Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

CON TRUNG CO ICH CON TRUNG THU PHAN CAY TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

CÔN TRÙNG CÓ ÍCH

ỨNG DỤNG CÔN TRÙNG TRONG THỤ PHẤN CÂY
TRỒNG

Giảng viên: ThS. Nguyễn Tuấn Đạt


DANH SÁCH NHÓM

1.

NGUYỄN NAM VIỆT

13113267

2.

HOÀNG THỊ BẢO VÂNG

13113266

3.

PHẠM THỊ YẾN

13113318



4.

NGUYỄN TUẤN VŨ

13113269

5.

NGUYỄN VĂN TƯỜNG

13113261


NỘI DUNG

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II.THỰC VẬT – CÔN TRÙNG THỤ PHẤN
III. PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THÁI
IV. ỨNG DỤNG CÔN TRÙNG THỤ PHẤN
V. KẾT LUẬN


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hơn 2/3 cây trồng trên thế giới phụ thuộc vào côn trùng thụ phấn trong đó ong
thực hiện phần lớn công việc này.
Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn.
Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể côn trùng
thụ phấn.
Số lượng các loài côn trùng được nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý

việc thụ phấn cho thực vật đang ngày càng phát triển.


II.THỰC VẬT & CÔN TRÙNG THỤ PHẤN
Thực vật cung cấp thức ăn (mật và phấn hoa) cho côn trùng trong khi đó côn trùng giúp thực vật lan truyền hạt phấn để
sinh sản.
Sự thích nghi như màu sắc tươi sáng, hương thơm mạnh mẽ, hình dạng đặc biệt, và mật hoa được sử dụng để thu hút
côn trùng thụ phấn phù hợp.
Nhiều loài thực vật rất là phụ thuộc vào loài côn trùng thụ phấn đặc trưng của chúng.
Nếu biết các bộ phận của hoa và hiểu các quá trình thụ phấn, chúng ta có thể hiểu mối quan hệ giữa thực vật và côn
trùng thụ phấn


III.PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THÁI

1.

ONG

2.

BƯỚM

3.

RUỒI

4.

BỌ CÁNH CỨNG


5.

NGÀI

6.

KIẾN


1. ONG
Mắt kép lớn, bị thu hút bởi màu trắng sáng, vàng tươi, xanh lá cây, xanh dương hay tia tử ngoại
Khứu giác tốt
Kích thước cơ thể nhỏ, biết bay
Vòi dài khác nhau giúp xác định
hoa có thể hút được mật và phấn hoa
Chân và cơ thể có lông
Hoạt động vào ban ngày, thường thụ phấn vào buổi sáng
Thích hoa màu tươi sáng với hoa tươi có mùi hương


Ong mật là một loài thụ phấn quan trọng và được ứng
dụng rất rộng rãi


Ong Bumble (Bombus spp.) là loài thụ phấn quan trọng
của cà chua.


Ong họ Halictidae cũng là một trong những

côn trùng thụ phấn quan trọng cho nhiều loại
cây trồng


Ong Orchid thụ phấn cho cây phong lan


Ong bắp cày thụ phấn cho hoa mâm xôi.


2. BƯỚM
Mắt kép lớn, bị thu hút bởi sắc đỏ, xanh lá cây, vàng, tia tử ngoại.
Khứu giác kém
Vòi ống dài hút sạch mật hoa bên trong đài hoa
Vòi, chân và cơ thể có lông
Thường tìm những bông hoa có thể hạ cánh tốt
Thích hoa có màu sắc rực rỡ, có một mùi hương mạnh mẽ, nở trong ngày, và có mật hoa.
Thường thụ phấn cho các loài hoa dại


Bướm hoang Heliconius đang hút phấn của bông hoa môi.



3. RUỒI

Thích hoa xỉn màu, như nâu hay tím
Đẻ trứng trên thức ăn mục nát
hay xác động vật
Hoạt động vào ban ngày

Chúng bị thu hút bởi mùi mục nát hoặc mùi thịt thối rữa
Chủ yếu thụ phấn cho hoa nở dưới bóng mát và trong môi trường sống ẩm ướt theo mùa.


Ruồi thụ phấn cho hoa cà rốt


Hoa loa kèn ngựa chết (Helicodiceros muscivorus) được
ruồi thụ phấn


Hoa bắp cải hôi phương Đông


Ruồi giả dạng ong bắp cày để hút phấn hoa, mật hoa đồng
thời giúp hoa thụ phấn.


4. BỌ CÁNH CỨNG
Bị thu hút bởi màu trắng
Khứu giác tốt – thu hút bởi các mùi trái cây
Bay và di chuyển chậm chạp
Hoạt động vào ban ngày
Bọ cánh cứng không hiệu quả như các loài thụ phấn khác vì chúng thường làm rơi phấn hoa khi
chúng di chuyển.
Một số thực vật được bọ cánh cứng thụ phấn như hoa mộc lan, họ Lạp mai, hoa súng…


Một con bọ cánh cứng đang thụ phấn trên hoa cúc



Một con bọ Chiến binh (họ Cantharidae) đang lấy phấn
hoa


Chúng bị thu hút bởi vẻ đẹp của hoa Mộc lan


Bọ hung Cetonia aurata thụ phấn cho hoa


×