Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bí mật của sự sống an nhiên tự tại và vô tận.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.47 KB, 54 trang )

BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

BÍ MẬT CỦA SỐNG AN NHIÊN TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
Mục lục:

Phần I: Lời Tựa:…………………………………………………………………….03
Phần II: Khái niệm về Sự sống……………………………………………………...02
Phần III: Vũ Trụ và trái đất với Sự Sống…………………………………………..03
Phần IV: Quy luật tự nhiên của vũ trụ nói chung và trái đất nói riêng về
“ SỰ SỐNG”………………………………………..

1. Luật Sự sống riêng lẻ chỉ tồn tại trong sự sống cộng đồng và ngược lại.
2. Luật cân bằng………………………………………………………………….
3. Luật âm dương ngũ hành sinh ra và biến hóa vạn vật:
4. Luật tuần hoàn………………………………………………………………….
5. Luật hủy diệt và tiếp nối
6. Luật sinh thành và hiện hữu
7. Luật cường độ giảm dần theo thời gian
8. Luật vơ hình……………………………………..
9. Luật độc lập
10. Luật khơng đồng thời tức mang tính triệt tiêu lẫn nhau
11. Nguyên lý cho và nhận
12. Quy luật nhân quả không tồn tại sự may mắn trong Sự Sống
13. Quy luật tập trung
14. Quy luật bên ngoài
15. Luật Tăng trưởng
16. Quy luật nhất quán
17. Luật mâu thuẩn. Hai mặt của một vấn đề


18. Luật về sức mạnh - năng lượng sống
19. Luật trả giá và đền đáp
20. Luật trưởng thành ( thử thách)
21. Luật bù trừ


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

22. Luật cộng sinh
23. Luật hấp dẫn
24. Luật vạn vật đồng nhất, đồng nhất một thể
25. Luật tự kỷ ám thị
26. Luật về sức mạnh của thói quen
27. Luật thích nghi
28. Luật về sự tương tác
29. Quy luật hạt giống
30. Luật khả năng phát triển Sự sống
31. Luật Đồng Thanh Tương Ứng
32. Luật Hành động
33. Luật Chuyển Hoá Năng Lượng
34. Luật Tương Đối
35. Luật Tương Phản
36. Luật Nhịp Điệu
37. Luật Giới Tính
Phần V: Bản chất tự nhiên của Sự Sống
1. Phân loại sự sống
2. Bản chất tự nhiên của sự sống

Phần VI: Tiến hóa sự sống
Phần VI: Đấu tranh cho Sự Sống và nghiệp lực hình thành
1. Đấu tranh cho Sự Sống là đau khổ vì cách nghĩ sai lầm
2. Nghiệp lực của Sự Sống
Phần VII: Giá trị và ý nghĩa chân thực của Sự Sống
1. Hai mặt của Sự sống : Hạnh phúc và khổ đau hoặc bình yên
2. Sự bất tử của Sự Sống
Phần VIII: Phần kết


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Phần I: Lời tựa
Sở dĩ Shala viết cuốn sách này là từ việc tự đọc cuốn sách của chính Shala, Shala
chưa từng cảm nhận giá trị đích thực mà “Sự Sống” này mang lại, không hiểu ý nghĩa của
nó, khơng hiểu mục đích của nó, bản chất của nó là gì nên Shala đã đánh mất đi sự sống
của chính mình trong sự bng lung và hời hợt. Shala đã trãi qua một cuộc sống đấu
tranh khốc liệt bên trong thân Shala giữa hai thứ chân thực và hư ảo trong sự sống luôn
thay đổi không ngừng một cách rối ren không một câu trả lời sát đáng. Nhưng vào thời
điểm đó Shala khơng đủ sức mạnh, niềm tin, ý chí mạnh mẽ và trí tuệ, hiểu biết thơng
suốt tìm để hiểu ra ngun nhân của tất cả những vấn đề trên. Rồi tất cả những gì xung
quanh Shala ngày càng trở nên rối loạn hư dối, giả tạo, tình cảm và tiền bạc ln ln đảo
lộn khiến tâm trí Shala ngày ngày chống chọi theo nó một cách cố sức gồng mình lên.
Khơng dừng lại ở đó những nỗi lo sợ, hoang mang, yếu đuối và ngu dốt, khiến Shala
khơng đủ sự kiên trì nhẫn nại khi đối diện với thực tại, nhớ về quá khứ, suy nghĩ về
tương lai. Cuộc sống khơng có động lực, khơng có ý chí và niềm tin bởi đơn giản khơng
hiểu về mục đích và ý nghĩa của sự sống của chính mình.

Shala nhìn thấy mọi thứ xung quanh mình từ vật chất dể nhìn thấy nhất cho đến tinh
thần nhưng cảm xúc, tình cảm, tâm tư, suy nghĩ , cảm giác đó đều rất giả tạo, dù là giả
dối hay khơng thì có thể Shala vẫn chưa dám đối diện nhưng một sự thật rõ ràng rằng
chúng luôn thay đổi theo thời gian, khơng gian, hồn cảnh và các yếu tố tác động không
phải là vĩnh hằng hay cố định. Chỉ cần một tác động hay một thay đổi nhỏ nhất từ bên
ngồi vào hay tự chính bản thân của chúng đều khiến tất cả những sự việc và hiện tượng
đó thay đổi theo các chiều hướng khác nhau. Shala quyết định đi tìm về bản chất chân
thật của sự sống này thông qua những vấn đề, hiện tượng phát sinh trong cuộc sống để
hằng mong khơng cịn phải đâu khổ về tất cả những điều đó.
Shala đã khơng ngững học hỏi, nghiên cứu, tìm hiểu từ bên ngồi ở những nơi có dấu
hiệu của chân lý và nơi tự trong thâm tâm mình để giải đáp cho các vấn đề giằng co, cọ
xát khiến Shala sống trong nhà tù đau khổ.
Shala đã tìm được cái cần phải tìm, thấy được cái Shala cần phải thấy, hiểu rõ và biết
thông cái gì Shala cần phải hiểu biết và đến đây Shala tự nghĩ rằng nó là như thế, cái gì
cần được giải quyết đã giải quyết xong, điều cần làm đã làm xong và Shala tự nghĩ rằng


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

thoát khỏi mọi cảm giác đau khổ, buồn sầu, lo lắng, tuyệt vọng, chán nản….v.v Cái gọi là
“Sự Sống” là như thế đấy.
Sự cảm nhận này không phải là bằng lời nhưng cũng không phải bằng sự im lặng mà phải
bằng sự cảm nhận tinh tế một cách tinh vi và bằng trí tuệ của chính bạn khơng một ai
khác. Nó là bằng sự kiên trì nhẫn nại nhưng mau hay lâu lại bởi tại tự thân của mỗi
người. Shala chia sẽ ra đây như một sự cảm ơn chân thành của tất cả nhưng gì đã đưa đến
cho Shala hoàn thành xong con đường nhận ra bản chất chân thật sự sống của chính
mình.

Kính mong Q độc giả hảy đọc cuốn sách này bằng một tâm thái thoải mái, an nhiên
tự tại, tĩnh lặng của tất cả cho dù bên ngoài hay bên trong bạn đang ở trong hoàn cảnh
nào. Hảy thả lỏng toàn bộ thân thể, hai bả vai với tư thế mà bạn cho là thoải mái và được
lâu nhất, khối óc cũng thả lỏng, buông tất cả những vương bận xung quanh như một suy
nghỉ đây là thời gian nghĩ ngơi của mình cũng giống như tâm thái của Shala viết cuốn
sách này vậy. Có thể khơng có thời gian đọc nhiều thì cũng dành mỗi ngày một ít. Hay
đọc như vậy, bằng cái tâm thân như vậy kính quý độc giả,quý vị sẽ nhận ra được giá trị
vô cùng tuyệt vời này.
Phần II: Khái niệm về Sự sống con người

1. Sự Sống của con người là gì?
Có khi nào chúng ta tự đặt câu hỏi về sự sống của chính mình trên trái đất này, và tự
nghĩ sự sống là gì? Mình nên sống như thế nào gọi là biết sống, ai sống, sự sống này là
của ai thì đó mới gọi là cuộc sống đích thực, cịn mình đang sống, mà khơng biết ai đang
sống nữa vậy mà cũng sống là sao? Như vậy thì có sống cũng như là chết.
Chúng ta sẽ đi lần lượt từng phần của sự sống, và trong phần này chúng ta sẽ đi qua khái
niệm cơ bản về sự sống của con người để các bạn có thể mở rộng thêm những kho tàng
hiểu biết của mình về sự sống của chính mình.
Sự sống được biết đến như một sự kết hợp rất tuyệt diệu của vũ trụ bao gồm:
 Hình thức cũng thể hiện lên sự sống của chúng ta:
- Một cơ thể có chiều cao, cân nặng, tuổi tác, sức khỏe chính là sức sống, các giác
quan, chân tay, các bộ phân trong cở thể, hơi thở ra vào liên tục…v.v có khi thiếu bộ
phân nào chúng ta gọi là người khiếm khuyết.
- Môi trường sống, hồn cảnh sống, các mối quan hệ, trình độ nhận thức hiểu biết,
công việc…v.v


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.


Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

- Thói quen, tính cách, quan điểm, sở trường, sở đoản, năng lực.
- Các sinh hoạt hằng ngày ăn uống, ngủ nghĩ, đi lại,
- Các vận động, chuyển động, thay đổi của cơ thể thông qua các hoạt động tiếp xúc
với mọi sự vật, sự việc, hiện tượng bên ngồi mơi trường xung quanh.
- Và các yếu tố khác đóng góp trong q trình sinh sống của chúng ta.
 Tâm hồn chính là Tâm sống của sự sống bao gồm:
“Chúng ta “biết thấy và nhận thức ” một cách rõ ràng có hình sắc hoặc có hình tướng”
1) Tất cả những gì chúng ta có thể nhìn thấy được bằng “mắt” với cảnh vật bên ngoài
xung quanh chúng ta. Nếu mắt mù ta thấy bóng tối như khi chúng ta có mắt mà ở
trong phịng tối khơng đèn vậy chúng ta vẫn thấy biết.
2) Tất cả những gì chúng ta có thể nghe được bằng “tai” tất cả âm thanh bên trong cở
thể chúng ta và bên ngoài. Nếu tai ta điếc thì ta biết ta khơng nghe như khi ta có
tai mà khơng có âm thanh xung quanh phát ra vậy chúng ta vẫn thấy biết.
3) Tất cả những gì cảm nhận được hương vị bằng “ miệng” thông qua ăn uống hằng
ngày. Khi miệng lưởi ta bị mất vị giác thì ta biết ta khơng có cảm nhận về hương
vị như khi ta không ăn uống và biết khơng có vị gì trong miệng ta, vậy chúng ta
vẫn thấy biết.
4) Tất cả những gì có thể cảm nhận được mùi hương bằng “ mũi” từ bên trong cơ thể
chúng ta và bên ngoài. Khi mũi ta bị mất thính giác, chúng ta biết mình khơng
ngửi mùi gì như khi ta khơng ngửi bất cứ mùi gì phân biệt quanh ta, vậy chúng ta
vẫn thấy biết.
5) Tất cả những gì có thể cảm nhận khi cọ xát hay va chạm được cảm giác bằng
“Thân” với các vật, sự sống khác . Khi thân mất xúc giác ta cũng biết thân khơng
có xúc giác như khi ta khơng có cọ xát và va chạm vật gì từ bên trong thân hay
ngoài thân ta, vậy chúng ta vẫn thấy biết.
6) Tất cả có thể thấy biết được suy nghĩ, tư tưởng, hiểu được bằng “ ý trong đầu”. khi
ý ta chân như không một suy nghĩ và tư tưởng nào ta cũng biết ta không suy nghĩ
và tưởng tượng nào, vậy chúng ta vẫn thấy biết.

7) Tất cả những gì chúng ta phát ra âm thanh bên ngồi bằng “ Miệng” Miêng ta
câm thì ta cũng biết ta khơng thể nói như khi ta có miệng mà khơng nói, vậy chúng
ta vẫn thấy biết.
8) Tất cả những hành vi, hành động, cử chỉ, thái độ từ tay, chân, mặt mày…bằng “cơ
thể” khi cơ thể ta bị liệt ta cũng biết như khi cơ thể ta không bị liệt nhưng không
hành động, không thể hiện hành vi, thái độ, cử chỉ, vậy chúng ta vẫn thấy biết.
Vậy nói chung dù các giác quan, ý nghĩ, tư tưởng, hành động thái độ cử chỉ vận động,
chuyển động, hoạt động hay không hoạt động chúng ta vẫn luôn nhận thức và thấy
biết về nó như một sự hiện hữu của sự sống.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Tâm hồn hay gọi là Tâm sống của chúng ta được chia làm hai phần: Chân tâm và vọng
tâm.
a) Chân tâm
Là cái thấy biết đầu tiên còn gọi là trực giác thông qua tất cả các giác quan của chúng
ta đưa đến sự nhận thức về cảm giác, cảm nhận và cảm xúc đầu tiên chớp nhoáng chưa có
bất cứ một sự phân biệt sai khác gì, khơng diễn tả bằng ngơn ngữ hay chữ viết nó khơng
có hình sắc, hình tướng cụ thể rõ ràng nhưng ta ý thức được về nó .
Ví như ta nhìn một ta gặp một người nào đó cái nhận thức về người đó đên rất nhanh
trước khi có bất cứ sự phân biệt và phân tích về người đó như thế nào, hay so sánh với
ai… v.v gọi là trực giác hay còn gọi là cái thấy biết của Chân tâm. Tương tự với các giác
quan khác.

b) Vọng tâm
Là sự tiếp nối của chân tâm, khi tất cả các giác quan của chúng ta tiếp xúc với sự vật

hiện tượng bên ngoài và bên trong chúng ta, chúng ta nhận thức được điều đó bằng trực
giác sau cái thấy biết đó chúng ta bắt đầu phân biệt, phân tích, suy nghĩ, tưởng tượng,
cảm xúc, cảm giác, cảm nhận …v.v kết hợp với những kinh nghiệm đã tiếp xúc trong quá
khứ được tích lủy trong tìm thức để rồi đưa ra một nhận thức mới cứ tiếp nối không
ngừng mãi vậy gọi là Vọng Tâm.
Ví như ví dụ trên sau khi cái trực giác từ chân tâm đầu tiên đó chúng ta bắt đầu suy nghĩ,
phân tích, phân biệt và phân tích về người đó như thế nào, hay so sánh với người mà ta
quen trước đó…. v.v gọi là cái thấy biết của vọng tâm. Tương tự với các giác quan khác.
Vậy qua đó chúng ta có thể đưa ra một khái niệm cơ bản về sự sống:
Sự Sống là một danh từ nói lên sự đầy đủ của nội dung tức là cái Tâm sống ( tâm
hồn) bao gồm chân tâm và vọng tâm và hình thức ( cơ thể) tức cái vẻ bên ngoài của tâm
sống được thể hiện ra, cịn gọi vơ hình và hữu hình ln ln “vận động” thay đổi không
ngừng nghỉ nhằm nuôi dưỡng, duy trì và phát triển tiến hóa sự sống và chuyển hóa
tâm sống trở về với cái Chân Tâm duy nhất trường tồn vượt qua không gian và thời
gian như chân như tự nhiên của vũ trụ.
Như sự sống của con người là cái tên gọi chỉ về toàn bộ cơ thể của con người và các
hoạt động của con người để ni dưỡng và duy trì phát triển của con người như ăn, uống,
ngủ, nghĩ, đi lại làm việc, vận động, thể dục thể thao…v.v. Nhưng mục đích của của con


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

người cho các hoạt động từ cơ thể đó là sự phát triển vững chắc của Tâm hồn trở về với
cái Chân tâm của chính nó đây là ý nghĩa của sự sống thật sự mà chúng ta cần ni
dưỡng, chăm sóc, phát triển để tiến hóa đến nơi vĩnh hằng của sự sống.
Tâm hồn là sự hội tụ của tất cả các nhận thức, hiểu thấu, biết rõ các cảm nhận, cảm
giác, cảm xúc của giác quan bên trong cơ thể của chúng ta, nó giúp chúng ta trưởng thành

và vững chắc trong song gió của sự sống này và trong cộng đồng cùng sống.
Người mà chỉ có sự sống là tồn bộ cơ thể và các hoạt động cơ thể mà quên mất tâm
hồn thì người đó sống cũng như chết. Tâm hồn là hạt giống của sự sống cần được ni
dưỡng, chăm sóc, cho ăn uống bằng thức ăn tinh thần một cách vô cùng tinh tế và ngôi
nhà của tâm hồn là cơ thể khỏe mạnh nên cơ thể càng khỏe mạnh quân bình thì ngơi nhà
càng được vững chắc. vậy người nào khơng coi trọng tâm hồn chẳng khác nào có nhà mà
chủ không muốn ở, nên ngôi nhà này bị bỏ hoang và tàn phá lúc nào khơng biết.
Ta có thể nhận thức một cách rõ rằng thông qua các khái niệm như sau:
-

-

-

Toàn bộ cơ thể chúng ta được gọi là Ngơi nhà.
Tâm hồn chúng ta được gọi là Ơng chủ của Ngôi nhà.
Tai, Măt, Mũi, Lưởi, Thân, Ý là các cánh cửa nhà của Ngôi Nhà.
Sự tiếp xúc ở bên ngồi đi vào thơng qua các cửa nhà là các thức ăn của Ông chủ.
Nhận thức hay thấy biết bằng trực giác đầu tiên là trực giác được chuyển hóa từ
thức ăn tạo ra năng lượng nuôi dưỡng tâm sống của sự sống còn gọi là Chân Tâm
và đang ở cùng trong Ngôi nhà.
Nhận thức hay thấy biết bằng sự phân biệt sai khác, bằng chấp kiến bằng quan
điểm của chính mình tiếp theo của của cái thấy trực giác rồi sinh ra suy nghĩ và
tưởng tượng. Cái suy nghĩ và tưởng tượng này được chuyển hóa từ thức ăn tạo ra
năng lượng nuôi dưỡng tâm sống đến phần này được gọi là vọng tâm nhưng khơng
cịn ở cùng trong ngôi nhà nữa, càng suy nghĩ và càng tưởng tượng càng nhiều,
mạnh và xa thì Tâm sống của chúng ta càng xa với Ngôi nhà thân yêu của chúng
ta.
Nếu chúng ta càng suy nghĩ và tưởng tượng phân biệt chấp kiến nặng những quan
điểm của mình rỗi dẫn đến xa vời với thực tế đang là, như là vốn có của nó thì hạt

giống của sự sống sẽ càng ngày non yếu, bị sâu độc hại ăn mòn và hư hoại dần có
khi chết mất, trở thành điên cuồng và thành người thực vật và khơng cịn biết gì
nữa. Sự sống nào mà chỉ có tâm hồn khơng có cơ thể là sự sống ở cõi khác mà
chúng ta hay gọi là cõi Âm, cõi Trời, cõi Phật chứ không có ở thế giới này.

