Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

25 ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỮU CƠ 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.5 KB, 111 trang )

25 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 90 phút
®Ò sè :

01

Câu 1: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 2: Cho sơ đồ : CH4 → X → Y → C2H5OH. Biết X và Y đều tác dụng với AgNO 3/NH3 tạo ra Ag. Hai
chất X và Y là
A. HCHO và CH3CHO.
B. HCHO và C6H12O6.
C. C2H2 và C2H4.
D. C2H2 và CH3CHO.
Câu 3: Một este X có công thức phân tử C 5H8O2. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M
cô cạn dung dịch sau phản ứng được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3.
B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH3COOCH2CH=CH2.
D. CH2=CHCOOC2H5.
Câu 4: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,
NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 5: Cho các chất : Phenyl amoniclorua, phenol, đồng (II) axetat, glyxin, tơ nilon- 6,6. Số chất tác dụng


được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 6: Hóa hơi hoàn toàn 2,48 gam ancol no mạch hở thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam khí
N2 trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Công thức của ancol là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C2H4(OH)2.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức A và B. Ete tạo thành từ ancol A là đồng phân của ancol B,
đem oxi hoá 0,1 mol X bằng CuO (H = 100%) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thu
được 27 gam Ag. Hai ancol là
A. C2H5OH và CH3CHOHCH2CH3.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. CH3OH và CH3CH2CH2OH.
D. C2H5OH và CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon có công thức là CnHx và CnHy mạch hở. Tỉ khối của X so với N2
là 1,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam X được 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C3H4 và C3H8.
B. C3H4 và C3H6.
C. C4H6 và C4H8.
D. C3H6 và C3H8.
Câu 9: Số đồng phân có cùng công thức phân tử C4H6O2 mạch hở có khả năng hòa tan CaCO3 là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 10: Trong số các loại tơ sau : tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang. Những

loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 11: Có các chất sau : Phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Cho các chất tác dụng
với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 12: Cho 0,1 mol HCHO và 0,1 mol CH 3CHO tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì thu được số
gam Ag là
A. 64,8 gam.
B. 32,4 gam.
C. 21,6gam.
D. 43,2 gam.
Câu 13: Polime nào sau đây được điều chế bằng cả phản ứng trùng hợp và trùng ngưng ?
A. Tơ capron.
B. Tơ visco.
C. Nhựa phenolfomanđehit.
D. Tơ nilon-6,6.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

1


Câu 14: Có ba chất X, Y, Z đều chứa C, H, O. Đốt cháy cùng một số mol ba chất thì đều thu được lượng
CO2 và H2O như nhau và tỉ lệ nCO2 : nH2O = 3 : 4. Công thức phân tử ba chất là
A. C3H8, C3H8O, C3H8O3.

B. C3H8O, C3H8O2, C3H8O4.
C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3.
D. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3.
Câu 15: Cho 2,9 gam anđehit tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 21,6 gam Ag. Công
thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
A. HCHO.
B. OHC-CHO.
C. CH3CH2CHO.
D. CH2(CHO)2.
Câu 16: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức tác dụng hết với Na thì lượng khí H 2 thu được vượt quá 1,12
lít ở đktc. Công thức phân tử của ancol là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. C4H9OH.
D. CH3OH.
Câu 17: Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có
cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch brom thì làm mất màu vừa đủ số 80 gam
dung dịch brom 20% trong CCl4. Đốt cháy hòa tan m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2. Công thức
phân tử của ankan và anken là
A. C2H6 và C2H4.
B. C3H8 và C3H6.
C. C4H10 và C4H8.
D. C5H12 và C5H10.
Câu 18: Cho m gam tinh bột lên men thành etanol với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu
thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 650.
B. 750.
C. 550.
D. 810.

Câu 19: Khi cho clo hóa PVC thu được tơ clorin, trong đó clo chiếm 66,77% về khối lượng. Trung bình số
mắt xích của PVC tác dụng với 1 mol clo là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 20: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%, 7,865%, 15,73% và còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X
phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.
B. H2NCOOCH2CH3.
C. H2NCH2COOCH3.
D. H2NC2H4COOH.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn x mol một axit cacboxylic X thu được y mol CO 2 và z mol H2O
(biết x = y - z). Cho X tác dụng với Na dư thì số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. X có
thể là
A. Axit no, mạch hở chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm hiđroxyl.
B. Axit no, mạch hở hai chức.
C. Axit no, đơn chức mạch hở.
D. Axit không no, đơn chức, mạch hở chứa một nối đôi (C=C).
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn x mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra y mol CO 2 và z mol H2O ( biết y = x +
z). Cho X tác dụng với AgNO3/ NH3 dư thu được tỉ lệ nX : nAg = 1 : 2. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit nào ?
A. không no có một nối đôi, đơn chức.
B. no, hai chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức.
D. no, đơn chức.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức mạch hở thấy số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 tiêu tốn.
Thuỷ phân X trong NaOH dư sau phản ứng thu được một muối và một anđehit. Công thức cấu tạo của este


A. HCOOCH=CHCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CH2.
D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 24: Có các chất sau : Tinh bột, xenlulozơ, saccazozơ, mantozơ. Khi thủy phân các chất đó (H +, to)
những chất chỉ tạo ra glucozơ là
A. Mantozơ, xenlulozơ, saccazozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccazozơ.
C. Tinh bột, saccazozơ, mantozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

2


Câu 25: Cho các chất : C6H4(OH)2 ; HOC6H4CH2OH ; (CH3COO)2C2H4 ; CH2ClCH2Cl ; HOOCCH2NH3Cl;
CH3COOC6H5. Số chất có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2 là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 26: Một este đơn chức mạch hở có khối lượng 10,8 gam tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dich KOH
1M. Sau phản ứng thu được một muối và một anđehit. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH2.
C. C2H5COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CHCH5.
Câu 27: Cho các chất n-butan, ancol etylic, axetilen, metan, canxicacbua, etilen. Những chất có thể tổng
hợp ra cao su Buna chỉ bằng hai phản ứng là

A. n-butan, ancol etylic, axetilen, metan.
B. metan, canxicacbua, ancol etylic.
C. axetilen, etilen.
D. n-butan, ancol etylic.
Câu 28: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế C2H5OH trong công nghiệp
A. C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl.
B. HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH.
C. CH3CHO + H2 → C2H5OH.
D. C2H4 + H2O → C2H5OH.
Câu 29: Có các dung dich C 6H5ONa, CH3COONa và chất lỏng C 6H6, C6H5NH2. Để phân biệt chúng chỉ cần
(lượng hoá chất sử dụng ít nhất)
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch brom, Na và dung dịch HCl
C. Na và dung dịch HCl
D. Quỳ tím và dung dịch HCl
Câu 30: Có sơ đồ sau : CO 2 → (C6H10O5)n → C6H12O6 → CO2. Biết hiệu suất của quá trình là 75%, nếu kết
thúc qua trình thu được 250 lít khí CO 2 thì thể tích khí CO2 ban đầu (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp
suất) tiêu tốn là
A. 333,33 lít.
B. 187,5 lít.
C. 250 lít.
D. 500 lít.
Câu 31: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. metyl amin, natri axetat, natri etylat.
B. phenylamoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, metyl amin, aminiac.
D. Phenol, amoniac, natri hiđroxit.
Câu 32: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl, nguời ta dùng thí nghiệm nào sau
đây ?
A. Lấy dung dịch chứa 1 mol glucozơ cho tác dụng với kim loại Na được 2,5 mol H2.

