Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÀ BÀI TẬP ÔN THI PHPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 40 trang )

Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016

LÝ THUYẾT HÓA HỌC TUYỂN CHỌN
Đây là Tài liệu dành cho học sinh tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016

Tổng hợp

: Lê Đức Thọ

Câu 1 Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Biết mỗi kí hiệu X, Y tương ứng với một chất. Vậy thí nghiệm trên dùng để điều chế chất nào trong
số các chất sau đây trong PTN?
A. CO2
B. NH3
C. CH4
D. O2
Câu 2: Cho các chất Cu, CuO, CaCO3, C6H5ONa, Al(OH)3, C2H5OH, NaCl. Trong điều kiện thích hợp,
CH3COOH tác dụng được với
A. 6 chất
B. 5 chất
C. 7 chất
D. 4 chất
Câu 3: Hòa tan một – amino axit X vào nước có pha vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím
chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thông thường là
A. Valin
B. Lysin
C. Axit glutamic
D. Glyxin
Câu 4: Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ 1M: (1)- NaOH; (2) - NH3; (3) - CH3NH2; (4)C6H5NH2. Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều pH tăng dần là
A. (1); (3); (2); (4)


B. (3); (2); (4); (1)
C. (2); (4); (1); (3)
D. (4); (2); (3); (1)
Câu 5: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3
B. Al2O3
C. Zn(OH)2
D. Al
Câu 6: Cho các dung dịch đều không màu, đựng trong các lọ mất nhãn: NaAlO 2, NaHCO3, Na2CO3,
Na2SO4 và NaNO3. Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất là HCl thì có thể nhận biết được tối đa
A. cả 5 dung dịch
B. 4 dung dịch
C. 3 dung dịch
D. 2 dung dịch
Câu 7: Nhóm nào sau đây gồm các kim loại kiềm thổ
A. Mg, Fe
B. Na, K
C. Li, Be
D. Ca, Ba
Câu 8: Cacbohiđrat X không màu, tan tốt trong nước, không có khả năng tráng gương nhưng khi đun
nóng X với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho các phát biểu
sau, phát biểu nào sai?
A. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường
B. X được dùng làm thực phẩm và là nguyên liệu ban đầu đem thủy phân để tráng gương, tráng ruột
phích.
C. 1 mol X thủy phân cho 2 mol glucozơ
D. X thuộc loại đisaccarit
Câu 9: X và Y là hai nguyên tố đều thuộc cùng chu kì 3; X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm VIIA. Cho
các phát biểu sau, chỉ ra phát biểu sai:


Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
A. Liên kết giữa X với Y trong phân tử XY là liên kết cộng hóa trị
B. Cân bằng Y2 + H2O  HY + HYO chuyển dịch theo chiều thuận khi thêm vào đó vài giọt dung
dịch NaOH
C. X là kim loại mạnh còn Y là phi kim mạnh
D. Độ âm điện của X < Y
Câu 10: Cho một loại nước cứng chứa các ion Mg2+, Ca2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Đun nóng nước này
một hồi lâu rồi thêm vào đó hỗn hợp dung dịch Na2CO3, Na3PO4 đến dư thì nước thu được thuộc loại
A. Nước cứng vĩnh cửu
B. Nước mềm
C. Nước cứng tạm thời
D. Nước cứng toàn phần
Câu 11: X là một nguyên tố kim loại nhẹ, có khả năng dẫn điện dẫn nhiệt tốt và được ứng dụng rộng rãi
trong đời sống. Nguyên tử X có số khối bằng 27 trong đó số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt
không mang điện 1 hạt. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1
B. X có thể điều chế bằng cách dùng kim loại mạnh đẩy ra khỏi dung dịch muối
C. Vị trí của X trong BTH là chu kì 3, nhóm IIIA
D. X không bị ăn mòn trong không khí và trong nước vì có lớp màng bảo vệ
Câu 12: Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. etilen
B. benzen
C. stiren
D. triolein
Câu 13: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X (chứa hỗn hợp NaOH + NaAlO2). Mối tương quan của số
mol CO2 với số mol kết tủa được thể hiện một trong các đồ thị sau:
n


n

đồ thị (1)

đồ thị (2)

nCO2

nCO2

n

n

đồ thị (3)

đồ thị (4)

nCO2
Đồ thị đúng là A. (3)

B. (2)

nCO2

C. (1)

D. (4)


Câu 14: Polime nào dưới đây được dùng làm tơ?
A. ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n
B. [ CH2 – CH(C6H5) ] n
C. [ CH2 - C(CH3)( COOCH3) ] n
D. (NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO )n
Câu 15: Ứng dụng nào sau đây không thuộc về hợp chất este?
A. Dùng làm chất bôi trơn động cơ
B. Sản xuất glixerol và xà phòng
C. Sản xuất hương liệu dùng trong mĩ phẩm, công nghiệp bánh kẹo
D. Sản xuất bơ nhân tạo
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa của kim loại X
+ HCl

XCl2 

X(OH)2 

X
+ Cl2

XCl3  X(OH)3 

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Biết X(OH)2 chỉ tan trong dung dịch axit và không tan trong kiềm, còn X(OH) 3 tan được trong cả
dung dịch axit và dung dịch kiềm. Vậy X là
A. Sn
B. Zn