2. Sologan
Sống an nhiên tự do và tự tại là sống tự nhiên một cách tự nhiên.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

3. Mục đích của Sự Sống
Tiến hóa sự sống không ngừng đến sự sống an nhiên – tự do – tự tại.
4. Sứ mệnh của Sự Sống
Vì sự tiến hóa sự sống của chính mình và sự tiến hóa sự sống của cộng đồng cùng sống.
5. Tầm nhìn
Vượt qua không gian, thời gian, khoảng cách kết nối liền mạch trực tiếp với vũ trụ bao la
vô tận của một sự sống vô tận.
6. Giá trị cốt lỏi của sự sống
Đưa Sự Sống từ khổ đau đến an vui, từ mê lầm đến giác ngộ, từ ngu si đến trí tuệ thơng
suốt, từ chỗ trói buộc phiền não đến chỗ giải thoát an nhiên tự tại hay sự sống tự do vô
tận.
Phần III: Vũ Trụ và trái đất với Sự Sống dưới con mắt khoa học kết hợp Phật
Giáo.
( NGuồn tin: /> GIÁO VÀ
NGUỒN GỐC VŨ TRỤ.)
-


-

Khoảng không vơ cùng tận chưa có một đấng siêu nhân hay một sự khám phá
khoa học nào có thể khẳng định hay nói về giới hạn của nó.
Thời gian vơ cùng tận chưa có một đấng siêu nhân hay một sự khám phá khoa học
nào có thể khẳng định hay nói về giới hạn của nó.
Hành tinh ( các vì sao, trái đất, mặt trăng, mặt trời đều gọi là hànhg tinh) nhiều vơ
số tận chưa có một đấng siêu nhân hay một sự khám phá khoa học nào có thể
khẳng định hay nói về giới hạn của nó.
Năng lượng ln ln sẵn có và tồn tại là vơ cung tận chưa có một đấng siêu nhân
hay một sự khám phá khoa học nào có thể khẳng định hay nói về giới hạn của nó.
Điện từ âm, điện từ dương, điện từ âm dương (gọi chung lực điện từ) luôn luôn
sẵn có và tồn tại nhiều vơ tận chưa có một đấng siêu nhân hay một sự khám phá
khoa học nào có thể khẳng định hay nói về giới hạn của nó.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

-

-

-

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất ( tại nên mọi vật chất xung quanh chúng
ta) ln ln có sẵn và nhiều vơ tận chưa có một đấng siêu nhân hay một sự khám

phá khoa học nào có thể khẳng định hay nói về giới hạn của nó.
Câu tạo nguyên tử: Nguyên tử chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám
mây điện tích âm các electron.Hạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa
các proton mang điện tích dương và các neutron trung hòa điện (ngoại trừ trường
hợp của nguyên tử hiđrô, với hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất
khơng có neutron).
“Sự sống” ln ln sắn có và tồn tại nhiều vô số vô cùng tận chưa có một đấng
siêu nhân hay một sự khám phá khoa học nào có thể khẳng định hay nói về giới
hạn của nó.
Trái đất nằm trong một Thái -duơng-hệ, Mặt trời là trung tâm của Thái-duơng-hệ ,
Thái-duơng-hệ nằm trong dãi Ngân Hà, Thái -duơng-hệ còn được gọi là Tiểu
Thiên Thế Giới, một ngàn Tiểu Thiên Thế Giới họp thành một Trung Thiên Thế
Giới, và một ngàn Trung Thiên Thế Giới họp thành một Đại Thiên Thế Giới. Vô
số tiểu thiên, trung thiên, đại thiên thế giới trong vũ trụ

(Trích đoạn đăng ngày
06 tháng 9, 2007) Tiến sĩ khoa học người Mỹ gốc Việt: Trần Chung Ngọc.)
 Về thời gian và vũ trụ dưới cách nhìn Phật Giáo.
Phẩm Hoa Tạng Thế Giới, Phổ Hiền Bồ Tát lại tuyên thuyết:
"Chư Phật tử! Tất cả thế giới chủng đó hình trạng đều khác nhau: hoặc hình núi Tu Di,
hoặc hình sơng, hoặc hình xoay chuyển, hoặc hình nước xốy, hoặc hình trục xe...hoặc
hình hoa sen...có vi trần số hình trạng như vậy."
So sánh với những hình trạng của các chịm sao, giải thiên hà, ngân hà khám phá bởi
khoa học ngày nay, trong bất cứ cuốn sách nào về Vũ Trụ Học, chúng ta cũng thấy Phật
giáo đã mơ tả hình trạng của chúng một cách vơ cùng chính xác. Thí dụ như các hình như
bánh xe, nước xốy chúng ta có thể quan sát được trong các chòm sao như Cetus,


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.


Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Pegasus và Hercules; hình của Thiên hà NGC 2997 đúng như là hình nước xốy; hình của
khối Tinh Vân Trifid trông giống như một bông hoa, lý do các khoa học gia đã gọi hình
này là "những cánh hoa của khối Tinh Vân Trifid" ("Petals" of the the Trifid Nebula);
hình của Thiên hà Andromeda trơng giống như một cái đĩa; hình của chùm siêu sao mới
(Supernova) SN 1987A trơng giống như một bánh xe có trục; hình sơng là giải Ngân Hà
(Milky Way) quen thuộc mà Thái Dương Hệ của chúng ta nằm trong đó v..v… Thật tơi
khơng thể tưởng tượng được ở một thời chưa hề có kính thiên văn, dù thơ sơ nhất, mà
Đức Phật và các Đại Bồ Tát đã có những hiểu biết chính xác về vũ trụ như trên. Nếu
khơng phải vì đã giác ngộ hồn tồn, nắm vững cơ cấu huyền bí của vũ trụ, thì làm sao có
thể biết được những điều như trên. Và chúng ta cũng nên nhớ là những điều đức Phật và
các Bồ Tát chọn để tuyên thuyết cho người đời chẳng qua cũng chỉ là một nắm lá trong
tay so với số lá cây trong rừng.
Rồi trong bài kệ để tuyên lại nghĩa này Bồ Tát Phổ Hiền có giải thích bằng một câu:
"Hoặc chỉ một kiếp hoặc vô số kiếp, bởi những tâm nguyện đều chẳng đồng." Chỉ một
câu "bởi những tâm nguyện đều chẳng đồng" cũng đã giải quyết vấn đề "thiên sai vạn
biệt" trong vũ trụ. Thật là đầy đủ, thật là rốt ráo, thật là chính xác. Nếu chúng ta đi sâu
vào một chút trong đoạn kinh văn trên, chúng ta sẽ thấy Phật Giáo đã đi trước khoa học
như thế nào.
Phật giáo phân biệt: Tiểu Kiếp có 16 triệu 8 trăm ngàn năm, Trung Kiếp có 336 triệu
năm, và Đại Kiếp có 1 tỷ 344 triệu năm. Theo khoa học hiện nay thì một ngơi sao (coi
như là một thế giới) mà chất lượng (mass) càng nặng thì đời sống của ngơi sao càng
ngắn. Do đó có những ngơi sao chỉ "sống" được từ 1 tới vài tỷ năm và người ta đã tính
được rằng một ngơi sao có chất lượng nhẹ hơn những ngơi sao trên khoảng 90 phần trăm
thì ngơi sao này có thể sống tới hàng ngàn tỷ năm. Điều này rất phù hợp với câu kệ trên
của Phổ Hiền Bồ Tát, có thế giới chỉ tồn tại một kiếp, có thế giới tồn tại vơ số kiếp v.v…



BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Thứ đến, những danh từ như a-tăng-kỳ, vô lượng, vơ biên,...bất khả thuyết có vẻ như mơ
hồ và không rõ ràng như những con số trong thời đại khoa học.
Chúng ta biết rằng khoa học ngày nay dùng ký hiệu lũy thừa để viết những con số lớn.
Thí dụ như 1 triệu là con số 1 với 6 con số 0 đằng sau, 1 000 000, theo ký hiệu điện toán
được viết như sau: 10^6 và đọc là 10 lũy thừa 6; 1 tỷ gồm có 9 số 0 và được viết là 10^9
(billion), lớn hơn nữa là 10^12 (1 ngàn tỷ hay trillion), 10^15 (1 triệu tỷ hay zillion) và
khoa học chưa có những danh từ riêng để chỉ những con số lớn hơn. Tiếng Việt thì chỉ tới
số tỷ là cao nhất.
Theo Kinh Phật thì 1 Lạc Xoa là 100 ngàn, nghĩa là 10^5. Như vậy 1 Câu Chi là 10 triệu,
nghĩa là 10^7; 1 A-Giu-Đa là 100 ngàn tỷ, nghĩa là 10^14; 1 Na-Do-Tha là 10 tỷ tỷ tỷ,
nghĩa là 10^28. Tiếp tục tính ra ta sẽ thấy 1 A-Tăng-Kỳ là khoảng, nếu chỉ lấy 9 số lẻ,
10^(7.098843361 x 10^31), nghĩa là con số 1 tiếp theo bởi hơn 7000 tỷ tỷ tỷ con số 0 ở
đằng sau, một con số vô cùng lớn nhưng vẫn có một tên riêng. Chúng ta có thể suy ra: Vô
Lượng = 10^(2.839537344… x 10^32), Vô Biên = 10^(1.135814938… x 10^33),...và
Bất-Khả-Thuyết = 10^(4.652297985… x 10^36) nghĩa là con số 1 tiếp theo bởi khoảng
hơn 4 tỷ tỷ tỷ tỷ con số 0 đứng đằng sau.
Những con số khoa học hiện đại dùng tới có lẽ chỉ vào khoảng 10^40 nghĩa là chỉ có 40
con số 0 đứng sau. Chúng ta thấy ngay rằng, ngay cả về phương diện toán số, Phật giáo
đã đi trước khoa học khá xa về sự biểu thị chính xác những con số và đã có quan niệm về
những con số vơ cùng lớn, lớn ngoài mức tưởng tượng của các khoa học gia hiện đại.
Trên đây tơi đã trình bày sơ lược, sơ lược vì cịn rất nhiều chi tiết tơi chưa nói tới, những
sự tương đồng giữa Phật Giáo và khoa học hiện đại trong một số quan niệm về vũ trụ, và
chứng tỏ rằng những tư tưởng Phật Giáo đã đi trước khoa học nhiều thế kỷ, và rằng Phật
giáo cũng vô cùng chính xác trong một số nhận định. Nhưng Phật Giáo khơng phải chỉ có
những tương đồng với khoa học trong bộ mơn thiên văn như vừa trình bày ở trên, hay với



BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

môn Vật lý các hạt nhỏ (particle physics) như đã trình bày trong cuốn The Tao of Physics
của Fritjoff Capra, mà còn nhiều tương đồng khác trong các bộ môn như sinh học
(bioscience), vật lý hạt nhân (nuclear physics), triết lý khoa học (philosophy of science),
tâm lý học (psychology), phân tâm học hay tâm lý trị liệu (psychotherapy), di truyền học
(genetics) v...v..., và nếu khảo sát kỹ thì trong bộ môn nào, tư tưởng Phật Giáo cũng đi
trước khoa học khá xa. Cũng vì vậy mà những bộ óc khai phóng, tiến bộ nhất của nhân
loại hiện nay càng ngày càng phải tìm về những chất liệu trong Phật Giáo với hi vọng
giải quyết những bí tắc trong việc mở mang kiến thức loài người. Ngoài ra, cái tinh thần
từ bi hỉ xả và bản chất khoan dung của Phật giáo cũng lần lần đi vào đầu óc của những
con người tiến bộ trong thời đại khoa học.
Chúng ta đã biết, về thời gian thì Phật giáo có quan niệm "vơ thỉ, vơ chung", khơng có
bắt đầu và cũng khơng có tận cùng. Và khi được hỏi là vũ trụ hữu hạn hay vô hạn, hay
vừa hữu hạn vừa vô hạn, hay vừa không hữu hạn vừa không vơ hạn, thì Đức Phật giữ n
lặng, khơng trả lời. Có người diễn giảng là: sự hiểu biết về những vấn đề này khơng ích
lợi gì cho sự tu tập trong Phật giáo nên Đức Phật không trả lời để cho hành giả khỏi
vướng mắc vào những sự viển vông mà lo vấn đề tu tập, thực tế hơn. Cũng có người
giảng giải là Đức Phật giữ yên lặng để hiển dương tính vơ chấp trong Phật Giáo. Nhưng
nếu chúng ta tìm hiểu ít nhiều về những tiến bộ của khoa học hiện đại thì có thể chúng ta
sẽ thấy rằng Đức Phật khơng trả lời vì Người đã nắm vững cơ cấu huyền bí của vũ trụ, và
thái độ của Người cách đây hơn 2500 năm hoàn toàn phù hợp với những khám phá hiện
đại nhất của khoa học.
 Quan niệm về thời gian và vũ trụ của khoa học hiện đại
Một câu hỏi liên quan đến quan niệm về thời gian là: Trước sự bùng nổ lớn thì thời gian

ra sao? Theo khoa học thì khi vũ trụ là một dị điểm thì tất cả những định luật vật lý, kể cả
quan niệm về thời gian đều không áp dụng được. Vì khi đó thời gian khơng cịn tính chất


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

của thời gian nữa, ít nhất là theo nghĩa chúng ta thường hiểu về thời gian. Cho nên, khơng
thể nói là vũ trụ bắt đầu từ đâu, sanh ra từ đâu. Thuyết này đã được kiểm chứng bằng
toán học và hoàn toàn phù hợp với những sự kiện trong khuôn mẫu mở rộng của vũ trụ
(inflationary paradigm). Theo Hawking, nếu vũ trụ chẳng sanh thì tất nhiên nó cũng
chẳng diệt, vì thời gian cũng trở thành vơ biên (no boundary in time). Nếu thuyết của
Hawking đúng thì vũ trụ có cấu hình đóng như đã mơ tả ở trên, nghĩa là tới một thời điểm
nào đó thì vũ trụ ngưng dãn thêm và bắt đầu co dần trở lại thành 1 dị điểm. Vậy sau đó
thì sao? Câu hỏi này khơng thích hợp vì khơng có gì có thể gọi là "sau đó". "Sau đó" nằm
trong quan niệm về một dòng thời gian, nhưng thời gian lại mất thời gian tính khi vũ trụ
là một dị điểm, cho nên những thắc mắc về "trước big bang" và "sau big crunch" là
những thắc mắc vô nghĩa.
Chúng ta thấy rằng, những thuyết mới nhất về vũ trụ trong khoa học hiện đại rất phù hợp
với quan niệm "vô thỉ vô chung", "vô thường" của Phật Giáo, và thái độ giữ yên lặng của
đức Phật trước những câu hỏi về siêu hình đã phản ánh sự kiện nắm vững cơ cấu huyền
bí của vũ trụ của Người. Cho nên, chúng ta có thể nói, đối với cuộc cách mạng khoa học,
Phật giáo khơng có gì phải chống đối, vì thật ra cuộc cách mạng khoa học đã nằm trong
các tư tưởng Phật giáo rồi. Kinh điển Phật giáo là một rừng tư tưởng vĩ đại, rất phù hợp
với tính chất thực tế của khoa học, tự hợp (self-consistent), tự giải (self-explained), hồn
tồn khơng có chút nào huyền hoặc, viển vơng. Tâm Kinh viết rằng: "Không tướng của
mọi Pháp chẳng sanh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng tăng chẳng giảm" chẳng
phải đã nói lên tính chất khơng phụ thuộc vào thời gian, khơng gian, mà cịn đi xa hơn,

khơng phụ thuộc vào cả tính chất vật lý nữa? Các Thiền sư thường nói: thực chứng được
Tính Khơng của mọi Pháp là thực chứng được Phật Tánh. Nay chúng ta đã hiểu tại sao
một số luận gia đã so sánh Phật Tánh, Chân Như với Vũ Trụ vì ngồi đặc tính chẳng sanh
chẳng diệt, chẳng tăng chẳng giảm (lượng vật chất trong vũ trụ luôn luôn như vậy bất kể


