Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án nhóm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 63 trang )

Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH.................................................4
Bài 1:...................................................................................................................................4
Bài 2:...................................................................................................................................5
Bài 3:...................................................................................................................................8
Bài 4:.................................................................................................................................10
Chương II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG...........13
Bài 1:.................................................................................................................................13
Bài 2:.................................................................................................................................14
Bài 3:.................................................................................................................................15
Bài 5:.................................................................................................................................17
Bài 6:.................................................................................................................................19
Bài 7..................................................................................................................................20
Bài 8..................................................................................................................................21
Chương III: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNGBẤT ĐỊNH............22
BÀI 1..................................................................................................................................22
BÀI 2..................................................................................................................................23
BÀI 3..................................................................................................................................24
BÀI 4:.................................................................................................................................24
Chương IV: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN........................................26
Bài 1:.................................................................................................................................26
Bài 2:.................................................................................................................................29
Bài 3..................................................................................................................................33
Bài 4..................................................................................................................................33
Bài 5:.................................................................................................................................36
Bài 6:.................................................................................................................................38
Bài 7:.................................................................................................................................38
Bài 8:.................................................................................................................................40


CHƯƠNG 13: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI...........................................................................41
Bài 1:.................................................................................................................................41
BÀI 2:.................................................................................................................................42
BÀI 3:.................................................................................................................................43
BÀI 4:.................................................................................................................................43
BÀI 5 :................................................................................................................................43
BÀI 6:.................................................................................................................................45
BÀI 7:.................................................................................................................................46
CHƯƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÂN BẰNG TỔNG THỂ...............................46
Bài 2:.................................................................................................................................46
Bài 3:.................................................................................................................................48
CHƯƠNG 17: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG.............................49
Bài 1..................................................................................................................................49
Câu 2.................................................................................................................................50
Bài 3..................................................................................................................................50
Bài 4..................................................................................................................................50
Bài 5:.................................................................................................................................51
Nhóm 3
Trang 1/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Bài 6:.................................................................................................................................51
Bài 7:.................................................................................................................................52
Bài 8:.................................................................................................................................52
Bài 9..................................................................................................................................52
Bài 10:...............................................................................................................................53

CHƯƠNG IX: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG.............................................................53
Bài 1..................................................................................................................................53
Bài 2..................................................................................................................................55
Bài 3..................................................................................................................................56
Bài 4..................................................................................................................................58
Bài 5..................................................................................................................................59
Bài 6..................................................................................................................................60
Bài 7..................................................................................................................................61
Bài 8..................................................................................................................................62

Nhóm 3
Trang 2/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Nhóm 3
Trang 3/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Bài 1:
Bài giải
Qs = 11,4 tỷ pao

Qd = 17,8 tỷ pao
P = 22 xu/pao
PTG = 805 xu/pao
Ed = -0,2
Es = 1,54
1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?
Ta có:
Phương trình đường cung : QS = a +bP
Phương trình đường cầu: QD = c + dP
Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:
ES = (P/QS).(dQs/dP) = b.(P/QS)= 1.54
ED = (P/QD).(dQd/dP)= d. (P/QD)= -0.2
 b = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798
d = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162
Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính a, c
 a = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156
c = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364
Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về
đường trên thị trường Mỹ như sau:
QS = 0,798P – 6,156
QD = -0,162P + 21,364
Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau
 QS = QD
 PO = 28,67
QO = 16,72
2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của
Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
Ở mức giá Pw = 8.5, thì lượng cung và lượng cầu tương ứng trong nước Mỹ là:
Qsw = 0.627; Qdw = 19.987, => thiếu hụt 19.36 tỷ pao
Tuy nhiên Chính phủ áp hạn ngạch nhập khẩu 6.4 tỷ pao, khi đó ta có tổng cung là

17.8 tỷ pao
Pq = (21.364 – 17.8)/0.162 = 22
Nhóm 3
Trang 4/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Thay đổi trong thặng dư được tính trong bảng sau:

∆IS : lợi ích của nhà nhập khẩu có
Quota

3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với
trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?
Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm
cho giá tăng từ 8,5 lên Pt = 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao
Mức thay đổi thặng dư của các thành viên trong xã hội

