Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

ĐỒ án nền MÓNG của ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 59 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................... 3
I.

TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...................................... 4
1.1.Mô tả tóm tắt đặc điểm công trình: .................................................................................................... 4
1.2 .Sơ đồ công trình và số liệu đầu bài: .................................................................................................. 4
1.3 .ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN: ........................................................... 5
1.3.1 : Điều kiện địa chất công trình : .................................................................................................. 5
1.3.2 : Điều kiện địa chất thủy văn : .................................................................................................... 6

II.

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG ...................................... 7

2.1.

Phân tích điều kiện địa chất: ......................................................................................................... 7

2.2 Lựa chọn phương án móng ................................................................................................................ 11
II.2.2.1 : Phương án móng nông trên nền nhân tạo ......................................................................... 12
II.2.2.2 Phương án móng cọc: .............................................................................................................. 17
III.

THIẾT KẾ CHI TIẾT PHƯƠNG ÁN MÓNG............................................................................ 26

III.1: Thiết kế móng dưới dưới cột trục A (B) ...................................................................................... 26
1. Xác định tải trọng tác dụng xuống móng:..................................................................................... 26
2. Kiểm tra chiều sâu chôn đài: ........................................................................................................... 27
3. Kiểm tra móng theo trạng thái giới hạn 2 : .................................................................................. 27


4. Tính toán kiểm tra đài cọc :............................................................................................................. 27
III.2 : Thiết kế móng dưới dưới cột trục D: .......................................................................................... 31
1/ Chọn sơ bộ kích thước cọc. .................................................................................................................. 31
2/ Xác định sức chịu tải của cọc đơn: ..................................................................................................... 32
3/ Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng: ............................................................................. 34
4/ Kiểm tra móng cọc: ............................................................................................................................... 35
5. Tính toán kiểm tra đài cọc :................................................................................................................. 38
III.3 Thiết kế móng trục B và trục C .......................................................................................................... 42
1.Tìm trọng tâm móng : ............................................................................................................................ 43
2.Chọn vật liệu làm móng......................................................................................................................... 44
1


3.Chọn tiết diện cọc ................................................................................................................................... 44
4.Chọn chiều sâu đặt đài . ........................................................................................................................ 44
5. Sức chịu tải của cọc ............................................................................................................................... 44
6.Xác định số lượng cọc : .......................................................................................................................... 44
7. Kiểm tra móng theo trạng thái giới hạn 2 :....................................................................................... 46
8. Tính toán kiểm tra đài cọc :................................................................................................................. 49
IV.

Kiểm tra độ lún lệch tương đối của các móng : ............................................................................ 54

V.

Thiết kế móng băng đỡ tường ......................................................................................................... 55

1.

Chọn sơ bộ kích thước móng gạch: ............................................................................................ 55


2.

Kiểm tra cường độ tiêu chuẩn tiếp xúc dưới đế móng :.......................................................... 56

3.

Tính toán móng băng theo trạng thái giới hạn thứ 2 : ............................................................ 57

VI.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THI CÔNG MÓNG : ............................................................................. 58

2


LỜI MỞ ĐẦU

Móng công trình là một phần rất quan trọng đối với công trình, tiếp
nhận và truyền tải trọng công trình xuống nền đất. Gía thành của công trình
phụ thuộc nhiều vào kết cấu móng, thường chiếm khoảng 30 % , có những
công trình phần móng chiếm tới 50 tới 60 % giá thành công trình.
Vì vậy một giải pháp móng hợp lý là một yêu cầu trong nhiệm vụ thiết kế
công trình, một giải pháp móng hợp lý sẽ làm cho kết cấu của công trình
được ổn định và vững chắc và giảm giá thành sản phẩm.
Nội dung đồ án với các nội dung chủ yếu sau đây :
I.
Phân tích điều kiện địa chất và lựa chọn phương án móng.
II.
Thiết kế chi tiết móng dưới cột

III. Thiết kế móng gạch đỡ tường
IV. Đề xuất một số biện pháp thi công móng .
Móng được thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành : TCVN 2737 – 1995
“Tiêu chuẩn tải trọng và tác động”; TCVN 5574 – 2012 “Tiêu chuẩn thiết kế kết
cấu bê tông và bê tông cốt thép”; TCVN 9362-2012, “Tiêu chuẩn thiết kế nền
nhà và công trình”, TCVN10304-2014, “Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc”

3


I.
TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. Mô tả tóm tắt đặc điểm công trình:
Về giải pháp kết cấu: sử dụng khung chịu lực bê tông cốt thépcó tường chèn, tường
bao che bằng gạch có độ dày là 22 (cm) như hình vẽ dưới đây.
Phương pháp khảo sát địa chất: khảo sát bằng phương pháp khoan thăm dò.
Cao trình nền nhà và ở phía các cột đều bằng nhau và được lấy là cao trình +0,00,.
Nền nhà được tôn lên so với cốt đất tự nhiên là 600mm
Giải pháp móng sử dụng móng đơn dưới cột . móng băng gạch xây đỡ tường tầng 1
1.2 .Sơ đồ công trình và số liệu đầu bài:

8700

D

3000
20700

C


3000

3000

3000

B

A
6000

6000

6000

6000

6000

6000

36000

1

2

3

5


4

6

7

Hình 1 : Mặt bằng công trình và hệ trục tọa độ tính toán

4


Hình 2 : Mặt cắt ngang công trình

ĐỒ
CT
SĐ2

ĐỊA
KÍCH THƯỚC
TẢI TRỌNG TRỤC
CHẤT CÔNG TRÌNH (m) A– B
Đơn vị : M (T.m) .
Q (T). N (T)
L1 L2 L3 H1 Mx My N
Qx Qy
HK-2
9.0 3.0 8.7 7.2 25 15 330 8 16

TẢI TRỌNG TRỤC

C–D
Đơn vị : M(T.m)
Q (T). N(T)
Mx My N
Qx Qy
8
6
120 3.1 2.1

1.3 .ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:
1.3.1 : Điều kiện địa chất công trình :
Địa chất khu vực xây dựng được khảo sát khoan thăm dò gồm 6 lớp đất như sau:

5


Đại lượng thí nghiệm Đ/vị

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6


Chiều dày lớp đất

m

0.65

1.5

3

2.5

5

3.55

Độ ẩm tự nhiên

%

39.4

48.6

29.7

29.4

Dung trọng tư nhiên
g/cm3

1.78
1.65
1.9
1.85
1.72
γ
Dung trọng khô
g/cm3
1.29
1.18
1.45
1.55
1.21
γk
Tỷ trọng
2.71
2.72
2.7
2.67
2.71

Chỉ số dẻo
14.7
18.6
13.3
12.7

Độ sệt
0.58
0,9

0.32
0.42
B
Độ rỗng
%
52
46
46
43
n
Hệ số rỗng
1.1
1.32
0.9
0.72
0.9
ε
Hệ số nén lún
cm2/K
0.044
0.051 0.03
0.034
a
G
Lực dính kết
KG/c
0.26
0.03
0.18
0.01

0.2
c
m2
Góc ma sát trong
Độ
15
6
18
26
12
φ
Áp lực tính toán quy KG/c
1.23
0.82
1.92
2.04
1.54
ướcR
m2
Mô đun biến dạng
KG/c
75
35
88
150
92
E
m2
Tên đất (sơ bộ, Đất
Bùn

Cát
Đất
Lấp
Dính
Dính
….)
sét
nhỏ
dính
1.3.2 : Điều kiện địa chất thủy văn :
Điều kiện địa chất thủy văn của khu vực xây dựng theo số liệu báo cáo khảo sát có
đặc điểm như sau:
Mực nước ngầm của khu vực xây dựng nằm dưới cao trình – 7.65 m (được biểu
diễn như hình vẽ mô tả hố khoan duới đây):

6


1500 650
3000
2500
5000
3550
II.
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
2.1. Phân tích điều kiện địa chất:
Nền đất có cấu tạo khá phức tạp, gồm nhiều lớp đất có chiều dày thay đổi tương đối
nhiều và có tính chất cơ lý khác nhau đồng thời còn có sự ảnh hưởng của mức nước
ngầm.
Căn cứ vào kết quả của công tác khảo sát địa chất công trình khu vực xây dựng và

theo kiến thức môn học Cơ học đất ta rút ra một số kết luận về trạng thái, các chỉ
tiêu cơ lý bổ sung của các lớp đất đồng thời đánh giá sơ bộ về khả năng xây dựng
móng của các lớp đất như sau:
2.1.1. Lớp 1 là lớp đất lấp có chiều dày trung bình là 0.65(m), mặt trên của lớp đất
này có cao trình thấp hơn với cao trình của cốt tôn nền nhà -0,6 (m)
7


Đây là lớp đất yếu, có chỉ tiêu cơ lý phức tạp, không đồng nhất và có sức chịu tải
kém không đủ khả năng chịu lực để làm nền công trình.
2.1.2. Lớp đất thứ 2

Đại lượng thí nghiệm
Chiều dày lớp đất
Độ ẩm tự nhiên

W

Dung trọng tư nhiên
γ
Dung trọng khô
γk
Tỷ trọng

Chỉ số dẻo

Độ sệt
B

Độ lớn

1.5(m)
39.4 (%)

Đại lượng thí nghiệm
Hệ số nén lún
a
Lực dính kết
c

1.78(g/cm3) Góc ma sát trong
1.29(g/cm3)
2.71
14.7
0.58

Độ lớn
0.044(cm2/K
G)
0.26(KG/cm2)
φ

15

Áp lực tính toán quy
1.23(KG/cm2)
ước R
Mô đun biến dạng
E 75(KG/cm2)
Độ rỗng
n

52(%)
Hệ số rỗng
ε
1.1

Tên đất và trạng thái của lớp đất
Lớp đất dính trên có chỉ số dẻo  = 14.7 và độ sệt B = 0,58, đối chiếu với bảng 6
và 7 trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất 2 là đất sét pha ở trạng thái dẻo mềm.
*/ Một số chỉ tiêu cơ lý bổ sung của lớp đất
W  39, 4.2, 71
1. Độ bão hòa của lớp đất này:
G

 0, 97 > 0,8


100.1.1


Đối chiếu với bảng 4 trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất trên là đất sét bão
hòa nước (no nước).
Wd  W B= 39,4% - 0,58.14,7% = 30,874%
2. Giới hạn dẻo của đất:
3. Giới hạn nhão của đất:
Wnh =   Wd = 14,7% + 30,874% = 45.574%
*/ Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất
Căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của lớp đất trên và cách đánh giá nền đất yếu thông
thường hiện nay thì lớp đất thứ hai (đất á sét ở trạng thái dẻo mềm) là đất yếu , có
thể làm nền công trình có tải trọng nhỏ hoặc đật đài móng cọc.
2.1.3 Lớp đất 3

Đại lượng thí nghiệm
Độ lớn
Đại lượng thí nghiệm
Độ lớn
Chiều dày lớp đất
3(m)
Hệ số nén lún
0.051(cm2/K
a
G)
Độ ẩm tự nhiên
48.6 (%)
Lực dính kết
0.03(KG/cm2)
8


W
c
3
Dung trọng tư nhiên
1.65(g/cm ) Góc ma sát trong
6
γ
φ
3
Dung trọng khô
1.18(g/cm ) Áp lực tính toán quy
0.82(KG/cm2)
γk

ước R
Tỷ trọng
2.72
Mô đun biến dạng
35(KG/cm2)

E
Chỉ số dẻo
18.6
Độ rỗng
46 (%)

n
Độ sệt
0.9
Hệ số rỗng
1.32
B
ε
*/ Tên đất và trạng thái của lớp đất
Lớp đất trên có chỉ số dẻo  = 18.6 và độ sệt B = 0.9, đối chiếu với bảng 6,7 trong
TCVN 9362:2012 thì lớp đất 3 là đất sét dẻo nhão.
*/ Một số chỉ tiêu cơ lý bổ sung
Độ bão hòa của lớp đất: G  W   48, 6.2, 72  1 > 0,8


100.1, 32


Đối chiếu với bảng 4 trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất trên là đất sét bão

hòa nước (no nước).
*/ Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất
Căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của lớp đất trên và cách đánh giá nền đất yếu thì lớp 3 là
lớp đất yếu, không được dùng làm nền công trình.
2.1.4 Lớp đất 4
Đại lượng thí nghiệm
Chiều dày lớp đất