C. Cr
D. Fe
Câu 17: Phản ứng nào sau đây hợp chất của sắt không thể hiện tính oxi hóa cũng như không thể hiện
tính khử?
A. FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
B. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2
D. Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2
Câu 18: Hiện nay, khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên đang xảy ra hạn hán và xâm nhập mặn rất
nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho nền nông nghiệp. Điều này có nguyên nhân chính là do trong đất và
nước khu vực này tăng nồng độ muối nào sau đây?
A. Al2(SO4)3
B. NaCl
C. Fe2(SO4)3
D. KCl
Câu 19: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa không thấy hiện tượng gì
B. Có thể phân biệt được anilin với phenol bằng dung dịch brom
C. Đốt cháy saccarozơ rồi dẫn sản phẩm cháy qua CuSO4 khan thì thấy CuSO4 khan từ màu xanh
lam nhạt chuyển sang màu xanh lá cây.
D. Cả axit fomic và anđehit fomic đều cho phản ứng tráng gương.
Câu 20: Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được
sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của
X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. C2H4
D. C2H2

Câu 21: Ancol A khi đốt cháy cho n H2O - n CO2 = nA; còn khi A tác dụng với Na cho n H2 = ½ nA. Vậy

CTPT tổng quát của A là
A. CnH2n+2O (n ≥ 1)
B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)
C. CnH2n+2O3 (n ≥ 3)
D. CnH2n-2O (n ≥ 3)
Câu 22: Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng
B. FeCl3
C. HCl
D. hỗn hợp HCl+ NaNO3
Câu 23: Este nào sau đây không thể điều chế bằng cách cho axit tác dụng với ancol tương ứng?
A. Phenyl axetat
B. etyl propionat
C. metyl axetat
D. benzyl axetat
Câu 24: Nhóm kim loại nào sau đây có thể điều chế được theo cả ba phương pháp: thủy luyện, nhiệt
luyện, điện phân dung dịch muối?
A. Cu, Fe, Zn
B. Al, Na, Ca
C. Ag, K, Ba
D. Mg, Al, Fe
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2
2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo
thành rồi đun nóng
4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2
5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với
dung dịch AgNO3.
6) nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl

Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2
B. 3
C. 5

D. 4

Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4

2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng

3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng 4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư

7) Điện phân NaCl nóng chảy

8) Nhiệt phân AgNO3
Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5
B. 4
C. 6

D. 3


Câu 27: Cho các phản ứng sau:
t
1) NH4NO2 

2) H2S + O2 (dư, to thường) 

3) NH3 + Cl2

t
4) AgNO3 

t ,xt

5) NH3 + O2 

6) Na2S2O3 + H2SO4

o

o

o


7) NaCl + H2O  
8) Mg + CO2 
Số phản ứng chỉ sinh ra một đơn chất là: A. 5
B. 6
C. 7

D. 8
Câu 28: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim
loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(b) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat;
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II)
sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 29: Cho các phản ứng:
đpdd, mn

to

t



(1). O3 + KI (dung dịch)
(5). F2 + H2O 
t0



(2). MnO2 + HCl đặc
(6). NH3(dư) + Cl2 

t0



(3). KClO3 + HCl đặc
(7). HF (dung dịch) + SiO2 
0
t


(4). NH3(khí) + CuO
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 30: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai
kim loại trong Y lần lượt là
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm
(a) Nung AgNO3 rắn
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 đặc
(c) Cho NH4HCO3 tác dụng với dung dịch HCl
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch
NaHCO3.
(e) Hòa tan Al trong dung dịch NaOH

(g) Cho Na2S vào dung dịch HCl
(h) Nung NaHCO3 rắn
(i) Đun nóng NH4NO2 rắn.
(k) Điện phân dung dịch AgNO3.
(ℓ) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch HI
Số thí nghiệm tạo ra khí là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 32. Cho dãy các chất gồm etilen, axetanđehit, glucozơ, etyl axetat, etyl amin, natri axetat,
phenyl axetat, etyl clorua. Số chất trong dãy có thể điều chế trực tiếp ancol etylic bằng một phản
ứng là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 33. Cộng hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử N2 lần lượt là
A. 3 và 0
B. 2 và 0
C. 3 à 3
D. 2 và 3
Câu 34. Sắt không bị ăn mòn điện hóa trong trường hợp nào sau đây?
A. sắt tác dụng với CuSO4.
B. cho hợp kim Fe–Cu vào dung dịch HCl.
C. thép để trong không khí ẩm.
D. nung sắt trong khí O2.
Câu 35. Cho các phát biểu
(a) amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh
(b) tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo

0

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
(c) fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) saccarozơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
(e) mantozơ và saccaarozơ đều có thể bị thủy phân trong môi trường axit
(g) glucozơ có thể lên men tạo ra ancol etylic nên có thể bị thủy phân
(h) có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom
Những phát biểu đúng là
A. a, b, c, e
B. c, d, e, h
C. b, c, e, g
D. b, c, d, h
Câu 36. Kim loại Mg có thể khử được HNO3 thành N2 theo phản ứng aMg + bHNO3 →
cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 8
B. 5 : 12
C. 4 : 15
D. 1 : 10
Câu 37: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl fomat.
B. etyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 38: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W.
B. Na.

