Tải bản đầy đủ (.pdf) (337 trang)

Giáo trình kế toán quốc tế lý thuyết bài tập nguyễn thị loan, lý hoàng ánh pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.78 MB, 337 trang )

T R É G ĐẠI HỌC NGÂN Hàng t p H cm
.
ΚΗ.Α KẾ'T ÁN - KIÊ'M T.ÁN
tij .



٠

٠

© ồng c h ủ b ‫؛‬ê n :

TS. NGUYỄN THỊ L.AN - PGS.T& LÝ H.ÀNG ÁNH

g i Ao t r I n h

K Ế ỊO Á N
Q U Ó C T Ế
(Lýthuyêt-Bàitập)

NHÀ XUAT BAN lao
NẮM 2013

bọng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN - KIẾM TOÁN

KÊ' TOÁN QUỐC TÊ'


(LÝ THUYẾT - BÀI TẬP)
٠· ٠
■·■.-

l-A

٠ ·.

.■; ٠٠٠ ;.‫; · ’؛‬. Si· ‫ ؛ ؛‬٠٠٠٠‫ ؟؛؛‬٠ ٠ ỉ

،

.٠١ ■.'!■■· ١
٠ị ٦

r ị í :, ỉ

rí-' ý ệ N
ịI ■
í,- ....,—
.

100

2 .: · )

NHÀ XUẮT BẢN LAO ĐỘNG


LỜI NÓI ĐẦU

Kế loán quốc tế nhận dược nhiều sự quan tâm của các tổ
chUc quốc tế về kế toán, các tổ chUc nghề nghiệp và các nhà
nghiên cứu. CO thể thấy, những nỗ lực dể tim kiếm một tiếng nói
chung về kế toán trên thế giới dẫ dược thực hiện từ dầu thế kỷ
20. Trong xu hướng toàn cầu hóa, trước nhu cầu dòi hỏi thông
tin chất lượng cao áp dụng cho thỊ trường vốn toàn trên co sở hệ
thống chuấn mực báo cáo tài chinh quốc tế dã mở ra kỷ nguyên
mới trong BCTC quốc tế hướng tới hội tụ kế toán quốc tế.
Tại Việt Nam, việc tiếp cận chuẩn mực kế t o n Việt Nam trên
co sở hệ tltống chuẩn mực quốc tế về kế to n dã dưọc áp dụng từ
năm 2001. Khái niệm kế toán quốc tế không phải là mới dổi với
Việt Nam mà dã dưọc quan tâm bởi các tổ chức nghề nghiệp, các
công ty kiểm toán tuy nhiên dể nhận thức mang tinh hệ thống về kế
to n quốc tế thl chua có nhiều tài liệu phổ biến một cách rộng rãi.
Trước nhu cầu thực tiễn trong việc nghiên cứu những vấn dề
về kế toán ở phạm vi quốc tế của nhiều dối tưọng cũng như dáp
ứng nhu cầu tài liệu dUng trong giảng dạy, nghiên cứu của giảng
viCn, sinh viên các trtrOng Đại hoc trong dó có trường dại học
.Ngân hàng Thành phố Hồ Chi Minh, tập thể tác giả dể biên soạn
giáo trinh “Kế ،oán quốc tế”.
Kết cấu của giáo trinh Kế toán quốc tế gồm 6 chương, cụ thể:
Chương 1: Tổng quan về kế toán quốc tế
Chương 2: Tồ chức lập qui và quỉ trình soạn thảo chuấn
mực báo cáo tài chinh quốc tế
Chương 3: KhuOn mẫu lý thuyết chuẩn mực báo cáo tàỉ
chinh quốc tế


Chương 4: Hệ thống chuán mực báo cáo tài chính quốc tế
Chương 5: Đối chiếu hệ thống chuẩn mực báo cáo tài

chính quốc tế với chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chương 6: Hệ thống chuẩn mực kế toán của một số quốc gia
Tham gia trong việc biên soạn giáo trình “Kế toán quốc tế”
có các tác giả:
- TS. Nguyễn Thị Loan (Chủ biên, biên soạn Chương I, 4, 6
và đồng biên soạn Chương 5)

- PGS.TS Lý Hoàng Ánh (Đồng chủ biên, đồng biên soạn
Chương 2, 3, 5)

- ThS. Trần Quốc Thịnh (Thành viên, đồng biên soạn
Chương 2, 3, 5)

- ThS. Hồ Hạnh Mỹ (Thành viên, đồng biên soạn Chương 2, 5)
- ThS. Trần Thị Hải Vân (Thành viên, đồng biên soạn
Chương 3, 5)

- ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Thành viên, đồng biên soạn
Chương 2, 5)
Để hoàn thành giáo trình Kế toán quốc tế, tập thể tác giả đă
cố gắng tiếp cận thông tin mới, thu thập, chọn lọc thông tin có sự
kế thừa các tài liệu từ các tác giả liên quan với mong muốn tài liệu
đạt được tứửi khoa học, thực tiễn, rõ ràng, dễ hiểu. Tuy nhiên, Ke
toán quốc tế là lĩnh vực rộng với nhiều nội dung phức tạp và đa
dạng nên giáo trình sẽ không ưánh khỏi những khiếm khuyết về
bố cục cũng như nội dung. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp
ý của các nhà khoa học, chuyên gia, của đồng nghiệp và anh (chị)
đọc để giáo ưình sẽ được bổ sung, chỉnh sửa phù hợp hon.
TM.Tập thể tác giả
PGS.TS Lý Hoàng Ánh & TS.Nguyễn Thị Loan



DANH MỤC CÁC Từ VIÉT TẮT

>

Phần tiếng Việt
BCTC

Báo cáo tài chính

BTC

Bộ Tài Chính

‫ ؛‬CMKT
DAP
1KQHĐKD
!

Í NCA
Ị TSCĐ
1 TTCK

Chuẩn mực kế toán
1

Vu chế đô kế toán và kiểm toán
Kết quả hoạt động kinh doanh


1Hội đồng quốc gia về kế toán

1 Tài sản cố định
1Thị trường chứng khoán


8

Giáo Trình Ke Toán Quốc Te

> Phần tiếng Anh
American
; __

ANC

of

Certified

/

I Học viện kê toán công chứng Mỹ
1
II Autorité des Marchés Financiers
i..........
.. ..... ........ ..... .................................. ................I
ủ y ban chứng khoán Pháp
‫؛‬


I

j Autorité des Normes Comptables
ủ y ban chuẩn mực kế toán Pháp

Ịa s b e

Public

Accountants

AICPA

AMF

Institute

1

I Accounting System for Business Enterprise‫؛‬
I Hệ thống kế toán cho các DN kinh do٤nh I

I Trung quốc

ASC

CASC

ICNC


CRC

I Accounting Standard Codification
I Điều khoản chuẩn mực kế toán Mỹ
I Chinese Accounting Standard Committee
I ủ y ban chuẩn mực kế toán Tmng quốc

Ie c

IỊ

I Conseil National de la Comptabilité

I ủ y ban quốc gia về kế toán Pháp
Ị Comité de la Réglementation Comptable
ủ y ban qui địiứ، kế tDán Pháp

CSRC

ỊỊ

Chinese Security Regulatory Commission

I ủUyy ban cntmg
1]
chứng khoán Trung
quốc
I European Commission
ủ y ban châu Âu







Giáo Trình Ke Toán Qudc Té

j Emerging Issues Task Force
EITF
j Ban xử lý các vấn đề phát sinh
I European Union


I
‫؛‬FAF
I

I Liên minh châu Âu
I Financial Accounting Foundation
1............^.11...11....1.1..... 1.1.11-...11......................... 1
I TỔ chức kế toán tài chính Mỹ
I Financial Accounting Standards Advisory I

FASAC

j Council
! Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế toán tài chíiứi Mỹ I

1 Financial Accounting Standard Board
:FASB


I Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chứửí Mỹ

I

٠

I

I

٠Generally Accepted Accounting Principles
GAAP

j Những nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung I
I International Accounting Standard

lAS

lASB

Ị Chuẩn mực kế toán quốc tế
; International Accounting Standard Board

j

Ị Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế

I


‫ ؛‬International Accounting Standard Committee I
lASC



ủ y ban chuẩn mực kế toán quốc tế

I
I International Accounting Standard Committee Ị
IASCF

I Foundation
I Tổ chức uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế


10

Giáo Trình Kế Toán Quốc Te
I

International Congresses of Accountants

ICA
I Diễn đàn quốc tế về kế toán

I ICC AP
I

‫؛‬1FAC


٠International Coordination Committee for the

I Accounting Profession
I ủ y ban hợp tác quốc tế hành nghề kế toán
I International Federation of Accountants
I Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế
I International

IFRIC

Financial

Reporting

I Interpretation Committee
I ủ y ban hướng dẫn báo cáo tài chính quốc tế
International Financial Reporting Standard

IFRS
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
International Financial Reporting Standard
I

IFRS Advisory Advisory Council

I Council

I Hội đồng tư vấn chuẩn mực báo cáo tài chính
I quốc tế
‫؛‬


I

International Financial Reporting Standard for

IFRS for

I Small and Medium-sized Entities

SMEs

! Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho các

IFRS

I doanh nghiệp nhỏ và vừa
I International Financial Reporting
Ị Framework

Framework

Standard

Khuôn mẫu lý thuyết kế toán cho việc lập và
ưình bày BCTC quốc tế

I
I



Giáo Trình Ke Toán Quốc Tế

International Financial Reporting Standard
IFRS

Foundation

Foundation

Tố chức ủy ban chuẩn mực báo cáo tài chính ị
quốc tế
1 International Financial Reporting Standard 1