Độ lớn
2.5

Độ ẩm tự nhiên
29.7 (%)
W
Dung trọng tư nhiên
1.9(g/cm3)
γ
Dung trọng khô
1.45(g/cm3)
γk
Tỷ trọng
2.7

Chỉ số dẻo
13.3

Độ sệt
0.32
B
*/ Tên đất và trạng thái của lớp đất


Đại lượng thí nghiệm
Hệ số nén lún
a
Lực dính kết
c
Góc ma sát trong
φ
Áp lực tính toán quy
ước R
Mô đun biến dạng
E
Độ rỗng
n
Hệ số rỗng
ε
9

Độ lớn
0.03(cm2/KG)
0.18(KG/cm2)
180
1.92(KG/cm2)
88(KG/cm2)
46 (%)
0.9


Lớp đất trên có chỉ số dẻo 7 <  = 13,3 <17 và độ sệt B = 0,32, đối chiếu với bảng
6,7 trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất 4 là đất sét pha ở trạng thái dẻo

*/ Một số chỉ tiêu cơ lý bổ sung
W
29, 7.2, 7
1. Độ bão hòa của lớp đất:
G 

 0, 891 > 0,8


100.0, 9


Đối chiếu với bảng 4 trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất trên là đất sét pha
bão hòa nước (no nước).
Wd  W B=29.7% - 0,32.13,3% = 25.44%
2. Giới hạn dẻo của đất:
3. Giới hạn nhão của đất:
Wnh =   Wd = 13,3% + 25,44%= 38.74%
4.Moodun biến dạng E=88 KG/cm2
*/ Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất
Căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của lớp đất trên thì lớp đất thứ tư là lớp đất yếu, có khả
năng làm nền công trình có tải trọng nhỏ, hoặc sử dụng cọc ma sát của phương án
móng cọc.
2.1.5 Lớp đất 5
Đại lượng thí nghiệm
Chiều dày lớp đất

Đại lượng thí nghiệm
Độ lớn
Hệ số nén lún

a
Độ ẩm tự nhiên
Lực dính kết
0.01(KG/cm2)
W
c
3
Dung trọng tư nhiên
1.85(g/cm ) Góc ma sát trong
260
γ
φ
3
Dung trọng khô
1.55(g/cm ) Áp lực tính toán quy
2.04(KG/cm2)
γk
ước R
Tỷ trọng
2.67
Mô đun biến dạng
150(KG/cm2)

E
Chỉ số dẻo
Độ sệt

B
Độ rỗng
Hệ số rỗng

0.72
n
ε
*/ Tên đất và trạng thái của lớp đất:Là lớp đất cát hạt nhỏ chặt vừa có moodun
biến dạng lớn E=150 (KG/cm2)
*/ Một số chỉ tiêu cơ lý bổ sung
Vì lớp đất này nằm hoàn toàn dưới mực nước ngầm nên ta cần tính dung trọng đẩy
nổi (trọng lượng riêng của đất trong nước – γđn)
 dn 

Độ lớn
5(m)

 1
2, 67  1
 nc 
10 KN / m 3  9.71( KN / m 3 )
1 
1  0.72

10


*/ Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất:Căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của lớp đất
trên và cách đánh giá nền đất yếu thông thường hiện nay thì lớp đất thứ năm là lớp
đất tốt. Là lớp đất tốt nhất trong hố khoan 2.
2.1.6. Lớp đất 6
Đại lượng thí nghiệm Độ lớn
Đại lượng thí nghiệm
Độ lớn

Chiều dày lớp đất
3.55(m)
Hệ số nén lún
a 0.034(cm2/K
G)
Độ ẩm tự nhiên
29.4(%)
Lực dính kết
c
0.2(KG/cm2)
W
Dung trọng tư nhiên 1.72(g/cm3)
Góc ma sát trong
φ 120
γ
Dung trọng khô
1.21(g/cm3)
Áp lực tính toán quy ước R 1.54(KG/cm2)
γk
Tỷ trọng
2.71
Mô đun biến dạng
E 92(KG/cm2)

Chỉ số dẻo
12.7
Độ rỗng
n 43 (%)

Độ sệt

0.42
Hệ số rỗng
ε 0.9
B
*/ Tên đất và trạng thái của lớp đất
Lớp đất trên có chỉ số dẻo  = 12,7 và độ sệt B = 0,42, đối chiếu với bảng 6,7
trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất 4 là đất sét pha ở trạng thái dẻo.
*/ Một số chỉ tiêu cơ lý bổ sung
W  29, 4.2, 71
1. Độ bão hòa của lớp đất:
G

 0,89 > 0,8


100.0, 9


Đối chiếu với bảng 4 trong TCVN 9362:2012 thì lớp đất trên là đất sét pha
bão hòa nước (no nước).
Wd  W B=29.7% - 0,42.12,7% = 24.366%
2. Giới hạn dẻo của đất:
3. Giới hạn nhão của đất:
Wnh =   Wd = 12,7% + 24,366%= 37.066%
4.Moodun biến dạng E=92 KG/cm2
*/ Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất:
Căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của lớp đất trên thì lớp đất thứ sáu là lớp đất tương đối
tốt,có thể làm nền công trình.
2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG.
Dựa vào đặc điểm công trình, địa chất công trình, địa chất thủy văn, đặc điểm tải

trọng tác dụng lên công trình và điều kiện thi công móng , tôi xin đưa ra các giải
pháp móng sau :
- Phương án 1: có thể sử dụng phương án móng nông trên nền thiên nhiên, tuy
11


nhiên theo kết quả khảo sát địa chất. lớp đất thứ 2 có thể sử dụng làm nền công
trình móng đơn, tuy nhiên lớp này rất mỏng, dưới lớp 2 là lớp 3 đất rất yếu, nên
sử dụng móng đơn sẽ không mang lại hiệu quả cả về kinh tế và khả năng chịu
lực. Nên phương án móng đơn trên nền thiên nhiên sẽ không được đưa ra
- Phương án 2: móng nông trên nên nhân tạo, trong đó sẽ sử dụng giải pháp
đệm cát
- Phương án 3: móng cọc trong đó sẽ dùng cọc treo bê tông cốt thép, hạ bằng
phương pháp đóng bằng búa thủy lực.
II.2.2.1 : Phương án móng nông trên nền nhân tạo
Phương án tôi đưa ra là sử dụng phương án móng đơn trên nền đệm cát
Thay toàn bộ lớp đất thứ 3 có chiều dày 3m thành lớp đệm cát và đặt móng nông
trên nền đệm cát này.
*/ Xác định tải trọng tác dụng tại cao trình đỉnh móng:
Hệ số tin cậy của tải trọng:n = 1.2
Bảng thống kê số liệu về tải trọng tiêu chuẩn :
Tải trọng trục A(B)

