Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Dung dich dien li co ban va on HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.34 KB, 40 trang )

MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………….……1
B. NỘI DUNG……………………………………….……………………….…………2
PHẦN 1. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN-NÂNG CAO….……….….2
1. SỰ ĐIỆN LI………………………………….……………………….………………2
1.1. Cơ sở lí thuyết……………………………………………………………….….......2
1.2. Bài tập áp dụng……………………………………………………………….….....3
1.3. Bài tập tự rèn luyện……………………………………………………....……......3
2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI…………………………………………………….........4
2.1. Cơ sở lí thuyết……………………………………………………………………...4
2.2. Bài tập áp dụng…………………………………………………………………......6
2.3. Bài tập tự rèn luyện……………………………………………………………......7
3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC-PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ…….…...8
3.1. Cơ sở lí thuyết………………………………………………………………….…...8
3.2. Bài tập áp dụng…………………………………………………………………......9
3.3. Bài tập tự rèn luyện……………………………………………………………......9
4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT
ĐIỆN LI………………………………………………………………………………...10
4.1. Cơ sở lí thuyết………………………………………………………………….....10
4.2. Bài tập áp dụng…………………………………………………………………....11
4.3. Bài tập tự rèn luyện………………………………………………………………11
BÀI TẬP NÂNG CAO………………………………………………………………12
PHẦN 2. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI………18
1. SỰ ĐIỆN LI………………………………………………………………………...18
1.1. Độ điện li α………………………………………………….…………………….18
1.2. Hằng số điện li (hằng số cân bằng) K………………………………………...18
1.3. Dung dịch………………………………………………………………………….19
1.4. Sự hòa tan…………………………………………………………………………20


1.5. Tích số tan…………………………………………………………………………22


2. AXIT-BAZƠ……………………………………………………………………….25
2.1. Định nghĩa theo Bron-stêt……………………………………………………....25
2.2. Độ mạnh yếu của axit-bazơ………………………………………………….…25
2.3. Cách tính pH của dung dịch …………………………………………………...26
2.3.1. Tính pH của dung dịch axit mạnh…………………………………………..26
2.3.2. Tính pH của dung dịch bazơ mạnh………………………………………….27
2.3.3. Tính pH của dung dịch thu được sau khi pha trộn…….…………………29
2.3.4. Tính pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu…………………....…………...31
2.3.5. Tính pH của dung dịch đa axit yếu……………………………………….....33
2.3.6. Tính pH của dung dịch đệm……………………………………………….....34
C. KẾT LUẬN……………………………………….………………………………..38
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….…………………………39

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DD

Dung dịch

PTPU

Phương trình phản ứng.

CA

Nồng độ mol của axit


CB

Nồng độ mol của bazơ

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

3


B. NỘI DUNG
PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC DẠNG BÀI TẬP
DUNG DỊCH ĐIỆN LI
PHẦN 1: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN-NÂNG CAO
1: SỰ ĐIỆN LI
1.1. Cơ sở lí thuyết
1.1.1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối
trong nước
- Tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo và muối là do trong dung dịch của
chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
- Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.
→ Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li.
1.1.2. Phân loại các chất điện li:
a. Chất điện li mạnh: (α = 1)

Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân
li ra ion
Ví dụ:


Na2SO4 →

2Na+ + SO42-

KOH

K+ + OH-



HNO3 →

H+ + NO3–

b. Chất điện li yếu: (0 < α <1)

- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa
tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch
Ví dụ: CH3COOH  CH3COO- + H+
HClO

H+ + ClO–

- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi quá trình cân
bằng thì ta có cân bằng điện li.
Cân bằng điện li là cân bằng động
Nâng cao : Độ điện li

α = n/no


với n là số phân tử phân li ra ion
no là số phân tử hòa tan
1


Chú ý: - Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều tăng
-Cân bằng điện li cũng có hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí chuyển
dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.
1. 2. Bài tập áp dụng
Câu 1. Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước

B. Chất dẫn điện

C. Chất phân li trong nước thành các ion

D. Chất không tan trong nước

Câu 2. Dung dịch nào dẫn điện được
A. NaCl

B. C2H5OH

C. HCHO

D. C6H12O6

Câu 3. Chất nào không là chất điện li
A. CH3COOH


B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH

Câu 4. Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, HCl,
C2H5OH, C2H5ONa, H2SO4, BaCl2, BaSO4.
Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:
A. 11

B. 8

C. 9

D. 10

Câu 5. Cho các chất: NaCl(dung dịch), KCl(rắn), CaCO3(rắn), Pb(NO3)2
(dung dịch), PbSO4(rắn), Na2O(rắn), Ba(rắn), Fe(rắn), C6H12O6(dung dịch),
nước cất, oleum.
a, Số chất dẫn điện là:
A. 11

B. 8

C. 4

D. 6

b, Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là:
A. 6

B. 11


C. 9

D. 8

c, Cho thêm H2O vào toàn bộ các chất, sau đó cô cạn hoàn toàn dung dịch, số
sản phẩm thu được dẫn điện là :
A. 11

