Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

chuong 6 năng lực công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.83 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Bình Định, ngày 07/4/2014


NỘI DUNG

6.1 Khái niệm chung về năng lực công nghệ
6.2. Phân tích năng lực công nghệ
6.3. Các biện pháp nâng cao năng lực công nghệ


Khái niệm
Theo Lall, “ Năng lực công nghệ quốc gia (ngành, cơ sở) là khả năng của
một nước triển khai các công nghệ hiện có một cách có hiệu quả và ứng phó
được với những thay đổi công nghệ.”
Hai cơ sở để phân tích năng lực công nghệ, đó là:
Sử dụng có hiệu quả công nghệ có sẵn
Thực hiện đổi mới công nghệ thành công
Vào những năm 1990, năng lực công nghệ được nghiên cứu sâu hơn vì
một số lý do sau:
- Năng lực công nghệ quốc gia là yếu tố quyết định mức độ thành công
của các chiến lược phát triển công nghiệp, đa dạng hoá và xuất khẩu.
- Năng lực công nghệ ở cấp doanh nghiệp được nâng cao sẽ giúp doanh
nghiệp giảm chi phí trong việc mua và hấp thụ công nghệ, tăng cường năng lực
cạnh tranh.


Phân loại


a/ Phân loại của Fransman
- Năng lực tìm kiến và lựa chọn công nghệ để nhập.
- Năng lực hấp thụ và sử dụng thành công CN nhập.
- Năng lực thích nghi và cải tiến công nghệ nhập.
- Năng lực đổi mới công nghệ.
c/ Phân loại của viện nghiên
cứu phát triển Thái Lan (TDRI):
- Năng lực tiếp nhận
- Năng lực vận hành
- Năng lực thích nghi
- Năng lực đổi mới

b/ Phân loại của S. Lall
- Năng lực chuẩn bị đầu tư
- Năng lực thực hiện dự án
- Năng lực thực hiện các công việc về CN sản phẩm
- Năng lực thực hiện các công việc về công nghệ quá trình
- Năng lực lập kế hoạch tổng thể và điều hành sản xuất.
- Năng lực chuyển giao công nghệ
- Năng lực đổi mới về tổ chức để phát triển công nghệ.


1. Mục đích
Cấp ngành, quốc gia

Sử dụng kết quả

PP luận và tính toán

Xđ điểm mạnh, điểm yếu


Xđ trạng thái cơ sở

Lập kế hoạch phát triển

Trình độ và năng lực nội sinh

Biện pháp và đối sách

Định hướng hđ


2. Các bước phân tích năng lực CN của một ngành
Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành
Bước 2: Đánh giá định tính năng lực công nghệ

Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên
Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực

Bước 5: Đánh giá cơ sở hạ tầng
Bước 6: Đánh giá cơ cấu công nghệ
Bước 7: Đánh giá năng lực công nghệ tổng thể.

Những kết quả thu được ở các bước đánh giá các mặt nhân lực, tài
nguyên, cơ sở hạ tầng, cơ cấu công nghệ ở các bước 3, 4, 5 và 6 có thể tổ hợp

lại để có một chỉ số năng lực công nghệ tổng thể của ngành.


3. Phân tích năng lực CN của một ngành

a/ Phân tích định lượng năng lực công nghệ cơ sở theo Atlas công nghệ.
Cơ sở của phương pháp này là xác định giá trị tạo được do đóng góp của công
nghệ => kết luận năng lực công nghệ của cơ sở đó cao hay thấp.
Sử dụng hàm lượng công nghệ gia tăng (TCA) để đánh giá năng lực công nghệ.
TCA = TCO – TCI = λ. TCC. VA
- λ là hệ số môi trường công nghệ mà tại đó hoạt động sản xuất diễn ra (có thể
xác định bằng cách cho điểm.)
- VA là giá trị gia tăng, thể hiện kết quả của doanh nghiệp, có thể tính được dễ
dàng.
- TCA (Technology content added) : Hàm lượng công nghệ gia tăng ở doanh
nghiệp.
- TCC (Technology contribution coefficient) : Hệ số đóng góp của các thành phần
công nghệ:
- TCO : Hàm lượng công nghệ của các đầu ra.
- TCI : Hàm lượng công nghệ của các đầu vào.
- TCC là hệ số đóng góp của công nghệ, tính toán khá phức tạp và được xác định
bởi hàm hệ số đóng góp của công nghệ.


3. Phân tích năng lực CN của một ngành
b/ Phân tích định lượng năng lực CN cơ sở theo phương pháp kết hợp
Tính giá trị đóng góp của công nghệ trên cơ sở tích hợp hai yếu tố: trình độ công
nghệ thông qua hàm hệ số đóng góp công nghệ và năng lực phát triển công nghệ nội
sinh thông qua 4 thành phần năng lực công nghệ.
Năng lực công nghệ được đánh giá thông qua giá trị tạo được do công nghệ.
Nhưng cách tính có khác phương pháp trên.
TCA = λ. TCC. C. VA
Trong đó :
- TCC : Hàm hệ số đóng góp của công nghệ theo trình độ công nghệ
- C : H ệ số đóng góp theo năng lực nội sinh công nghệ

C được xác định như sau: Các thành phần năng lực nội sinh công nghệ gồm:
- Năng lực vận hành, ký hiệu C1
- Năng lực tiếp thu công nghệ, ký hiệu C2
- Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ, ký hiệu C3
- Năng lực đổi mới, ký hiệu C4
Căn cứ vào thang điểm chuẩn ứng với từng loại năng lực các chuyên gia sẽ cho
điểm, sau đó tính tổng hợp lại.


6.3.1- Nâng cao nhận thức và hiểu
biết về năng lực công nghệ
6.3.2- Xây dựng yêu cầu năng lực
công nghệ cơ sở, ngành, quốc gia
6.3.3- Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện phương
pháp phân tích đánh giá năng lực công nghệ

6.3.4- Tạo nguồn nhân lực cho
công nghệ
6.3.5- Xây dựng và củng cố hạ
tầng cơ sở công nghệ



×