Tải trọng trục C(D)

Tải
Notc
Qoxtc Moxtc Qoytc Moytc
Notc
Qoxtc Moxtc Qoytc Moytc

trọng
Ti
(T)
(T) (Tm)
(T)
(Tm)
(T)
(T) (Tm) (T) (Tm)
Tải
trọng
330
8
25
16
15
120
3.1
8
2.1
6
tính
toán
Tải
trọng 275.00 6.66 20.83 13.33 12.50 100.00 2.58 6.66 1.75 5.00
tiêu
0
7
3
3
0

0
3
7
0
0
chuẩn
Trong quá trình tính toán ta lấy tổ hợp tải trọng nguy hiểm nhất để tính toán là tải
trọng tác dụng tại cột trục A(B).
Làm lớp bê tông lót dày 10cm mác B15 vữa xi măng cát.
Với giải pháp móng đơn bê tông cốt thép dưới cột (C1:600x400mm) trục A(B) .
Chọn chiều sâu chôn móng là hm = 2,15 (m), trong đó đã kể đến lớp bê tông lót và
giả thiết chiều rộng móng (song song với chiều rộng của tiết diện cột) b = 3(m)và
chiều dài móng (song song chiều dài của tiết diện cột) a = 1.5b = 4,5 m
Chọn lớp đệm bằng cát hạt thô, không phụ thuộc độ ẩm, đầm chặtvà giả thiết chiều
dày lớp đệm cát hd = 3(m). Dựa trên bảng D.1, B.1trong TCVN 9362:2012 ta có áp
lực tính toán quy ước của cát đệm là R0 = 4 (KG/cm2), cường độ này ứng với móng
đơn có chiều rộng b1= 1(m), chiều sâu chôn móng là h1=2 (m), trọng lượng riêng
12


của lớp đệm sau khi đầm là   1, 9 T / m , mô đun biến dạng Ed=500(KG/cm2) ứng
với hệ số rỗng ε = 0,45.
1/ Xác định kích thước sơ bộ của móng đơn dưới cột sử dụng đệm cát
Do móng được cấu tạo khác với cách lập bảng tính R0 nên theo phụ lục D – TCVN
9362:2012 thì áp lực tính toán R được hiệu chỉnh như sau: (với hm > 2 (m) )
3

d



b  b1 
3 1

2
R  Ro  1  K 1
  k 2 . 11 .( h  h1 )  4  1  0,125.
  0, 25.1, 78.(2,15  2)  5, 07 KG / cm =
b
1



1


50,07 (T/ m2)
chọn γtb = 2,0 (T/m3)
Diện tích đáy móng:

F=

275.00
N o tc
 6,01(m2)
=
R   tb h 50,07  2.2,15

Vì chịu tải trọng lệch tâm nên cần phải tăng diện tích móng:
F* = F.1,2 = 6,01 . 1.2 = 7,212 (m2)
Với giả thiết a = 1.5b => b =


F
7, 212

 2.19( m) => chọn b = 3 (m)
1, 5
1, 5


Chọn kích thước móng đơn bê tông cốt thép dưới cột trục A(B) sử dụng đệm
cát là: a.b = 4,5 x 3 (m)
*/ Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn đối với bề mặt lớp đệm:
Tải trọng thẳng đứng tại cao trình đáy móng:
Ntc = N + tb .hm .F = 275 + 2 . 2,15 . 3. 4,5 =333,05 (T)
Mômen tại cao trình đáy móng:
Mxtc = M0xtc + Q0ytc.hm= 20.833 + 13.333 x 2,15 = 49,50 (Tm)
Mytc = M0ytc + Q0xtc.hm= 12.5 + 6.667 x 2,15 = 26,83 (Tm)
Wx = a2 x b / 6 = 10,125 m3
Wy = a x b2 / 6 = 6,75 m3
Ứng suất tại đáy móng:
tc
N tc M xtc M y 333, 05 49,5 26,83
pmax,min 





 33,53 và 15,81 (T / m 2 )
F

Wx
Wy
4,5 x 3 10,125 6, 75
tc
0

N tc 333,05
ptb 

 24,67(T / m2)
F
4,5x3
R  50,07 (T/ m2 )  ptb  24,67 (T/ m2 )
So sánh ta thấy:
1,2.R = 1.2 x 50,07 = 60,084 (T/m2) >pmax = 33,53 (T/m2)

>>Như vậy điều kiện áp lực đã được thỏa mãn. Kích thước sơ bộ của móng đơn
dưới cột trên đệm cát là a.b = 4,5 x 3 (m), chiều sâu chôn móng là 2,15 (m).
13


2. Kiểm tra ổn định và áp lực tại mặt tiếp xúc giữa đệm cát và đất yếu bên
dưới theo điều kiện :
1   2  Rdy
Trong đó : là trọng lượng bản thân đất trên cốt đáy móng và của đệm cát trên mặt
tiếp xúc giữa đệm cát và lớp đất yếu :
1   2. hm   đ . hđ  1.78 x 2,15  1.9 x 3  9,527 T / m2

2  Ko ( ptb tb.hm)
Tính hệ số Ko phụ thuộc vào tỷ số a/b = 1.5 và 2z/b = 2 (với Z = hđ = 3 m)

Tra bảng hệ số Ko và nội suy ta có Ko = 0.855
 2  Ko ( ptb   tb.hm )  0.855 .  24,67  2 . 2,15  17,42 T / m
2

1   2  26,947 T / m2
Hy = hm + hđ = 2,15 + 3 = 5,15
by   2  Fy  

N o tc
 19,12
2

Fy 


ab
 0.75
2

by = 3,69
m1.m 2
1.1x1
( A.by . dy  B.hy . t  D.Cdy ) 
(0.43 x 3, 69 x1.90  2, 72 x5,15 x1.9  5,13.1.8)
ktc
1
 42, 75(T / m 2 )
Rdy 