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

vũ trụ co hay dãn), ngày nay, một số khoa học gia cịn quan niệm phải nhìn vũ trụ một
cách toàn ký (holographic view of the universe).
Vũ trụ cho đến thời điểm hiện tại đa phần được chấp nhận từ một vũ nổ lớn do sự co
dãn kéo dài khơng được xác định từ đó những mảnh vỡ tạo thành khơng gian, thời
gian, hình thành vật chất phi vật chất , khoảng cách, các ngôi sao, các bụi không gian
, năng lượng, nguyên tử, và các mảnh vỡ trong không gian được hút với nhau thông
qua lực điện từ âm dương và nhiều quy luật khác kết hợp đến một thời điểm hình
thành nên trái đất, hình thành tế bào đầu tiên của sự sống, sinh ra con người. Trái đất
cũng được tạo thành bởi các nguyên tố sinh ra trong lịng các ngơi sao. Trong hệ mặt
trời, chỉ có trái đất mới có các biển nước bao la để cho sự sống nảy nở. Hiểu như thế
để thấy trái đất quý báu biết chừng nào, phải bảo vệ và che chở nó. Nếu khơng chỉ mấy
thế hệ nữa thơi con cháu ta sẽ khơng cịn chỗ để ở nữa, vì trái đất ngày càng nóng lên.
Mỗi 100 năm trái đất nóng lên từ 1 đến 2 độ, băng ở Nam cực và Bắc cực đã tan chảy,
khiến lụt bão càng ngày càng nhiều, hoành hành ngày càng dữ dội. Hiện giờ 25% cacbon
dioxit (CO2) thải ra trong khí quyển trái đất là từ nước Mỹ, 25% là từ Trung Quốc. Thời
của Bush, nước Mỹ không chịu ký hiệp định Kyoto năm 1997 về chống khí thải. Chính
sách của ơng Obama có tiến bộ hơn, tháng 12 này Mỹ và các nước sẽ họp lại ở
Copenhagen, Đan Mach để tìm giải pháp giảm khí thải trên tồn thế giới. Với tư cách nhà
khoa học, tơi chỉ nói lên lời cảnh báo, còn người định đoạt là các nhà chính trị. Tơi mong

khi các cường quốc có trách nhiệm hơn, sẽ cải thiện được tình hình, vì trái đất là của
chung mọi người.
Biết rằng tất cả chúng ta chỉ là những hạt bụi, chia sẻ cùng một lịch sử vũ trụ với lồi linh
dương và các đóa hồng, chúng ta được gắn kết với nhau qua không gian và thời gian, sẽ
giúp chúng ta ý thức được sự phụ thuộc vào những người khác. Ý thức này sẽ sinh ra
lịng trắc ẩn, giúp chúng ta nhìn thế giới khác đi và hành động công bằng hơn.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

- Thế giới theo triết lý Phật giáo nhưng với cái nhìn của nhà khoa học vật lý hiện đại và
đạo học phương Đơng là hai cách nhìn về cùng một sự vật, đó là vũ trụ. Hai lối nghĩ tả về
một cái thì phải gặp gỡ nhau thơi. Nếu như tơn giáo giúp mình nhìn ra sự thật về vũ trụ để
sống, để nhìn đời hồn hảo hơn thì vật lý hiện đại giúp mình dùng thiên nhiên để chế tạo
ra những cơng trình kỹ thuật, khoa học. Phật giáo rất vững vàng để đương đầu với khoa
học. Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự
thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ. Trong đạo Phật, người ta tìm
thấy khái niệm vơ thường: tất cả đều chuyển động, tất cả đều thay đổi, tất cả đều tiến hóa,
thì đó cũng là thơng điệp chính của khoa học. Các ngơi sao đều có lịch sử riêng của
chúng: Chúng sinh ra, sống và chết. Vũ trụ có một sự khai nguyên, một hiện tại và một
tương lai. Tất cả đều thay đổi, tất cả đều chuyển động.

Phần IV: Quy luật tự nhiên của vũ trụ nói chung và trái đất nói riêng về
“ SỰ SỐNG”.
Trái đất là một trong vô số các hành tinh luôn luôn vận động thay đổi không ngừng
trong vũ trụ, nằm trong Thái – Dương – Hệ thuốc dãy Thiên Hà nên những quy luật trong
vũ trụ vô tận để bảo vệ kỹ cương, trật tự, cân bằng, ổn định của sự ln ln chuyển động

và thay đổi đó cũng nằm trong quy luật tự nhiên của trái đất chúng ta. Tức quy luật tự
nhiên trái đất bị chi phối trực tiếp từ quy luật tự nhiên của vũ trụ. Và Sự sống của mn
lồi trên hành tinh trái đất này đều bị chi phối bởi những quy luật tự nhiên này. Ta sẽ
nhìn thấy rõ một số quy luật cơ bản chi phối trực tiếp đến sự sống của mn lồi nói
chung và sự sống của con người nói riêng. Để hiểu rõ chúng ta sẽ thấy:
-Sống một mình ở một nhà nhưng vì có q nhiều vẫn đề cần vận động, thay đổi cho
quá trình sự sống nên chúng ta cũng cần có quy tắc ở dạng nghĩa nhỏ, có thể nói là luật
cho chính mình để cân đối sự sống giúp sự sống của chính mình phát triển lành mạnh.
-Sống trong một giá đình gồm nhiều sự sống bên nhau cần có những nguyên tắc nhiều
hơn, phức tạp hơn một chút để những người sống trong gia đình cùng phát triển cân bằng
ổn định.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

-Sống trong một tổ chức lớn hơn nữa, sống trong một tỉnh, nước .v.v cũng có càng nhiều
hơn những người cùng sinh sống bên nhau nên cần nguyên tắc hay có thể nói là luật để
cùng phát triển sự sống của nhau.
-Sống cùng trong một hành tinh trái đất thì cũng có luật chung của tất cả các nước cùng
bảo vệ sự sống chúng của cả nhân loại trên hành tinh trái đất.
-Sống cũng trong một vũ trụ gồm vô vàn hành tinh cùng tồn tại như được biết về vũ trụ
phần trên thì việc luật để cũng tồn tại của tất cả các hành tinh khác càng rộng lớn và đầy
đủ tương đương.
Nhưng nói đến vũ trụ như một sự tự nhiên nên luật vũ trụ được xem như là luật tự nhiên,
áp dụng cho tất cả các hành tinh cùng tồn tại trong vũ trụ, và cũng được áp dụng cho
hành tinh trái đất, áp dụng cho vạn vật sống trên hành tinh trái đất, và cũng chính là áp
dụng cho con người, con người có nghĩa vụ và trách nhiệm sống tuân theo các luật tự

nhiên vì sống trong hành tinh của trái đất của vũ trụ. Vì vậy con người nên xây dựng
nguyên tắc sống của mình cho chính mình, cho gia đình, cho tổ chức, cho một nước, cho
toàn thể các nước trên trái đất phù hợp trên luật tự nhiên này chứ không phải trên sự ham
muốn của con người và không có sự lựa chọn thứ hai hay thứ ba, hay thay thế được.
Quy luật tự nhiên là nhưng quy luật vốn sẵn có trong tự nhiên và ln đồng hành cùng
với vũ trụ cũng như trái đất mang tính phụ thuộc và tương tác lẫn nhau để cùng tồn tại
như một điều kiện cần và một điều kiện đủ cho nhau.
Vì như vậy quy luật này “ áp dụng” cho vũ trụ nói chúng và hành tinh trái đất của chúng
ta nói riêng như một trật tự tuyệt đối và có cùng đặc tính chung với vũ trụ như:
-

Khơng gian vơ tận của vũ trụ trong đó có hành tinh tái đất.
Thời gian vô cùng tận của vũ trụ trong đó có hành tinh tái đất.
Hành tinh ( các vì sao, trái đất, mặt trăng, mặt trời đều gọi là hànhg tinh) nhiều vơ
số tận của vũ trụ trong đó có hành tinh tái đất.
Năng lượng ln ln sẵn có và tồn tại là vô cung tận của vũ trụ trong đó có hành
tinh tái đất.
Điện từ âm, điện từ dương, điện từ âm dương (gọi chung là lực điện từ) ln ln
sẵn có và tồn tại nhiều vơ tận của vũ trụ trong đó có hành tinh tái đất.
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất ( tại nên mọi vật chất xung quanh chúng
ta) luôn luôn có sẵn và nhiều vơ tận của vũ trụ trong đó có hành tinh tái đất.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

-


-

Câu tạo nguyên tử: Nguyên tử chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám
mây điện tích âm các electron. Hạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa
các proton mang điện tích dương và các nếu trong trung hòa điện (ngoại trừ trường
hợp của nguyên tử hiđrô, với hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất
khơng có neutron).
“Sự sống” ln ln sắn có và tồn tại nhiều vơ số vơ cùng tận của vũ trụ trong đó
có hành tinh tái đất.

Hầu hết các nhà nghiên cứu đều đưa ra những chân lý suy ra từ những vật chất như
khối lượng, trọng lượng và năng lượng áp dụng có các vật chất trong đời sống con
người.















Định luật bảo toàn trọng lượng.
Định luật bảo toàn năng lượng.

Định luật bào toàn khối lượng.
Định luật về tốc độ và cường độ.
Luật vạn vật hấp dẫn.
Định luật bào toàn số khối.
Tỉ số động năng và khối lượng:
Luật cái chung và cái riêng tỏng 06 cặp phạm trù của triết học.
Luật nội dung và hình thức.
Luật ngẫu nhiên và tất nhiên.
Luật nguyên nhân và kết quả.
Luật bản chất và hiện tượng.
Khả năng và hiện tượng.
………………………..v.v.

Trong phần này chúng ta sẽ đi sâu và làm rõ những quy luật tự nhiên áp dụng cho “sự
sống” mn lồi trong vũ trụ và trái đất nói riêng.
Sự sống mà chúng ta có thế nhìn thấy bằng mắt ở xung quanh cuộc sống chúng ta:
-

Con người.
Loài động vật: từ những con ký sinh hay vi khuẩn cấu tạo đơn bào, con kiến hay
lớn như con voi con hổ, sư tử…..