C. Al.
D. Fe.
Câu 39: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. NaOH loãng.
Câu 40: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KOH, Na, BaSO4.
B. Na, CuO, HCl.
C. Na, KHCO3, CuO. D. NaOH, Cu, NaCl.
Câu 41: Axit fomic phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaHCO3.
B. KNO3.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 42: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. AgNO3 dư.
B. CuSO4 dư.
C. MgSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 43: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun
nóng là
A. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 44: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylenđiamin.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. axit ađipic và etylen glicol.
D. axit ađipic và glixerol.
Câu 45: Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt hai khí SO2 và CO2 là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH.
D. H2O.
Câu 46: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. etylamin.
B. axit axetic.
C. alanin.
D. glyxin.
Câu 47: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca2+, Mg2+.
B. SO42-, Cl-.
C. HCO3-, Cl-.
D. Na+, K+.
Câu 48: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. K3PO4.
B. HCl.
C. KNO3.
D. KBr.
Câu 49: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm tham gia được
phản ứng tráng bạc?
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
B. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
D. CH3-COO-CH=CH2.
Câu 50: Ở trong nọc của ong, kiến,... có axit fomic (HCOOOH). Vì vậy ở chỗ đau do bị kiến (ong)
đốt người ta thường bôi vào đó chất nào sau đây để đỡ đau?
A. Giấm.

B. Muối.
C. Vôi.
D. Rượu.
Câu 51: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol
1 : 1,
thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. isopentan.
B. neopentan.
C. butan.
D. pentan.
Câu 52: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
B. HNO3, Ba(OH)2 và K2SO4.
C. HNO3, NaCl và Na2SO4.
D. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
Câu 53: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH=CH2. D. C2H5COOCH3.
Câu 54: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH3.
B. H2O.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2OH.
Câu 55: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, t0) thu
được
A. CH3CH2CHO.

B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng;
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2;
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S;
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 57: Cho các phát biểu sau:
1/ Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
2/ Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
3/ SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
4/ Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.
5/ Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
6/ Khí CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 58: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều
kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.
Các chất X, Y lần lượt là
A. axit  -aminopropionic và axit  -aminopropionic.

B. amoni acrylat và axit  -aminopropionic.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
D. axit  -aminopropionic và amoni acrylat.
Câu 59: Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng
được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch natri
panmitat, sinh ra kết tủa. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaHSO3.
B. Dung dịch NaHCO3.
C. Dung dịch Ca(HSO3)2.
D. Dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa :
 X/H2SO4 ,t 0

 H2O/H2SO4
 O2 / xt
 CuO,t

T .
Etilen 
 X 
 Y 
 Z 

Công thức phân tử của T là
A. C3H6O2.
B. C3H8O2.
C. C4H6O2.
D. C4H8O2.
Câu 61: Cho a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc

phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết 0,5c < a < b + 0,5c. Kết luận nào sau
đây đúng?
A. X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
B. X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
C. X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
D. X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.
Câu 62: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
0

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t0
t0
A. BaSO3 
B. 2KMnO4 
 BaO + SO2  .
 K2MnO4 + MnO2 + O2  .
t0
 Ca(OH)2 + C2H2  .
C. CaC2 + 2H2O 
D. NH4Cl 
 NH3  + HCl  .
Câu 63: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim
loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(b) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat;
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat;

(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II)
sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 64: Cho các phản ứng:
t0



(1). O3 + KI (dung dịch)
(5). F2 + H2O 
t0



(2). MnO2 + HCl đặc
(6). NH3(dư) + Cl2 
0
t



(3). KClO3 + HCl đặc
(7). HF (dung dịch) + SiO2 
t



(4). NH3(khí) + CuO
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 65: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai
kim loại trong Y lần lượt là
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 66: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 , phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2
kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Nhận xét nào sau đây đúng :
A. Zn chưa phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết
B. Zn phản ứng hết, Fe phản ứng hết , CuSO4 còn dư
C. Zn phản ứng hết, Fe còn dư , CuSO4 đã phản ứng hết
D. Zn phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết
Câu 67: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X,Y lần lượt là 3sa ; 3pb. Biết phân lớp 3s của
X và Y hơn kém nhau 1 electron và Y tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức H2Y. Nhận
định nào sau đây là đúng :
A. X tan trong nước tạo dung dịch làm đỏ quì tím
B. Y tan trong nước làm quì tím hóa xanh
C. Liên kết X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị
D. Số electron độc thân trong nguyên tử Y gấp 2 lần trong nguyên tử X
Câu 68: Để phân biệt 3 loại dung dịch H2N-CH2-COOH , CH3COOH ; CH3CH2NH2 chỉ cần 1
thuốc thử là :
A. Na kim loại
B. dd NaOH

C. Quì tím
D. dd HCl
Câu 69: Cho các phát biểu sau :
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol
(4) Phenol tan tốt trong etanol
(5) Phenol làm quí tím hóa đỏ
(6) Phenol phản ứng được với Brom ở điều kiện thường
Có bao nhiêu phát biểu đúng :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 70: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Phèn chua được dùng là chất làm trong nước , khử trùng nước
B. Phèn chua dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy
0

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
C. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit
D. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
Câu 71: Cho các phản ứng :
(1) O3 + dd KI
(2) H2S + SO2
(3) KClO3 + HCl đặc ( đun nóng )
(4) NH4HCO3 (t0C)

(5) NH3 (khí) + CuO (t0)
(6) F2 + H2O (t0)
(7) H2S + nước clo
(8) HF + SiO2
(9) NH4Cl + NaNO2 (t0)
(10) C + H2O (t0)
Số trường hợp tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Câu 72: Cho cân bằng hóa học N2 (khí) + 3H2(khí)
2NH3(khí). Khi nhiệt độ tăng thì tỷ khối
của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi . Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Phản ứng thuận thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Câu 73: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng được
với NaOH là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 73: Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất

A. Fe(OH)3.
B. NaOH.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3.

+
Câu 75: Cấu hình electron đúng của Na (Z = 11) là
A. [He]2s22p6.
B. [He]2s1
C. C.[Ne]3s1.
D. [Ne]3s23p6.
Câu 76: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí
oxi là
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2.
B. Cu(NO3)2; Zn(NO3)2; NaNO3.
C. KNO3; Zn(NO3)2; AgNO3.
D. Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; AgNO3.
Câu 77: Chất phản ứng được với CaCl2 là
A. HCl.
B. Na2CO3.
C. Mg(NO3)2.
D. NaNO3
Câu 78: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaNO3.
D. NaOH.
Câu 79: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. saccarozơ, tinh bột, xelulozơ.
B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
D. axt fomic, anđehit fomic, glucozơ.
Câu 80: Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4]; NaOH dư; Na2CO3;
NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 6

B. 5
C. 7
D. 8
Câu 81: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. KOH.
Câu 82: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. ancol đơn chức.
B. este đơn chức.
C. glixerol.
D. phenol.
Câu 83: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. bột gỗ.
B. bột gạo.
C. lòng trắng trứng.
D. đường mía.
Câu 84: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đen.
B. tím.
C. đỏ.
D. vàng.

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 85: Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 => cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối
giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

A. 24.
B. 21.
C. 20.
D. 16.
Câu 86: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO  Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ.
B. chỉ có tính oxi hóa
C. chỉ có tính khử.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 87: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b ).
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 88 Trong số các kim loại Na, Mg, Fe, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg.
B. Al.
C. Na.
D. Fe.

Câu 89: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, etyl fomat, metylamin. Số chất trong dãy có thể
tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 90: Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch
NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 91: Cho 15,0 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng, khối lượng muối thu
được là
A. 22,1 gam.
B. 22,3 gam.
C. 88 gam.
D. 86 gam.
Câu 92: Cho 20 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 6,4.
C. 7,0.
D. 8,5.
Câu 93: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH; CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl.
Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3

Câu 94: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. K.
B. Na.
C. Ba.
D. Fe.
Câu 95: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là
A. tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. glucozơ.
D. protein.
Câu 96: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được
một anđehit và một muối của axit caboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 97: Trong điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C => 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 => FeSO4 + 2H2O.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
(c) 4H2SO4 + 2FeO => Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. a
B. b
C. c
D. d

2+
2+
Câu 98: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg ; Ca và HCO3 , thu được chất rắn Y. Nung Y ở
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
A. MgO và CaCO3. B. MgCO3 và CaCO3.
C. MgCO3 và CaO. D. MgO và CaO.
Câu 99: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyamin, glyxin,
phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với NaOH là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 100: Cho các chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2. Các chất khí khi phản ứng với
NaOH ở nhiệt độ thường luôn cho hai muối là
A. Cl2; NO2.
B. SO2; CO2.
C. SO2; CO2; H2S.
D. CO2; Cl2; H2S.
Câu 101: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ
tổng hợp là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 102: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k)
(b) 2NO2 (k)
(c) 3H2

+ N2 (k)


2HI (k).
N2O4 (k).
2NH3 (k).

(d) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
A. d
B. b
C. c
D. a
Câu 102: Polietylen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome
A. CH2=CHCH3.
B. CH2=CH – Cl.
C. CH3 – CH3.
D. CH2=CH2
Câu 103: Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng khối lượng phần dung
dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là
A. Cu.
B. Ba.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 104: Cho các phản ứng sau:
(1) Ure + Ca(OH)2
(2) Xôđa + dung dịch H2SO4.
(3) Al4C3 + H2O
(4) Phèn chua + dung dịch BaCl2.
(5) Xôđa + dung dịch AlCl3

(6) FeS2 + dung dịch HCl.
Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 105: Chất có thể được dùng để tẩy trắng giấy và bột là
A. SO2.
B. CO2.
C. NO2.
D. N2O.
Câu 106: Phát biểu đúng là
A. Các hợp chất HClO; HClO2; HClO3; HClO4 theo thứ tự từ trái sang phải tính axit tăng dần đồng
thời tính oxi hóa tăng dần.
B. Các hợp chất HF; HCl; HBr; HI theo thứ tự từ trái sang phải tính axit tăng dần, đồng thời tính
khử giảm dần.
C. Các halogen F2; Cl2; Br2; I2 theo thứ tự từ trái sang phải tính oxi hóa giảm dần, đồng thời tính
khử tăng dần.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
D. Để điều chế HF; HCl; HBr; HI người ta cho muối của các halogen này phản ứng với dung dịch
H2SO4 đặc
Câu 107: Phát biểu không đúng là
A. Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.
B. Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.
C. Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2.
D. Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 108: Cho sơ đồ phản ứng sau:

t , xt
 axit cacboxylic Y1.
(1) X + O2 
o

t , xt
 ancol Y2.
(2) X + H2 
o

t , xt

 Y3 +H2O.
(3) Y1 + Y2 

o

Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit propionic.
C. anđehit metacrylic.
D. anđehit axetic.
Câu 109: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với
dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 110: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu
nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Dung dịch
(1)
(2)
(4)
(5)
(1)

khí thoát ra

(2)

khí thoát ra

(4)

có kết tủa

(5)

có kết tủa
có kết tủa

có kết tủa

có kết tủa
có kết tủa

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A. H2SO4, MgCl2, BaCl2.
B. H2SO4, NaOH, MgCl2.

C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.
D. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
Câu 111: Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C,
1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp
A. sắc ký.
B. chiết.
C. chưng cất.
D. kết tinh.
Câu 102: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 103: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016

Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.
C. 2SO2 + O2 → 2SO3.
D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr.