B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
C. Cho glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O dư tạo ra este có 5 gốc axetat.
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Câu 33: Có bao nhiêu ancol bậc hai ứng với công thức C5H12O
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amino axit X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Công thức của X là
A. C4H9O2N.
B. C4H7O2N.
C. C3H7O2N.
D. C3H5O2N.
Câu 35: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng
hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C 3H7O2N tác dụng với dung dich NaOH và dung dịch HCl. Số công
thức cấu tạo của X có thể làm mất màu dung dịch Br2 là
A. 3.
B. 2.
C. 0.
D. 1.
Câu 37: Hỗn hợp Y gồm hiđrocacbon X và O 2 gấp đôi lượng cần dùng để đốt cháy hết X. Cho Y vào bình
kín rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp sản phẩm Z có thể tích bằng thể tích của
Y. Nếu làm cho hơi nước ngưng tụ lại thì thấy thể tích hỗn hợp khí giảm 40% (các thể tích khí đều đo ở
cùng một điều kiện ). Hiđrocacbon X là

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

3


A. C2H4.
B. C4H2.
C. CH4.
D. C4H4.
Câu 38: Hỗn hợp R gồm một axit X đơn chức, một ancol Y đơn chức và este Z được tạo thành từ ancol và
axit trên. Đốt cháy 2,2 gam Z rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư được 19,7 gam kết tủa
và khối lượng bình tăng 6,2 gam. Mặt khác 2,2 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 2,05 gam muối.
Công thức của X và Y là
A. C2H3COOH và CH3OH.
B. HCOOH và C3H7OH.
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. C2H5COOH và CH3OH.
Câu 39: Cho các chất sau: HOCH2CH(OH)CH2OH; HOCH2CH2OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CHO ;
HCOOH ; HOCH2CH2CH2OH. Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO 2. Chất X tác dụng được với Na,
tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-CH=CH-COOH.
B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.
C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
D. HO-CH2-CH=CH-CHO.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 350 ml dung dịch

Ca(OH)2 1M thu được 30 gam kết tủa trắng. Biết tỉ lệ mCO2 : mH2O = 44:9. Công thức phân tử của X là
A. C4H4.
B. C4H6.
C. C2H2.
D. C3H6.
Câu 42: Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện bình thường, đốt cháy một thể tích X thu được 4 thể tích
CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dich AgNO 3/NH3 dư thì thu
được 26,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C4H2.
C. C4H4.
D. C4H6.
Câu 43: Polime X có khối lượng phân tử là 5040000 đvC và có hệ số trùng hợp là 120000. X là
A. PE.
B. PP.
C. PS.
D. PVC.
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Tỉ lệ thể
tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X và thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện) là 4 : 3. Công thức
phân tử của X là
A. C3H4O.
B. C3H8O3.
C. C3H8O.
D. C3H8O2.
Câu 45: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dich KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 5,5.
B. 4,28.
C. 6,0.
D. 4,8.

Câu 46: Đem oxi hoá một ancol đơn chức X bằng Oxi có xúc tác thích hợp (H = 100%) thu được chất hữu
cơ Y duy nhất. Y tác dụng được với AgNO3/ NH3 tạo ra Ag và có khả năng hòa tan Cu(OH)2. X là
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. C2H4(OH)2.
Câu 47: Số đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữư cơ X mạch hở chứa C, H, O cần dùng 4 mol O 2, thu được CO2
và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2OH.
B. CH3CH2CHO.
C. CH2=CHCH2CH2OH.
D. CH2=CHCH2CHO.
Câu 49: Đun 12 gam axit axetic với 18,4 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 75%.
B. 31,25%.
C. 50%.
D. 62,5%.
Câu 50: Khi phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O thấy : mC + mH = 3,5mO. X được tạo thành khi đun nóng
hỗn hợp hai ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp. Công thức của hai ancol là
A. C2H5OH và CH2=CHOH.
B. C2H5OH và CH2=CHCH2OH.
C. CH3OH và CH2=CHCH2OH.
D. C3H7OH và CH3OH.
------------HẾT------------


THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

4


25 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 90 phút
®Ò sè :

02

Câu 1: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 2 1M tạo
dẫn xuất có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo kết tủa. Công thức
cấu tạo phù hợp của X là
A. CH2=CH-C≡CH.
B. CH2=CH-CH2-C≡CH.
C. CH3CH=CH-C≡CH.
D. CH2=CH-CH2-CH2-C≡CH.
Câu 2: Hợp chất X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. Số CTCT
phù hợp của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó
chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 rồi tiếp tục chưng cất,
tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là
A. HCHO và CH3COOCH3.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. CH3COOH và C2H5OH.

D. CH3COOH và CH3COOC2H5.
Cu ( OH ) 2
+ H 2O / H + ,t 0

→ 

Câu 4: Cho dãy chuyển hóa :
A
B
xanh lam.
A có thể là những chất nào trong dãy sau đây ?
A. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ.
B. Fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ.
C. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C 5H10 làm mất màu dung dịch
brom ?
A. 0.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Cho 20,16 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3 thì thu được V lít
khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là
A. 1,12 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 5,60 lít.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí C 2H4 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 0,15 mol
Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 12,4 gam.

B. Giảm 10 gam.
C. Tăng 2,4 gam.
D. Giảm 1,2 gam.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có CTPT C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một
muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. CTCT của X là
A. CH3OOCH2-CH2COOCH3.
B. C2H5OOC-COOC2H5.
C. HOOC(C2H4)4COOH.
D. CH3OOC-COOC3H7.
Câu 9: Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 làm mất màu nước brom.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với NaOH tạo muối và anđehit.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Câu 10: X là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O, biết

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

5


X không phản ứng với NaOH. Số CTCT phù hợp của X là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 11: Trong các chất sau: CH3CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2CH2COOH, CH2=CHCl. Những chất
tham gia được phản ứng trùng ngưng gồm
A. HOCH2CH2OH và NH2CH2COOH.
B. HOCH2CH2OH và CH3CH=CH2.

C. CH2=CHCl và CH3CH=CH2.
D. CH3CH=CH2 và NH2CH2COOH.
Câu 12: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng C nH2n-2O2. Biết rằng 3,6 gam chất
G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là
A. axit acrylic.
B. axit metacrylic.
C. axit oleic.
D. axit linoleic
Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch
NaOH 0,1 M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch
cacbon không phân nhánh. Công thức của E là
A. C3H5(OOCC17H35)3.
B. C3H5(OOCC17H33)3.
C. C3H5(OOCC17H31)3.
D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 14: Thủy phân hợp chất sau thì thu được bao nhiêu aminoaxit ?
H2N – CH2 - CO - NH -CH - CO - NH - CH - CO - NH –CH2 -COOH
|
|
CH2-COOH
CH2-C6H5
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ 2 phân tử amino axit glyxin và alanin ?
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.

Câu 16: Cho 200 gam dung dịch một anđehit X nồng độ 3% tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong dung
dịch NH3, to thu được 86,4 gam Ag. X là
A. OHCCHO.
B. HCHO.
C. HCOOH.
D. CH3CHOHCHO.
Câu 17: Thuỷ phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức
cấu tạo phù hợp với trieste này ?
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H 2SO4
đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2. Nếu bình 1 tăng 18 gam thì bình 2 tăng
A. 36 gam.
B. 54 gam.
C. 48 gam.
D. 44 gam.
Câu 19: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M.
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 200 ml.
B. 300 ml.
C. 400 ml.
D. 500 ml.
Câu 20: Có bao nhiêu hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với
dung dịch NaOH ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 21: Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H 2NCH2COOH, CH3NH2 và CH3CH2COOH, bằng một
thuốc thử duy nhất thì nên dùng
A. Na.
B. quỳ tím.
C. NaHCO3.
D. NaNO2/HCl.
Câu 22: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?
A. Trùng ngưng caprolactam tạo ra tơ nilon-6.
B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli(etylen terephtalat).
C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N.
D. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol).
Câu 23: A, B, C là các hợp chất hữu cơ cùng chức có CTPT lần lượt là : CH 2O2, C2H4O2, C3H4O2. Để phân
biệt A, B, C ta cần dùng thuốc thử là
A. Quỳ tím, dung dịch Na2CO3.
B. Chỉ cần dùng dung dịch AgNO3/NH3.
C. Chỉ cần dùng quỳ tím.
D. Chỉ cần dùng nước brom.
Câu 24: Liên kết “cho - nhận” (hay phối trí) có trong hợp chất nào sau đây ?
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

6


A. NH3.
B. CH3NH2.
C. H2NCH2COOH. D. NH4NO3.
Câu 25: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra
qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br 2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là
80%.
A. 25,6 gam.