1   2  26,947  Rdy  42,75

Chọn góc truyền lực α = 45 (độ)
Ta có chiều rộng lớp đệm cát: b = b +2.hđ.tg α = 3 +2 . 3.1= 9 ( m)
Ta có chiều dài lớp đệm cát: a = a +2.hđ.tg α = 4,5 +2 . 3.1= 10,5 ( m)
3. Kiểm tra ổn định của móng :
- Kiểm tra ổn định trượt phẳng của móng:
Công thức kiểm tra ổn định trượt :
Kt 

Tgi
Tt

  K t 

Theo phương X : lực gây trượt :
Qxtt  nQ
. xtc  1.2x8.333  9.9996(T )
Lực chống trượt : Qxtt  f .NTT  0.25x333,05  83,26(T )
Kt 

83, 26
 8, 32  1.5
9.9996

Theo phương Y : lực gây trượt :
14


QY tt  nQ
. Y tc 1.2x13.333 15.9996(T )
tt

TT
Lực chống trượt : QY  f .N  0.25x333,05  83,26(T )

Kt 

83, 26
 5, 2  1.5
15.9996

Kết luận : điều kiện ổn định trượt thỏa mãn
- Kiểm tra ổn định lật của móng:
Công thức kiểm tra ổn định lật :
Kt 

M gi
Mt

  K t 

Mô men gây lật với cạnh ngoài đáy móng theo phương cạnh dài móng:

ML  Mtt  49,50(T.m)
Mô men chống lật đối với cạnh ngoài đáy móng theo phương cạnh dài:
Mgi  Ntt .(a / 2)  333,05x(4,5/ 2)  749,36(T.m)
749,36
Kt 
 9,68  1.5
49,50
Mô men gây lật với cạnh ngoài đáy móng theo phương cạnh ngắn móng:


ML  Mtt  26,83(T.m)
Mô men chống lật đối với cạnh ngoài đáy móng theo phương cạnh dài:
Mgi  Ntt .(b / 2)  333,05x(3/ 2)  499,575(T.m)
499,575
Kt 
 18,6 1.5
26,83
4. Kiểm tra móng theo trạng thái giới hạn 2 :
S <= { S }
Tính độ lún tuyệt đối của móng theo phương pháp tổng lún các lớp phân tố
Chia nền đất dưới móng thành các lớp phân tố có chiều dày 1 m,
Pgl = 24,67-2,15.1,78=20,843(T/m2)
Do các lớp đất có E > 50 KG/cm2 nên phạm vi tính lún khi Pz < = 0.2Pbt
Tính lún các lớp phân tố theo công thức :

15


Si 
z
0

Hi

hi .(Pzi  Pzi 1 ).i
2.Ei

Pbt
3.827


a

b

Kc

Ko

Ei

Pz

Si= Hi*Pz/Bi

4.5

3

0.25

1

5000

20.843

0

5.727


4.5

3

0.2459 0.9836

5000

20.50117 0.003307534

1

0
1

2

1

7.627

4.5

3

0.2255

0.902

5000


18.80039 0.003144125

3

1

9.527

4.5

3

0.1936 0.7744

5000

16.14082 0.002795296

3.65

0.833

11.1097

4.5

3

0.1717 0.6868


880

14.31497

4.15

0.833

12.6924

4.5

3

0.1556 0.6224

880

12.97268 0.010332099

4.65

0.833

14.2751

4.5

3


0.1407 0.5628

880

11.73044 0.009353501

5.15

1

16.1251

4.5

3

0.1271 0.5084

1500

10.59658 0.005953872

6.15

1

17.9751

4.5


3

0.1039 0.4156

1500

8.662351 0.005135715

7.15

1

19.8251

4.5

3

0.0855

0.342

1500

7.128306 0.004210842

8.15

1


21.6751

4.5

3

0.0711 0.2844

1500

5.927749 0.003481615

9.15

1

23.5251

4.5

3

0.0597 0.2388

1500

4.977308 0.002908015

10.15


1

25.3751

4.5

3

0.0506 0.2024

920

4.218623 0.003998231

0.01153167

Tổng độ lún của móng là : s = 6,62 cm < 8 cm
Kết luận : phương án móng nông trên đệm cát như tính toán ở trên thỏa mãn trạng
thái giới hạn thứ I và thứ II. Đây là một phương án khả thi có thể tính toán áp dụng
với công trình này.

5. Nhận xét về giải pháp móng đơn trên nền nhân tạo:
Ưu điểm :
- Cấu tạo móng đơn giản, dễ thi công
- Không sử dụng nhiều đến các phương tiện kỹ thuật thi công hiện đại, phù
hợp cho các nhà thi công năng lực vừa
- Sử dụng phù hợp với các công trình nhỏ và vừa
Nhược điểm :
- Theo tính toán ta thấy, khối lượng móng và lớp đệm cát rất lớn.

- Không tận dụng được lớp đất tốt bên dưới.
- Khi thi công, đào lớp trên nên móng nông không tận dụng được lớp đất phía
trên, không đưa vào tính toán.
- Đào hố móng có chiều sâu lớn, nền đất yếu nên phải tính toán cả vấn đề ổn
định của hố đào và phải thiết kế hệ thống gia cố tường đất.
- Thi công đệm cát đòi hỏi phải tỷ mỷ để đạt được độ chặt theo thiết kế.
16


- Đối với công trình chịu mô men và tải trọng lệch tâm lớn, thì phương án
móng nông và móng nông trên nền nhân tạo không phải là phương án tối ưu