Câu 104: Cho phản ứng sau: CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Câu 105: Cho các phản ứng hóa học sau :
1:1;a / s
(a)2  metylpropan  Cl2 
1  clo  2  metylpropan( X 1 )  2  clo  2  metylpropan( X 2 )
1:1,40 C
(b)buta  1,3  dien  Br2 
1, 2  dibrombut  3  en( X 3 )  1, 4  dibrombut  2  en( X 4 ) Sản
0

H 2 SO4
(c) propen  H 2O 
 propan  1  ol ( X 5 )  propan  2  ol ( X 6 )
phẩm chính trong các phản ứng trên là :
A. X1, X3, X5.
B. X2, X3, X6.
C. X2, X4, X6.
D. X1, X4, X5.
Câu 106: Cho sơ đồ phản ứng sau :
dpcmn
(a) X 1  H 2O 
 X 2  X3  H2 

(b) X 2  X 4 
 BaCO3   Na2CO3  H 2O

(c) X 2  X 3 
 X 1  X 5  H 2O
(d ) X 4  X 6 
 BaSO4   K 2 SO4  CO2   H 2O
(dpcmn : Điện phân có màng ngăn)
Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là ;
A. KOH, KClO3, H2SO4.
B. NaOH, NaClO, KHSO4.
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
D. NaOH, NaClO, H2SO4.
Câu 107: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc
đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung
dịch X và Y lần lượt có màu
A. da cam và vàng. B. vàng và da cam. C. đỏ nâu và vàng. D. vàng và đỏ nâu.
Câu 108: Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z (có mạch cacbon hở, không phân nhánh, chứa C, H, O) đều
có phân tử khối bằng 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng
vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong
dung dịch NH3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.
B. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
C. X là hợp chất tạp chức.
D. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Câu 109: Este HCOOCH3 có tên gọi là
A. etyl fomat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 110: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit - bazơ?
A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH.
C. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 111: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu
nước brom là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 112: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit benzoic.
B. Axit oleic.
C. Axit glutamic.
D. Axit lactic.
Câu 113: Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi
xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng:
Ống nghiệm
Na2S2O3
H2O
H2SO4
Thời gian kết tủa
1
4 giọt
8 giọt
1 giọt
t1 giây
2
12 giọt

0 giọt
1 giọt
t2 giây
3
8 giọt
4 giọt
1 giọt
t3 giây
So sánh nào sau đây đúng?
A. t2 > t1 > t3.
B. t1 < t3 < t2.
C. t2 < t3 < t1.
D. t3 > t1 > t2.
Câu 114: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là
A. ns1.
B. ns2np1.
C. ns2.
D. ns2np2.
Câu 115: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
 H 2O
 O2
1500 C
X 
 Y 
 Z 

T
HgSO4 , H 2 SO4
0


 H 2 ,t
 KMnO4
T
Y 
 P 
 Q 
E
Pd / PbCO3
H SO ,t 0
0

2

4

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là
A. 132.
B. 118.
C. 104.
D. 146.
Câu 116: Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3

Câu 117: Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3.
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO.
B. HCHO, HCOOH, HCOONH4.
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3.
D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Câu 118: Cho các cặp chất sau: SO2 và H2S, F2 và H2O, Li và N2, Hg và S, Si và F2, SiO2 và HF.
Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thường là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 119: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2, chứa vòng benzen, phản ứng với NaOH
theo tỉ lệ mol 1 : 1. Biết a mol X tác dụng hết với Na, sinh ra a mol H2. Công thức của X là
A. CH3-O-C6H4-OH.
B. C6H3(OH)2CH3
C. HO-CH2-O-C6H5.
D. HO-C6H4-CH2OH.
Câu 120: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. NO2.
B. Cl2.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 121: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. cumen.
B. stiren.
C. benzen.

D. toluen.
Câu 122: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO--3 + CO2.
C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO.
D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016

PHẦN 2

Câu 1: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Ba2+; Cl− và NO3-.
B. Cl−; Na+; NO3- và Ag+.
C. K+; Mg2+; OH− và NO3-.
D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 2: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Br2.
D. Na.
Câu 3: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k); ΔH > 0.
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) tăng nhiệt độ;
(b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e)

thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (a) và (e).
B. (b), (c) và (d).
C. (d) và (e).
D. (a), (c) và (e).
Câu 4: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng ?
A. Ca(HCO3)2.
B. FeCl3.
C. AlCl3.
D. H2SO4.
Câu 5: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
B. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
C. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
D. Glixerol, glucozơ và etyl
axetat. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 7: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu.
D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 8: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. ion.
B. hiđro. C. cộng hóa trị không cực.
D. cộng hóa trị có cực.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
Câu 10: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số
proton có trong nguyên tử X là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 12: Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O.
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S.
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 13: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2.
B. K, H2 và Cl2.
C. KOH, H2 và Cl2.
D. KOH, O2 và HCl.
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
to

A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH
CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH

B.

to
to

D. CH3COOC6H5

to
(phenyl axetat) +NaOH
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.

D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây
không đúng? A. SiO2 là oxit axit.
B. Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O.
C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục.
D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.
Câu 17: Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng
được với Na là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được
một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X

A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 19: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Phenylamin, amoniac, etylamin.
B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
Câu 21: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch Pb(NO3)2.
C. Dung dịch K2SO4.
D.
Dung dịch NaCl. Câu 22: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(b) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2.
(d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình
điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi.
B. giảm xuống.
C. tăng lên sau đó giảm xuống.
D. tăng lên.
Câu 24: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. NH4Cl.
B. Al(NO3)3.
C. CH3COONa.
D. HCl.