B. 32 gam.
C. 16 gam.
D. 12,8 gam.
Câu 26: A là dung dịch HCl a mol/ lít ; B là dung dịch CH 3COOH b mol/ lít. pH của dung dịch A và B lần
lượt là x và (x+2). Mối liên kết giữa a và b là (biết dung dịch CH3COOH có độ điện li α =1%)
A. a=b.
B. a=2b.
C. b=2a.
D. 3b= 2a.
Câu 27: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước
A. vinyl axetat.
B. phenyl axetat.
C. đietyl oxalat.
D. metyl benzoat.
Câu 28: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. tráng gương.
B. hoà tan Cu(OH)2. C. trùng ngưng.
D. thuỷ phân.
Câu 29: Cho quỳ tím vào các dung dịch sau : axit axetic (1) ; glyxin (2) ; axit ađipic (3) ; axit α-amino
propionic (4) ; phenol (5). Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. 1 ; 2 ; 3 ; 4.
B. 1 ; 3 ; 4 ; 5.
C. 1 ; 3.
D. 1 ; 3 ; 4.
Câu 30: Một axit mạch thẳng có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Công thức cấu tạo của axit đó là
A. CH2=CHCOOH. B. CH2(COOH)2.
C. CH3CH2COOH. D. (CH2)4(COOH)2.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H 2O. Trong phân tử X có vòng benzen.
X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa
1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là

A. Hexan.
B. Hexametyl benzen.
C. Toluen.
D. Hex-2-en.
Câu 32: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6.
B. Cao su ; nilon-6,6 ; tơ nitron.
C. tơ axetat ; nilon-6,6.
D. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglat.
Câu 33: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác
dụng được với Na ; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có
thể là
A. OHCCOOH ; HCOOC2H5.
B. OHCCOOH ; C2H5COOH.
C. C4H9OH ; CH3COOCH3.
D. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HCOONa → A →C2H5OH →B →D → (COOH)2
Các chất A, B, D có thể là
A. H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2.
B. H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2.
C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2.
D. C2H6 ; C2H4(OH)2.
Câu 35: Cho các chất riêng biệt : Glucozơ ; tinh bột ; glixerol ; phenol ; anđehit axetic ; benzen.
Thuốc thử dùng để nhận biết là
A. Na ; quỳ tím ; Cu(OH)2.
B. Na ; quỳ tím ; Ca(OH)2.
C. Na ; HCl ; Cu(OH)2.
D. I2 ; quỳ tím ; Ca(OH)2.
Câu 36: Để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là
A. 0,04 gam.

B. 0,06 gam.
C. 0,05 gam.
D. 0,08 gam.
Câu 37: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H 2 có Ni xúc tác. Nung nóng
bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng
gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C2H2.
D. C2H6.
Câu 38: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự lực bazơ tăng dần từ trái sang phải : amoniac (1) ; anilin
(2) ; p-nitroanilin (3) ; metylamin (4) ; đimetylamin (5).
A. 3 ; 2 ; 1 ; 4 ; 5.
B. 3 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5.
C. 2 ; 3 ; 1 ; 4 ; 5.
D. 3 ; 2 ; 1 ; 5 ; 4.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

7


Câu 39: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng
thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là
A. HCOOC2H5 ; CH3COOC6H5.
B. HCOOCH=CHCH3 ; HCOOC6H5.
C. CH3COOCH=CH2 ; CH3COOC6H5.
D. HCOOC2H5 ; CH3COOC2H5.

Câu 40: Cho 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa đủ với 3,462 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ số mắt xích
của stiren và buta-1,3-đien là
A. 4 : 4.
B. 1 : 4.
C. 1 : 2.
D. 2 : 1.
Câu 41: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch
HNO3 66,67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 42,581 lít.
B. 41,445 lít.
C. 39,582 lít.
D. 27,230 lít.
Câu 42: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau :
35%
80%
60%
TH










Xenlulozơ
glucozơ
C2H5OH

Buta-1,3-đien
Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 5,806 tấn.
B. 25,625 tấn.
C. 37,875 tấn.
D. 17,857 tấn.
Câu 43: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH(C2H5)CH=CH2 . Tên gọi của X là
A. 2-etylbut-3-en.
B. 3-metylpent-1-en. C. 3-etylbut-1-en.
D. 3-metylpent-4-en.
Câu 44: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H 2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B
chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N 2 ở cùng nhiệt độ 560oC ; áp suất 1 atm. Công thức cấu tạo
của A là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 45: Cho amin C4H11N, số đồng phân cấu tạo là
A. 6.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 46: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : Hồ tinh bột ; saccarozơ ; glucozơ ; người ta có thể dùng một
trong những hoá chất nào sau đây ?
A. Vôi sữa.
B. AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. Iot.
Câu 47: Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm

mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B không tác dụng với 2 dung
dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H 2 dư tạo ra D có công thức phân tử C 6H12. A tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là
A. Hex-1,5-điin và benzen.
B. Hex-1,4-điin và benzen.
C. Hex-1,4-điin và toluen.
D. Hex-1,5-điin và toluen.
Câu 48: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản
phẩm tạo thành chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29
gam este đó bằng lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung
dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este có công thức phân tử là
A. C3H7COOC2H5
B. C4H8(COO)2C2H4
C. C3H6(COO)C2H4
D. C2H4(COO)2C2H4
Câu 49: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu
được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công
thức phân tử X là
A. CH3COONH3CH3.
B. CH2=CH(NH2)COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 50: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
A. Tác dụng với Cl2/as.
B. Đepolime hoá.
C. Tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Tác dụng với Cl2/Fe.
------------HẾT------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


8


25 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 90 phút
®Ò sè :

03

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Bậc của amin là bậc cacbon của nguyên tử cacbon liên kết với N trong nhóm amin.
B. Ứng với công thức phân tử C3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo.
C. Anlyl clorua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua.
D. Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan.
Câu 2: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
Câu 3: Cho sơ đồ biến hóa sau :

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân
este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Có bao
nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn ?

A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: Cho 0,92 gam hỗn hợp X gồm C 2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 5,64 gam chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của CH3CHO trong hỗn hợp X là
A. 67,73%.
B. 28,26%.
C. 71,74%.
D. 32,27%.
Câu 6: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC2C2H3(COOH)2.
C. H2NC3H6COOH.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 7: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C 3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó
thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng
C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là
A. 1,125 gam.
B. 1,570 gam.
C. 0,875 gam.
D. 2,250 gam.
Câu 8: Cho hỗn hợp khí gồm CH3CHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết hết Y thu được 11,7 gam H2O và
7,84 lít CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 63,16%.
B. 46,15%.
C. 53,85%.
D. 35,00%.

Câu 9: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và
thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. (COOH)2.
B. CH3COOH.
C. CH2(COOH)2.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau :
1> Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch lòng trắng trứng.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

9


2> Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng.
3> Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol.
4> Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
Màu tím xuất hiện ở thí nghiệm
A. (2).
B. (4).
C. (3).
D. (1).
Câu 11: Lần lượt cho các chất : C 2H5Cl ; C6H5NH3Cl ; C2H5OH ; C6H5ONa ; CH2=CHCH2Cl vào dung dịch
NaOH đun nóng. Có mấy chất phản ứng
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Cho sơ đồ : C6H12O6 → X → CH2=CHCOOH .
X là chất nào ?
A. C2H5OH.

B. CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH.
D. CH3COONa.
Câu 13: Cho các chất sau: metan (1) ; etilen (2) ; axetilen (3) ; benzen (4) ; stiren (5) ; isopren (6) ; toluen
(7). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 2, 3, 4, 5, 7.
D. 2, 3, 5, 6, 7.
Câu 14: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp hau trong
dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X
thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5.
B. 24,8.
C. 17,8.
D. 8,8.
Câu 15: Số chất hữu cơ (thuộc các loại : amino axit ; muối amoni ; este của amino axit) có cùng công thức
phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch
HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 16: Cao su thiên nhiên có cấu tạo giống polime được trùng hợp từ monome nào sau đây ?
A. pent-1-en.
B. buta-1,3-đien.
C. penta-1,4-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 17: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng
đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 18,4 gam.
B. 9,2 gam.
C. 23 gam.
D. 4,6 gam.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X sau phản ứng thu được 3,36 lít khí CO 2 và 0,56 lít N2
(đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có công thức là
H2N-CH2-COONa. X là
A. H2NCH2COOC3H7.
B. H2NCH2COOCH3.
C. H2NCH2CH2COOH.
D. H2NCH2COOC2H5.
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau :

C3H4O2 có tên là
A. axit axetic.
B. axit metacrylic.
C. axit acrylic.
D. anđehit acrylic.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2O và 0,4368 lít khí CO2 (đktc).
Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. O=CH-CH=O.
B. C2H5CHO.
C. CH2=CH-CH2-OH.
D. CH3COCH3.
Câu 21: Một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21: 2 : 4. Hợp chất X có
công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm của X
vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.

D. 2.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2
dư, tạo ra 29,55 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,35 gam. A thuộc loại hiđrocacbon nào ?
A. anken.
B. ankan.
C. ankađien.
D. aren.
Câu 23: Cho chất HOC6H4CH2OH lần lượt tác dụng với Na ; dung dịch NaOH ; Dung dịch HBr ; CuO
nung nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

10


A. 3
B. 4.
C. 1
D. 2
Câu 24: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối
của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo rút gọn của X là
A. CH≡CCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2COOH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 25: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. CH3CHO và C2H5CHO.
B. C2H3CHO và C3H5CHO.
C. HCHO và C2H5CHO.
D. HCHO và CH3CHO.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được m gam H 2O. Biết khối lượng phân tử của X

nhỏ hơn 100 (đvC). Số đồng phân cấu tạo của rượu X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 27: Trùng ngưng m gam glyxin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Giá trị
của m là
A. 112,5 gam.
B. 72 gam.
C. 90 gam.
D. 85,5 gam.
Câu 28: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu
dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCH2CH2OH.
B. CH3CH=CHCH2OH.
C. CH3CH2CH=CHOH
D. CH2=C(CH3)CH2OH.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác dụng
với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là
A. C3H8O2 và 7,28.
B. C3H8O3 và 1,52.
C. C3H8O2 và 1,52.
D. C4H10O2 và 7,28.
Câu 30: Cho lần lượt các chất C 2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dung dịch NaOH loãng đun nóng.
Hỏi mấy chất có phản ứng ?
A. Cả bốn chất.
B. Một chất.
C. Hai chất.
D. Ba chất.
Câu 31: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có

khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ?
A. 50.
B. 46.
C. 48.
D. 44.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O 2 thu được VCO2: VH2O= 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm
cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là
A. C8H6O4.
B. C4H6O2.
C. C4H8O2
D. C4H6O4.
Câu 33: X gồm O2 và O3 có dX/He = 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp
có dY/He = 11,875 là (Thể tích khí đo cùng điều kiện)
A. 107 lít.
B. 107,5 lít.
C. 105 lít.
D. 105,7 llít.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 0,95 gam.
B. 1,15 gam.
C. 1,05 gam.
D. 1,25 gam.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là
2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C3H6.
B. C4H6.
C. C3H4.

D. C4H8.
Câu 36: Cho sơ đồ : C6H6 →X →Y → Z → m-HO-C6H4-NH2
X, Y, Z tương ứng là :
A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2.
B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2.
C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2.
D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2.
Câu 37: Cho các chất đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5),
p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
B. (3), (2), (1), (4), (5), (6).
C. (6), (4), (5), (3), (2), (1).
D. (6), (5), (4), (3), (2), (1).
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

11


Câu 38: Hãy chỉ ra kết luận không đúng ?
A. Anđehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime.
B. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brom.
C. Glixerol có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2.
D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 39: Cho phản ứng sau : Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử.
B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan.
C. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu.
D. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.
Câu 40: Có 2 axit cacboxylic thuần chức X và Y. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư

được 2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là
A. X, Y đều đơn chức.
B. X đơn chức, Y có 2 chức.
C. X có 2 chức, Y đơn chức.
D. X, Y đều có 2 chức.
Câu 41: Sản phẩm chính của phản ứng : Propen + HOCl là
A. CH3CH(OH)CH2Cl.
B. CH3CHClCH2OH.
C. CH3CH(OCl)CH3.
D. CH3CH2CH2OCl.
Câu 42: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch
NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,01M.
D. 0,02M.
Câu 43: Cho 1,47 gam α-aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác 1,47
gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH.
D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH.
Câu 44: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10 o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là
0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là
A. 108 gam.
B. 60,75 gam.
C. 75,9375 gam.
D. 135 gam.
Câu 45: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H 2O bằng
số mol X đã cháy, còn số mol CO 2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO 3 trong

dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH3. B. C2H5COOH.
C. HOOC-CHO.
D. HOCH2CH2CHO.
Câu 46: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư
được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO 2. Các chất
trong hỗn hợp X là
A. C2H3CHO và HCHO.
B. C2H5CHO và HCHO.
C. C2H5CHO và CH3CHO.
D. CH3CHO và HCHO.
Câu 47: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là anbumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH.
Dùng thuốc thử nào để phân biệt chúng ?
A. AgNO3/ NH3.
B. Nước Br2
C. dd H2SO4.
D. CuSO4.
Câu 48: Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và nước. Một
nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, thu được 3,024 gam
bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối
lượng rượu etylic đã bị oxi hóa là
A. 80%.
B. 45%.
C. 40%.
D. 90%.
Câu 49: Ta tiến hành các thí nghiệm :
1> MnO2 tác dụng với dung dịch HCl
2> Nhiệt phân KClO3
o
3> Nung hỗn hợp : CH3COONa + NaOH/CaO, t 4> Nhiệt phân NaNO3

Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

12


Câu 50: Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng 150 ml dung dịch NaOH
1M. Công thức cấu tạo của 2 anđehit là
A. HCH=O và CH3CH=O.
B. CH3CH=O và CH3CH2CH=O.
C. CH2=CH-CH=O và CH3-CH=CH-CH=O. D. CH3CH2CH=O và CH3CH2CH2CH=O.
------------HẾT------------

25 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 90 phút
®Ò sè :

04

Câu 1: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH thu được hợp chất có nhánh X
và rượu Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là
A. etyl isobutyrat.
B. metyl metacrylat.
C. etyl metacrylat.

D. metyl isobutyrat.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là
A. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi.
B. este đơn chức, có 1 vòng no.
C. este đơn chức, no, mạch hở.
D. este hai chức no, mạch hở.
Câu 3: Có các nhận xét sau đây :
1> Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của
chất.
2> Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
3> Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau.
4> Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
5> o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.
Những nhận xét không chính xác là
A. 1 ; 3 ; 5.
B. 2 ; 4 ; 5.
C. 1 ; 3 ; 4.
D. 2 ; 3 ; 4.
Câu 4: Nung 8,13 gam hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit cacboxylic (một axit đơn chức và một axit hai
chức) với vôi tôi xút dư thu được 1,68 lít khí metan (đktc). Hãy cho biết, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng
oxi thì thu được bao nhiêu gam Na2CO3 ?
A. 3,975 gam.
B. 4,77 gam.
C. 5,565 gam.
D. 6,36 gam.
Câu 5: Trong các chất sau : CH4 (1) ; C2H6 (2) ; C2H2 (3) ; C3H8 (4) ; butan (5) ; benzen (6) chất nào có thể dùng
để điều chế trực tiếp etilen ?
A. 1, 3, 4.
B. 2, 3, 4, 5.
C. 1, 3, 4, 5.