B. 6

C. 2

D. 1

1. 3. Bài tập tự rèn luyện
Câu 6. Cho các chất khí :NH3, Cl2, SO2, CO2, SO3, HCl, HF, HBr, F2, H2O,
O2, H2.
a, Số chất điện li là
A. 4

B. 5

C. 8

D. 12

b, Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là:
A. 1


B. 10

C. 9
2

D. 7


Câu 7. Chất nào sao đây dẫn điện
A. NaCl nóng chảy

B. CaCO3 nóng chảy

C. AlCl3 nóng chảy

D. 2 trong 3 chất đã cho

Câu 8. Chất nào sau đây dẫn điện
A. NaOH đặc

B. NaOH khan

C. NaOH nóng chảy

D. Cả A và C

Câu 9. Trong các yếu tố sau
(1)Nhiệt độ, (2)Áp suất, (3)Xúc tác, (4)Nồng độ chất tan, (5)Diện tích tiếp
xúc, (6)Bản chất chất điện li.
a, Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?

A. (1), (4), (6)

B. (1), (3), (4), (6)

C. (1), (2), (3), (5)

D. (2), (4), (5), (6)

b, Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li?
A. (1), (2), (6)

B. (1), (6)

C. (1), (4), (6)

D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

Câu 10. Cho các chất sau: NaCl, HCl, AgCl, NaOH, Ca(OH) 2, C2H5OH,
CH3COOH, CH3COONa, CaCO3, BaCl2, BaSO4, HgCl2, HgI2, H2O.
a, Số chất điện li mạnh là
A. 14

B. 11

C. 7

D. 6

C. 10


D. 14

C. 5

D. 7

b, Số chất điện li yếu là
A. 6

B. 7

c, Số chất không điện li là
A. 1

B. 3

2. AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI
2.1. Cơ sở lí thuyết
2.1.1. Định nghĩa theo A-rê-ni-ut
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OHVd:

HCl → H+ + Cl–
CH3COOH

H+ + CH3COO–
3


- Axit nhiều nấc

H3PO4

H+ + H2PO4–

H2PO4–

H+ + HPO42–

HPO42–

H+ + PO43–

phân tử H3PO4 phân ly 3 nấc ra ion H+ nó là axít 3 nấc
- Bazơ
Ba(OH)2

Ba2+

2OH-

+

2.1.2. Hiđroxit lưỡng tính
Là hiroxít khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li
như bazơ.
- Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp :Zn(OH) 2,Al(OH)3,Pb(OH)2 ,Sn(OH)2 Chúng điều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu.
Ví dụ : Zn(OH)2 có 2 kiểu phân li tùy điều kiện:
Phân li kiểu bazơ:
Zn(OH)2


Zn2+ + 2OH-

Phân ly kiểu axit :
Zn(OH)2

ZnO22- + 2H+

Có thể viết Zn(OH)2 dưới dạng H2ZnO2
2.1.3. Muối
Là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+)
và anion gốc axit.
+ Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion H+
Ví dụ: KHSO4, NaHCO3, NaH2PO4…
+ Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li
ra ion H+
Ví dụ:

NaCl, (NH4)2SO4…

(Chú ý : Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li
yếu ra ion H+.
4


Ví dụ:

Na+ + HCO3-

NaHCO3
HCO3-


Nâng cao :

H+ + CO32- )

Định nghĩa theo Bron-stêt :

- Axit là chất nhường proton .
Ví dụ:

CH3COOH

( Hằng số phân li axit Ka =

H3O+ + CH3COO-

+ H2 O

[H3O+ ][CH3COO- ]
[CH3COOH]

Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ
Ka càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu. )
- Bazơ là chất nhận proton .
Ví dụ:

NH3

+


(Hằng số phân li bazơ

NH4+ + OH –

H2 O
Kb =

[NH4+][OH –]
[ NH3 ]

Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ
Kb càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu).
2.2. Bài tập áp dụng
Câu 1. Cho các điều kiện sau:
(1)điện li ra H+

(2)điện li ra OH-

(3)nhận proton H+

(4)cho proton H+

(5)tan trong nước

(6)là chất điện li mạnh

a, Theo Areniut, axit là chất có các điều kiện
A. (1), (4), (5)

B. (1), (5), (6)


C. (3), (6)

D. (1)

b, Theo Areniut, bazơ là chất có các điều kiện
A. (2), (5)

B. (2), (5), (6)

C. (2)

D. (2), (3), (5)

c, Theo Bron-stêt, bazơ là chất có các điều kiện
A. (2)

B. (3)

C. (4)

D. (2), (3), (5)

d, Theo Bron-stêt, axit là các chất có điều kiện
A. (1)

B. (3)

C. (4)


D. (1), (4), (5)

e, Hợp chất lữơng tính có các tính chất
A. (1), (2), (3), (4)

B. (1), (2), (3), (4), (5)

C. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

D. Đáp án khác
5


f, Hợp chất trung tính có các tính chất
A. (1), (2), (3), (4)

