Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PLC S7200 Mạch đèn giao thông có thời gian thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.27 KB, 5 trang )

Đề bài: Viết chương trình đèn giao thông thời gian thực trong PLC S7-200 CPU224 ở 2 chế độ là:
- Ban ngày: từ 6h – 22h hệ thống đèn chạy bình thường
- Ban đêm: từ 22h – 6h đèn vàng nhấp nháy
Bài làm:
I) Yêu cầu điều khiển:
Nhấn PB1: Hệ thống đèn giao thông hoạt động.
Nhấn PB0: Dừng hệ thống
II) Khai báo I/O
I/O
ĐỊA CHỈ
Ngõ vào

I0.0
I0.1

Ngõ ra

Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5
Q0.6

THIẾT BỊ
PB0: nút nhấn dừng
PB1: nút nhấn chạy
KM1 đèn xanh A
KM2 đèn vàng A
KM3 đèn đỏ A
KM4 đèn xanh B


KM5 đèn vàng B
KM6 đèn đỏ B

HOẠT ĐỘNG/TRẠNG THÁI
- Nhấn PB1:
+ Từ 6h-22h các ngõ ra nối với các thiết bị từ KM1
 KM6 hoạt động theo chu kì
+ Từ 22h-6h chỉ có KM2 và KM5 hoạt động theo chu
kì T= 1s; 0,5s = [1] và 0,5s = [0].
- Nhấn PB0:
Tất cả ngõ ra =[0]

III) Kết nối PLC

PB0

PB1

I0.0

I0.1

24VDC

I0.2

I0.3

I0.4


I0.5

I0.6

………..

M

Q0.6

………..

L

CPU224 DC
Q0.0

Q0.1

Q0.2

Q0.3

Q0.4

Q0.5

24VDC
KM1


KM2

KM3

KM4

KM5

KM6

IV) Lập trình PLC
Ta dùng 3 chương trình là Main, SBR_0 và SBR_1.
Trong đó: - Main: là chương trình chính, mô phỏng hoạt động của mạch
- SBR_0: là chương trình thời gian thực
- SBR_1: là chương trình hệ thống đèn giao thông chạy vào ban đêm từ 22h – 6h.


MAIN: chương trình chính


SBR_0: chương trình thời gian thực


SBR_1: chương trình hệ thống đèn giao thông chạy vào ban đêm từ 22h – 6h.

V) Hoạt động
Khi I0.0 đóng lại => M0.0 =[1] nên khối thời gian thực SBR_0 hoạt động
- Thời gian thực hoạt động do khối chức năng READ_RTC (real timer clock) và được move vào VB0
(ô nhớ của năm) là những ô nhớ còn lại đều có thể sử dụng được.
- Khai báo đồng hồ thời gian thực tại các ô nhớ từ VB0  VB7

Năm

Tháng

Ngày

Giờ

Phút

Giây

Thứ

VB0

VB1

VB2

VB3

VB4

VB5

VB7

MW0


MW2

MW4

MW6

MW8

MW10

MW12

+ Chuyển đổi từ Byte sang Int: B – I (VB7 – AC0) lưu vào vùng nhớ trung gian AC
(accumulator registers).
+ Chuyển đổi từ BCD – I (AC0 – MW0)
Vì tất cà các ô nhớ từ VB0  VB7 đề có giá trị là số BCD. Để thuận tiện và dễ dàng trong việc
lập trình và theo dõi, ta chuyển số BCD thành số nguyên Int, lần lượt lưu vào vùng nhớ M chọn kiểu W
(như bảng trên) vì Int là số có giá trị 16 bit
- Tại MAIN (OB1): là chương trình điều khiển đèn giao thông ban ngày
Ta chọn MW6 là đại diện cho giá trị của giờ (VB3) để sử dụng cho mục đích điều khiển đèn
giao thông ban ngày. Sử dụng khồi so sánh |>=I| và |<=I| xuyên suốt bài này, giá trị MW6: ≥6 và ≤21
cho phép chương trình đèn giao thông ban ngày hoạt động từ 6h00 sáng đến hết 21h59p đêm.
Lúc này T37 hoạt động để đếm 1 chu kỳ (chu kỳ trong bài là 100s). các biến so sánh ở Netword 3 này
là |>=I| và |<=I| điều khiển các đèn trong khoảng thời gian sáng như sau:
+ Đèn xanh A (Q0.1) sáng từ 0s  40s
+ Đèn vàng A (Q0.2) sáng từ 40s  50s
+ Đèn đỏ A (Q0.3) sáng từ 50s  100s
+ Đèn xanh B (Q0.4) sáng từ 50s  90s
+ Đèn vàng B (Q0.5) sáng từ 90s 100s
+ Đèn đỏ B (Q0.6) sáng từ 0s  50s

Khi đếm hết chu kỳ 100s tiếp điểm NC T37 mở ra ngắt điện của khối timer T37, đồng thời tiếp điểm
NC T37 cũng trở về trạng thái ban đầu và cấp điện lại cho khối timer T37  1 chu kỳ mới tiếp tục đếm


Giản đồ thời gian cho chương trình đèn giao thông ban ngày như sau

- Tại chương trình con SBR_1. là chương trình đèn giao thông hoạt động vào ban đêm
Biến đặc biệt SM0.5 là biến có chu kỳ 1s trong đó 0,5s = [1] và 0,5s [0] gán vào đèn vàng A
(Q0.2) và đèn vàng B (Q0.5) để sáng nhấp nháy trong khoảng thời gian ban đêm.
- Tại chương trình chính MAIN OB1 ta gọi chương trình con SBR_0 và SBR_1 ra để quét.
SBR_0 hoạt động khi hệ thống hoạt động (nhấn I0.0)
SBR_1 hoạt động từ 22h đền 6h sáng. Ta tiêp tục sử dụng MW6 (giá trị giờ trong thời gian thực) gán
vào biến so sánh |>=I| và |<=I là ≥22 và ≤5 để chương trình ban đêm có thể hoạt động từ 22h00 đêm tới
hết 5h59p sáng.



×