D. Chỉ có 3.
Câu 6: Khối lượng ancol (m1) và khối lượng axit (m 2) cần lấy để có thể điều được 100 gam poli(metyl
metacrylat). Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%.
A. m1 = 32 gam ; m2 = 86 gam.
B. m1= 25,6 gam ; m2 = 86 gam.
C. m1 = 40 gam ; m2 = 86 gam.
D. m1 = 40 gam ; m2 = 107,5 gam.
Câu 7: Cho vinyl axetat tác dụng với dung dịch Br 2, sau đó thuỷ phân hoàn toàn sản phẩm thu được muối natri
axetat và chất hữu cơ X. Công thức của X là
A. CH2=CH-OH.
B. O=CH-CH2OH.
C. CH3CH=O.
D. C2H4(OH)2.
Câu 8: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau :
H1 =30%
H 2 =80%
H 3 =50%
H 4 =80%









C2H6
C2H4
C2H5OH

Buta-1,3-đien
Caosubuna
Khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên là
A. 46,875 kg.
B. 62,50 kg.
C. 15,625 kg.
D. 31,25 kg.
Câu 9: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau :

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

13


o

t



C8H15O4N + dung dịch NaOH dư
Natri glutamat + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng
hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br 2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng
dư AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag tạo thành là

A. 2,16 gam.
B. 3,24 gam.
C. 1,08 gam.
D. 0,54 gam.
Câu 11: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số
mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br 2
thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C 7H5O2Br3. CTCT của X là
A. o-HO-CH2-C6H4-OH.
B. m-HO-CH2-C6H4-OH.
C. p-HO-CH2-C6H4-OH.
D. p-CH3-O-C6H4-OH.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit axetic, ancol B và este E tạo từ axit axetic và ancol B. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp
X với NaOH, tách lấy lượng ancol sau phản ứng cho tác dụng với CuO nung nóng thu được anđehit B 1. Cho toàn
bộ B1 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. CTCT của B là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C2H4(OH)2.
D. Cả A và C.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 4. Cho 9,4 gam hỗn hợp X vào
bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 9,15 gam. Công thức cấu tạo phù hợp của 2 ancol là ?
A. CH3OH và C2H5OH.
B. CH3OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 14: Chất X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì cho số mol Ag gấp 4 lần số mol X. Đốt cháy X
cho số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. 1 mol X làm mất màu 2 mol Br 2 trong nước. Vậy công thức của X là
A. O=CH-CH=CH-CH=O.
B. O=CH-C≡C-CH=O.
C. O=CH-CH2-CH2-CH=O.
D. CH2=C(CH=O)2.

Câu 15: Đun nóng m gam este đơn chức A với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 12,3 gam chất rắn khan và một
ancol B. Oxi hóa B bằng CuO (to) rồi cho sản phẩm phản ứng với Cu(OH) 2 dư (to) thu được 43,2 gam kết tủa đỏ
gạch. Giá trị của m là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 11,1 gam.
B. 22,2 gam.
C. 13,2 gam.
D. 26,4 gam.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100
ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Vậy công thức của
E là
A. C3H5(COOC2H5)3.
B. (HCOO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (CH3COO)2C2H4.
Câu 17: Hãy cho biết axit picric tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaOH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5
(2) CH2=CH-CO-O-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(5) C6H5O-CO-CH3
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (2) (3) (4).
B. (3) (4) (5).
C. (1) (3) (4) (6).
D. (3) (4) (5) (6).

Câu 19: Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C 3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A là
A. NH2-CH2-CH2-COONH4.
B. NH2-CH2-COONH3-CH3.
C. CH3-CH(NH2)-COONH4.
D. Cả A và C.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
X, Y, Z, T lần lượt là
A. Benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

14


B. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol.
C. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol.
D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat.
Câu 21: Tính thể tích HNO3 99,67% (D=1,52 g/ml) cần để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu suất
của phản ứng đạt 90% ?
A. 24,95lít.
B. 27,72 lít.
C. 41,86 lít.
D. 55,24 lít.
Câu 22: Dung dịch CH3COOH 0,01M có
A. pH = 2.
B. 2< pH < 7.
C. pH = 12.
D. 7 < pH < 12.
Câu 23: X là một aminoaxit có phân tử khối là 147. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl và 0,5 mol X

tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Công thức phân tử của X là
A. C4H7N2O4.
B. C8H5NO2.
C. C5H9NO4.
D. C5H25NO3.
Câu 24: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit.
C. Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH có pH = 7.
D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4.
Câu 25: Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ tạo ra 2 sản
phẩm đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon có thể là
A. C2H2 và C3H4.
B. C3H4 và C4H6.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H4 và C4H8.
Câu 26: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn
hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho
lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của
hiđrocacbon là
A. propan.
B. xiclobutan.
C. propen.
D. xiclopropan.
Câu 27: Để phân biệt vinyl fomat và metyl fomat ta dùng
A. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng.
B. nước Br2.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch Br2 tan trong CCl4.
Câu 28: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ

A. axit axetic và ancol benzylic.
B. anhiđric axetic và ancol benzylic.
C. anhiđric axetic và phenol.
D. axit axetic và phenol.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. 4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng.
B. Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh.
C. Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopentan đều có lai hóa sp 3.
D. 3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng.
Câu 30: Số đồng phân axit và este mạch hở có CTPT C 4H6O2 là
A. 9.
B. 10.
C. 8.
D. 12.
Câu 31: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng ?
A. CH4O.
B. CH3CH2CH2CH3.
C. CH3CH2OH.
D. HCOOCH2CH3.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước
brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là
A. 2,16 và 1,6.
B. 2,16 và 3,2.
C. 4,32 và 1,6.
D. 4,32 và 3,2.
Câu 33: Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C 2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá
chất nào sau đây ?
A. Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2.
B. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2.

C. Nước Br2 và Cu(OH)2.
D. Nước Br2 và dung dịch NaOH.
Câu 34: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, t o cao, p cao
thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

15


Câu 35: Chất X có công thức phân tử là C 3H6O2. X tác dụng với Na và với dung dịch AgNO 3/NH3, to. Cho hơi
của X tác dụng với CuO, to thu được chất hữu cơ Y đa chức. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. HOCH2CH2CHO
B. HCOOCH2CH3.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 36: Trong các chất sau : HCHO, CH 3Cl, CO, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất
tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Hợp chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H 2 là 43. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH thu được sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cùng chức của X là
A. 5.
B. 4.

C. 6.
D. 3.
Câu 38: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
B. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2.
C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton.
D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br2.
Câu 39: Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.
B. Thủy phân đến cùng protein luôn thu được α-aminoaxit.
C. Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.
D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.
Câu 40: Khi cho hỗn hợp gồm 0,44 gam anđehit axetic và 4,5 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 66,96 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. HCHO.
B. CH2=CHCHO.
C. CH3CH2CH2CHO. D. CH3CH2CHO.
Câu 41: Dãy các chất đều tác dụng được với phenol là
A. CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, to), Na, dung dịch NaOH.
B. C2H5OH (xúc tác HCl, to), Na, nước Br2.
C. Na, dung dịch NaOH, CO2.
D. Dung dịch Ca(OH)2, nước Br2, Ba.
Câu 42: Trong công nghiệp, từ etilen để điều chế PVC cần ít nhất mấy phản ứng ?
A. 2 phản ứng.
B. 5 phản ứng.
C. 3 phản ứng.
D. 4 phản ứng.
Câu 43: Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, trường hợp tạo được nhiều sản
phẩm đồng phân nhất là
A. isopentan.