B. (1), (2), (3), (4), (5)

C. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

D. Đáp án khác

Câu 2. Cho các chất sau: NaOH, HCl, NH3, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaCl, KNO2,
Pb(OH)2, H2O, NH4Cl, (NH4)2CO3, KHSO3.
a, Số axit theo Areniut là
A. 2

B. 5

C. 7


D. 8

B. 2

C. 9

D. 5

B. 3

C. 5

D. 7

b, Số chất có tính bazơ là
A. 7
c, Số chất trung tính là
A.1

Câu 3. Cho các chất sau: CH3COO-, NO3-, PO43-, HCO3-, Na+, Al(OH)3, S2-,
NH4+, Al3+, SO42-, HSO4-, Cl-, ZnO.
a, Số chất, ion chỉ có tính axit là
A. 3

B.4

C. 6

D. 2


C. 6

D. 3

b, Số chất, ion chỉ có tính bazơ là
A. 5

B. 7

c, Số chất, ion vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ là
A. 4

B. 3

C. 6

D. 7

C. 5

D. 3

d, Số chất, ion là trung tính là
A. 3

B. 4

2.3. Bài tập tự rèn luyện
Câu 4. Theo Bron-stêt, thì các chất và ion: NH 4+(1), Al(H2O)3+(2), S2-(3),

Zn(OH)2(4), K+(5), Cl-(6).
A. (1), (5), (6) là trung tính

B. (3), (2), (4) là bazơ

C. (4), (2) là lưỡng tính

D. (1), (2) là axit

Câu 5. Trong các chất và ion sau: CO32-(1), CH3COO-(2), HSO4-(3), HCO3-(4),
Al(OH)3(5):
A. 1,2 là bazơ

B. 2,4 là axit

C. 1,4,5 là trung tính

D. 3,4 là lưõng tính

6


Câu 6. Dựa vào tính chất lí, hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm với bazơ
không tan?
A. Tính hoà tan trong nước

B. Phản ứng nhiệt phân

C. Phản ứng với dd axit


D. A và B đúng

Câu 7. Cho các phản ứng sau:
HCl + H2O → Cl- + H3O+(1)

NH3 + H2O  NH4+ + OH-(2)

CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O(3)

HSO3- + H2O  H3O+ + SO32-(4)

HSO3- + H2O  H2SO3 + OH-(5)
Theo Bron-stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng:
A. (1), (2), (3)

B. (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)

D. (1), (4), (5)

Câu 8. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
A. Cl–, Na+, NH4+, H2O

B. ZnO, Al2O3, H2O

C. Cl–, Na+

D. NH4+, Cl–, H2O


3.

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

3.1. Cơ sở lí thuyết
3.1.1. Sự điện li của nước
Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu:
H2O

H+

+ OH-

(1)

Tích số ion của nước : [H+] .[OH-] =10-14 M ( đo ở 25oC)
3.1.2. Ý nghĩa tích số ion của nước
a) Môi trường axit: [H+] > [OH–] hay [H+] > 10–7M
b) Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7M
c) Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 10–7M
3.1.3. Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu
Nếu [H+] =10–a thì pH = a
Về mặt toán học pH = – lg [H+]
Vd:

[H+] = 10-3M ⇒ pH=3 : Môi trường axit
pH + pOH = 14

Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
- Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H + và pH

dung dịch.
7


[H+]

pH

Môi trường dd

= 1,0.10-7M

=7

Trung tính

> 1,0.10-7M

<7

Axit

< 1,0.10-7M
>7
Bazơ
- Chất chỉ thị màu thường dùng là quì tím và phenolphtalein.
Quì tím

Đỏ
pH≤6


Phenolphtalein

Tím

Xanh

6 < pH <8
không màu

pH ≥ 8
Hồng

pH < 8,3

pH ≥ 8,3

3.2. Bài tập vận dụng
Câu 1. Công thức tính pH
A. pH = - log [H+]

B. pH = log [H+]

C. pH = +10 log [H+]

D. pH = - log [OH-]

Câu 2. Chọn biểu thức đúng
A. [H+] . [OH-] =1


B. [H+] + [OH-] = 0

C. [H+].[OH-] = 10-14D. [H+].[OH-] = 10-7
Câu 3. Cho: NH4NO3(1), CH3COONa(2), Na2SO4(3), Na2CO3(4). Hãy chọn
đáp án đúng.
A. (4), (3) có pH =7

B. (4), (2) có pH>7

C. (1), (3) có pH=7

D. (1), (3) có pH<7

Câu 4. Trong các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, KOH, NaOH đặc, HCl,
AlCl3, Na2S. Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là
A. 6

B. 1

C. 5

D. 3

3.3. Bài tập tự rèn luyện
Câu 5. Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl, dung
dịch thu được có giá trị
A. pH>7

B. pH=7


C. pH<7

D. pH=8

Câu 6. Hòa tan 5 muối sau đây vào nước để tạo ra dung dịch tương ứng:
NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa Sau đó thêm vào dung dịch thu được
một ít quỳ tím. Dung dịch nào có màu xanh?
A. NaCl