ỊIFRS

1 Interpretations Committee

٠Interpretations
1Committee

‫ ؛‬ủ y ban hướng dẫn chuẩn mực báo cáo tài 1
I chính quốc tế
1International

. IOSCO

Organization

of


Securities ‫؛‬

ị Commissions
Ị Tổ chức quốc tế các ủy ban chứng khoán
ị Organisation for Economic Co-operation and j

ỊOECD

‫ ؛‬Development



1TỔ chức hợp tác và phát triển kinh tế
PRC

Ị People’s Republic of China

1

Cộng hòa nhân dân Trung quốc
SEC

, Securities and Exchange Commission

1

1




1 Uy ban chứng khoán của Mỹ

‫ ؛‬Statement of Financial Accounting Concepts
jSFAC
1Báo cáo khuôn mẫu kế toán tài chính Mỹ
1

1Statements of Financial Accounting Standards

SFAS
1Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
Ị Standard Interpretation Committee
SIC
1ủ y ban hướng dẫn chuẩn mực


Gìáo Trinh Kế T، )á١xQuốc ĩế

12
ỉ‫؛‬

Ị United States Generally Accepted Accounting 1
1principles

‫ أ‬US GAAP


‫أ‬

1Những nguyên tắc kế toán được chấp nhận Ị

1chung của Mỹ

‫ إ‬٧ AA

1Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam

|vAS

1Chuẩn mực kế toán Việt Nam
1World Trade Organization

)WTO
ị Tổ chức thương mại thế giới


MỤC‫ ا‬ục
LỜI NÓI Đ Ầ U ................................................................................5
DANH MỤC CÁC TỦ' VIEt t ấ t ..............................................7
MỤC L ự c ..................................................................................... 13
Chương 1: TỔNG QUAN VÈ KÉ TOÁN Q U O c TÉ .......... 19
1.1. LỊCH S ử QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIÉN CHUẨN M ự c KẾ TOÁN QUỐC T Ế ... 20
1.1.1. Giai đoạn hlnh thành....................................................20
1.1.2. Giai đoạn phát triển......................................................22
1.2. ĐỔI TU'ỢNG NGHIÊN

cứu CỦA KẾ TOÁN

QUOC T Ế ........................................................................... 23
1. 3 .


cAc khAi niệm liEn quan dến kế toAn
QUOC T Ế ........................................................................... 25

1.3.1. Các khái niệm cơ bản...................................................25
1.3.2. Khái niệm về kế to n quốc tế .................................... 26

1.4 . cAC TÓ CHỨC QUOC TÉ VỀ KẺTOÁN................... 27
1.4.1. Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) ..............27
1.4.2. Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (lA SB )........... 29
1.4.3. Các tổ chức liên quan khác .......................................31
1.5. CÁC NHÂN TÓ TÁC DỘNG DẾN KẾ TOÁN QUOC

TỀ ........................................................................................ 32
1.5.1. Vai trO của các nhân tố tác ứộng đến kế toán
quốc tế .......................................................................... 32


14

Giáo Trình Kế Toán Quốc Te

1.5.2. Nội dung và mức độ ảnh hưởng các nhân tố
tác động đến kế toán quốc tế...................................... 33
1.6. XU HƯỚNG HỘI TỤ KỂ TOÁN QUỐC TẾ................40
> CÂU HỎI CHƯƠNG 1.................................. .....................42
> TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 46
Chương 2: T ỏ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN
THẢO CHUẨN M ự c BÁO CÁO
TÀI CHÍNH QUỐC T É .........................................48

2.1. TỔ CHỨC LẬP Q U Y .......................................................49
2.1.1. Tổng quan về các lý thuyết lập q u y .......................... 49
2.1.2. Nội dung của tổ chức lập qui quốc tế........................ 55
2.2. QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN M ự c BÁO CÁO
TÀI CHÍNH.........................................................................63
^ CÂU HỎI CHƯƠNG 2 .........................................................67
^ TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 71
Chương 3: KHUÔN MẢU LÝ THUYẾT CHUẲN M ự c
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUÓC T Ế ................... 72
3.1. Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA KHUÔN MẪU LÝ
THUYẾT CHUẨN M ự c BÁO CÁO TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ (IFRS FRAMEWORK)...................................73
3.1.1. Ý nghĩa của IFRS Framework....................................73
3.1.2. Vai trò của IFRS Framework......................................73
3.2. NỘI DUNG C ơ BẢN CỦA IFRS FRAMEWORK....... 74
3.2.1. Báo cáo tài chíiửi cho mục tiêu chung..................... 74


Giá(> Trình Ke Toán Qiiồc Tc

15

3.2.2. Doanh nghiệp báo cáo.................................................75
3.2.3. Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính
hữu ích..........................................................................76
3.2.4. Khuôn mẫu chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế .... 78
^ CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 3 ..................................81
^ TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................