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016

Câu 25: Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương
pháp hóa học?
A. Dung dịch KI + hồ tinh bột.
B. Dung dịch
NaOH.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 26: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?
A. But-1-en.
B. Buta-1,3-đien.
C. But-2-in.
D. But-1-in.
Câu 27: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ axetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ capron.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3.
B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
D. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.
Câu 29: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao
nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra
butan?
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?

A. MgSO4, CuSO4.
B. NaCl, AlCl3.
C. CuSO4, AgNO3.
D. AgNO3, NaCl.
Câu 31: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn
gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C. sợi bông và tơ visco.
D. tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. Urê có công thức là (NH2)2CO.
C. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong
các chất: NaOH,
Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Chất X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. HCOOCH3.
C. CH3CHO.
D. C2H5OH.
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

Câu 38: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng
tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 39: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93).
Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.

B. CO2.
C. CH4.
D. H2O.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
A. 2x = y + 2z.
B. 2x = y + z.
C. x = y – 2z.
D. y = 2x.
Câu 41: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 3-metylbut-2-en.
B. 2-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 42: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức
phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 43: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản
ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol
(C6H5OH) dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.

C. 3.
D. 1.
Câu 44: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan
những hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Mg(HCO3)2, CaCl2.
Câu 45: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. lysin.
Câu 46: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 47: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 2713Al ) lần lượt là
A. 13 và 14.
B. 13 và 15.
C. 12 và 14.
D. 13 và 13.
Câu 48: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số
của HNO3 là A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 49: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Metyl fomat.
B. Axit axetia.
C. Anđehit axetic.
D. Ancol etylic.
Câu 50: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.

C. 5.

D. 4.

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 52: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.
C. CH3OOC−COOCH3.
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Câu 53: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Câu 54: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en.
B. Butan.
C. Buta-1,3-đien.
D. But-1-in.
Câu 55: Hòa tan một khí X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y đến dư vào
dung dịch ZnSO4, ban đầu thấy có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là
A. NO2.
B. HCl.
C. SO2.
D. NH3.
Câu 56: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2 (k) N2O4 (k).
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng
34,5. Biết T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 57: Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của
X là
A. CH3COOH.
B. CH3CHCl2.
C. CH3CH2Cl.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 58: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren.
Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 59: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Au + HNO3 đặc →
B. Ag + O3 →
C. Sn + HNO3 loãng →
D. Ag + HNO3 đặc →
Câu 60: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN.
B. CH3COO−CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)−COOCH3.
D. CH2=CH−CH=CH2.
Câu 61: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. axit ađipic và glixerol.

D. etylen glicol và hexametylenđiamin.
Câu 62: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
to

(a) 2C + Ca  CaC2. (b) C + 2H2 

to
CH4. to

to

(c) C + CO2  2CO.
(d) 3C + 4Al  Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Câu 63: Tiến hành các thí nghiệm sau:

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4

loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO
nung nóng.
(c) (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2

trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 64: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ,
đimetylaxetilen.
Câu 65: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Câu 66: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
Câu 67: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl.
B. K3PO4.
C. KBr.
D. HNO3.
Câu 68: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p43s1.
Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 70: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4.
Câu 71: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. NaHCO3.
D. KOH.
Câu 72: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai
kim loại trong Y lần lượt là:

A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
Câu 73: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 74: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 75: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực.
B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực.
D. ion.
Câu 76: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k)
2HI (k).
(b) 2NO2 (k)
N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng

hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (b).
B. (a).
C. (c).
D. (d).
Câu 77: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic.
B. alanin.
C. glyxin.
D. metylamin.
Câu 78: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol
1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan.
B. pentan.
C. butan.
D. isopentan.
Câu 79: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (b), (c) và (e).
B. (a), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (a), (b) và (e).
Câu 80: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun
nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu 81: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim
loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (a) và (b).
B. (b) và (c).
C. (a) và (c).
D. (b) và (d).
Câu 82: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH,
HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 83: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra
từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô.
(b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi.
(d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).

Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột
lưu huỳnh. (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy
tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng
mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 86: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc

-glucozơ và -fructozơ. Trong các phát biểu

trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 87: Cho phương trình phản ứng

aFeSO4 + bK2Cr2O7 +
cH2SO4 dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.
Tỉ lệ a : b là
A. 6 : 1.
B. 2 : 3.
C. 3 : 2.
D. 1 : 6.
Câu 89: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
Câu 90: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại
đều cần đun nóng.
B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ
quặng đolomit.
C. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh
cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Câu 91: Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề may mặc cho con người trong việc
A. phát triển ngành trồng tơ, sợi tự nhiên (bông, tơ
tằm,…). B. sản xuất tơ, sợi hoá học (nhân tạo và tổng
hợp).
C. chế tạo thiết bị chuyên dùng trong ngành may mặc.
D. nâng cao thị hiếu, thẫm mĩ cho con người trong ăn mặc.
Câu 92: Dãy các vật liệu nào sau đây đều thuộc nhóm “vật liệu mới” ?
A. Cát, đá granite, xi măng, kim loại.
B. Vật liệu nano, vật liệu polime, vật liệu compozit.
C. Hợp kim, mica, vật liệu siêu dẫn.
D. Vật liệu compozit, vật liệu quang điện tử, vật liệu nano.