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì sự thay đổi thặng dư của các thành viên
trong xã hội cũng không đổi, tuy nhiên trường hợp này mức thu nhập của nhà nhập
khẩu sẽ chuyển sang cho Chính phủ
Vì thế chính phủ nên chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không
đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu và có thể tái phân
phối vào nền kinh tế

Bài 2:
Năm

2002
2003

P
2
2,2

QS
34
35

QD
31
29

1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức:
ES = (P/Qs) x (∆QS/∆P)
ED = (P/QD) x (∆QD/∆P)
Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn
cung cầu là P,Q bình quân.
Nhóm 3
Trang 5/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3

ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7
2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
Ta có :
QS = aP + b
QD = cP + d
Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5
b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10
Ta có: QS = aP + b
 b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24

QD = cP + d
 d = QD – cP = 31 +10.2 = 51
Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng:
QS = 5P + 24
QD = -10P + 51
3. Trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của
người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội
Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu thì mức giá mới Ps:
Ps = 2.2 + 0.3 = 2.5
Lượng cung và cầu mới là:
Qss = 5x2.5 + 24 = 36.5
Qds = -10x2.5 + 51 = 26
Sự thay đổi trong thặng dư của các thành viên trong xã hội có kết quả như sau

4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và
sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi
ra sao?
Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:
Nhóm 3
Trang 6/63



Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

QD’ = QD + quota
= -10P + 51 + 2
= -10P + 53
Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:
QS = QD’
 5Pq + 24 = -10Pq + 53
 15Pq = 29
 Pq = 1,93 (mức giá khi có quota xuất khẩu)
=> Tổng lượng cung khi có quota : Qq =5x1.93 +24 =33.7
=> Lượng cầu trong nước : Qd1 = -10 x 1.93 +51 = 31.7
Sự thay đổi thặng dư của các thành viên trong xã hội như sau

5. Chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong
nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế
nào?
Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu
Mức giá mới sẽ là : Pt = 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.
Lượng cầu trong nước: Qdt = -10x2.09 + 51 = 30.1
Tổng lượng cung: Qst = 5x2.09 +24 = 34.45
Lượng xuất khẩu: Qst – Qdt = 4.35
Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên trong xã hội

Nhóm 3
Trang 7/63



Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên
được lựa chọn
Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ
nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc
lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời nguồn thu từ thuế
chính phủ có thể tái phân phối lại trong xã hội

Bài 3:
Bài giải
1. Giá và sản lượng cân bằng
P = 25 – 9QD =>QD = 2,778 – 0,111P
P = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143
Tại điểm cân bằng :
QS = QD

P
= 9,88
Q
= 1,68
2. Thặng dư người tiêu dùng
∆ CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,68 = 12.7
3. Giải pháp nào có lợi nhất
Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp
- Người tiêu dùng: vẫn mua được đủ lượng cầu

- Nhà sản xuất: sản lượng giảm tương ứng với mức giá P1
- Chính phủ: chi thêm = (11đ – 8đ)x Qnhập khẩu
P1 = 8 đ, khi đó ta có lượng cung và lượng cầu tương ứng
Qs1 = (8 – 4)/3.5 =1.14
Qd1 = (25 – 8)/9 = 1.89
 Lượng nhập khẩu = Qd1 – Qs1 = 1.89 - 1.14 = 0.75
 Sự thay đổi thặng dư trong xã hội

Nhóm 3
Trang 8/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị
trường .
Ta có :
Ps2 – Pd2 = 2
=>
Ps2 = 10.44
Qs2 = Qd2 = Q2
Pd2 = 8.44
=> (25-Pd2)/9 = (4 –Ps2)/3.5
Q2 = 1.84
Sự thay đổi trong thặng dư của các thành viên trong xã hội :

Kết luận :
− Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm người tiêu dùng, trường hợp này

người tiêu dùng có thặng dư nhiều hơn
− Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm chính phủ, trường hợp này người
tiêu dùng vẫn có thặng dư và tổn thất xã hội thấp hơn.
4. Mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B
 Sản phẩm A:
Ta có Pmax = 8
Độ co giãn cầu theo giá chéo:
∆QB PA
EBA =
*
= ((7.5-5)/(8-9.88))*(9.88/5) = - 2.63 < 0
∆PA
QB
=> sản phẩm A và B là 2 sản phẩm bổ trợ cho nhau
Nhóm 3
Trang 9/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