B. buta-1,3-đien.
C. etylxiclopentan.
D. neoheptan.
Câu 44: Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol không no có một nối đôi,
đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2kO2. B. CnH2n-2O2.
C. CnH2n-1O2.
D. CnH2nO2.
Câu 45: Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta được 2 ancol X, Y. Khi tách nước, Y cho 3 olefin, còn X cho 1
olefin. E là
A. isoproylmetyl etanđioat.
B. etylsec-butyl etanđioat.
C. đimetyl butanđioat.
D. etylbutyl etanđioat.
Câu 46: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,64 gam.
B. 1,04 gam.
C. 1,32 gam.
D. 1,20 gam.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dãy đồng đẳng ankin có công thức chung là CnH2n-2.
B. Các hiđrocacbon no đều có công thức chung là CnH2n+2.
C. Công thức chung của hiđrocacbon thơm là CnH2n-6.
D. Các chất có công thức đơn giản nhất là CH2 đều thuộc dãy đồng đẳng anken.
Câu 48: Công thức cấu tạo nào sau đây không phù hợp với chất có công thức phân tử là C 6H10 ?
A.
B.
C.

D.
Câu 49: Lên men glucozơ thu được 100 ml ancol 46 o. Khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn
bộ khí thu được từ phản ứng lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

16


A. 212 gam
B. 106 gam
C. 169,6 gam
D. 84,8 gam
Câu 50: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom
theo tỉ lệ mol là 1 : 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch
NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH 3COONa. Công thức
cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
------------HẾT------------

25 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 90 phút
®Ò sè :

05

Câu 1: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và 2 este no, đơn chức mạch hở. Để phản ứng hết với a

gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 0,75M. Còn đốt cháy hoàn toàn a gam X thì thu được 20,16 lít CO 2 (đktc).
Giá trị của a là
A. 14,8 gam.
B. 22,2 gam.
C. 46,2 gam.
D. 34,2 gam.
Câu 2: Lên men 45 gam đường glucozơ thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) bay ra và còn hỗn hợp chất hữu cơ X gồm
C2H5OH và glucozơ dư. Đốt cháy hoàn toàn X thì số mol CO 2 thu được là
A. 1,3 mol.
B. 1,15 mol.
C. 1,5 mol.
D. 1,2 mol.
Câu 3: Ancol nào sau đây có thể sử dụng để điều chế trực tiếp isopren ?
A. 2-Metylbutan-1,4-điol.
B. Ancol etylic.
C. But-3-en-1-ol.
D. Cả A, B, C.Câu 5: Trong số các polime sau:
(1) [- NH-(CH2)6- NH-CO-(CH2)4-CO-]n
(2) [-NH-(CH2)5 -CO-]n
(3) [-NH-(CH2)6- CO-]n
(4) [C6H7O2(OOCCH3)3]n
(5) (-CH2-CH2-)n
(6) (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (3) ;(4) ;(1) ; (6). B. (1) ; (2) ; (3).
C. (1) ; (2) ; (6).
D. (1) ; (2) ; (3) ; (4).
Câu 4: Cho sơ đồ sau :

Vậy X, Y tương ứng là

A. X là CH3OH và Y là C2H5OH.
B. X là C2H5OH và Y là CH3OH.
C. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH.
D. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH.
Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2O và 7,84 lít
khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%.
B. 53,85%.
C. 35,00%.
D. 65,00%.
Câu 6: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu
xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 9,4.
B. 9,6.
C. 8,2.
D. 10,8.
Câu 7: Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C 6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm mất
màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

17


điều kiện thường nhưng tác dụng được với H 2 dư tạo ra D có công thức phân tử C 6H12. A tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là
A. Hex-1,4-điin và benzen.

B. Hex-1,4-điin và toluen.
C. Benzen và Hex-1,5-điin.
D. Hex-1,5-điin và benzen.
Câu 8: Cho dãy các chất : HCOOH, CH 4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 9: Cho 30 gam hỗn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH 3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng hết với dung dịch
NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là
A. 56,4 gam.
B. 43,2 gam.
C. 54 gam.
D. 43,8 gam.
Câu 10: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là
A. C4H9O2NCl.
B. C4H10O2NCl.
C. C5H13O2NCl.
D. C4H9O2N.
Câu 11: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được
m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là
A. 24,48 gam.
B. 28,4 gam.
C. 19,04 gam.
D. 23,72 gam.
Câu 12: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là : CH 2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa
tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
A. 2.
B. 1.

C. 3.
D. 4.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,4
gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai ancol đó

A. CH3OH và C3H7OH.
B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
D. A hoặc B.
Câu 14: Este X tạo từ glixerol và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch
NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là
A. glixerin trifomiat.
B. glixerin triaxetat.
C. glixerin tripropionat.
D. glixerin triacrylat.
Câu 15: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm ?
A. but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen.
B. propen, propin, isobutilen.
C. etyl benzen, p-Xilen, stiren.
D. etilen, axetilen và propanđien.
Câu 16: Cho sơ đồ sau :
0

X + H2

Ni ,t



ancol X1;


X + O2

xt



axit X2 ;

H 2 SO4( dac )

‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†ˆˆ
X 2 + X1
C6H10O2 + H2O.
Vậy X là
A. CH2=C(CH3)-CHO.
B. CH3CHO.
C. CH3 CH2 CHO.
D. CH2=CH-CHO.
Câu 17: Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl ; C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo
chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó ?
A. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N.
B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl.
C. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O.
D. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam gluxit cần 13,44 lít O 2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy
trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH) 2 1M thu được kết tủa có khối lượng là
A. 29,55 gam. B. 9,85 gam.
C. 19,7 gam.
D. 39,4 gam.

Câu 19: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các
chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl số chất phù hợp với X

A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 20: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được
thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H 2. Vậy công
thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH3COOH, H% = 68%
B. CH2=CH-COOH, H%= 78%

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

18


C. CH2=CH-COOH, H% = 72%.

D. CH3COOH, H% = 72%.
t0

Câu 21: Cho các phản ứng :

(X) + dd NaOH





(Y) + (Z)

(1)

t0

(Y) + NaOH (rắn)




CH4 + (P)

(2)

t0

CH 4




(Q) + H2

(3)

t0




(Q) +
H 2O
(Z)
(4)
Các chất (X) và (Z) là những chất ở dãy nào sau đây ?
A. HCOOCH=CH2 và HCHO.
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 22: Tiến hành oxi hóa 15 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propionic, sau phản ứng thu được
hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với NaHCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc).
Xác định khối lượng hỗn hợp Y.
A. 19 gam.
B. 19,8 gam.
C. 18,2 gam.
D. 16,8 gam.
Câu 23: Hợp chất A có công thức phân tử C 4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B
bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng rồi chưng
cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là
A. metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.
B. amoni propionat, amoniac, axit propionic.
C. metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.
D. etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.
Câu 24: Trong các cặp chất sau đây : (a) C 6H5ONa, NaOH ; (b) C 2H5NH2 và C6H5NH3Cl; (c) C6H5OH và
C2H5ONa ; (d) C6H5OH và NaHCO3 ; (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2. Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A. (a), (b), (d), (e).
B. (a),(b), (c), (d).
C. (a), (d), (e).
D. (b), (c), (d).
Câu 25: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa

hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là
A. axit propionic, axit axetic.
B. axit axetic, axit propionic.
C. axit acrylic, axit propionic.
D. axit axetic, axit acrylic.
Câu 26: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam
CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng
với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là
A. 1,28 gam.
B. 4,8 gam.
C. 2,56 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X thuộc loại α-amino axit mạch cacbon phân nhánh. Cho 100 ml dung dịch X 0,3M
phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối
khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. CH3CH2C(NH2)(COOH)2.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. CH3C(NH2)(COOH)2.
Câu 28: Hiđrocacbon A có công thức phân tử là C 6H14. Cho A tác dụng Cl2/as với tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 dẫn
xuất monoclo. Tên của A là
A. 2,3-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. 3-metylpentan.
D. hexan.
Câu 29: Hãy sắp xếp các ancol : etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nước giảm dần ?
A. etanol > butanol > pentanol.
B. pentanol > butanol > etanol.
C. butanol > etanol > pentanol.
D. etanol > pentanol > butanol.
Câu 30: Trong các chất sau, chất nào không tạo liên kết hiđro với nước ?