B. NH4Cl, AlCl3
8


C. Na2S, C6H5ONa

D. NaCl, NH4Cl, AlCl3

Câu 7. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH
A. Na2CO3

B. NH4Cl.

C. HCl.

D. KCl

Câu 8. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH,
pH của dung dịch sau phản ứng là
A. 7


B. 0

C. >7

D. <7

4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT
ĐIỆN LI
4.1. Cơ sở lí thuyết
4.1.1. Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li
- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion
kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Chất kết tủa ,
chất khí hay chất điện li yếu.
4.1.2. Ví dụ minh họa
- Trường hợp tạo kết tủa:
AgNO3 + HCl

→ AgCl↓

+ HNO3

Cl– + Ag+ → AgCl↓
- Trường hợp tạo chất khí :
2HCl + Na2CO3

→ 2NaCl + CO2 ↑ + H2O

2H+ + CO32– → CO2 + H2O
- Trường hợp tạo chất điện li yếu:

a) Phản ứng tạo thành nước : HCl + NaOH → NaCl + H2O
H+ + OH– → H2O
b) Phản ứng tạo thành axit yếu :
HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl
H+ + CH3COO- → CH3COOH
Lưu ý: Trường hợp không xảy ra phản ứng trao đổi ion
Ví dụ:

NaCl + KOH → NaOH

+ KCl

Na+ + Cl- + K+ + OH- → Na+ + OH- + K+ + ClĐây chỉ là sự trộn lẫn các ion với nhau.
Nâng cao: Phản ứng thủy phân của muối
9


- Dung dịch muối tạo bởi axit mạnh, bazơ mạnh hoặc yếu tương đương nhau
không làm đổi màu giấy quỳ ( môi trường trung tính).
Vd: NaCl, K2SO4…..
- Dung dịch muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh có pH >7,
làm quỳ tím hóa xanh. ( môi trường bazơ) Vd: Na2CO3, CH3COONa…
- Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu có pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ (môi
trường bazơ)
Vd: NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3…..
Như vậy: Môi trường của dung dịch muối là môi trường của chất (axit
hoặc bazơ) mạnh hơn.
4.2. Bài tập vận dụng
Câu 1. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.

B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 2. Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl-. Các ion nào sau đây tồn
tại đồng thời trong dung dịch?
A. Fe3+, Na+, NO3-, OH-

B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3-

C. Ag+, Na+, NO3-, Cl-

D. Fe3+, Na+, Cl-, OH-

Câu 3. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl vào dung dịch Na2CO3?
A. Không có hiện tượng gì.

B. Có bọt khí thoát ra ngay .

C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra.

D. Có chất kết tủa màu trắng.

Câu 4. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl3:
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên.
C. Có bọt khí sủi lên.

D. Có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí sủi lên.

4.3. Bài tập tự rèn luyện
Câu 5. Dung dịch X có chứa Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl-. Để có thể thu

được dung dịch chỉ có NaCl từ dung dịch X, cần thêm vào X hoá chất nào
dưới đây?
A. Na2CO3

B. K2CO3

C. NaOH

10

D. AgNO3


Câu 6. Cho 2 phản ứng: CH3COO - + H2O
NH4+ + H2O

CH3COOH + OH- và

NH3 + H3O+

A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ

B. CH3COO- là bazơ, NH4+ là axit

C. CH3COO- là axit, NH4+ là axit

D. CH3COO- là bazơ, NH4+ là bazơ

Câu 7. Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?
A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ .


B. H+, Na+, Al3+, Cl– .

C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–.

D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+

Câu 8. Dung dịch X chứa: a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-.
Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a, b, c, d?
A. 2a+2b = c+d

B. a+b = c+d

C. a+b = 2c+2d

D. 2a+c = 2b+d

Câu 9. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd?
A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
BÀI TẬP NÂNG CAO
Chủ đề 1. Sự điện li, phân loại các chất điện li.
Câu 1. Dung dịch X có a mol Ca2+, b mol Mg2+,c mol Cl-, d mol NO3-, biểu
thức nào dưới đây là đúng
A. 2a–2b =c +d

B. 2a +2b =c + d

C. 2a+2b =c –d

D. a + b=2c+2d

Câu 2. Cần pha trộn bao nhiêu g dung dịch HCl 10 % với bao nhiêu g dung
dịch HCl 25 % để thu được 600 g dung dịch HCl 20 %.
A. 300, 300.

B. 200, 400.

C. 400, 200.

D. Kết quả khác.

Câu 3. Cho hai dung dịch: Dung dịch 1. HCl 45 % khối lượng m1(g).

11


Dung dịch 2. HCl 15 % khối lượng m 2(g). Để có
được dung dịch mới nồng độ 20 % ta cần trộn hai dung dịch trên theo tỷ lệ

m1/m2 là.
A. 1/5.

B. 1/10.

C. 2/5.

D. 1/15.

Câu 4. Lấy V lít H2O pha thêm vào 0,1 lít dung dịch H2SO4 98 % ( d=1,84 g/ml).
thu được dung dịch mới có nồng độ 10 %. Giá trị của V là.
A. 1,6192.