II.2.3 Phương án móng cọc:
1/ Chọn sơ bộ kích thước cọc.
Theo kết quả phân tích địa chất ở trên, sử dụng phương án cọc ma sát. Mũi cọc đặt
ở lớp thứ 6 là lớp đất á sét có sức kháng mũi cọc khá lớn trong hố khoan và có mô
đun biến dạng đàn hồi tương đối lớn.
Chiều sâu hố khoan là 16,2 m.. Với lớp thứ 6 có chiều dày rất dày.
Ta chọn độ sâu đặt đế đài là h=1,5(m) so với cốt thiên nhiên. Dùng 3 cọc có tổng
chiều dài là 16,5(m), mỗi cọc dài 5,5 m ; tiết diện Fc = 0,35x0,35(m).Thép chịu lực
4Ф14 nhóm CII, bê tông B20, đầu cọc có mặt bích thép. Đóng xuống lớp đất thứ 6
bằng búa diezen không khoan dẫn . Làm lớp bê tông lót vữa xi măng cát mác 100,
dày 10(cm). Với tải trọng lớn và tải trọng lệch tâm ta ngàm cọc vào đài 1 đoạn
0,15(m) và hàn 4 đầu thép 4Ф14 dài 40(cm) do phá vỡ 40cm đầu cọc để liên kết
với đài cọc. Chiều dài thực tế của cọc trong nền là 16 (m)
2/ Xác định sức chịu tải của cọc đơn:
Vì cọc trong móng có thể bị phá hoại theo 2 nguyên nhân đó là:
Do bản thân cường độ của vật liệu làm cọc bị phá hoại.
Do đất nền không chịu được tải trọng tác dụng.
Vì vậy ta sẽ tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu và theo đất nền. Tuy nhiên

ta không nên thiết kế sức chịu tải của cọc theo vật liệu và đất nên khác nhau quá xa
vì nếu khác nhau quá xa thì điều kiện về kinh tế là không đảm bảo đồng thời theo
vật liệu bao giờ cũng lớn hơn đất nền vì nếu không thì trong thi công có thể cọc sẽ
bị phá hoại trước.
a/ xác định sức chịu tải theo vật liệu cọc:
Với bê tông B20 cường độ chịu nén tính toán là Rb= 1150(T/m2), thép dọc loại CII
có cường độ chịu nén tính toán là Ra= 28000 (T/m2) và diện tích của 4Ф14 là
Fa=6.156 x10-4 (m2)
- Pvl = φ(RaFa+ RbFb)
Trong đó:
φ là hệ số uốn dọc phụ thuộc vào tỷ số Lqu/b
với Lqu  le  lo
n


K 

k i .l i

1

n



li

1

Trong đó : Ki là hệ số lấy theo bảng 3-3 phụ thuộc vào loại đất và độ sệt của đất

Li là chiều dài lớp phân tố thứ i cọc đi qua:
17


Ta có bảng giá trị:
Li
0.65
3
2.5
5
4.85
Ki
420
136
608
560
548
K=476,439 , ta có le  2,9m , Lqu = 2,9+1.5 = 4,4 và với b=0,35 (m) tra bảng 3-2
và tính nội suy φ=0.902
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu là:
Pvl = 0,902.( 28000.6,156.10-4 + 1150.0,35.0,35) = 142,62 (T)
- Sức chịu tải của cọc theo vật liệu trong giai đoạn vận chuyển, thi công :
Cọc được cấu tạo từ 3 đoạn cọc : mỗi đoạn có chiều dài 5,5 m

q
M = 0,043.q.l

2

Sức chịu tải khi vận chuyển và bốc dỡ :

Lúc vận chuyển và bốc dỡ, cọc đặt nằm ngang, lúc này cọc bị uốn và làm việc như
dầm đơn giản có mút thừa :
Tải trọng khi vận chuyển được lấy bằng tải trọng bản thân nhân với hệ số động vận
chuyển và bốc dỡ :

q  K.Fc.bt
Lấy K=1,,5 ta có : q = 1,5 . 0,35 . 0,35 . 2,5 = 0,46 (T/m)
Mô men lớn nhất khi vận chuyển và bốc dỡ cọc :
Mmax = 0,043 . q . l2 = 0,043 . 0,46 . 5,5 = 0,60 (T.m)
Thép chịu lực của cọc đặt đối xứng : As=As ’ = 3,078 cm2
Chọn a = 3 cm ta có h0= 32 cm
Khả năng chịu lực của cọc khi vận chuyển : Mgh = 0,9 . Rs . As . h0=2,48 (T.m)
Cọc đủ sức chịu tải : Mmax = 0,6 < 2,48 = Mgh
Khi treo lên giá búa :
Mô men lớn nhất khi treo lên giá búa : Mmax = 0,086 . q . l2 = 1,20 (T.m)
Mmax = 1,2 < 2,48 (T.m )= Mgh
18


Vậy cọc đã chọn thỏa mãn sức chịu tải .
b/ Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ của đất nền ( theo tính chất cơ
lý của đất)
n

n

Øđn = m (mR.R.F + U  m f .fi.li)
i

i1


19

16150

13650

11825

10650

8650

7025

5775

4650

5775

3650

2650

1500

1825

Trong đó: li - Chiều dày của lớp thứ i tiếp xúc với mặt bên của cọc.

fi – Hệ số ma sát của lớp đất thứ i lên mặt hông của cọc (phụ thuộc vào loại đất,
khoảng cách từ mặt nền đến mặt phẳng đi qua trọng tâm của lớp thứ i)
m là hệ số làm việc của cọc ở trong đất , theo trường hợp tính toán lấy m=1
Do đóng cọc bằng búa diezen nên tra bảng có các hệ số điều kiện làm việc ở mũi
cọc và xung quanh thân cọc lần lượt là mR= 1; mfi= 1
Chu vi ngoài tiết diện ngang cọc: U = 4.0,35 = 1,4(m)
Diện tích tựa của cọc lên đất: F = 0,35.0,35 = 0,1225 (m2)
R – là phản lực của đất ở mũi cọc (phụ thuộc loại đất và chiều sâu của mũi cọc).
=>Phản lực của đất ở mũi cọc dưới độ sâu H = 17,5 (m) khi tra bảng 3-8 ta có R =
278,5 (T/m2).
Để tính hệ số ma sát xung quanh thân cọc ta chia đất thành các lớp đồng nhất như
hình vẽ (chiều dày mỗi lớpli 2m), ở đây Zi tính từ cốt thiên nhiên.
Ta chia nền dưới đế móng thành các lớp,cọc đi qua 11 phân lớp tra bảng 3-7 ta có
bảng giá trị sau:


Hình 1: Sơ đồ chia các lớp phân tố Li:

Phân lớp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11




chiều dày
phân tố li
(m)
0.65
1
1
1
1.25
1.25
2
2
1
2
2.85

Độ sâu
TB(m)