88


ChưoTig 4: HỆ THÓNG CHUẨN M ực BÁO CÁO TÀI
CHÍNH QUỐC T É ................................................. 89
4 . 1 . TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHUẨN M ự c BCTC
QUỐC T Ế ...........................................................................90
4.1.1. Đặc điểm cơ bản.......................................................... 90
4.1.2. Vai trò...........................................................................92
4.2. NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA CHUẨN M ự c
BCTC QUỐC TẾ............................................................... 93
4.2.1. Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IA S )....................... 93
4.2.2. Các chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS)....................... 95
4.2.3. Các hướng dẫn chuẩn mực (IFRS Interpretations)... 98
^ CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 4 ................................. 101

^ TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................. 110
Chương 5: ĐỐI CHIÉU HỆ THỐNG CHUẤN M ự c
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TÉ VỚI
CHUẢN M ự c KÉ TOÁN VIỆT NAM ............. 1 11
5.1. HỆ THỐNG CHUẨN M ự c KẾ TOÁN CỦA
VIỆT NAM.......................................................................112


16

Giđo TrinK Ке Todíi Quoc Те

5.1.1. Qui áịnh pháp lý ....................................................... 112
5.1.2. Tổ chức lập qui..........................................................112
5.1.3. Qui trinh ban hành chuẩn m ực.................................113
5.1.4. Hệ thống chuẩn mục kế toán quốc gia.................... 114

5.1.5. Triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực kế to n
trong thực t ế ..............................................................116
5.2. ĐÔI CHIẾƯ HỆ THỐNG CHƯẨN

Mực KẾ TOÁN

CỦA VIỆT NAM VỚI CHƯÁN ^ ^ c BCTC
QUOC T Ế .......................................................................... 118
5.3. MINH HQA BÁO CAO TÀI CHÍNH CỦA CAC
DON VỊ NIÊM YẾT QƯỔC TẾ vA VIỆT NAM........ 156
5.3.1. Trích báo cáo tài chinh của công ty Coca -Co l a .... 156
5.3.2. Trích báo cáo tài chinh của Ngân hàng Eximbank . 171
5.3.3. Trích báo cáo tài chinh của công ty Vinamilk........ 189

■í CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ............................... 205
I TÀI LIỆƯ THAM KHAo .................................................. 212

Chương 6‫ ؛‬HỆ t h On g c h u An

Mực KÉ t o An

của

MỘT SÓ QUỐC GIA......................................... 213
6 .1 . HỆ t h O n g c h u A n M ự c KÉ t o A n c ủ a m ỹ ...... 214
6.1.1. Các qui định pháp l ý ................................................. 214
6.1.2. Tổ chUc lập qui...........................................................215
6.1.3. Qui trinh ban hành chuẩn m ực.................................217
6.1.4. Hệ .thống chuẩn mực kế toán................................... 217
6.2. HỆ t h O n g C ^ Ẩ N ệ


kế

TOA n Củ a a n h .... 226


Ọ iáo Trinh Ke Toan Quoc Те

17

6.2.1. Các qui định pháp l ý ................................................ 226
6.2.2. Tổ chức lập qui...........................................................226
6.2.3. Qui rin h ban hành chuẩn m ực................................ 228
6.2.4. Hệ thống chuẩn mục kế toán................................... 228
6.3. HỆ THÔNG CHƯÁN

Mực KÉ TOÁN CỦA PHÁP..231

6.3.1. Các qui đ ị ả pháp lý ................................................... 231
6.3.2. Tổ chức lập qui...........................................................234
6.3.3. Quy trình ban hành chuẩn m ực............................... 235
6.3.4. Hệ thống chuẩn mực kế toán................................... 236
6.4. HỆ t h O n g CHƯẨN

Mực KẾ t o An

Củ a

TRUNG QUỐC................................................................240
6.4.1. Các qui đ ị ả pháp l ý ................................................. 240