B. 16,192.

C. 1,75.

D. 17,5.

Câu 5. Hòa tan 200 gam SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17 % ( d = 1,12
g/ml). Dung dịch mới thu được có nồng độ là.
A. 45 %.

B. 50%.

C. 75 %.

D. Kết quả khác.

Câu 6. Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe 2+ 0,1 mol ; Al3+ 0,2 mol

cùng 2 loại anion là Cl- x mol và SO42- y mol. Biết khi cô cạn dung dịch đến
khan thu được 46,9 g chất rắn. Giá trị x, y lần lượt là.
A. 0,01 và 0,02.

B. 0,02 và 0,03.

C. 0,01 và 0,03.

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7. Có dung dịch X, dung dịch này chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại ainon trong
số các ion sau: K+ (0,15 mol); NH4+ (0,25 mol); H+ (0,2 mol); Cl_ (0,1 mol); SO42_
(0,075 mol); CO32- (0,15 mol). Dung dịch X gồm các ion là.
A. NH4+, K+, CO32-, Cl-

B. NH4+, SO42-, K+, Cl-

C. NH4+, H+, SO42-, Cl-

D. kết quả khác.

Chủ đề 2. Axit, Bazơ, Muối .
Câu 8. Có dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75. 10-5). Nồng độ mol của ion
H+ là:
A. 1,23 . 10-3 M.

B. 1,32. 10-3

C. 1,34. 10-3.


D. Cả A, B, C đếu sai.

.

Câu 9. Có dung dịch NH3 0,1M (Kb = 1,80 . 10-5). Nồng độ của ion OH- là:
A. 1,34 . 10-3M.

B. 1,43 . 10-3M.

C. 1,64 . 10-3M.

D. 2,34 . 10-3M.

Câu 10. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3.

B. 5.

C. 2.

12

D. 4.


Câu 11. Các ion :. Na + , Cl − , CO32− , HCO3− , CH 3COO − , NH 4+ , S 2− . Theo Brons-têt số
ion là bazơ là.
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12. Cho các chất và ion sau. Al(OH) 3 (1), CH3COONH4 (2), Zn(OH)2(3),
H2O (4), NH4Cl (5), Ca(OH)2 (6), HCO3− (7), PO43− (8). Các chất và ion là lưỡng
tính là.
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (8).

B. (1), (2), (3), (4), (5), (8).

C. (1), (2), (3), (4), (5), (8).

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 13. Cho các chất và ion sau đây. HNO 3(1), CH3COOK(2), NH4NO3(3),
NaHCO3(4), NO3− (5), HSO4− (6), NH 4+ (7), HS- (8). Các chất và ion là axit là.
A. (1), (2), (3), (5).

B. (1), (3), (4), (5), (8).

C. (3), (4), (6), (7).

D. Kết quả khác.

Câu 14. Theo Bron- stêt, ion có tính lưỡng tính là:
A. CO32-, Cl-.


B. HCO3-, HSO3-.

C. HSO4-, HCO3-.

D. NH4+, HCO3-.

Câu 15. Trong 2 lit dung dịch axit Flohidric chứa 4,0 (g) HF nguyên chất độ
điện li của axit này là 8%. Hằng số phân ly của axit flohiđric là:
A. K= 6,96.10-4

B. K=6,96.10-5

C. K=69,6.10-3

D. K=6,96.10-6

Câu 16.(KA-2011). Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3,
Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Chủ đề 3. pH của dung dịch.
Câu 17. Có 10 ml dung dịch HCl có pH=3, cần phải thêm bao nhiêu ml nước
cất để được dd có pH=4?
A. 10 (ml)


B. 40 (ml).

C. 90 (ml)

D.100 (ml).

Câu 18. Trộn 200 ml dd H2SO4.0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06 M thì pH
của dung dịch tạo thành là:
A. 2,7.

B. 1,9.

C. 1,6.

13

D. 2,4.


Câu 19. Cho hai hằng số axit. Ka(CH3COOH)= 1,75.10-5, Ka(HNO2) = 4.10-4. Nếu
hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở
trạng thái cân bằng đánh giá nào dưới đây là đúng?
+
+
A.  H  CH COOH >  H  HNO .

+
+
B.  H  CH COOH <  H  HNO .




C. CH 3COO  >  NO2  .

D. pH ( CH3COOH) < pH ( HNO2).

3

2

3

2

Câu 20.(KA-2007). Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ
mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết,
cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li).
A. y = 100x.

B. y = 2x.

C. y = x - 2.

D. y = x + 2.

Câu 21.(KB-2007). Trộn 100 ml dung dịch gồm [Ba(OH)2 0,1M và NaOH
0,1M] với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được
dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7.


B. 2.

C. 1.

D. 6.

Câu 22. Dung dịch A chứa KOH 0,02 M và Ba(OH) 2 0,005 M. Dung dịch B
chứa HCl 0,05 M và H2SO4 0,05 M. Thể tích của dung dịch B tối thiểu cần để
trung hòa 0,5 lít dung dịch A là.
A. 200 ml.