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Loài thực vật: từ cây to nhất sống đến vài trăm năm, cây tảo đơn bào, cây rau ăn,
hoa của, ….v.v.

1. Luật Sự sống riêng lẻ chỉ tồn tại trong sự sống cộng đồng cùng sinh sống và
ngược lại
-

Sự sống riêng lẻ của mỗi một cá nhân con người do những yếu tố tác động và tiếp xúc
khác nhau trong một mơi trường, hồn cảnh, vị trí địa lý, khơng gian, thời gian, tạo ra q
trình sinh sống khác nhau nên hình thành những nét riêng biệt và không được lặp lại ở
các sự sống khác. Chúng ta thấy rất rõ con người có những nhu cầu gần như tương đồng
giống nhau nhưng tính cách, phản ứng, cách làm của mỗi người khác nhau.
Sự sống riêng lẻ chỉ tồn tại, duy trì, phát triển, trưởng thành và tiến hóa trong mối liên hệ
trong sự sống cộng đồng, vì bất cứ sự sống riêng lẻ nào cũng tồn tại trong mối liện hệ với
sự sống riêng lẻ khác.
Do bản chất của sự sống là sinh ra, nuôi dưỡng, chăm sóc phát triển, tiến hóa nên chúng
ta khơng thể tự tách ra hay tự làm một mình sống và tự tạo ra thức ăn từ vật chất cũng
như tinh thần được mà cái quan trọng là chúng ta phải biết tương tác, phản chiếu, trao dồi
và trao đổi, hổ trợ , bổ sung cho nhau rồi từ đó chuyển hóa thức ăn tạo ra năng lượng nuôi
dưỡng cho ngôi nhà và chủ ngôi nhà cũng như cơ thể và tâm hồn chúng ta phát triển vững
chắc được.
Sự sống cộng đồng chỉ có thể phát triển và tiến hóa là thơng qua những sự sống riêng lẻ
, sự phản ánh những thuộc tính, đặc điểm của sự việc hiện tượng trong sự tổng hợp của
nét chung nhất của mỗi sự sống riêng lẻ, từng sự sống riêng lẻ không gia nhập hết vào sự
sống cộng đồng. Nếu muốn có sự sống cộng đồng tiến hóa phát triển thì cần phải có sự
hịa bình vậy để có được điều đó cần phải có được sự n bình trong mỗi sự sống riêng
lẻ. Do đó, cái riêng phong phú hơn cái chung. Tuy nhiên, sự sống công đồng lại sâu sắc
hơn từng sự sống riêng bởi nó hội tụ những nét riêng biệt mang tính quy luật và nhất
quán được trong những quy luật phía dưới đây.

2. Luật cân bằng
Chúng ta đã được biết đến các quy luật cân bằng như: Luật bảo toàn năng lượng, luật bảo
toàn khối lượng, luật cân bằng trong vật lý, trong năng lượng…..



BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Luật cân bằng là luật quan trọng nhất trong các quy luật quan trọng nhất trong tất cả các
quy luật tự nhiên của vũ trụ nói chung và trên trái đất nói riêng. Là quy luật quan trọng
nhất cho Sự sống của tất cả các lồi nói chung cũng như lồi người nói riêng. Nó là nền
tảng của tất cả các quy luật khác. Luật này chi phối tất cả mọi sự vật hiện tượng trong vũ
trụ và trái đất và Sự sống của mn lồi sống trong đó. Nhờ luật cân bằng mà vạn vật
trong vũ trụ và trên trái đất nói riêng được giữ ở trạng thái cân bằng và khơng bị xảy ra
tình trạng hỗn loạn.
Luật cân bằng cịn có các tên gọi khác là luật qn bình, luật tồn khơng.
Khi nói đến sự cân bằng như một cán cân công lý chiếu lên tất cả mọi hiện tượng trong
sự sống của chúng ta và vạn vật trong vũ trụ vô tận từ nhỏ như hạt bụi đến lớn như hành
tinh trái đất, mặt trăng mặt trời, từ nguyên tử đến năng lượng, điện tử...v.v một cách
chính xác tuyệt đối mà khơng cần đến bất cứ một đại điện nào phán xét và phân xử.
Luật cân bằng hay cịn gọi là cán cân cơng lý của sự sống mn lồi trong vũ trụ được
thiết lập phân xử một cách vơ hình nó khơng quan tâm đến việc chúng ta có biết đến nó
hay là khơng. Nó là kỹ cương, là trật tự, là quy luật, là ranh giới hạn của vạn vật sống
trong vũ trụ và chính vũ trụ vận hành khơng ngững nghĩ khơng phân biệt thời gian, khơng
gian, khoảng cách nó bao bọc trùm khăp như chính vũ trụ tự nhiên.
Luật cân bằng hay công lý vũ trụ vốn không phải đại diện là một vị thần hay vị thánh,
không phải vị Phật hay vị chúa trời, không phải diêm vương hay thần chết, nó cũng
khơng phải là một đáng siêu nhân bất diệt mà chúng ta có thể cầu xin, khấn vai, kêu cầu
mà được vì dù chúng ta có gào thét đến chết nó cũng khơng quyết định được.
Nó là luật tự nhiên của vũ trụ, nó tồn tại như tự nhiên của vũ trụ nên nó bao trùm khắp
trong hư khơng của vũ trụ nên dù chúng ta có thể che dấu đi sự xấu xa trong quá trình

cống của chúng ta bằng mọi thủ đoạn và trí tuệ như thế nào thì chũng chẳng có liên quan
gì đến sự phản chiếu và phán xử của quy luật này. Và nếu chúng ta có những điều thiện
lành, tốt đẹp thì dù chúng ta khơng muốn hay khơng nói, khơng cần cho ai biết, muốn
hay khơng muốn thì quy luật này vẫn phản chiếu và phân minh cân bằng như thường.
3. Luật âm dương ngũ hành sinh ra và biến hóa vạn vật.
Kim, Mộc, Hỏa, Thủy, Phong.
Trong sách "Quốc ngữ". Tài liệu này mô tả âm dương ở hai thể dạng biểu hiện của Sự
Sống tồn tại phổ biến trong vũ trụ:
a) Dạng có dương tính


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi, đi lên, sáng suốt, trí tuệ, thơng suốt, hướng thiện, đức
độ, khiếm tốn, nhẫn nhịn, ơn hịa, thật thà, hiền lành, kiên nhẫn, ý chí cao sâu, dũng
cảm, hịa đồng, u thương, tự tin, đức tin, tin tưởng, vui vẻ, hạnh phúc, thành công,
khoan dung, độ lượng, vị tha, cao, lớn, mạnh, cứng chắc, nhiều, to, đầy đặn, dày
dạn,chin chắn, rõ ràng, thẳng thắn, trực tính, thực tế, nhẹ nhỏm, trung thành, chân
thật, sực mạnh, chia sẽ, trọng nội dung và ý nghĩa, cẩn thận, kỹ lưỡng, khơn ngoan,
thanh thản, n bình, an lạc, thanh tịnh, tiến lên, …v.v,
b) Dạng có âm tính
Tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược, đi xuống, tổi tăm, u mê, nặng nề, tự ti, khoe khoang, kiêu
căng, ngạo mạn, khinh người, bi quan, ghanh ghét, đố kỵ, tị nạnh, ngu si, dốt nát, ác dộc,
tàn nhẫn, hẹp hòi, hời hợt, phản bội, lo lắng, hoang mang, sợ hãi, khổ đau, thất bại,
bng chán, tham lam, cơ lập, ích kỹ, nghi ngờ, trọng bề ngịai và hình thức, dối trá, yếu,
mềm, nhỏ, ít, thấp, bé, mỏng manh, non nớt, mờ ảo, mơ tưởng, nản lòng, bạo lực, bất
cẩn, cẩu thả, khôn lỏi, rối ren, loạn ý, hồi hộp, bông lung, mệt mỏi, chán chường,hèn

nhát, thụt lùi….v.v,
-

Hai thế lực âm và dương tác động lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ.