5. Đánh thuế 2 đồng/đvsp
Khi chính phủ đánh thuế, mức giá mới tương ứng sẽ là:
Gía cung: Pst, Gía cầu: Pdt
Phương trình: Pdt –Pst = 2 hay Pdt – Pst = 2
Qdt =Qst =Qt
(25 – Pdt )/9 = ( 4 –Pst) /(-3.5)
=> Pst = 9.32 (giá bán của nhà sản xuất) ; Pdt = 11.32 (giá bán trên thị trường)
Sản lượng cân bằng Qt = 1.52

Mức thuế nhà sản xuất chịu: P –Pst = 9.88- 9.32 = 0.56
Mức thuế người tiêu dùng chịu: Pdt –P = 11.32 - 9.88 = 1.44 > 0.56
Vậy người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn

Bài 4:
Bài giải
1. Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ :
Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0)
2. So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu
của người tiêu dùng và của chính phủ
- Chính sách ấn định giá tối thiểu :
+ Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quy
định thì thu nhập của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q). Vì chính phủ cam kết
mua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích
A + B + C)

Nhóm 3
Trang 10/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá
1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi)
+ Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x ∆Q) với ∆Q là
lượng khoai người nông dân không bán được.
=> bảo vệ quyền lợi của người nông dân.


P
S
Pmin
A

B

C

P0
D
D
Q2

Q0

Q

Q3

- Chính sách trợ giá 200đ/kg
Vì khoai tây không thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung của khoai tây sẽ bị gãy
khúc tại điểm cân bằng.
+ Thu nhập của người nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q (tương ứng phần
diện tích A + B + C) P
S
+ Chi tiêu của người ti êu dùng không tăng thêm, vì họ vẫn được mua khoai
với mức giá 1.000đ/kg
PS1

+ Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg xC Q
A
s
B

P0 =PD1lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng.
 bảo vệ quyền



Nhóm 3

Q0

Trang 11/63

Q1

D
Q


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

3. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp?
Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được
quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.
Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho

người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người
nông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ
cam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới
hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá.

Nhóm 3
Trang 12/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Chương II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1:
Bài giải
1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá tăng gấp đôi, tính lượng

thực phẩm và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này
Với K là chi tiêu cho thực phẩm: K = P*Q
=> (dQ/dP)= -K/P 2
Độ co dãn của cầu theo giá Ep = (dQ/dP). P/Q = -K/PQ = -1
Khi chính phủ đánh thuế thì mức giá P =4
=> Lượng thực phẩm tiêu dùng (với mức chi tiêu không đổi K)
Q = K/P =10000/4=2500
2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh
hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực
phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào
EI = (∆Q/∆I)*(I/Q) = 0.5

Với Q = 2500, I =25000, ∆I =5000
 ∆Q = Q’ – Q = 250
 Q’ = 250 + 2500 = 2750
 Chi phí K’ = K + ∆K =10.000 + 250*4 = 11000
3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu
hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị)
Với cùng 1 khoảng ngân sách nhưng dưới tác động của giá tăng, ta vẽ được 2
đường bàng quang TU1 và TU2, mức thỏa dụng giảm
Khi ngân sách chi tiêu tăng lên K3, thì đường K3 và K1 có thể cắt nhau tại 1
điểm, đồng thời là TU1 = TU3 => bà ta có thể trở lại mức thỏa mãn ban đầu

Nhóm 3
Trang 13/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Bài 2:
1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*,Y*)
Phương trình đường ngân sách K = 4x + 5y = I =100
=> y = -(4/5)x + 20
(với x, y là sản lượng của 2 mặt hàng X,Y)
Hàm hữu dụng U(x,y) = x.y
Điểm tiêu dùng tối ưu là nghiệm phương trình: độ dốc đường bàng quan =độ dốc
đường ngân sách MUx/Px =MUy/Py
Mà MUx= y và MUy= x
Hệ phương trình
y/4 =x/ 5