B. 100 ml.

C. 50 ml.

D. 150 ml.

Câu 23. Trộn 200 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với
300 ml dung dịch Ba(OH)2 a M. Dung dịch thu dược sau khi trộn có pH là 13
và m (g) kết tủa. Giá trị của m và a là.
A. 2,33 (g) và 1,5 M.

B. 2,33 (g) và 0,15 M.

C. 2,33 (g) và 0,75 M.

D. 13,9(g) và 7,5 M.

Câu 24. Cho dung dịch NaOH có pH = 12 gọi là dung dịch X. Cần pha loãng dung

dịch X như thế nào để thu được dung dịch mới có pH = 11.
A. 1 V dung dịch X và 9 V H2O.

B. 1 V dung dịch X và 4 V H2O.

C. 1 V dung dịch X và 14 V H2O.

D. 1 V dung dịch X và 19 V H2O.

Câu 25. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dung dịch
gồm [ NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M ] là:
A. 100 (ml)

B.150 (ml)

C. 200 (ml)

D. 250 (ml)

Câu 26.(KA-2008). Các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3,
(NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng với dung dịch HCl và NaOH là.
14


A. 6.

B. 4.

C. 5.


D. 7.

Câu 27.(KA-2008). Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung
dịch HCl 0,03 M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 28. Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng
thời Ba(OH)2 0,008M và KOH 0,04M. pH của dung dịch sau phản ứng là:
A. 11
B. 12
C. 13
D. Kết quả khác
Câu 29. X là dung dịch H2SO4 0,5M, Y là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn
thể tích ( lít) Vx với Vy theo tỉ lệ nào sau đây để được dung dịch có. pH = 13
(Giả sử các chất phân ly hoàn toàn)?
A. 11/15.
B. 7/11.
C. 6/11.
D. 5/11.
Câu 30. Cho 100ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch H 2SO4 có pH=
1, thì nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được là bao nhiêu (trong các số
cho dưới đây)?
A. 0,025M

B. 0,026M

C. 0,052M


D. 0,065M.

Câu 31.(KA-2011). Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và
HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2,43

B. 2,33

C. 1,77

D. 2,55

Chủ đề 4. Phản ứng trao đổi ion.
Câu 32.(KB-2007). Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2,
KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch
Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 33.(KB-2008). Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số
mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung
dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.

B. NaCl, NaOH.


C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.

D. NaCl.

Câu 34.(KA-2011). Tiến hành các thí nghiệm sau: (1)Cho dung dịch NaOH
vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2)Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch
15


NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3)Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4)Sục khí
NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5)Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2
(hoặc Na[Al(OH)4]). (6)Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các
phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Chủ đề 6. Bài toán tổng hợp.
Câu 35.(KA-2008). Cho V lít dd NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,8 g kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là.
A. 0,35.

B. 0.45.


C. 0,25.

D. 0,05.

Câu 36.(KA-2009). Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml
dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.

B. 3,940.

C. 1,970.

D. 2,364.

Câu 37.(KA-2009). Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và
KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào
100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 1,12.

Câu 38.(KA-2008). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 ( ở đktc) vào 500 ml dung
dịch hỗn hợp gốm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá
trị của m là.
A. 9,85.


B. 11,82.

C. 19,7.

D. 17,73.

Câu 39.(KB-2007). Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít
dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất
của V là
A. 1,2.

B. 1,8.

C. 2,4.

16

D. 2.


PHẦN 2: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI
1. SỰ ĐIỆN LI
1.1. Độ điện li α
n
n
C
6,022.10 23 ×V
α= n =
=

n0
C0
0
23
6,022.10 ×V

(1.3)

• Nếu C = 0 → α = 0 → Chất MA không điện li
• Nếu C = C0 → α = 1 → Chất MA điện li hoàn toàn
Theo quy ước:
Chất điện li
Độ điện li
Sự phân li ion
- Theo (1.3)

Yếu
0 < α ≤ 0,03
Rất ít
nhận thấy: Độ điện

Trung bình
0,03 < α < 0,3
Một phần
li α phụ thuộc vào

Mạnh
0,3 ≤ α ≤ 1
Gần hoàn toàn
bản chất của chất


tan, nhiệt độ và số phân tử n0 (hoặc nồng độ của dung dịch C0). n0 hoặc C0
càng nhỏ thì α càng lớn.
1.2. Hằng số điện li (hằng số cân bằng) K
- Để đánh giá khả năng phân li của một chất, ngoài độ điện li α người
ta còn dùng hằng số điện li (hay hằng số cân bằng) K được định nghĩa theo
công thức:
K=

[M + ] [ A− ]
[ MA]

và pK = - lgK

(1.4)

Trong đó [M+], [A-] và [MA] là nồng độ mol của ion và phân tử MA
còn lại tại thời điểm cân bằng.
- Đối với một chất tan nhất định thì K là một hằng số chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ và bản chất của dung môi.
+ Nếu MA là axit → K gọi là hằng số axit, kí hiệu là Ka (hoặc pKa).
+ Nếu MA là bazơ → K gọi là hằng số bazơ, kí hiệu là Kb (hoặc pKb).
+ Nếu MA là phức chất → K gọi là hằng số không bền, kí hiệu là Kkb.
→ Một chất điện li càng mạnh thì K càng lớn và pK càng nhỏ.
17


- Đối với chất điện li yếu phân li nhiều nấc thì mỗi nấc có một hằng số
điện li riêng và thông thường nấc sau yếu hơn nấc trước khoảng từ 10 4 đến
105 lần.