6.4.2. Tổ chức lập qui...........................................................241
6.4.3. Qui trinh ban hành chuẩn m ực..................................241
6.4.4. Hệ thống chuẩn mực kế toán................................... 242
·l CÂU HỎI CHƯƠNG 6 ...................................................... 245
I TÀI LIỆU THAM KHAO.................................................. 250
PHỤ LỤC....................................................................................252
PHỤ LỤC 1: DANH SACH CAC QUOC GIA

sử DỤNG

lAS/ IFRS.........................................................252
PHỤ LỤC 2: KHUÔN MẦU c h u A n

Mực b A o c Ao

TÀI CHÍNH QUQC t ế ................................. 260


18....................................................................... Ọ ị(í()ĩrìrih lế:E oáìĩQ u ũ clế

PHỤ LỤC 3: THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH HỘI T٧
KẾ t o A n q u ố c t ế ٧ à n h ũ ^ g
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ..............291
PHỤ LỤC 4: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN L ư ợ c PHÁ1 TRIẾN
١

HỆ THỐNG CHUẨN M ực KẾ TOÁN VIỆT
NAM ĐÁP ƯNG XU THẾ HỘI TỤ KỂ TOÁN
QUOC TẾ.....................................................307
PHỤ LỤC 5: KẾ t o A n v iệ t n a m t r o n g x u h ư ớ n g

HỘI T ự KỂ t o A n q u Oc t ế ..................... 322


^ h ư tỹ n g . 1

TỒNG QUAN VÈ KÉ TOÁN QUỐC TÉ

Mục Tiêu Nghiên Cứu C h ư ơ n g 1:

Chưcng này giúp người đọc có thể:
-

Nhận định được tiến trình hình thành và quá trình phát
tnển của các chuẩn mực quốc tế.

- Xcc định được các đối tượng nghiên cứu của kế toán
quốc tế.
- Hiểu được các khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán
quốc tế.
-

Hình dung được phương pháp tô chức và hoạt động của
các tổ chức quốc tế về kế toán

- Hiểu được các nhân tố tác động đến hệ thẻng kế toán
quốc tế.
- Nhìn nhận xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.


20


Giáo TrinK Ke Toan Quốc ĩế

1.1. LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
t r i En c h u An

Mực KÉ TOÁN QUOC TẾ.

Kế toán dã xuất hiện trong hoạt dộng thuong mại cách dây
nhiều năm dưới những hlnh thUc giản don. Qua thOi gian, hoạt
dộng kế toán phát triển thành các qui tắc mang tinh ước lệ của
mỗi quốc gia. Sang thế kỷ 20, dể giảm khoảng cách khác biệt
giữa các quốc gia, chuẩn mực kế toán quốc tế {International
Accounting Standard lAS) dược hình thành với các qtri định và
-

những nguyên tắc dể hòa họp kế toán quốc tế. Trong xu hướng
toàn cầu hóa kinh tế, nhu cầu thông tin dOi hỏi mang tinh chuẩn
tắc nhằm giUp so sánh dược dể dáp ứng yêu cầu thị trưímg vốn
quốc tế. Với yêu cầu này, kế toán dẫ có sự chuyển hướng từ hOa
họp sang hội tụ bằng việc xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chinh
{International Financial Reporting Standard

-

IFRS) chất lượng

cao mang tinh toàn cầu. Tiến trinh phát triển đó cO thể dược chia
thành hai giai đoạn co bản như sau:
1.1.1. Giai đoạn hình thành

Những nỗ lực dể hướng dến tiếp cận toàn cầu của kế toán dã
dưọc thực hiện từ dầu thế kỷ 20. Năm 1904, Diễn dàn quốc tế về
kế toán {International Congresses ofAccountants

-

ICA) dã hình

tírành với mục dích tim kiếm một tiếng nói chung về kế toán trCn
thế gi01. Tuy nhiên phải dén năm 1967 trong ICA đưọc tổ chức
tại Paris, NhOm vận dộng quốc tế {International Working Party

-

IWP) dưọc hlnh thành dể thUc dẩy tiến ttlnh ra dời một tổ chức
quốc tế về kế toán. NhOm vận dộng này dã trinh bày trong ICA
tại Sydney năm 1972 bảng báo cáo dể thành lập ủ y ban họp tác
quốc tế hành nghề kế toán {International Coordination