A. NH3.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH3.
D. HF.
Câu 31: Cho các dung dịch sau : CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng
dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

19


Câu 32: Oxi hoá anđehit OHC-CH2-CH2-CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng
hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H 2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (MZ < MQ) với tỉ lệ
khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là
A. 0,36 và 0,18.
B. 0,48 và 0,12.
C. 0,24 và 0,24.
D. 0,12 và 0,24.
Câu 33: Cho hợp chất thơm Cl-C6H4-CH2-Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được
A. HO-C6H4-CH2- OH.
B. Cl-C6H4-CH2 -OH.
C. HO-C6H4-CH2-Cl.
D. KO-C6H4-CH2 -OH.
Câu 34: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số
mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là

A. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.
B. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
C. axit lauric : CH3-(CH2)10-COOH.
D. axit tactaric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
Câu 35: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là :
Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg
Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl
alanin (phe) ?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 36: Hỗn hợp X chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở Y. Cho 20,3 gam X tác dụng với Na dư
thu được 5,04 lít H2 (đktc). Mặt khác 8,12 gam X hoà tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH) 2. Công thức phân tử của Y
và thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
A. C3H8O và 77,34%.
B. C5H12O và 65,94%.
C. C4H10O và 54,68%.
D. C2H6O và 81,87%.
Câu 37: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể
tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra
32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etylen glicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và
hiệu suất phản ứng tạo X là
A. etilenglicol điaxetat ; 74,4%.
B. etilenglicol đifomat ; 74,4%.
C. etilenglicol điaxetat ; 36,3%.
D. etilenglicol đifomat ; 36,6%.
Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm
trong đó có 1 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. X không thể là chất nào ?
A. HCOOCH2 CHClCH3.

B. HCOOCHClCH2 CH3.
C. CH3COOCHClCH3.
D. HCOOCH2CH2CH2Cl.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng
đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc
bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi
đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa.
B. C3H7COONa và C4H9COONa.
C. CH3COONa và C2H5COONa.
D. CH3COONa và C3H7COONa.
Câu 40: Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây ?
A. (CH3CO)2O.
B. Cu(OH)2.
C. H2O.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 41: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là
A. metylxiclopropan.
B. but-2-ol.
C. but-1-en.
D. but-2-en.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axit no, đa chức mạch hở thu được 0,3 mol CO 2 và 0,25 mol H2O. Cho
0,2 mol axit trên tác dụng với ancol etylic dư có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng este thu được là (giả
sử hiệu suất phản ứng đạt 100%)
A. 40,4 gam.
B. 37,5 gam.
C. 28,6 gam.
D. 34,7 gam.
Câu 43: Trong các chất sau : C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH. Số chất từ đó điều chế trực
tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

20


Câu 44: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O), mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2
gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B, để trung hoà dung dịch KOH dư trong B
cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, người ta thu
được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là
A. 14,86 gam.
B. 16,64 gam.
C. 13,04 gam.
D. 13,76 gam.
Câu 45: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá
trị của m là
A. 22,10 gam.
B. 23,9 gam.
C. 20,3 gam.
D. 18,5 gam.
Câu 46: Cặp ancol và amin có cùng bậc là
A. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 47: Cho các đồng phân anken mạch nhánh của C5H10 hợp nước (xúc tác H+). Số sản phẩm hữu cơ thu được


A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 48: Tên không phù hợp với chất có công thức (CH3)2CHCH(NH2)COOH là
A. axit α-amino isovaleric.
B. axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. valin.
D. axit 2-metyl-3-aminobutanoic.
Câu 49: Có bao nhiêu chất trong số các chất sau làm quỳ tím chuyển màu xanh : Phenol, natri phenolat, alanin,
anilin, đimetyl amin, phenylamoni clorua, natri axetat.
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 50: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng các thuốc thử là
A. quỳ tím, dung dịch brom.
B. dung dịch brom, quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, dung dịch brom. D. dung dịch HCl, quỳ tím.
------------HẾT------------

25 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 90 phút
®Ò sè :

06

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit.

B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit.
C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.
D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
Câu 2: Trong thí nghiệm điều chế metan, người ta sử dụng các hóa chất là CH 3COONa, NaOH, CaO. Vai trò của
CaO trong thí nghiệm này là gì ?
A. Là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. B. Là chất tham gia phản ứng.
C. Là chất hút ẩm.
D. Là chất bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Câu 3: Phương pháp nhận biết nào không đúng ?
A. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 (to).
B. Để phân biệt được ancol iso-propylic và n-propylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 .
C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH.
D. Để phân biệt benzen và toluen ta dùng dung dịch brom.
Câu 4: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C5H6O4Cl2. Thủy phân
hoàn toàn X trong NaOH dư thu được các sản phẩm trong đó có 2 muối hữu cơ, 1 ancol; thủy phân hoàn
toàn Y trong KOH dư thu được các sản phẩm trong đó có 1 muối hữu cơ, 1 anđehit. X và Y lần lượt có công
thức cấu tạo là
A. HCOOCH2COOCH2CHCl2 và CH3COOCH2COOCHCl2.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

21


B. CH3COOCCl2COOCH3 và CH2ClCOOCH2COOCH2Cl.
C. HCOOCH2COOCCl2CH3 và CH3COOCH2COOCHCl2.
D. CH3COOCH2COOCHCl2 và CH2ClCOOCHClCOOCH3.
Câu 5: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn :
X + NaOH → muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl.

Y+ NaOH → muối hữu cơ Y1 + C2H4(OH)2 + NaCl. X và Y lần lượt là
A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl.
B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3.
C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl.
D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có
H2SO4 đặc xúc tác
B. Lipit là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ
12 đến 24C), không phân nhánh
C. Phân tử saccarozơ không còn nhóm -OH hemiaxetal nên không có khả năng chuyển thành dạng
hở
D. Xenlulozơ là polisaccarit không phân nhánh do các mắt xích β - glucozơ nối với nhau bằng liên
kết β -1,4-glicozit.
Câu 7: Cho 0,1 mol chất X (CTPT C 2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y (chỉ chứa các chất vô cơ). Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,5 gam.
B. 21,8 gam.
C. 5,7 gam.
D. 12,5 gam.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7
và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C3H6.
B. C4H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
Câu 9: Cho sơ đồ sau :


Chất A trong sơ đồ trên là
A. CH2=CHCOOC2H5.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH2=CHCOOC4H9.
D. CH2=C(CH3)COOC2H5.
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một chất béo bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 2,78 gam
C15H31COONa; m2 gam C17H31COONa và m3 gam C17H35COONa. Giá trị của m2 và m3 lần lượt là
A. 3,02 gam và 3,05 gam.
B. 6,04 gam và 6,12 gam.
C. 3,02 gam và 3,06 gam.
D. 3,05 gam và 3,09 gam.
Câu 11: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước (xúc
tác H+) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun nóng X trong H 2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,65
gam hỗn hợp Y gồm 6 ete khan. Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức phân tử của 2 olefin và
giá trị của V là
A. C2H4, C3H6, 5,60 lít.
B. C4H8, C5H10, 5,6 lít.
C. C2H4, C3H6, 4,48 lít.
D. C3H6, C4H8, 4,48 lít.
Câu 12: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic (ở đktc) qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được 112,8 gam kết tủa. Dẫn lượng hỗn hợp X như trên qua dung dịch nước
brom dư, số gam brom tham gia phản ứng là (giả sử lượng axetilen phản ứng với nước là không đáng kể)
A. 64 gam.
B. 112 gam.
C. 26,6 gam.
D. 90,6 gam.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