Lão Tử triết gia Trung Quốc, cũng đề cập đến khái niệm âm dương. Ơng nói: “Trong vạn
vật, khơng có vật nào mà khơng cõng âm và bồng dương”, ơng khơng những chỉ tìm hiểu
quy luật biến hố âm dương của trời đất mà còn muốn khẳng định trong mỗi sự vật đều
chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, đó là âm dương.
Trước hết, âm dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng lại thống nhất với nhau, cùng tồn
tại phổ biến trong sự sống tự nhiên của muôn loài.. Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhau
trên nhiều phương diện. Về tính chất: dương thì cứng, nóng, âm thì mềm, lạnh. Về đường
đi lối về: dương là thăng (đi lên), âm là giáng (đi xuống), "cái này đi ra thì cái kia đi vào,
cái này dịch sang bên trái, thì cái kia dịch sang bên phải". Song âm dương khơng phải là
hai mặt tách rời nhau và chỉ có đấu tranh với nhau mà còn thống nhất với nhau, nương
tựa vào nhau để tồn tại, "âm là cái dương vẫn tìm, mềm là cái dương vẫn lấn".
Trong vũ trụ, cái gì cũng thế, "dạng dương thì bất sinh, dạng âm thì bất trường". Nếu chỉ
một mình dương hay một mình âm thì khơng thể sinh thành, biến hóa được. Nếu một mặt
mất đi thì mặt kia cũng mất theo, âm dương phải lấy nhau để làm tiền đề tồn tại cho
mình. Ngay cả cái gọi là âm dương cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, vì trong dương bao giờ
cũng có âm, trong âm bao giờ cũng có dương. Khi dương phát triển đến thái dương thì
trong lịng nó đã xuất hiện thiếu dương rồi, khi âm phát triển đến thái âm thì trong lịng
nó đã xuất hiện thiếu âm rồi. Sở dĩ gọi là âm vì trong nó phần âm lấn phần dương, sở dĩ


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:


gọi là dương vì trong nó phần dương lấn phần âm. Âm dương bao giờ cũng nương tựa
vào nhau. Sách Lão Tử viết: "phúc là chỗ núp của họa, họa là chỗ dựa của phúc”.
Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống nhất cịn có quy luật tiêu trưởng và thăng
bằng của âm dương nhằm nói lên sự vận động khơng ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa
hai mặt âm dương để duy trì tình trạng thăng bằng tương đối của sự sống. Nếu mặt này
phát triển thái quá sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại. Từ đó làm cho hai mặt âm
dương của sự vật biến động không ngừng. Sự thắng phục, tiêu trưởng của âm
dương theo quy luật "vật cùng tắc biến, vật cực tắc phản". Sự vận động của hai mặt âm
dương đến mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau gọi là "dương cực sinh âm, âm cực
sinh dương". Sự tác động lẫn nhau giữa âm đương luôn nảy sinh hiện tượng bên này kém,
bên kia hơn, bên này tiến, bên kia lùi. Đó chính là q trình vận động, biến hóa và phát
triển của sự sống, đồng thời cũng là quá trình đấu tranh tiêu trưởng của âm dương.
Những quy luật cơ bản của âm dương nói lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động và phát
triển của sự sống, âm dương tương tác với nhau gây nên mọi sự tiến hóa của sự sống và
vũ trụ. Cốt lõi của sự tương tác đó là sự giao cảm âm dương. Điều kiện của sự giao cảm
đó là sự vật phải trung và "hòa" với nhau. Âm dương giao hòa cảm ứng là vĩnh viễn, âm
dương là hai mặt đối lập trong mọi sự vật, hiện tượng của sự sống. Vì vậy, quy luật âm
dương cũng là quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển không ngừng là quy luật
tự nhiên của sự sống.
Mối quan hệ giữa các hành trong ngũ hành được thực hiện qua các quy luật của ngũ
hành.
Ngũ hành tương sinh: sinh có nghĩa là tương tác, nuôi dưỡng, giúp đỡ. Giữa các hành
trong ngũ hành đều có quan hệ ni dưỡng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát sinh và
phát triển. Đó gọi là ngũ hành tương sinh. Quan hệ tương sinh của ngũ hành là mộc sinh
hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc. Yêu thương sinh ra lo lắng,
lo lắng sinh ra hoang mang, rối ren, sợ hãi, sợ hãi, hoang mang, rối ren sinh ra nhẫn nhịn,
kiên trì, và dũng cảm, dũng cảm,……v.v..
Ngũ hành tương khắc. "Khắc" có nghĩa là chế ước, ngăn trở, loại trừ. Thứ tự của ngũ
hành tương khắc là: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hoả khắc kim, kim khắc
mộc. An lạc khắc buồn khổ, thẳng thắn khác vịng vo, trí tuệ khắc dốt nát.

Trong ngũ hành tương sinh đồng thời cũng cổ ngũ hành tương khắc, trong tương khắc
cũng ngụ có tương sinh. Đó là quy luật chung về sự vận động, biến hóa của sự sống tự
nhiên. Nếu chỉ có tương sinh mà khơng có tương khắc thì khơng thể giữ gìn được thăng
bằng, có tương khắc mà khơng có tương sinh thì sự sống của mn lồi khơng thể có sự


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

sinh và tiến hóa. Vi vậy, tương sinh, tương khắc là hai điều kiện không thể thiểu được để
duy trì thăng bằng tương đối của hết thảy vạn vật hiện tượng trong sự sống.
Quy luật tương sinh tương khắc là chỉ vào quan hệ của ngũ hành dưới trạng thái bình
thường. Cịn nếu giữa ngữ hành với nhau mà sinh ra thiên thịnh hoặc thiên suy, không thể
giữ gìn được thăng bằng, cân đối mà xảy ra trạng thái trái thường thì gọi là "tương thừa",
"tương vũ".
Chúng ta có thể tổng kết thành ba phần như sau:
1. Bất cứ một sự vật hiện tượng nào đều có 2 phần. Một phần dương và một phần là âm.
Ví dụ ngày là dương và đêm là âm. Trong suốt cuộc đời của bất cứ sự vật hiện tượng nào
2 phần âm dương này thay phiên nhau tồn tại. Ví dụ hết ngày rồi đến đêm rồi lại đến
ngày… Không bao giờ chỉ có một phần dương hay một phần âm tồn tại trong suốt cuộc
đời của một vật.
2. Trong đời sống của một vật, nếu coi các lần xuất hiện của những phần dương là những
số dương, nếu coi các lần xuất hiện của những phần âm là những số âm. Thì tổng của tất
cả số dương và số âm trong suốt cuộc đời của một vật (sự vât hay hiện tượng) phải bằng
khơng. Nói cách khác tổng của tất cả các số dương phải bằng với tổng của tất cả số âm.
3. Việc tổng của tất cả các số dương cộng với tổng của tất cả các số âm trong suốt cuộc
đời một vật phải bằng khơng chính là luật cần bằng. Đây là điêu kiện để tất cả mọi vật
được gìn giữ ở trạng thái cân bằng. Nếu khơng thỏa mãn điều kiện này thì moi vật sẽ rơi

vào trạng thái hỗn độn, điều mà khơng có trên thực tế. Khơng bao giờ chỉ có dương mà
khơng có âm, hay ngược lại chi có âm mà khơng có dương. Cũng giống như khơng bao
giờ chỉ có lạnh mà khơng có nóng, chỉ ngày mà khơng có đêm, chỉ có hạnh phúc mà
khơng có đau khổ.
Âm dương là tương tự phần nào như luật cân bằng cũng là quy luật chung của vũ trụ, là
kỉ cương, thật tự, nguyên tắc của sự sống mn lồi trong vũ trụ nói chung và trái đất nói
riêng, là khởi đầu của sự sinh trưởng, biến hóa cũng là một khâu hồn chỉnh, giữa âm
dương và ngũ hành có mối quan hệ khơng thể tách rời tức giữa hai dạng âm và dương
luôn vận hành với nhau không thể tách rời không thể tồn tại riêng lẻ. Sự lựa chọn duy
nhất của sự sống vĩnh hằng, để không sinh, không diệt, không biến hóa đó chính là sống
ở thể dạng thứ ba, thể dạng cân bằng âm và dương.
4. Luật tuần hoàn: Sinh ra, duy trì, hư hoại và mất đi hay cịn gọi “Thành - Trụ Hoại - Diệt.


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

Điều này chúng ta có thể nhận thấy rất rõ trong tất cả các loài sống trên trái đất: sinh ra,
duy trì, lớn lên phát triển, rồi yếu dần, tan rã và hư hoại, bệnh tật, ốm yếu sau đó là mất
đi, chết , tan rã. Rồi các thành phẩn tan rã đó lại chuyển đổi dạng mới, kết hợp đủ yếu tố
cấu thành lại sinh ra mới lần nữa, rồi cũng theo chu kỳ như trước. Đối với loài người
chúng ta thấy rõ về việc tái sinh mà các nhà khoa học đã công nhận về việc đầu thai,
trung ấm thân, hồn. Cấy cỏ chết đi, đẻ lại gốc, hoặc rể đâm chồi nảy lộc, hoặc thân cành
lá về với đất, rồi từ đất lại mọc lên,
Chúng ta thường quan sát tất cả những vật vô tri như các đồ vật, vật dụng, máy móc xung
quanh chúng ta khi mới tạo ra, chúng duy trì một thời gian rồi bắt đầu hư hoại và tiếp
theo là tan rã thành những phế liệu, những phế liệu tan rã đó lại biến hóa thành những
hình dạng khác, rồi một thời gian chúng lại kết hợp với những thứ khác tạo thành một vật