Giáo Trình Kắ Toán Quốc Tẻ

Committee for the Accounting Profession

21
-

ICCAP) với các

thành viên như Mỹ, Anh, úc. Pháp. Đức, Nhật, Ấn Độ... Tổ chức

này là tiền thân của Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế
{International Federation of Accountants - IFAC).
Sự khác biệt về kế toán giữa các quốc gia phát xuất từ sự bất
đồng về quan điểm, lập trường của các tổ chức kế toán đã gây UO
ngại cho tiến trình hòa hợp kế toán quốc tể. Các quốc gia nhặn
thấy nhu cầu cần phải có ngôn ngữ chung kế toán trên bình (iiỳn
quốc tế nên trong ICA tại Sydney cũng diễn ra buổi họp dẻ ihốnc
nhất thành lập ủ y ban chuẩn mực kế toán quốc tế {International
Accounting Standard Committee - lASC). Như vậy, những nỗ
lực phát triển lAS được đánh dấu năm 1973 khi lASC chính thức
thành lập ngày 29/06/1973 tại London. Trong thời gian đầu,
lASC có 10 quốc gia đó là: úc, Canada, Pháp, Đức, Ai-len,
Nhật, Mexico, Hà Lan, Anh và Mỹ.
Trong giai đoạn này, lASC đã ban hành các lAS chủ yếu là
thu hẹp sự khác biệt kế toán các quốc gia hằng việc đưa ra nhiều
lựa chọn kế toán. Tuy nhiên, việc cho phép nhiều lựa chọn đã tạo
ra sự dễ dãi trong kế toán và chính điều này của lASC, báo cáo
tài chính (BCTC) đã không đáp ứng được yêu cầu thông tin cho
người sử dụng.
Trước yêu cầu ngày càng cao của ngirời sử dụng thông tin
trên BCTC cũng như tìm kiếm sự ủng hộ của các quốc gia và các
tổ chức trên thế giới, lASC đã bắt đầu thiết lập Khuôn mẫu lý
thuyết kế toán vào năm 1989. Trên cơ sở đó, lASC đã có những
điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu chung trong việc xây dựng
lAS bằng việc giảm dần sự lựa chọn kế toán. Theo đó, lASC chỉ


22.......................... ......... ...........................

Giáo Trình Kể Toán Quốc Te


cho phép sử dụng phưong pháp chuẩn hoặc phưong pháp thay
ửiế và nhờ vậy tính so sánh thông tin trên BCTC đã đirợc nâng
cao. Trọng tâm của lASC nhằm hòa hợp kế toán quốc tế và khái
niệm hòa hợp được lASC sử dụng phổ biến trong giai đoạn này.
Việc chấp nhận áp dụng lAS của các quốc gia bắt dầu gia
tăng như châu Âu (EU), úc... Một trong những thành công phải
kể đến ưong giai đoạn này là lASC được Tổ chức quốc tế các ủy
ban chứng khoán {International Organization o f Securities
Commissions - IOSCO) chấp nhận hệ thống lAS áp dụng đối với
các công ty niêm yết của các quốc gia ưên thị trường chứng
khoán (TTCK) trong hệ thống lOSCO. Tính đến 2000, lASC đã
ban hành Khuôn mẫu lý thuyết kế toán và các lAS được đánh số
từ 1 đến 41.
1.1.2. Giai đoạn phát triển
Đây là giai đoạn mà nền kinh tế thế giới phát triển theo
hướng toàn cầu hóa. Để đáp ứng sự thay đổi, năm 2001 lASC đã
tái cấu ưúc để hình thành Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc lế
{International Accounting Standard Board - lASB). Mục đích
cùa lASB nhằm phát triển hệ thống IFRS, hình thành kỷ nguyên
mới Uong BCTC quốc tể hướng tới hội tụ kế toán toàn cầu.
Trong giai đoạn này, lASB sử dụng khái niệm hội tụ với trọng
tâm hướng đến một hệ thống chuẩn mực duy nhất chất lượng
cao. Quá ưình hội tụ dần đi đến một hệ thống chuẩn mực áp
dụng cho tất cả các quốc gia, tập trung trên lĩnh vực IT C K thể
hiện bởi các BCTC hợp nhất.
Quá ưình hội tụ kế toán ngày càng được sự quan tâm của các
tổ chức quốc tể về kế toán cũng như các quốc gia trên thế giới.



Giáo Тг'іігН Ке Τοάη Quổc ĩể

23

Nhiều qu،١c gia đã chủ động và hch cực tham gia bằng việc áp
dụng IAS/IFRS thay thế chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc gia.
Ngay những năm đầu 2005, IAS/IFRS dã dược áp dụng một cách
phổ b‫؛‬ến

VỚI

65 quốc g‫؛‬a chấp nhận như EU, ú c các quốc gia

HongKong, Nam Rhl, các nước Ghâu Á như Trung quốc và các
nước Đông Nam

A, các nước Châu Mỹ La tinh,

Braxin, Canada.