Độ sệt (B)

hệ số ( fi )

mfi.f i.li

1.825
2.65
3.65

4.65
5.775
7.025
8.65
10.65
11.825
13.65
16.15

0.58
0.9
0.9
0.9
0.32
0.32
cát nhỏ
cát nhỏ
cát nhỏ
0.42
0.42

1.2265
0.53
0.665
0.7
3.811
3.8405
4
4.13
4.365

3.51
3.68

0.797
0.53
0.665
0.7
4.764
4.801
8
8.26
0.764
7.02
10.488

Sức chịu tải của cọc theo nền đất là:

n


  m .  U . m f .li . f i  m R . F . R   10 7, 662 3( T )
1


Với hệ số tin cậy k=1,4 ta có sức chịu tải của đất nền là

Pn 
 74,759(T )
ktc
So sánh 2 giá trị sức chịu tải của cọc theo vật liệu và theo đất nền ta chọn giá trị sức

chịu tải nhỏ hơn để tính toán các bước tiếp theo.
Vậy sức chịu tải của cọc khi chịu nén là P= min (Pn; Pvl) = Pn = 74,759 (T)
3/ Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng
a/ Xác định số lượng cọc:
Ta sẽ bố trí các cọc cách nhau 1 khoảng là 3d (d – cạnh cọc), do đó áp lực trung
bình tác dụng lên đáy đài do cọc gây ra là:
P
74,759
 67,81T / m2 )
ptt = n 2 
2
(3d ) (3.0,35)
Diện tích sơ bộ của đáy đài là:

N 0tt
330
Fd  tt

 5, 0918( m2 )
p   tb .hm 67,81  2.1,5

Trọng lượng tính toán của đài và đất trên bậc của đài:
N dt t  1,1 . F d . tb h m  1,1 .5 , 0 9 1 8 .2 .1, 5  1 6 , 8 0 3 ( T )
20


Lực dọc tính toán tại cao trình đế đài:
N tt  N 0tt  N dtt  3 3 0  1 6 , 8 0 3  3 4 6 , 8 0 3( T )
Số lượng cọc sơ bộ (với hệ số kinh nghiệm kể đến sự ảnh hưởng của tải trọng
ngang và mômen là β = 1,4)

nC  

N tt
346,803
 1, 4.
 6, 49
Pn
74,759

Chọn 9 cọc ,bố trí cọc trong móng như hình vẽ kích thước của đài cọc sẽ là a x b=
3 x 3 (m)

1200

3000

1200

625

300

725

300

1200

1200


300

3000

b/Kiểm tra móng cọc
* Kiểm tra chiều sâu chôn đài:
Theo phương trục X:

0,7 hmin= 0,7. tg(450– φ2/2)

Q

X

 2 .a

Với Qx = 8 T , ta có 0.7 . hmin= 0.7275
Hm = 1.5 m > 0.7275 . Chiều sâu chôn đài thỏa mãn
Theo phương trục Y:

0,7 hmin= 0,7. tg(450– φ2/2)

Q

Y

 2 .b

Với Qy = 16 T , ta có 0.7 . hmin= 0.995 m
Hm = 1.5 m > 0,995 m . Chiều sâu chôn đài thỏa mãn .

*kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc
21


Diện tích thực tế của đài cọc sẽ là : Fd = 3 . 3 = 9 (m2)
Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài:
Nttd = n. Fd.hm.tb= 1,1.9 .1,5.2,0 = 29,7 (T)
Lực dọc tính toán tại cao trình đế đài là:
Ntt = Ntt0 + Nttd = 330 +29,7 = 359,7 (T)
Mô men tính toán tại cao trình đáy đài:
Mxtt = Mttox + Qttoy.hm = 25 + 16.1,5 = 49(T.m)
Mytt = Mttoy + Qttox.hm = 15 + 8.1,5 = 27 (T.m)
Tại các cọc 3 và 10 lần lượt sẽ chịu lực nén lớn nhất và nhỏ nhất (chịu cả lực nén
và nhổ) nên lực tác dụng lên chúng là:
tt
max(3);min(10)

P

tt
tt
N tt M y x3(10) M x y3(10)

 n
 n
n
2
 xi
 yi2
i


i

cọc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

xi
yi
pi

-1.2
1.2
43.02


0
1.2
46.77

1.2
1.2
50.522

-1.2
0
36.22

0
0
39.97

1.2
0
43.72

-1.2
-1.2
29.41

0
-1.2
33.16

1.2

-1.2
36.91

Trọng lượng cọc Gc= Lc. Fc.ɣbt. nt = 16 . 0,35 . 0,35 . 2,5. 1,1= 5,39 T
Pmax + Gc = 54,059 < Pn= 74,759 T . Cọc đủ sức chịu tải.
Pmin = 29,41> 0 , Không phải kiểm tra điều kiện cọc chịu nhổ.
c/ Kiểm tra cường độ của nền đất dưới mũi cọc :
*/ Xác định móng khối quy ước :
Vì ta đang thiết kế móng cọc ma sát tức là tải trọng của móng được truyền lên cả
diện tích đất xung quanh cọc hay tải trọng được truyền lên diện tích rộng hơn diện
tích đáy móng thực tế, diện tích gọi là diện tích khối móng quy ước.
Trong đó: Góc mở α được tính như sau:
4.85
Li
0.65
3
2.5
5
12
φi
15
6
18
26
n

lii
tb 
i 1



 4.08
4
4.lc

Chiều rộng móng khối qui ước (chiều song song với trục X)
bqu=2,75+2.(lc.tg) =2,75 + 2.(16 . tg 4,080) = 5,03 (m)
Chiều dài móng khối qui ước (chiều song song với trục Y)
22


aqu = 2,75 + 2.(lc.tg) = 2,75 + 2.(16 .tg 4,080) =5,03 (m)
Chiều cao mống khối quy ước: Hqu = Lc + Hm= 16 + 1,5 = 17,5 (m )
Fqu = bqu.aqu = 5,03 . 5,03 = 25,3 (m2)

Diện tích móng khối quy ước:

*/ Kiểm tra nền đất ở mũi cọc
Các trị số tiêu chuẩn của lực dọc và mômen tại cốt đáy móng khối quy ước:
N tt
N 
 Fqu .(hqu  5). tb  Fqu .( tb   n ).5 
1, 2
330
 25,3.(17,5  5).2  1.25,3.5  1030,3(T )
1, 2
tc