Một số ví dụ:
a)

CO2 + 2H2O ⇄ H3O+ + HCO3-

K1 = 4,5.10-8

HCO3- + H2O ⇄ H3O+ + CO32-

K2 = 4,7.10-11

- Khi tính đến nồng độ mol của ion trong dung dịch, để đơn giản, người
ta quy ước chỉ xét đến những quá trình điện li mạnh và bỏ qua các quá trình
điện li yếu.
Từ (1.2) và (1.4) ta có công thức liên hệ giữa α và K.
K=

α C0 × α C0
α2
[M + ] [ A− ]
= C −αC =
C0
1−α
[ MA]
0
0
α2

K


Từ (1.5) suy ra: C =
1−α
0

(1.6)

Khi α < 0,1 hoặc C0 × K > 10-12 và

công thức (1.5) có dạng: α =

K
C0

(1.5)

C0
> 100 có thể coi 1 − α ≈ 1 thì
K

(1.7)

1.3. Dung dịch (DD)
* Sự sôi và sự đông đặc (hóa rắn) của dung dịch.
Định luật Raun
- Nội dung định luật Raun: "Độ tăng nhiệt độ sôi và độ giảm của nhiệt độ
đông đặc tỉ lệ thuận với lượng chất tan đúng hơn là tỉ lệ với nồng độ molan
của dung dịch".
- Định nghĩa nồng độ molan (Cm): là số mol chất tan (phân tử hoặc ion) trong
1 kg dung môi.
n (mol )


Cm = m
dung moi ( kg )
- Biểu diễn định luật:

∆ts = Ks . Cm = Ks .

18

m
M


∆tđ = Kđ . Cm = Kđ .

m
M

Trong đó: + ∆ts: là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
+ ∆tđ: là độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch.
+ Ks: là hằng số nghiệm sôi
+ Kđ: là hằng số nghiệm lạnh.
+ m: số gam chất tan trong 1 kg dung môi.
+ M: khối lượng phân tử của chất tan.
+ Ks, Kđ: phụ thuộc vào bản chất của dung môi.
Ví dụ1: Dung dịch chứa 17,6 gam chất tan trong 250 gam benzen, sôi cao hơn
benzen nguyên chất 10C. Tính khối lượng phân tử của chất tan biết: Ks
benzen = 2,530C.

 Bài giải: Từ công thức: ∆ts = Ks .


m
M

Trong 250g benzen có hòa tan 17,6g chất tan.
Vậy: Trong 1000g benzen có hòa tan m (g) chất tan.
⇒m=
Vậy:

M=

1000 × 17,6
= 70,4 ( g )
250
Ks × m 2,53 × 70,4
=
= 178 (đvc).
∆ts
1

Ví dụ 2: Hòa tan 54 gam glucôzơ C6H12O6 vào 250 gam H2O. Hỏi dung dịch
này đông đặc ở nhiệt độ nào? Biết Kđ H2O = 1,860C.

 Bài giải: Từ công thức: ∆tđ = Kđ .

m
M

Trong 250g H2O có hòa tan 54 g C6H12O6
Vậy: Trong 1000g H2O có hòa tan m =

⇒ ∆tđ = 1,86 .

1000 × 54
= 216 ( g ) C6H12O6.
250

216
= 2,232 (0C)
180

→ dung dịch này đông đặc ở nhiệt độ: 0 - 2,232 = - 2,232 (0C).
1.4. Sự hòa tan
* Định nghĩa:
19


• Là khả năng phân tán hoàn toàn của một chất trong dung môi (với
chất vô cơ, dung môi thường là nước)
* Nồng độ:
• Là đại lượng cho biết tỉ số giữa chất tan và dung dịch hoặc dung môi.
Nồng độ
phần trăm (%)
M (gam)
100 gam

Một chất tan
Dung dịch

CM


mchat tan

100%
%= m
dung dich

Công thức

Độ rượu

mol/l
Số mol
1 lít
=

Vrượu (cm3)
100 cm3
nA
Vdung dich

(°)=

Vruou × 100°
Vdung dich (cm 3 )

(mol/l)

* Độ tan (S):
• Độ tan của một chất là số gam tối đa (của một chất tan) tan được
trong 100 gam dung môi (thường là nước) để được dung dịch bão hòa ở nhiệt

độ xác định.
mt

S = m .100
dm

(1.8)