Câu 93: Nhiên liệu nào sau đây không được xếp vào loại nhiên liệu hoá thạch ?
A. Than đá.
B. Khí than khô.
C. Khí thiên nhiên.
D. Dầu mỏ.
Câu 94: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế
một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. Than đá.
B. Khí butan. C. Xăng, dầu. D. Khí hiđro.
Câu 95: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô
nhiễm môi trường ? A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực.
C. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu 96: Nguồn năng lượng nhân tạo nào sau đây có tiềm năng lớn được sử dụng vì mục đích hoà
bình ?
A. Khí tự nhiên.
B. Thuỷ điện.
C. Gió.
D. Hạt nhân.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 97: Nguồn năng lượng sạch đang được tập trung nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay là
A. năng lượng hạt nhân.
B. năng lượng mặt trời.
C. pin nhiên liệu lithium.
D. pin nhiên liệu hiđro.
Câu 98: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) an toàn không có hại cho sức khoẻ là sử dụng

A. fomon.
B. phân đạm.
C. nước vôi.
D. nước đá.
Câu 99: Những dụng cụ làm bếp sau khi chế biến cá thường để lại mùi tanh của một số chất hữu cơ
(các amin và một số chất khác). Chất tốt nhất dùng để khử mùi tanh đó là
A. dung dịch muối ăn bão hoà.
B. giấm ăn.
C. nước vôi trong.
D. nước Gia-ven.
Câu 100: Bệnh loãng xương là do thiếu hụt
A. kẽm.
B. sắt.
C. photpho.
D. canxi.
Câu 101: Chất độc hại có trong rượu (C2H5OH) gây buồn nôn là
A. metanol.
B. axit axetic.
C. etanal.
D. amphetamin.
Câu 102: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ?
A. Làm thức ăn cho người và gia súc.
B. Điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven.
C. Làm dịch truyền trong bệnh viện.
D. Khử chua cho đất.
Câu 103: Loại phân bón hoá học có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng, ra nhiều lá, nhiều hoa
và có khả năng cải tạo đất phèn là
A. NH4NO3.
B. Ca(NO3)2.
C. Ca(H2PO4)2.

D. KCl.
Câu 104: Oxi đi từ không khí vào túi phổi là do
A. phản ứng với CO2 trong phổi.
B. áp suất riêng phần của nó trong không khí lớn hơn trong túi phổi.
C. áp suất riêng phần của nó trong không khí nhỏ hơn trong túi phổi.
D. trong túi phổi nhiệt độ và tốc độ khuếch tán lớn hơn.
Câu 105: Cho các thuốc sau: vitamin A, glucozơ, penixilin, amoxilin, senluxen, paradol, moocphin.
Số thuốc có khả năng gây nghiện cho con người là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 106: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin.
B. moocphin.
C. nicotin.
D. cafein.
Câu 107: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. cocain, seduxen, cafein.
B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. ampixilin, erythromixin, cafein.
D. penixilin, paradol, cocain.
Câu 108: Loại hoá chất gây nên sự nhiễm “chất độc da cam” ?
A. 2,4,5-T.
B. Chất phóng xạ. C. DDT.
D. Alđrin.
Câu 109: Cl2, H2S là các khí độc, nặng hơn không khí. Trong phòng thí nghiệm, để nhận biết mùi
của các chất khí như Cl2, H2S thì làm theo cách nào sau đây ?
A. Đưa bình đựng khí lên mũi và hít một hơi.


B. Đưa bình đựng khí lên mũi hít nhẹ.

C. Dùng tay phẩy nhẹ miệng bình và ngửi nhanh.
D. Để úp bình xuống và ngửi.
Câu 110: Hoá chất nào sau đây thường dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng
thí nghiệm ?
A. O2.
B. O3.
C. NH3.
D. H2.
Câu 111: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để
rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
Câu 112: Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Hoá chất thông thường, dễ kiếm để huỷ hết lượng Br2
lỏng chẳng may bị đổ là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch CH3COOH. D. dung dịch NaCl.

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 113: Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp
nước sạch vì A. clo độc nên có tính sát trùng.
B. trong nước clo có mặt HClO là chất oxi hoá mạnh.
C. clo có tính oxi hoá mạnh.
D. trong nước clo có mặt HCl là chất khử mạnh.
Câu 114: Khi phun nước nhằm rửa sạch và giảm bụi cho đường phố, người ta thường thêm CaCl2
(rắn) xuống đường nhằm mục đích nào ?

A. Tạo kết tủa giữ bụi trên mặt đường. B. CaCl2 không bay hơi.
C. CaCl2 bền trong không khí.
D. CaCl2 (rắn) giữ hơi nước lâu hơn trên mặt đường.
Câu 115: Sau các đợt lũ lụt, ở những nơi bị ngập lụt thường phát sinh các bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Để diệt khuẩn trong nước phòng các bệnh dịch này, ta nên sử dụng
hoá chất nào dưới đây ?
A. Phèn chua.
B. Thuốc nước boocđô.
C. Thuốc tím.
D. Cloramin B.
Câu 116: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
Câu 117: Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước ?
A. Các ion kim loại nặng: Hg2 , Pb2 , Cd2 ,…

B. Các anion: NO3 , PO3-4 , SO42 ,…

C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học.
D. Các cation: Na , Ca2 , Mg2 .
Câu 118: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do
A. SO2 là khí mùi hắc, nặng hơn không khí.
B. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
C. SO2 là một oxit axit.
D. SO2 là khí độc, khi tan trong nước mưa tạo mưa
axit. Câu 119: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.

