi CuO nung nóng thu được sản phẩm có khả năng tham gia
B.sai vì nhiệt đố sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng là CH3OH
phản ứng tráng gương.
C.sai vì C2H5OH chỉ có một đồng phân
𝑡𝑜

D. đúng vì C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O . Sản phẩm CH3CHO
có khả năng tráng gương
Còn nếu ko suy luận được cách làm như trên các em có thể dò : lấy mấy rượu đầu
tiên trong dãy đồng đẳng no đơn chức như CH3OH, C2H5OH.... hoặc C2H4(OH)2 ;
C3H5(OH)3 ... rồi không no đơn chức như C3H5OH ... lấy 1 mol rượu đó tính ra
lượng O2 mà bằng 3 mol thì là đúng

Câu 32. ancol X có khả năng bị oxi hóa bởi CuO nung nóng tạo thành xeton.Vậy X Câu 32: Chọn C

A.2-metyl propanol-2

B.etanol

C.3-metylbutanol-2

D. propenol

Câu 33. Đốt cháy hết a mol andehit X no mạch hở thu được b mol CO2 và c mol Câu 33: Chọn A.
Có b  c  a  X là anđehit có 2 mà X no  X có 2 chức anđehit
H2O. Biết a= b-c .Vậy mệnh đề không đúng về X là.
 CTTQ: Cn H 2 n 2O2 .
A.X có công thức tổng quat là CnH2n-2 O
B.Hidro hóa X thu được ancol no,hai chức



C.Một thể tích hơi X cộng hợp tối đa với 2 thể tích khí H2 ở cùng đk
D.Khi tham gia phản ứng tráng gương 1 phân tử X nhường tối đa 4e
Câu 34. Cho các sơ đồ phản ứng sau
1, C2H5OH + CuO –(to)→

Câu 34: chọn B

2, CH3COOCH2C2H3 + H2O ↔
3, CH3COOCH(OH)CH3 + dd NaOH dư –(to)→
4, CH3COOC2H3 + NaOH –(to)→
Etanal là sản phẩm của các phản ứng .
A.1,2,3

B.1,3,4

C.1,2, 3

D.2,4,3
Câu 35: Chọn B. (2; 3; 5)

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng
1, CH3OOCC2H3 + H2O – (H+)→
2. CH3CHO

+ địung dịch Br2 →

3, CH3COONa + HCl




4, C2H5OH

+ CO

--(xt,to)→

5, CH3OH

+ CO



6, CH3CHO + dung dịch AgNO3/NH3



Axit axetic là sản phẩm của số phản ứng là
A.2

B.3

C.4

D.5

Câu 36. X là một đieste mạch hở có số liên kết Π ( C-C ) bằng số nhóm chức este. Câu 36:
X là đieste  2 nhóm (COO-)  có 2
Công thức tổng quát của X là

  lk  trong X  4

A.CnH2n-2O4

B.CnH2n-4O4

 CTTQ: Cn H 2 n 6O4

C.CnH2n-6O4

D.CnH2n-8O4

 Chọn C

Câu 37. Phát biểu đúng là .
A.Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận ngịch
B.phản ứng giữa axit và rượu khi có mặt H2SO4 đặc là phản ứng 1 chiều .
C.Khi thủy phân chất béo luôn luôn thu được C2H4(OH)2

Câu 37 : chonj A


D.Tất cả các phản ứng của este với dung dịch kiềm đều thu được sản phẩm
cuối cùng là muối và rươu
Câu 38 : este có mùi thơm hoa nhài có CTCT là
A.CH3COOCH2C6H5

B.CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

C.CH3CH2COOC6H5


D. C6H5COOCH=CH2

Câu 38 : chọn A

Câu 39..X( có nhóm NH2 ở vị tri α ) và Y là 2 đồng phân tham gia các sơ đồ phản Câu 39:
X và Y là 2 đồng phân của nhau
ứng sau.
CTCT của X: HOOC-C3H6-NH2
2
của Y : C2H3COONH3CH3.
X + d NaOH (dư) → C4H8O2NNa + H2O ;
⇒ Chọn C
Y + d2 NaOH (dư) → C3H3O2Na + Z + H2O
Z là chất khí có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Phát biểu không đúng là.

Câu 41:

A.X có 2 công thức cấu tạo
B.trong dung dịch X có khả năng tồn tại ion lưỡng cực
C.Y là muối amoni acrylat
D.Z có khả năng tác dụng với HNO2 tạo thành ancol metylic
Câu 40. Phát biểu không đúng là
A.anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2 phản ứng đó chứng tỏ ảnh
hưởng của nhóm NH2 tới gốc phenyl trong phân tử anilin
B.Cho anilin tác dụng với dung dịch HCl lấy muối vừa tạo thành cho tác
dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin
C.dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển màu xanh
D.anilin là amin thơm bậc 1,có tính bazo yếu hơn NH3

Câu 41. Phân tử amino axit có 5 nguyên tử cacbon là
A.alanin
C.axit glutamic

Câu 40:

B.lysin
D.glixin

Câu 42.Một trong những thành phần chính gây ra mùi tanh của cá là do chất X

Câu 42:

Chọn C. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.
Chọn C
Chọn A


gây nên. X là
A.tri metylamin

B.axit axetic

C.alanin

D. Isoamy axetat.

Câu 43 : cho các phát biểu

Câu 43 : D


1) nhỏ iot vào mặt cắt củ khoai thấy xuất hiện màu tím
2) trong cơ thể con người tinh bột bị thủy phân thành glucozo nhờ cac emzim

Câu 44: Chọn D

3) ở gan glucozo được tổng hợp lại nhờ enzim tọa thành glicozen còn gọi là
tinh bột động vật
4) xenlulozo không bị thủy phân trong hệ tiêu hóa của con người nhưng trong
dạ dày động vật ăn cỏ lại bị thủy phân nhờ enzim
5) xenlulozo không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như rượu
C2H5OH , benzen C6H6 , ete ....

nhưng tan trong nước svayde

[Cu(NH3)4](OH)2
Số phát biểu đúng là
A.2

B.3

C.4

D.5

Câu 44. Phát biểu đúng là
A. Glucozo có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở 25o tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O
B. Thủy phân (xúc tác H+,to) saccarozo cũng như xenlulozo đều cho cùng một
monosaccarit
C. sản phâm thủy phân xenlulozo(xt:H+,to) không có khả năng tham gia phản ứng

tráng gương.
D.Dung dịch saccarozo khi tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh
Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng.
1, A (C9H16O4) + dd NaOH –(to)→ rươu B + rượu D + muối E
2, E + dd HCl → NaCl + F
3, F + H2N(CH2)6NH2 → tơ nilon – 6,6 + H2O
Phát biểu không đúng về ancol B và D là :

Câu 45: Chọn B.
A: C9H16O4: 2𝜋 +NaOH →2 rượu +1 muối ⇒A là este 2 chức.
1, C2H5OOC – C4H8 – COOCH3 + dd NaOH –(to)→ CH3OH + C2H5OH + NaOOC –
C4H8 – COONa


A.Đều là ancol no,đơn chức mạch hở

2, NaOOC – C4H8 – COONa + HCl → NaCl + HOOC – C4H8 – COOH

B.Đều có khả năng tách nước tạo thành anken

3, HOOC – C4H8 – COOH + H2N(CH2)6NH2 → tơ nilon – 6,6 + H2O

C.Chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử cácbon trong phân tư
D.tác dụng với CuO nung nóng đều thu được sản phẩm là andehit

Sai vì rượu CH3OH không có khả năng tách nước tạo anken
Câu 46: Chọn A

Câu 46. Tơ capron thành phần chính là
A.[-HN(CH2)5CO-]n


B.[-HN(CH2)6CO-]n

C.[-HN(CH2)4CO-]n

D.[-HNCH(CH3)CO-]n

Câu 47: Chọn D
Câu 48: Chọn D.
A.Dung dịch phenylamoniclorua pư với dung dịch NaOH ,lấy amin vừa tạo thành
Phenylaxetat không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 49: Chọn C
cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenylamoniclorua
Câu 50: Chọn C.
B.Phenol tác dụng với dung dịch NaOH ,lấy muối vừa tạo thành cho tác dụng với
X có thể được tạo thành qua 3 giai đoạn
khí CO2 lại thu được phenol
Câu 47: phát biểu không đúng là:

𝑇𝐻

+ 𝐻𝐶𝑙 ( 1:1 ,)

C.Axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH,lấy dung dịch muối vừa tạo thành cho CH≡ CH → CH2 = CH – C ≡ CH →
tác dụng với dung dịch HCl lại thu được axit axetic
D.Dung dịch natri axetat tác dụng với khí CO2, lấy axit vừa tạo thành cho tác dụng
với dung dịch NaOH thu được natri axetat
Câu 48. Phát biểu không đúng là:
A.trong dãy đồng đẳng anken nhiệt độ sôi tăng khi phân tử khối tăng
B.phân tử metan có cấu trúc tứ diện đều.

C.đốt cháy hết a mol andehit no, mạch hỡ 2 chức thu được b mol nước và (a+b)
mol CO2
D.các chất stizen, metylacrylat và phenyl axetat đều có khả năng tham gia phản
ứng trùng hợp
Câu 49.Phát biểu không đúng là
A.Amino axit có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng

𝑇𝐻



- ( CH2 - CH = C(Cl) - CH2 )- n

CH2 = CH – C(Cl) = CH2


B.Số mol của ankan tham gia phản ứng cháy bằng hiệu số mol H2O và số mol CO2
tạo thành
C.Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol
D.Công thức tổng quát cuả andehit mạch hở đơn chức có một nối đôi C=C là
CnH2n-2 O
Câu 50 : Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau :
( – CH2 – CH = C – CH2 )
Cl
Hãy cho biết có thể điều chế chất X từ axetylen ( các chất vô cơ cần thiết có đủ )
phải trải qua ít nhất bao nhiêu giai đoạn ?
A. 2 giai đoạn

B. 4 giai đoạn


C. 3 giai đoạn

D. 5 giai đoạn

CHÚC SỨC KHỎE VÀ SỰ BÌNH TĨNH !



×