thể mới cứ như vậy không ngừng nghĩ.
Đối với sự sống như các loài sinh vật và cỏ cây chúng cứ sinh ra và lớn lên rồi yếu dần đi
và chết và tan rã phần thân xác đó về đất và từ đất lại lên cây .
Như việc hơi thở của thực vật, động vật và con người liên tục vào rồi ra nhưng khơng có
bất cứ một hơi thở vào nào giống nhau và hơi thở ra nào giống nhau.
Tất cả các tế bào sống trong thực vật, động vật, con người luôn luôn không ngừng sinh ra
và mất đi, rồi lại sinh ra và mất đi nhưng không lần sinh ra nào giống lần sinh ra trước đó
và ln tiếp nối nhau khơng ngừng nghỉ với một cái tên.
Tất cả những suy nghĩ, tưởng tượng, cảm giác, cảm nhận của con người luôn sinh ra rồi
thấy rõ và dần phai mờ đi khơng cịn thấy hiển hiện rõ nữa và dần mất đi. Ví như chúng
ta mới mất việc thấy lo lắng, buồn bã nhưng khi chúng ta có việc mới sự lo lắng và buồn
bã đó mất đi. Nhưng cái gọi là tâm trạng đó khơng mất, nó sẽ lại tiếp tục lo lắng và buồn
chán khi có một phát sinh mới như ơng xếp không tốt, và rồi theo hướng thay đổi và cảm
giác đó lại mất đi với một cái tên lo láng và sợ hãi..
Cuộc Sống của một con người là mơt chuỗi tuần hồn gồm những giai đoạn hạnh phúc và
đau khổ kế tiếp nhau. Hết giai đoạn đau khổ thì đến giai đoạn hạnh phúc. Sau đó lại đến
một giai đoạn đau khổ mới và một giai đoạn hanh phúc mới. Như vậy, theo quy luật này
không ai là hạnh phúc mãi mà cũng không ai phải chịu đau khổ mãi.
Qua trên chúng ta thấy rằng một sự vật hiện tượng dù là hữu hình hay vơ hình , một sự
việc hay hiện tượng, thể chất hay tinh thần thì sự sống của nó cũng chỉ tồn tại theo một
khoảng thời gian, khơng gian hồn cảnh nhất định theo một chu kỳ nhất định và tiếp tục
kéo dài và tiếp diễn nhưng không lần nào giống lần nào.
5. Luật sinh thành và hiện hữu


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:


Mọi sự vật, sự việc, hiện tượng mà chúng ta nhìn thấy hữu hình hay vơ hình đều
khơng thể từ một yếu tố, một thành phần, một nguyên tố, một nguyên tử , một nguyên
nhân cấu tạo nên mà đó là sự kết hợp của ít nhất từ hai đến vô số yếu tố, nguyên tố,
nguyên tử, nguyên nhân, nhiều thành phần kết hợp tạo thành, tại thời điểm mà chúng
ta thấy nó kết quả của nó tại thời điểm đó và liên tục tiếp nối kết hợp các yếu tố,
nguyên tố, nguyên tử, nguyên nhân, thành phần lại thành kết quả mới.
Như để có một bửa ăn cần có nhu cầu muồn ăn, người nấu, bếp, thức ăn, thời gian,
không gian, lửa, nồi,…v.v.
6. Luật hủy diệt và tiếp nối
Mọi sự vật, sự việc, hiện tượng mà chúng ta nhìn thấy được dù là hữu hình như máy bay,
tàu thủy…. hay vơ hình như suy nghĩ, tưởng tương, cảm nhận, cảm giác chúng đều hư
hoại, phai mờ dần và mất đi, rất nhiều hình ảnh, cảnh tượng xuất hiện trong đầu của
chúng ta dù chúng ta không suy nghĩ đến tức không mời mà đến rồi chúng cũng khơng
tiễn mà đi rồi lại tiếp nối hình ảnh, ảnh tượng khác. Mọi yếu tố, nguyên tố, nguyên tử,
nguyên nhân, nhiều thành phần kết hợp cấu tạo thành nên nó trước đó lại tiếp tối với
những yếu tố, nguyên tố, nguyên tử, nguyên nhân, thành phần mới để tạo thành những
kết quả mới và cứ không ngừng như vậy.
7. Luật cường độ giảm dần theo thời gian
Luật cường độ giảm dần theo thời gian:
Sự sống của mọi loài nằm ở gian đoàn hư hoại, giai đoạn yếu dần theo luật tuần hồn ở
trên.
Như niềm vui lớn bao nhiêu như có được điều àm mình mong ước thì niềm vui này cũng
giảm dần theo thời gian rồi về trạng thái bình thường.
Nỗi đau khổ mạnh mẽ rồi thời gian sẽ làm cho ngi ngoai, phai mờ và trờ về tâm trạng
bình thường.
Luật giảm dần theo thừoi gian này được xem như là một phương thuôc chữa trị tinh thần
cho sự sống chúng ta. Mọi cường độ từ những nhận thức và thấy biết về đau khổ, phiền
não, đau đớn từ thân thể mọi cảm giác, cảm xúc, cảm nhận mạnh đến đâu rồi cũng theo
thời gian giảm dần đễn mức trung hịa, bình thường hay gọi bằng khơng của nó.
8. Luật vơ hình

Vơ hình tức là q trình diễn ra của sự sống được thấy biết bằng trực giác tức bằng chân
tâm của chúng ta không diễn tả bằng ngôn ngữ hay bằng một phương tiện nào được. Ví
dụ như khi chúng ta ăn một quả xoài chua vào trong miệng chúng ta cảm nhận một cách


BÍ MẬT CỦA SỰ SỐNG AN NHIÊN TỰ DO - TỰ TẠI VÀ VÔ TẬN
BANGKOK 10/06/2016. SOẠN GIẢ:. SHALA - PHẬT TỬ TẠI CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU LONG AN VIỆT NAM.

Mọi chia sẽ, đóng góp, hỏi đáp xin gửi về: Email:

thực tế trực tiếp bằng trực giác chúng ta rồi một người khác hỏi nó chua như thế nào thì
dù chúng ta có diễn tả bằng lời như thế nào hình cái hình dung của người nghe chỉ là
bằng tưởng tượng chứ không thể đúng như thật dược.
Điều này nói nên tất cả mọi sự trực giác của chân tâm thơng qua từng hành dộng trực tiếp
của chính chúng ta mới là thật còn mõi sự diễn tả bằng phương tiện hay ngơn ngữ gì thì
cũng chỉ là quy suy và tưởng tượng của người nói và người nghe mà thôi.
Như một người đi vào trong đêm đông giá lạnh, có những hạt tuyết rơi rất đẹp, người này
vừa có cảm giác lạnh bt thân của thời tiết, nhưng vừa cảm nhận cái đẹp của tuyết rơi
rồi một người hỏi cái lạnh đó như thế nào thì dù người này có dùng cách miêu tả như thế
nào cũng không thế như thật cái thấy biết của người trực tiếp đi được.
Một bênh nhân vừa mới bị tai nạn ở vũng đầu, trong lúc người này choáng váng nữa mê
nữa tỉnh và những hính ảnh của chuyện ấn tượng gợi lại trong đầu người này khiến người
này hoang mang và xao động. Sau khi được cấp cứu người này rất đau đớn, đầu như búa
bổ người này thấy yếu ớt mệt mỏi. Bac sĩ đến thăm hỏi người này về mọi cảm giác và
nhận thức cũng như cái thấy biết của người này từ lúc bắt đầu bị tai nạn cho đến bây giờ
nhằm kiểm tra trí nhớ của người này. Vậy thử hỏi nếu sự diễn tả bằng lời nói đó liệu có
đúng thật hết với cái trực giác nhận thức được của người này hay không nếu thơng qua
ngơn từ và hành vi, sắc mặt, cử chỉ….nó chỉ nói lên phần nào được mà thơi cái “như nó
là” thì vơ hình khơng có hình tướng cụ thể mà phân tích và phân biệt.
Qua đó chúng ta thấy rằng sự sống của mỗi chúng ta là một cái gì đó vơ hình ln thấy và

biết và chỉ chúng ta nhận thức được nó mà thơi khơng thể thay thế hay nhờ ai đó sống rồi
chỉ cho mình sống như thế nếu chúng ta không trực tiếp hành động và sống với nó.
9. Luật hình thức bên ngồi và bản chất chân thực
Mọi sự vật, sự việc chúng ta chỉ thấy được hình thức và hiện tượng thể hiện ra, bởi
chúng hiện ra nên chúng ta mới thấy và chỉ có hình thức và hiện tượng mới thể hiện ra
bên ngồi mà thơi cịn nội dung và bản chất thật sự thì ẩn sâu bên trong chúng ta khơng
nhìn thấy sau đó chúng ta dùng suy nghĩ, tưởng tượng và phỏng đốn về nó mà thơi.
Trong khi sự suy đốn, tưởng tượng hay suy diễn phân tích của chúng ta chỉ phụ thuộc
vào những kinh nghiệm, hiểu biết, cái thấy biết của ta trước đó, khơng mang tính khách
quan và tổng thể. Vậy ta thấy rằng nội dung thật sự, bản chất thật sự, ý nghĩa thật sự luôn
ẩn dấu bên sau những hiện tượng và hình ảnh, hình dạng, hình thức bên ngồi hay nói
đúng hơn là cái thấy cái biết khơng thật.
Ví dụ như chúng ta thấy được dù là hữu hình như máy bay, tàu thủy…. hay vơ hình như
suy nghĩ, tưởng tương, cảm nhận, cảm giác chúng đều không đúng với bản chất sự thật
mà đều chỉ là tương đối, vì bản chất thật sự nằm ở ý nghĩa chiều sâu bên trong của nó


×