Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀIDỰ ÁN ĐÃ NGHIỆM THU NĂM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.59 KB, 4 trang )

DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN ĐÃ NGHIỆM THU NĂM 2014
Stt

Tên đề tài/dự án

Sản phẩm nghiên cứu

Kết quả đạt được

(1)

(2)

(3)

CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
1.

Nghiên cứu các đặc tính công nghệ
hấp hạt điều bằng hơi bão hòa và
thời gian lưu trữ sau hấp nhằm nâng
cao hiệu quả trong quá trình chế biến
hạt điều

- 01 thiết bị hấp thí nghiệm năng suất 50

kg/mẻ có thể thay đổi được các thông số
như nhiệt độ và thời gian hấp, sấy và áp
suất hấp.
- Bộ thông số tối ứu cho quá trình hấp hạt
điều và ủ sau khi hấp.


- 01 bài báo.
- 03 luận văn tốt nghiệp đại học và 01 luận
văn tốt nghiệp cao học.

- Khảo sát thực tế công nghệ và thiết bị hấp
-

2.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ
Radio Frequency Identification
(RFID) vào hệ thống kho hàng tự
động AS/RS (Automated Storage
and Retrieval System)

- Trạm thu nhận và phân loại lưu/xuất.
- Phần mềm kết nối và điều khiển hệ RFID

và Barcode cho trạm PDS.
- Phần mềm quản lý kho hàng ứng dụng
RFID và Barcode

đang được sử dụng trong thực tế sản xuất.
Khảo sát tính chất cơ lý hóa của hạt điều
trước và sau khi hấp.
Thiết kế hệ thống thiết bị hấp thí nghiệm
năng suất 50 kg/mẻ.
Chế tạo hệ thống thiết bị hấp hạt điều thí
nghiệm năng suất 50kg/mẻ.
Thí nghiệm hạt điều trong và ngoài nước ở

chế độ hấp lý tưởng.
Thí nghiệm tại cơ sở sản xuất.
Nâng cấp hai thiết bị : hấp mẻ tĩnh và hấp mẻ
động.
Thí nghiệm trên thiết bị đã được nâng cấp.

- Qua nghiên cứu khảo sát tổng quát về kho

hàng tự động AS/RS đã đưa ra được phương
hướng nghiên cứu chế tạo trạm PDS tích hợp
Barcode và RFID cũng như nghiên cứu khả
năng module hóa trạm PDS nhằm tạo ra một
sản phẩm có tính cơ động có khả năng tích
hợp với các hệ thống quản lý lớn.


- Từ thực tế tại SVEAM, nhóm đã thiết kế chế

tạo được trạm PDS, đã xây dựng phần mềm
quản lý khoa hàng ứng dụng Barcode và
RFID.
- Đồng thời nhóm đã đưa quy trình quản lý vật
tư linh kiện thông qua công nghệ Barcode và
RFID theo dạng độc lập.
3.

Hoàn thiện hệ thống phun hạt mài
lưu tốc cao

- Quy trình công nghệ chế tạo hệ thống


- Đã hoàn thành việc nghiên cứu tìm hiểu quá

phun hạt mài lưu tốc cao.
- 01 hệ thống phun hạt mài lưu tốc cao

trình hình thành phương pháp phun hạt mài
trên thế giới. Các phát minh sáng chế từ trước
để ứng dụng trong việc nghiên cứu cải tiến hệ
thống phun hạt mài, nhất là vòi phun đạt kết
quả như yêu cầu.
Đã xây dựng các loại số liệu kỹ thuật mới từ
thực tế vận hành máy phun hạt mài lưu tốc
cao với các loại vòi phun và hạt mài.
Đã xây dựng quy trình công nghệ chế tạo.
Đã chế tạo thành công thiết bị phun hạt mài
lưu tốc cao theo các tiêu chí đặt ra ban đầu.
Đã chuyển giao công nghệ cho Xí nghiệp
Ống trực thuộc Tổng công ty Ba Son.

-

-

4.