x = 12.5
4x + 5y = 100
y = 10
Vậy điểm tối ưu TU* (12,5;10)
2. Px =5, Py=const, thu nhập không đổi, tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới
Điểm cân bằng mới TU1 (x,y) là nghiệm hê
y/5 = x/5
=> x = 10
=> TU1(10,10)
5x +5y = 100
y = 10
3. Px =5, Py=const, phân tích về mặt định lượng và định tính tác động thay thế
và tác động thu nhập
Khi Px tăng từ 45, Py=const:
Tác động thay thế: Điểm cân bằng mới TU2 (x,y) thoả mãn hệ phương trình
-MUx/MUY= -x (hệ số góc đường tiếp tuyến với đường bàng quan)
5x +5y =100
Hay y/x = x
=> x = 4 => TU2 (4; 16)
5x + 5y = 100
y = 16
Tác động thay thế : FF1 = 4 – 12.5 = - 8.5
Tác động thu nhập: chọn lựa giỏ hàng hóa chuyển từ TU2  TU1 (10,10)
F1F2 = 10 – 4= 6

Nhóm 3
Trang 14/63


Bài tập Kinh tế vi mô


GVHD: TS.Hay Sinh

Bài 3:
1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo và biểu diễn trên đồ thị. Có phải tại
điểm tiêu dùng tối ưu mọi người đều sẵn lòng đóng góp từ thiện không
Đường ngân sách: K =X*1000 + Y*2000 = 5000000
Hàm hữu dụng: U= X1/3 Y2/3
Điểm tiêu dùng tối ưu TU*(X,Y) thoả điều kiện sau:
X*1000 + Y*2000 = 5000000
hay X*1000 + Y*2000 = 5000000
MUx/Px = MUy/Py
( X-2/3 Y 2/3 )/1000 = (X1/3Y-1/3) /2000
X = 5000/3; Y=5000/3
TU*(5000/3, 5000/3): Thảo sẵn lòng đóng từ thiện

Nhóm 3
Trang 15/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

2. Câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào nếu ở mức thu nhập 5tr/tháng, Thảo bị
đánh thuế thu nhập 10%?
Đường ngân sách: K2 =X*1000 + Y*2000 = 5000000*0.9 = 4500000
MUx/Px = MUy/Py
=> X =Y = 1500. Ta có TU1 < TU*, đóng góp từ thiện giảm và mức thoả mãn giảm


3. Nếu Việt Nam học tập các nước có hệ thống tài chính công phát triển và
miễn thuế thu nhập cho các khoản từ thiện thì kết quả câu 2 thay đổi như thế
nào? Minh hoạ bằng đồ thị
Từ hệ phương trình trên kết hợp với việc miễn thuế cho đóng góp từ thiện ta tính
được:
X= 5000/3; Y=5000/3*0.9=1500 => Thảo sẽ đóng góp từ thiện như trường hợp 1
nhưng mức thoả mãn thấp hơn

Nhóm 3
Trang 16/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

4. Hàm hữu dụng mới của Thảo: U= X2/3Y 2/3
Ta vẫn có hệ phương trình
X*1000 + Y*2000 = 5000000
hay X*1000 + Y*2000 = 5000000
MUx/Px = MUy/Py
( X-2/3 Y 2/3 )/1000 = (X1/3Y-1/3) /2000
 X =2500; Y=1250
 Điểm tiêu dùng mới TU4 (2500; 1250) > TU*. Thảo thoả mãn hơn trường
hợp 1

Bài 5:
Bài giải
Nhóm 3
Trang 17/63



Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

1. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế
này.

i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn
30 đơn vị khí đốt.

Khi không thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I không thay đổi. Người tiêu dùng
chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực
phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,...Người
tiêu dùng mua 2 sản phẩm X,Y để đạt độ thoả dụng tối đa
ii.Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng
30 đơn vị khí đốt.
Nhóm 3
Trang 18/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Khi tăng giá khí tự nhiên, đường ngân sách quay vào trong tới đường I 2, bởi vì sức
mua của người tiêu dùng giảm đi.
Tuy nhiên, ta thấy tỷ lệ thay thế biên MRS lớn => xuất hiện giải pháp gốc. Người
tiêu dùng sẽ tiêu dùng ngày càng ít khí tự nhiên và mua càng nhiều thực phẩm. Độ

thỏa dụng sẽ di chuyển ngày càng gần đến điểm B và đạt được độ thỏa dụng tối đa
tại điểm B.