M xtt
 254,167 (Tm)

1, 2
M tt
 y =129,167 (T.m)
1, 2

Mxtt = MttOX + Qttoy.hqu=305 (T.m) => M xtc 
Mytt = MttOY + Qttox.hqu = 155 (Tm) => M ytc

tc
6e
6e
Ứng suất tại đáy móng khối quy ước:  tc max  N (1  a  b )
qu

min

Độ lệch tâm: ea 
qu

 tcmax 
min

tc
x
tc

M
254,167

 0, 25(m)

N
1030,3

Fqu

aqu

ebqu 

tc
y
tc

M
N



qu

bqu

129,167
 0,13(m)
1030,3

6ea 6eb
Ntc
1030,3 6.0,25 6.0,13
(1 qu  qu ) 

(1

)  58,798 và 22,65(T / m2 )
Fqu
aqu
bqu
25,3
5,03 5,03

tc
tc
 max
  min
 40,72(T/m2 )

2
Áp lực tiêu chuẩn lên đáy móng khối quy ước (đất nền dưới móng khối quy ước là
lớp 6 ) theo điều 4.6.9 TCVN 9362:2012 là:

 tctb 

Rtc 

m1m2
( Abqu γ d  Bhqu γ t  DCd )
K tc

m1= 1.2 ( đất cát no nước ) ; m2 = 1.3 (phụ thuộc sơ đồ kết cấu cứng và tỷ số chiều
dài/ chiều rộng công trình) ; Ktc = 1 ( đất thí nghiệm trực tiếp )
ɣd = ɣ6 = 1,72 T/m

ɣt = 1,44 T/m
Tra bảng với góc ma sát trong 26o ta có : A = 0,84; B= 4,37 ; D = 6,9
Ta tính được Rtc = 217,611 T/m2
 tc   tc
tc
2
Kiểm tra :  tb  max min  40,72(T/m ) < Rtc=
2
2
tc
2
217,611
(T/m
)
 max  58, 798(T/m )  1, 2.Rtc
23


Như vậy cường độ nền đất dưới đáy khối móng quy ước được bảo đảm
Như vậy ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính
*Kiểm tra khối móng quy ước theo trạng thái giới hạn thứ II:
Tính độ lún tuyệt đối tại tâm khối móng quy ước theo phương pháp cộng lún các
lớp phân tố :
Chia nền đất dưới khối móng quy ước thành các phân tố dày 1 m
Ứng suất do trọng lượng bản than đất gây ra tại đáy móng khối quy ước:
n

 i hi = 0,65*1,78+1,5. 1,78 + 3.1,65+ 2,5.1,9 + 5 . (0,971)+4,85 . 1,72 =
σbt = 
i 1

26,724 T/m2
ứng suất gây lún dưới khối móng quy ước:
pgl  tbtc bt  40,72  26,724  14,00(T / m2 )
Độ lún tuyệt đối của lớp phân tố thứ i được tính theo công thức:

Si  0,5.(zi zi1).Hi .i / Ei

.
Kết quả tính lún của khối móng quy ước được lập thành bảng sau :
Ko

Pgl=
Ptb y.Hm

Pz

Si= Hi*Pz/Bi

0.25

1

14.00

14.00

0

z
0


Hi
0

P bản
thân
26.72

b

m=
a/b

n = z/b

Kc

5.03

5.03

1

0

1

1

28.44


5.03

5.03

1

0.19881

0.248598

0.994392

14.00

13.92

0.012410051

2

1

30.16

5.03

5.03

1


0.39761

0.240255

0.96102

14.00

13.45

0.012167499

3

1

31.88

5.03

5.03

1

0.59642

0.223262

0.893048


14.00

12.50

0.011536889

4

1

33.60

5.03

5.03

1

0.79523

0.200513

0.802052

14.00

11.23

0.010547715


5

1

35.32

5.03

5.03

1

0.99404

0.175952

0.703808

14.00

9.85

0.009370174

6

1

37.04


5.03

5.03

1

1.19284

0.152418

0.609672

14.00

8.54

0.008173094

7

1

38.76

5.03

5.03

1


1.39165

0.131326

0.525304

14.00

7.35

0.007062358

a

Điểm kết thúc lún được tính đến độ sâu 7 m tính từ đáy khối móng quy ước có
bt  0,2.38,76  7,752  z  7,35(T / m2 )
Độ lún của khối móng quy ước bằng tổng độ lún các lớp phân tố Si

S

i

 6, 42(cm)

Vậy độ lún tuyệt đối của móng khối quy ước bảo đảm yêu cầu TCVN 9362 – 2012
Phương án là một phương án khả thi

24



 Nhận xét về giải pháp phương án móng cọc:
Ưu điểm :
- Móng có kích thước bé hơn so với móng nông
- Tận dụng được khả năng chịu lực của lớp đất phía trên đài cọc và lớp đất tốt
nằm sâu bên dưới
- Khả năng chịu tải trọng lệch tâm tốt
- Thi công cơ giới hóa cao
- Không phải tính toán ổn định thành hố móng vì chiều sâu chôn đài thấp,nằm
ở lớp đất tương đối tốt.
Nhược điểm:
- Đòi hỏi phương tiện kỹ thuật hiện đại hơn và đội ngũ kỹ thuật tốt hơn
- Quá trình thi công dễ gây ảnh hưởng tới các công trình lân cận vì thi công
bằng ép hoặc đóng làm áp lực xuống nền đất thay đổi.
So sánh lựa chọn phương án :
Từ những giải pháp đã nêu ra ở trên và phân tích, nhận xét về giải pháp
móng, chọn phương án móng cọc để thiết kế tiếp theo vì :
- Móng có kích thước bé hơn so với móng nông
- Tận dụng được khả năng chịu lực của lớp đất phía trên đài cọc và lớp
đất tốt nằm sâu bên dưới.
- Khả năng chịu tải lớn hơn, chịu tải trọng lệch tâm lớn, rất phù hợp với
công trình thiết kế là nhà công nghiệp có mô men lớn, tải trọng lệch tâm
và tải trọng động phía trên công trình
- Thi công cơ giới hóa cao

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×