Nghiên cứu tính toán thiết kế máy
chuyên dùng vớt rác và lục bình trên
các kênh, rạch Thành phố Hồ Chí
Minh


- 01 bộ bản vẽ thiết kế chế tạo máy chuyên

- Đã tổng hợp được các đặc điểm môi trường

dùng vớt rác và lục bình trên các kênh,
rạch.

làm việc của tàu vớt rác, lục bình. Đồng thời
báo cáo được năng lực chế tạo sản phẩm
trong nước.
- Đã đưa ra được bản thiết kế khả thi cho việc
chế tạo thiết bị vớt rác và lục bình phù hợp


với địa hình, điều kiện kênh rạch ở TP.HCM
5.

Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy vắt
bã sắn kiểu ép trục băng tải lọc năng
suất 14 tấn/giờ cho nhà máy chế biến
tinh bột sắn

- 01 Mẫu máy vắt bã sắn VBS-14; tự động

- Đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu thep

điểu khiển bộ phận lái và rửa băng tải.
Bộ Bản vẽ thiết kế.
Quy trình kĩ thuật sử dụng máy.

Quy trình công nghệ chế tạo, lắp ráp các
bộ phận chính.
Đăng ký sáng chế.

đúng kế hoạch và tiến độ đăng ký.
- Đã ứng dụng xi lanh khí nén có sẵn trên thị
trường cho các bộ phận ép, căng băng tải và
bộ phận lái băng tải lọc nên có thể chế tạo
máy VBS14 hoàn toàn trong nước. Đã thiết
kế hệ thống điều khiển khí nén, và điện đảm
bảo máy tự động trong lái và bảo vệ băng tải.
- Bằng việc kết hợp hai nguyên lý vắt bằng sức
căng băng tải và ép trục băng tải lọc đã cho ra
đời loại mẫu máy vắt VBS14 với nhiều ưu
điểm: năng suất cao, vắt được bã độ ẩm cao
90% xuống dưới 60% với mức tiêu thụ điện
năng riêng rất thấp, chỉ 0,282 kWh/tấn.
- Đã xây dựng hai mô hình thống kê thực
nghiệm mô tả ảnh hưởng của vận tốc băng tải,
độ dày lớp liệu cung cấp, lực căng băng tải và
các lực ép trục tới độ ẩm bã, độ dãn ngang
băng của bã và chi phí điện năng riêng trong
quá trình vắt trên máy VBS14. Cả hai mô
hình này qua kiểm tra bằng thực nghiệm cho
thấy có độ tin cậy cao. Dựa vào hai mô hình
đã xác định chế độ làm việc tối ưu của máy
VBS14 là độ ẩm bã sau Wtư = 58,17 % và
năng suất đầu vào 13,9 t/h tại các thông số tối
ưu là: vận tốc của băng tải Vtư = 0,0935m/s,
chiều dày lớp cấp liệu htư = 29,5 mm, lực

căng băng tải Ttư= 7,17kN và các lực ép trục

-


F1 = 12,31 kN; F2 =28,23kN và
kN.
6.

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm
thời gian thực Xenomai trong điều
khiển robot công nghiệp

- 02 bài báo hội nghị trong nước.
- Quy trình điều khiển một thiết bị công

nghiệp bằng phần mềm thời gian thực
Xenomai.
- Chương trình điều khiển robot bằng
phương pháp thời gian thực Xenomai.

F3= 57,79

- Đã chỉ ra ưu nhược điểm của phần mềm thời

-

-

-


-

-

gian thực Xenomai so với các phần mềm điều
khiển thông thường trong công nghiệp.
Đã cài đặt thành công phần mềm thời gian
thực Xenomai và các ứng dụng trên nền máy
tính PC.
Đã viết được chương trình ứng dụng trong
không gian user-space và kernel-space.
Đã thực hiện giao tiếp thời gian thực với các
thiết bị ngoại vi thông qua cổng song song
Parallel, cổng nối tiếp COM và cổng USB.
Đã chế tạo thành công mô hình mạch điện
giao tiếp và điều khiển của động cơ điện DC
servo và AC servo.
Đã tiến hành điều khiển thành công vị trí của
mô hình động cơ DC servo và AC servo.
Đã chế tạo thành công mô hình mạch điện
giao tiếp và điều khiển của mô hình robot
5DOF.
Đã tiến hành điều khiển thành công giải thuật
bám quỹ đạo hình vuông và hình tròn.



×