2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn?
vì sao?
Phương án 1 sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn phương án 2 bởi vì : Ở phương
án 1, người tiêu dùng sẽ đạt được độ thỏa dụng tối ưu và sử dụng cùng lúc được 2
lọai sản phẩm. Còn ở phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ thỏa dụng tối đa khi
chỉ sử dụng 1 sản phẩm là thực phẩm mà thôi.

Bài 6:
Bài giải
1. Vẽ đường bàng quan đối với công nhân nam và công nhân nữ
Do nam và nữ là những lao động thay thế hoàn hảo
 Độ dốc đường bàng quan MRS = ∆y/∆x = -1
 Ông chủ muốn thuê 100 công nhân, mức lương như nhau
 x + y =100 (x=nữ, y =nam)
 y= -x +100 (phương trình đường ngân sách, hệ số góc = -1)
Nhóm 3
Trang 19/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

 Đường bàng quan trùng đường ngân sách
 Tập hợp số công nhân nam và nữ nằm trên đường ngân sách

2. Nhà nước miễn giảm thuế khi số lượng lao động nữ > 50%


Đường ngân sách mới B2 bị gãy tại E (50;50)
Đường bàng quan không đổi , số lượng công nhân max =100
=> ông chủ sẽ thuê mướn 0< x <50; 50
Bài 7
Trường hợp 1: thu nhập 700 ngàn + tem phiếu lương thực 300 ngàn. => Để tối đa
hóa hữu dụng, người này chỉ có 1 sự lựa chọn tại TU (300,700)
Trường hợp 2: thu nhập 1 triệu, người này có thể có nhiều sự lựa chọn đem lại độ
thoả dụng cao hơn trường hợp 1 như TU1,TU2,TU3,TU4...
Vậy với trường hợp 2 thì cá nhân này có lợi hơn

Nhóm 3
Trang 20/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Bài 8
Phuơng trình đường ngân sách K = 7X + 4Y = 100
(X: Sữa, Y: Heo)
Gỉa sử ban đầu người tiêu dùng có mức thoả dụng tối ưu tại TU*( 8,11)
Khi giá sữa tăng từ 70.000 75.000 đồng => sẽ có 2 tác động ảnh hưởng đến sự
lựa chọn của người tiêu dùng
- Tác động thay thế: người tiêu dùng sẽ chọn giỏ hàng hóa mới thỏa: trượt trên
đường bàng quan cũ và thoả hàm ngân sách: TU 1(6.4,13)
- Tác động thu nhập: giá sữa tăng lên, nên người tiêu dùng sẽ giảm sức mua
sữa, khi đó đường ngân sách K sẽ xoay quanh điểm A và là đường K1; đường

bàng quan mới sẽ tiếp xúc K1 tại TU2. Lúc này mức thoả dụng của người tiêu dùng
giảm so với trường hợp 1

Nhóm 3
Trang 21/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

Chương III: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI
TRƯỜNGBẤT ĐỊNH
BÀI 1
1. Với M là số tiền ban đầu của A.

Nhóm 3
Trang 22/63


Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

A tham gia trò chơi thì có 4 kết cục có thể xảy ra, tương ứng số tiền có được
trong mỗi kết cục là:
X1 (0-0) = M+20
X2 (0-P) = M+9
X3 (P-0) = M-7
X4 (P-P) = M-16

Xác suất xảy ra mỗi kết cục là 25%
 Giá trị kỳ vọng khi tham gia trò chơi là
E(x) = ∑ PriXi = M+1.5
2. Mức hữu dụng của A là U=8
Mức hữu dụng tương ứng ở mỗi kết cục là
U(x1) = 6
U(x2)=5
U(x3)=3
U(x4)=0
 Mức hữu dụng kỳ vọng của trò chơi là
E(u) = ∑PriUi = 3.5
Do E(u)=3.5 < U=4
Nên A không nên tham gia trò chơi này.