Hệ thống IAS/IFRS dã dược chấp nhận trên toàn cầu và tiếp tục
mở rộng ra I٦hiều quốc gia và dO là diều thiết thực cho các quốc
gia nhằm dạt dược những lọi ít nhất dinh khi áp dụng !ASSERS
kPhiUuc lY
Tỉr năm 2001 dến nay, lASB dã ban hành Khuôn mẫu ly
thu\'ếl kế toán (IFRS Framework) (thay thế một phần Khuôn
mẫu ly thuyết kế toán năm 1989 dược ban hành bởi lASC) và 13
líRS. Ngoài ra, năm 2009, lASB dã ban hành chuẩn mực báo
cốo tài chinh cho các doanh nghiệp Ithỏ ١’à vừa (IFRS for SMEs).
Có thẻ thấy, tiến trinh phát triển hệ tltOng chuẩn mực kế toán

và chuẩn mực báo cáo tài chinh quốc tế (lAS/IERS) là cả bước
tiến dài tlr khi ban dầu vOi các qui tắc đưọ’c thiết lập mang tinh
ưOc lệ của mồi quốc gia, dến việc hlnh thành lAS và nay dã ban
hàna các 1FRS.
1.2.

ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN ClJtJ CỦA KẾ TOÁN

QUOc TÉ
Kế toán quốc tế nghiên cứu nhièu vấn dề liên quan ở phạm
vi c.uổc te. Dây là vấn dề rộng bao gồm hệ thống chuẩn mực
báo cáo tài chinh quốc tế. Dây là hệ thống chuẩn, mang tinh
toàn cầu chất lượng cao. VI vậy, khi xử ly vấn dề về kế toán
phá.: sinh giữa các quốc gia dều giải quyết trên nền tảng của hệ


24

Giáo Trình Ke Toán Quốc Te

thống IAS/IFRS. Có thể thấy, phát xuất từ các yếu tố môi
trường chính trị, pháp lý kinh tế và văn hoá của các quốc gia
khác nhau nên hệ thống chuẩn mực kế toán của các quốc gia có
một số nội dung không thống nhất so với hệ thống IAS/IFRS do
vậy kế toán quốc tế còn thể hiện trong việc đối chiếu, so sánh
giữa chuẩn mực kế toán quốc gia với hệ thống IAS/IFRS.
Không những thế, kế toán quốc tế cần giải quyết vấn đề kế toán
của các công ty đa quốc gia. Vì khi các công ty được thành lập
ở các quốc gia khác nhau và do mỗi quốc gia có những đặc thù
riêng nên chuẩn mực kế toán của các quốc gia có những khác

biệt so với hệ thống IAS/IFRS nên báo cáo tài chính của các
công ty ở các quốc gia khác nhau đó sẽ không đồng nhất. Chính
vì vậy, báo cáo tài chính hợp nhất của công ty đa quốc gia
không dừng lại từng quốc gia mà ở phạm vi quốc tế. Đó là vấn
đề mà kế toán phải giải quyết và xử lý để đảm bảo chất lượng
thông tin cho người sử dụng. Trong xu hướng toàn cầu hoá, để
đảm bảo ngôn ngữ kinh doanh chung việc hội tụ kế toán quốc tế
đã trở thành tâm điểm. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế được sự
quan tâm của các tổ chức quốc tế nhằm tạo sự đồng thuận và
nhất quán cho hệ thống kế toán toàn cầu. Tóm lại, có thể thấy,
đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế là vấn đề rộng bao
gồm các hoạt động liên quan đến:
- Hệ thống IAS/IFRS.
- Sự đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT các
quốc gia.
- Kế toán các công ty đa quốc gia.
- Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.


Giáo Trình Ke Toán Quốc Té

1.3.

25

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐÉN KÉ TOÁN

QUÓC TÉ
1.3.1. Các khái niêm co bản
ì 3.1.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế

CMKT nhận được nhiều sự quan tâm của các tổ chức quốc tế
về kế toán như Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(Organisation fo r Economic Co-operation and Development OECD), To chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting Standard Committee Foundation lASCF) bên cạnh các nhà nghiên cứu điển hình như David
Alexander & Christopher Nobes (1994), Ashley et al (2008). Có
thể thấy, CMKT được định nghĩa dưới những giác độ khác nhau.
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa:
là các phương pháp kế toán trong việc trình bày và công
bổ thông tin trên BCTC”.
Trong nghiên cứu của David Alexander & Christopher
Nobes (1994) cho rằng: ''CMKT là các qui định trong việc ghi
nhận, đánh giá và trình bày thông tin trên BCTC."
Quan điểm của lASB chơ rằng: "CMKT là các tuyên bố có
thẩm quyền về các giao dịch cụ thế và các sự kiện khác được
phản ánh trong báo cáo tài chính
Luật kế toán Việt Nam (2003) trong điều 8, định nghĩa:
''Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế
toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập háo cáo tài chính”.
Hiểu theo nghĩa chung nhất, CMKT là các qui định về nguyên
tấc ghi nhận, phương pháp đánh giá cũng như ưình bày và công


26................................................................

