Tải bản đầy đủ (.ppt) (133 trang)

Slide bài giảng Lập Trình Cơ Sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 133 trang )

NỘI DUNG
Phần 1. Các kiến thức cơ sở
Phần 2. Lập Trình Cơ Sở


CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ
1.1. Thông tin và xử lý thông tin
1.2. Biểu diễn thông tin


Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Khái niệm thông tin
1.2. Đơn vị đo thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.4. Cấu trúc của một hệ thống máy tính
1.5. Phân loại mạng máy tính
1.6. Phần cứng và phần mềm
1.7. Công nghệ thông tin


Khái niệm thông tin
 Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết,
nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời
sống xã hội, trong thiên nhiên,...
 Thông tin tồn tại khách quan. Thông tin cũng có
thể bị méo mó, sai lệnh đi do nhiễu tác động hay
do người xuyên tạc…


Dữ liệu
 Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin


 Dữ liệu có thể là:
– Tín hiệu vật lý: tín hiệu điện, tín hiệu song điện từ,
tín hiệu ánh sáng, tín hiệu âm thanh,…
– Các số liệu: là dữ liệu bằng số nên ta đã quen với
tên gọi: số liệu.
– Các kí hiệu (symbol) như các chữ viết (character)
và các kí hiệu đặc biệt khác.


Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Khái niệm thông tin
1.2. Đơn vị đo thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.4. Cấu trúc của một hệ thống máy tính
1.5. Phân loại mạng máy tính
1.6. Phần cứng và phần mềm
1.7. Công nghệ thông tin


Đơn vị đo thông tin
 Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là bit
(Binary digit).


Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Khái niệm thông tin
1.2. Đơn vị đo thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.4. Cấu trúc của một hệ thống máy tính
1.5. Phân loại mạng máy tính

1.6. Phần cứng và phần mềm
1.7. Công nghệ thông tin


Mô hình xử lý thông tin


Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Khái niệm thông tin
1.2. Đơn vị đo thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.4. Cấu trúc của một hệ thống máy tính
1.5. Phần cứng và phần mềm
1.6. Phân loại mạng máy tính
1.7. Công nghệ thông tin


Cấu trúc của một hệ thống máy tính
THIẾT BỊ NHẬP
 Bàn phím, con
chuột, máy
quét ...

BỘ XỬ LÝ (CPU)
 Bộ điều khiển (CU)
 Bộ tính toán số
học (ALU)
 Các thanh ghi

THIẾT BỊ XUẤT

 Màn hình, máy in,
loa...

THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
 ROM (Read Only Memory): Bộ
nhớ chỉ đọc
 RAM (Random Access Memory):
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

Bus
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
 Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
 Ổ đĩa cứng
 Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...


Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Khái niệm thông tin
1.2. Đơn vị đo thông tin
1.3. Xử lý thông tin
1.4. Cấu trúc của một hệ thống máy tính
1.5. Phần cứng và phần mềm
1.6. Phân loại mạng máy tính
1.7. Công nghệ thông tin


Phần cứng
 Phần cứng bao gồm các thiết bị và linh kiện cấu
thành nên hệ thống máy tính



Các thiết bị nhập


Các thiết bị nhập – Chuột
 Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển trên
một tấm phẳng (mouse pad) theo hướng nào thì dấu
nháy hoặc mũi tên trên màn hình sẽ di chuyển theo
hướng đó tương ứng với vị trí của viên bi hoặc tia
sáng (optical mouse) nằm dưới bụng của nó.


Các thiết bị nhập – Bàn phím
 Có thể chia làm 3 nhóm phím chính:
-

Các phím dữ liệu (data keys):

-

Nhóm phím chức năng (function keys)

-

Nhóm phím trạng thái (status keys)


Các thiết bị nhập – Máy quét hình
 Là thiết bị dùng để nhập văn bản hay hình vẽ,
hình chụp vào máy tính. Thông tin nguyên

thủy trên giấy sẽ được quét thành các tín hiệu
số tạo thành các tập tin ảnh (image file).


Bộ nhớ
 Là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình
máy tính xử lý


Bộ nhớ trong
ROM - Read Only Memory RAM - Random Access
Memory
 Bộ nhớ chỉ đọc thông tin.
 Lưu trữ các chương trình  Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên.
Hệ thống, CT điều khiển  Lưu trữ dữ kiện và chương
việc nhập xuất cơ sở.
trình trong quá trình thao tác
và tính toán.
 Thông tin không thể bị
 Thông tin bị mất khi mất điện
thay đổi, không bị mất
ngay cả khi không có
hoặc tắt máy.
điện.
 Dung lượng: 128 MB, 256
MB, 512 MB,…


Bộ nhớ ngoài
 Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung

lượng lớn, thông tin không bị mất khi
không có điện. Có thể cất giữ và di
chuyển bộ nhớ ngoài độc lập với máy
tính.


Bộ nhớ ngoài
 Điã mềm
 Đĩa cứng
 Đĩa CD
 USB
 Thẻ nhớ


Bộ xử lý trung tâm – CPU (Central Processing Unit)


Khối điều khiển
 Khối điều khiển (CU: Control Unit): Là
trung tâm điều hành máy tính. Nó có
nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín
hiệu điều khiển công việc của các bộ phận
khác của máy tính theo yêu cầu của người
sử dụng hoặc theo chương trình đã cài
đặt.


Khối tính toán số học và logic
 ALU: Arithmetic-Logic Unit: Bao gồm các
thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng,

trừ, nhân, chia, ...), các phép tính logic (AND,
OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ (so
sánh lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, ...)


Các thanh ghi (Registers)
 Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện
tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các
thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng
giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy
tính.


×