C. SO2 và NO2.
D. CO và CO2.
Câu 120: Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thì thấy trên giấy lọc xuất
hiện vết màu đen.
Không khí đó bị ô nhiễm bởi
A. H2S.
B. NO2.
C. SO2.
D. Cl2.
Câu 121: Trong các nguồn năng lượng sau đây, nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường là
A. năng lượng thủy lực.
B. năng lượng gió.
C. năng lượng than.
D. năng lượng mặt trời.
Câu 122: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang nóng lên, do các bức xạ nhiệt bị trái đất giữ
lại mà không thoát ra ngoài vũ trụ. Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là khí nào dưới đây
?
A. CO2.
B. SO2.
C. CH4.
D. CF2Cl2.
Câu 123: Chất gây thủng tầng ozon chủ yếu là
A. CO2.
B. CO.
C. CFC.
D. PAN.
Câu 124: Tầm quan trọng của tầng ozon đối với đời sống là
A. sản sinh ra khí oxi .
B. có tác dụng kháng khuẩn.
C. hấp thụ 95 - 99% tia cực tím.

D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 125: Chất nào sau đây rẻ tiền thường dùng để loại bỏ các chất SO2, NO2, HF trong khí thải
công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải nhà máy ?
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. NH3.
D. HCl.
Câu 126: Trong công nghệ xử lí chất thải do quá trình hô hấp của nhà du hành vũ trụ hay thủy thủ
trong tàu ngầm, người ta thường sử dụng hoá chất nào sau đây ?
A. KClO3.
B. Than hoạt tính. C. Na2O2 rắn.
D. KNO3.
Câu 127: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa gọi là than hoạt tính. Tính
chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ?
A. Đốt cháy than sinh ra khí cabonic.
B. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước.
C. Khử các chất độc, các chất tan trong nước.
D. Không độc hại.
Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016
Câu 128: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất
nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ?
Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ).
B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thủy tinh.
D. Sản xuất thủy tinh hữu cơ.
Câu 129: Metyleugenol (phân tử khối bằng 178) là một chất dụ dẫn côn trùng (ruồi vàng hại cây ăn
quả). Kết quả phân tích nguyên tố của metyleugenol cho thấy cacbon chiếm 74,16%, hiđro chiếm

7,86% (về khối lượng), còn lại là oxi. Công thức phân tử của metyleugenol là
A. C9H6O4.
B. C10H10O3.
C. C11H14O2.
D. C11H24O.
Câu 130: Iot là một trong những nguyên tố cần thiết đối với cơ thể người. Thiếu iot gây ra bệnh
bướu cổ và một số rối loạn tuyến nội tiết. Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất
của iot (thường là KI hoặc KIO3). Khối
lượng KIO3 cần dùng để sản xuất được 1 tấn muối iot có hàm lượng iot giống muối iot chứa 2,5%
KI là
A. 31,03 kg.
B. 34,24 kg.
C. 29,98 kg.
D. 32,23 kg.
Câu 131: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể
phân tử.
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
Câu 132: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc.
C. Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O.
D. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Câu 133: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca2 , Fe2 , Al3 , Mn2 , S2 , Cl . Số chất và
ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.

Câu 134: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 135: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 136: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều
phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 137: Cho các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ được
dùng thêm một hoá chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên ?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Giấy quỳ tím.
D. Phenolphtalein.
Câu 138: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
to

A. 2KNO3  2KNO2 + O2.

to


B. NH4NO2  N2 + 2H2O.

C. NH4Cl to NH3 + HCl.
D. NaHCO3 to NaOH + CO2.
Câu 140: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2.
D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu 141: Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau:

Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !


Tài liệu Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Ôn thi THPT Quốc Gia 2016

®pdd,mnx
(1) A1 + H2O  A2 + A3

to

(2) A2 + A3 A1 + KClO3 + H2O

+ H2

(3) A2 + A4  BaCO3 + K2CO3 + H2O
(4) A4 + A5  BaSO4
Các chất A2, A4 lần lượt là
NaOH, KHCO3. B. KCl, Ba(HCO3)2. C. KOH, H2SO4. D. KOH,
Ba(HCO3)2.


+ CO2

Câu 142: Cho các phản ứng:
(1) A + B + C

(2) D + HCl NaCl + B + C

D ;

to

(3) D  A + B + C ;
(5) D + NaOH  A + C
A, B, C, D lần lượt là các chất:
A. Na2CO3, H2O, CO2, NaHCO3.

(4) C6H5ONa + B + C  C6H5OH + D

B. Na2CO3, CO2, H2O, NaHCO3.
C. CO2, H2O, NaHCO3, Na2CO3.
D. NaHCO3, H2O, CO2, Na2CO3.
Câu 144: Khi thêm dung dịch NH3 vào các dung dịch muối CuSO4, ZnSO4, Al(NO3)3, AgNO3 đến
khi dư NH3 thì dung dịch nào đầu tiên tạo kết tủa sau đó kết tủa lại tan ?
A. Al(NO3)3.
B. CuSO4, ZnSO4 và Al(NO3)3.
C. CuSO4 và AgNO3. D. CuSO4, ZnSO4 và AgNO3.
Câu 145: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH
(dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4.

B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 146: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3.
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm
có kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 147: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
Câu 148: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 149: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4,
CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan
Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 150: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.


Chúc tất cả các sĩ tử tham dự kì thi THPT Quốc Gia 2016 đạt kết quả cao nhất !

+ H2O


×