Giáo Trinh Ke Toán Quốc Te

bố hông t‫؛‬n ttên BCTC. Tuy nhiên, CMKT chủ yếu xử lý tuns
mảng vấn đề liên quan dến tímg nội dung cụ thể. Trong khi chuẩn
mục BCTC tập trung giải quyết về phương diện thông tin BC1C
dảm bảo tinh minh bạch và có thể so sánh thông tin trên BCTC

trên cơ sở nền tảng khuôn mẫu mang tinh thống nhất cao.
13.1.2.

Chuẩn mực báo cUo tài chinh quốc tế

Trước xu hướng t o n cầu hóa kinh tế, thông tin trên BCl'C
phải dảm bảo tinh so sánh và diều này dOi hỏi cần phải xây dựng
hệ thống nguyên tắc chung nhất áp dụng trên phạm vi toàn cầu.
Đáp ứng nhu cầu thiết yếu dó, lASB dã ban hành chuẩn mực
BCTC quốc tế với tên gọi IFRS. Mục dích của lASB là thiết lập
một hệ thống chuẩn mực chất lượng cao, dáp ứng yêu cầa của thỊ
trường vốn toàn cầu. Theo IASCF (2010) cho rằng: “IFRS là các
chuẩn mực và hướng dẫn, giải thích của lASB bao gôm IFRS,
lAS và cdc hường dẫn, gĩài thích chưản m ực”
Do dó, nếu theo nghĩa hẹp IFRS là những IFRS do lASB ban
hành nhưng theo nghĩa rộng IFRS bao gồm các IFRS do lASB
ban hành và cả lAS dược ban hành bởi lASC cũng như các
hướng dẫn, giải thích chuẩn mực. Trong giai đoạn chuyển tiếp,
do lAS chua dược dựa trên nền tảng khuôn mẫu mới cũng như
chưa xứng tầm quốc tế với chất lượirg cao nên trước mắt lAS
vẫn dược duy trl và dược chinh sửa cho phù hợp. Nhì.٦ chung,
IFRS do lASB ban hành vẫn tồn tại song song và không có sự
mâu thuẫn so với lAS dược ban hành bởi lASC.
1

λ

_ ٠ _

_______


___

ì

f

_Ạ

ì

_ ‫__ ر‬

_

f

à _

iA

f

.Ô.Í. ivnai niẹm ve kê toan quôc tê

Kế toán quốc tế là phạm vi rộng bao hàm nhiều nội dung và
các vấn dề liên quan, do vậy, khái niệm này nhận đu'7 c nhiều


Giáo Trình Kế Toán Quốc Tẻ


27

quan điểm riêng. Theo Jenings (1962) cho rằng kế toán quốc tế
là việc xem xét hệ thống chuẩn mực kế toán các quốc gia ở phạm
vi quốc tế. Đối với Pantle (1968) kế toán quốc tế là sự đa dạng
và đổi chiếu chuẩn mực kế toán các quổc gia liên quan đến kế
toán các công ty đa quốc gia. Tương tự như Weirich (1971) kế
toán quốc tế là là hệ thống chuẩn mực được áp dụng bởi các
quốc gia và sự đối chiếu những khác biệt giữa các quốc gia.
Riêng J.M. Samuels & A.G. Piper (1985) nhìn nhận kế toán quốc
tế là nghiên cứu kế toán sự đa dạng của các quốc gia và so sánh
kế toán các quốc gia cũng như xu hướng hoà hợp với kế toán
quốc tế. Gần đây, Tymothy Doupnik & Hector Perera (2007) cho
rằng kế toán quốc tế là hoạt động kế toán bao gồm kế toán tài
chính, kế toán quản trị, kiểm toán, thuế và hệ thống thông tin kế
toán. Từ quốc tế trong kế toán quốc tế được hiểu trên 3 mức độ
đó là cấp kế toán đa quốc gia. kế toán các công ty đa quốc gia và
so sánh kế toán giữa các quốc gia.
Như /ậy, ưên cơ sở quá trình hình thành và phát triển kế toán
cũng như trên cơ sở đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế, có
tlìể thấy kế toán quốc tế là hoạt dộng bao hàm các vấn đề phát sinh
về kế toán liên quan ử phạm vi quốc tế gồm hệ thống IAS/IFRS,
đối đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT các quốc gia, kế
toán các công ty đa quốc gia và xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.
1.4. CÁC TÓ CHỨC QƯÓC TẾ VÈ KẾ TOÁN
1.4.1. Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)
Theo thời gian ICCAP đã tổ chức các hội nghị và trở thành
khuôn mẫu tổ chức cho kế toán ở cấp độ quốc tế. Đến năm 1976,
tổ chức ICCAP tan rã và thay vào đó là tạo lập Liên đoàn kế toán



×