22



Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol vinylaxetilen và 0,4 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (có xúc tác Ni)
một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Nếu dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom
thì khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 24 gam.
B. 0 gam.
C. 8 gam.
D. 16 gam.
Câu 14: Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất hữu cơ X là đồng đẳng của HCHO thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với H 2 dư (toC, xúc tác), sau phản ứng thu được 12,4 gam hỗn hợp ancol. Phần 2
cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 108 gam bạc. Công thức phân tử của X là
A. CH3CHO.
B. (CHO)2.
C. C2H5CHO.
D. C2H3CHO.
Câu 15: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc
nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng là
90%). Giá trị của m là
A. 21 kg.
B. 30 kg.
C. 42 kg.
D. 10 kg.
Câu 16: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo
ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H 2
(đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol
etylic là
A. 42,86%.
B. 66,7%.
C. 85,7%.

D. 75%.
Câu 17: Phản ứng nào chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của phenol ?
A. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
B. CH3COOH + C6H5ONa→ CH3COONa + C6H5OH.
C. 2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2.
D. CH3COONa + C6H5OH → CH3COOH + C6H5ONa.
Câu 18: Tỉ khối hơi của 2 anđehit no, đơn chức đối với oxi < 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm
hai anđehit trên thu được 7,04 gam CO2. Khi cho m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3
dư thu được 12,96 gam Ag. Công thức phân tử của hai anđehit và thành phần % khối lượng của chúng là
A. CH3CHO : 27,5% ; CH3CH2CHO : 72,5%.
B. HCHO: 20,5% ; CH3CHO : 79,5%.
C. HCHO : 13,82% ; CH3CH2CHO : 86,18%.
D. HCHO: 12,82% ; CH3CH2CHO : 87,18%.
Câu 19: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu
được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lít O 2 (đktc) và thu được
17,92 lít CO2 (đktc). Công thức của 2 este là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin, alanin, valin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M
thu được 34,7 gam muối khan. Giá trị m là
A. 30,22 gam.
B. 27,8 gam.
C. 28,1 gam.
D. 22,7 gam.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có
hai chất có thể tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là
A. CH3COOCH2Cl.
B. HCOOCH2CHClCH3.
C. C2H5COOCH2CH3.

D. HCOOCHClCH2CH3.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon B với H 2 (dư), có dX/H2 = 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản
ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có dY/H2 = 8. Công thức phân tử của hiđrocacbon B là
A. C3H6.
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C4H8.
Câu 23: Cho các phản ứng sau :




a) Cu + HNO3 loãng
b) Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng




c) FeS2 + dung dịch HCl
d) NO2 + dung dịch NaOH
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

23





men
→


e) HCHO + Br2
d) glucozơ
askt
→


g) C2H6 + Cl2
h) glixerol + Cu(OH)2
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. a, c, d, e, f, g.
B. a, d, e, f, g.
C. a, c, d, g, h.
D. a, b, c, d, e, h.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Sau đó dẫn toàn bộ
sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H 2SO4 đặc, rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng
bình một tăng 1,53 gam và bình hai xuất hiện 6 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai ancol và giá trị của a

A. C3H8O và C4H10O ; 2,67 gam.
B. C3H6O và C4H8O ; 3,12 gam.
C. CH4O và C2H6O ; 1,92 gam.
D. C2H6O và C3H8O ; 1,29 gam.
Câu 25: Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. Poli isopren.
B. PVC.
C. Amilopectin.
D. PE.
Câu 26: Thủy phân một tripeptit thu được hỗn hợp glyxin và alanin. Số đồng phân tripeptit là
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 27: Cho hỗn hợp A gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: X và Y. Lấy 2,28 gam hỗn hợp trên tác dụng hết
với dung dịch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Tên của X,
Y lần lượt là
A. metylamin và propylamin.
B. etylamin và propylamin.
C. metylamin và etylamin.
D. metylamin và isopropylamin.
Câu 28: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết rằng, 3 amin trên được trộn lần lượt
theo tỉ lệ 1:10: 5 về số mol và thứ tự phân tử khối tăng dần. CTPT của 3 amin là
A. C3H7NH2 ; C4H9NH2 ; C2H5NH2.
B. CH3NH2 ; C2H5NH2 ; C3H7NH2.
C. C2H3NH2 ; C3H5NH2 ; C3H7NH2. D. C2H5NH2 ; C3H7NH2 ; C4H9NH2.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và một anđehit no đơn chức X hết 2,296 lít
O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư được 8,5 gam kết tủa. Xác
định CTCT và khối lượng của X.
A. HCHO ; 0,3 gam.
B. C3H5CHO ; 0,70 gam.
C. C2H5CHO ; 0,58 gam.
D. CH3CHO ; 0,88 gam.
Câu 30: Trong phân tử phenol, để chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH lên vòng benzen người ta thực
hiện phản ứng nào sau đây ?
A. Cho phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
B. Phản ứng trùng ngưng của phenol với HCHO.
C. Cho phenol tác dụng với NaOH và với dung dịch brom.
D. Cho phenol tác dụng với Na giải phóng H2.
Câu 31: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước
và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức

của 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C3H7OH và CH3OH.
Câu 32: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H 2O và b (mol)
CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ?





A. 1,2< T <1,5.
B. 1< T < 2.
C. 1
T
2.
D. 1,5< T < 2.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất X gồm có C, H, O thu được 1,344 lít khí CO 2 (ở đktc) và 0,90
gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 73. Biết khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH, thu
được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol muối Y. Chất X có công thức cấu tạo là
A. CH2(COOC2H5)2.
B. (COOC2H5)2.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

24


C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.

Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau :
- TN 1 : Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2.
- TN 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
- TN 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy
đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở
đktc. Công thức 2 ancol là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. Không xác định được.
Câu 35: Để phân biệt được bốn chất hữu cơ: axit axetic, glixerol, ancol etylic và glucozơ chỉ cần dùng một
thuốc thử nào dưới đây ?
A. Cu(OH)2/OH─.
B. CaCO3.
C. CuO.
D. Quì tím.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được3,360 lít
CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là
A. 0,045 và 0,055.
B. 0,060 và 0,040.
C. 0,050 và 0,050.
D. 0,040 và 0,060.
Câu 37: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ ?
A. Tác dụng với dung dịch Br2.
B. Cộng H2 (Ni, to).
C. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O.
D. Tráng gương.
Câu 38: Chọn hợp chất dùng trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh đã bị cấm sử dụng
A. Metyl clorua.
B. Clo.

C. Clorofom.
D. Freon.
Câu 39: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C 7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y tác
dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần
lượt là
A. C6H4(CH3)OH, C6H5OCH3, C6H5CH2OH.
B. C6H5OCH3, C6H5CH2OH, C6H4(CH3)OH.
C. C6H5CH2OH, C6H5OCH3, C6H4(CH3)OH.
D. C6H4(CH3)OH, C6H5CH2OH, C6H5OCH3.
Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp
X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng
5,27 gam. Công thức của A, B là
A. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
B. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
Câu 41: Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100 ml dung dịch G. Cho G
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu

A. 2,7 gam.
B. 2,16 gam.
C. 3,24 gam.
D. 3,42 gam.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi
hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện.
Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
C. X có thể trùng hợp thành PS.

D. X tan tốt trong nước.
Câu 43: Cho sơ đồ:

Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là
A. axit acrylic.
B. axit propanoic.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

25


×