Ví dụ: 1) Độ tan X là 25g = Hòa tan max 25g X trong 100g H 2O để được
25

125g dung dịch bão hòa X (có C% = 100 + 25 100% = 20%)
2) Một chất có độ tan là a (gam) ở nhiệt độ xác định thì dung dịch bão hòa sẽ
a

có nồng độ phần trăm là: 100 + a .100%
• Khi nhiệt độ tăng, độ tan các chất:
- Khí: giảm
- Lỏng, rắn: thường tăng
• Sự hòa tan của đa số các chất rắn đều kèm theo sự hấp thụ nhiệt →
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng. Tuy nhiên, nếu sự hòa tan kèm
theo sự tỏa nhiệt, thì độ tan giảm khi nhiệt độ tăng (áp dụng nguyên lí chuyển
dịch cân bằng).
• Sự hòa tan của chất khí trong nước là quá trình tỏa nhiệt → Độ tan
của chất khí đều giảm khi nhiệt độ tăng. Cần chú ý, sự hòa tan của chất khí

20


trong dung môi hữu cơ thường là quá trình thu nhiệt do đó độ tan của chất khí

tăng khi nhiệt độ giảm.
• Sự hòa tan của chất khí trong chất lỏng là quá trình giảm áp suất →
Khi tăng áp suất chất khí thì độ tan sẽ tăng lên.
• Theo quy ước, ở 22°C nếu:
S ≤ 0,01g/100g H2O → chất không tan
0,01 < S ≤ 1 → chất ít tan
S > 1 → chất dễ tan hoặc tan nhiều
• Dung dịch:
+ Dung dịch bão hòa: lượng chất tan cho vào H2O = độ tan S
+ Dung dịch chưa bão hòa: lượng chất tan cho vào H2O < độ tan S
+ Dung dịch quá bão hòa: lượng chất tan cho vào H2O > độ tan S (có kết tủa)
1.5. Tích số tan (T)
Những chất ít tan (có độ tan từ 10 -3 đến 1 gam) và chất không tan (có
độ tan dưới 10-3 gam) thật ra có tan, nhưng quá ít. Dù sao cũng có sự điện li
chút ít, khi ấy chúng kết tủa trong dung dịch bão hòa của chính các chất ấy.
* Định nghĩa:
Tích số tan T (của một chất điện li yếu) là tích nồng độ các ion trong
dung dịch bão hòa chất điện li ấy, có số mũ bằng hệ số hợp thức của phương
trình điện li. Giá trị T là một hằng số (phụ thuộc vào nhiệt độ).
Ví dụ: • AgCl ↓ có tích số tan TAgCl = 1,78.10-10
→ Có nghĩa: TAgCl = [Ag+] [Cl-] = 1,78.10-10
−5
• Ag2SO4 ↓ có tích số tan T Ag SO = 1,6.10
2

4

2−
+ 2
−5

→ Có nghĩa: T Ag SO = [ Ag ] [ SO4 ] = 1,6.10
2

4

* Tổng quát: Xét một chất điện li ít tan AnBm, trong nước có cân bằng:
AnBm ⇄ nAm+ + mBn- Khi đó tích số tan được định nghĩa theo công thức:
TAnBm= [ A m + ]n [ B n− ]m

(1.9)
21


→ Giá trị T càng bé thì chất điện li càng ít tan và ngược lại. Trong biểu thức
(1.9), các nồng độ ion biểu diễn theo mol.l-1.
* Tính chất:
- Nếu độ tan của AnBm trong nước ở một nhiệt độ nào đó là S (mol/l) thì
ta có:
AnBm ⇄ nAm+ + mBnS

nS

mS

→ T = [ A m + ]n [ B n− ]m = (nS)n × (mS)m = nn × mm × Sm+n

(1.10)

⇒ Dựa vào (1.10) có thể tính được tích số tan T theo độ tan S (mol/l) và
ngược lại.

- Xét nồng độ thực sự của các ion Am+ và Bn- trong dung dịch khảo sát, nếu:
• [Am+]n . [Bn-]m < T : vẫn tan, dung dịch chưa bão hòa
• [Am+]n . [Bn-]m = T : tan, dung dịch đã bão hòa
• [Am+]n . [Bn-]m > T : có kết tủa, dung dịch quá bão hòa.
* Điều kiện xuất hiện kết tủa và sự kết tủa hoàn toàn
Điều kiện xuất hiện kết tủa
Điều kiện cần có để kết tủa xuất hiện là tích số ion của kết tủa phải
vượt quá tích số tan của nó. Trong trường hợp tổng quát để kết tủa A mBn xuất
hiện phải thoả mãn điều kiện
C(An+))m . C(Bm-)n > T AmBn
Sự kết tủa hoàn toàn
Sự kết tủa được coi là hoàn toàn khi nồng độ ion bị kết tủa còn lại
trong dung dịch bé đến mức không còn ảnh hưởng gì đến các phản ứng khác.
Thông thường, nồng độ 10-6 M được coi là giới hạn của sự kết tủa hoàn toàn.
cũng như trong trường hợp trên, sự kết tủa hoàn toàn phụ thuộc vào lượng
thuốc thử, pH, chất tạo phức.
Sự kết tủa từng phần
Nếu cho thuốc thử A vào dung dịch chứa hai kim loại M và N ( để
đơn giản tôi không ghi điện tích các ion) cũng tạo được kết tủa MA và NA.
M+A⇄ MA↓;

N+A ⇄ NA ↓
22


×