BÀI 2
B hiện có tiền M= 49$. Tham gia trò tung đồng xu
Sấp=> thắng 15$
Ngửa=> thua 13$
Hàm hữu dụng của B, U=
1) Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này
E = 0,5 x (49+15) + 0,5 x (49-13) = 50
2) Tính hữu dụng kỳ vọng của B. B có tham gia trò chơi này không?
Thắng, U1=

=8

Thua, U2 =

=6


Nhóm 3
Trang 23/63


Bài tập Kinh tế vi mô

Không tham gia U =

GVHD: TS.Hay Sinh

=7

Tính hữu dụng của B, E(B)= 0,5 x U1 + 0,5 x U2 = 7 = U
Vậy B sẽ không tham gia trò chơi này.
3) Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp ngửa là 15$
E’ = 0,5 x (49+15) + 0,5 x (49-15) = 49
U’2 =

= 5,8

Tính hữu dụng của B, E’(B)= 0,5 x U1 + 0,5 x U’2 = 6,9 < U
Vậy B cũng sẽ không tham gia trò chơi này.

BÀI 3
1) Độ thỏa dụng của Mai đối với 2 trường A và B là:
U(A) = 0,6*√100 + 0,4*√25 = 8
U(B) = √69 = 8,3
U(A) < U(B) nên Mai sẽ chọn học trường B
2) Để 2 trường có sức hấp dẫn như nhau đối với Mai:
U(A) = U(B) = 8 => M=U2= 64( triệu đồng/năm)


BÀI 4:
1/ Tính lãi suất kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn:
Cổ phiếu A:
-

Lãi suất lỳ vọng = P(thiếu) x (Lãi suất A thiếu) + P(không thiếu) x (lãi xuất A
không thiếu) = 1/3 x 5% + 2/3 x 10% = 25/3% = 8.33%

-

Phương sai: δ2A = 1/3(8.33%-5%)2 + 2/3(8.33% – 10%)2
= 5.56 0/0000

δA = √5.56 0/0000 = 2.36%
Cổ phiếu B:
-

Lãi suất lỳ vọng = P(thiếu) x (Lãi suất B thiếu) + P(không thiếu) x (lãi xuất B
không thiếu) = 1/3 x 7% + 2/3 x 4% = 5% = 8.33%

-

Phương sai: δ2A = 1/3(5%-7%)2 + 2/3(5% – 4%)2
= 2 0/0000

Nhóm 3
Trang 24/63



Bài tập Kinh tế vi mô

GVHD: TS.Hay Sinh

δA = √(2 0/0000) = 1.41%
Danh Mục:
-

Lãi suất kỳ vọng = tỷ lệ CP A x lãi xuất kỳ vọng A + tỷ lệ CP B x lãi suất kỳ
vọng B

= 400/460 x 8.33% + 60/460 x 5% = 7,9%
Phương sai danh mục:
Lãi suất khi đầu tư vào cả hai cổ phiếu A và B:
Tình Trạng

Xác suất

Thiếu Dầu
Không

1/3
2/3

Lãi suất
CP A
5%
10%

Tỷ trọng

CP A
20/23
20/23

Lãi suất
CP B
7%
4%

Tỷ trọng
CP B
3/23
3/23

Lãi suất
cả CP A và B
5.26%
9.22%

thiếu
Với lãi xuất cả A và B:
Tình trạng thiếu dầu:

LSAB= 5%x20/23 + 7%x3/23 = 5.26%

Tình trạng không thiếu dầu:

LSAB = 10%x20/23 + 4%x3/23 = 9.22%

Độ lệch chuẩn và danh mục:

δ2AB = 1/3 (5.26% - 7.9%)2 + 2/3(9.22%-7.9%)2
= 4.06 0/0000
 δAB = 2%
2/ Nhận xét:
Ta có:
 CPAB: lãi suất kỳ vọng = 7.9% ; δAB = 2% => CV= δAB/E(R) = 2%/7.9%
= 2.53
 CPA : LS kỳ vọng = 8.33% ; δA = 2.36% => Tỷ lệ CV = 2.36%/8.33% =
0.283
 CPB : LS kỳ vọng = 5% ; δA = 1.41% => Tỷ lệ CV = 1.41%/5% = 0.282
Thoạt nhìn ta thấy δA > δAB nên có thể nói CP A rủi ro hơn danh mucj CP AB. Tuy
nhiên nếu xét thêm quy mô lợi nhuận kỳ vọng thì ta tính thêm những tỷ số tương
ứng như trên và khi đó ta có thể đi đến kết luận là đầu tư toàn bộ vào A sẽ ít rủi ro
hơn so với danh mục hiện tại.
Nhóm 3
Trang 25/63


×