Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ ÔN THI HSG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.23 KB, 77 trang )

BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ ÔN THI HSG 12
Câu 1 Thanh Hóa 2016
Đốt cháy hoàn toàn 1,31gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO2 và 0,81 gam H2O.
Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B
gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng.Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hoàn toàn thu được
thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam N 2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi cho cùng
một lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 hoặc với Na thì thể tích khí CO 2 thu
được luôn luôn gấp 1,5 lần thể tích khí H2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. Xác định công thức phân tử của các ancol trong B.
c. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong
cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy viết công
thức cấu tạo của A, từ đó suy ra cấu tạo của X.
Giải:
a. Xác định CTPT của X
Ta có: nC = nCO2 = 0,055 ; nH = 2.nH2O = 0,09 và nO =

1,31 − 12.0, 055 − 1.0, 09
= 0,035
16

⇒ nC : nH : nO = 0,055 : 0,09 : 0,035 = 11 : 18 : 7 ⇒ CTPT của X là C11H18O7

b. Xác định công thức phân tử của các rượu trong B
X + NaOH 
→ Muối của axit hữu cơ + 2 ancol ⇒ X phải có ít nhất 2 nhóm chức este
CTPT của X là C11H18O7 ⇒ X không chứa quá 3 nhóm chức este.
- Số mol rượu = số mol N2 = 0,84/ 28 = 0,03.........................................................
- M rượu = 1,24:0,03 = 41,33 nên phải có một ancol là CH 3OH (x mol) ⇒ 2 ancol thuộc dãy no, đơn
chức. Đặt công thức ancol thứ 2 là CnH2n+1OH (y mol).


Tổng mol 2 ancol: x + y = 0,03 ( I)
Tổng khối lượng 2 ancol: 32x + (14n + 18)y = 1,24 (II)
⇒ n = (0,02/y) + 1 (III)..........................................................................................
Vì 2 ancol tạo từ một este X không có quá 3 chức nên xảy ra 3 khả năng: 2x = y hoặc x = y hoặc x =
2y, thay vào (I) ta được y = 0,01; 0,015; 0,02 thay các giá trị này của y vào (III) ta được
y
0,01
0,015
0,02
n
3
1,3 ( loại)
2
Vậy 2 ancol trong B có thể là: CH3OH và C3H7OH hoặc CH3OH và C2H5OH
c.Axit A chỉ chứa C, H, O
A + NaHCO3 
→ CO2
A + Na 
→ H2
Mà VCO2 = 1,5 VH2 tức là VCO2< 2 VH2 nên A có thêm nhóm OH
Đặt CT của A là (HO)mR(COOH)n ( a mol)
⇒ nCO2 = na; nH2 =

( n + m) a
( n + m) a
⇒ na = 1,5.
⇒ n = 3m
2
2


Vì số nguyên tử O trong este và axit bằng nhau nên: 2n + m = 7 ⇒ n= 3, m =1
Vậy A có dạng: HO-R(COOH)3
Ta có CT của X: C11H18O7 mà 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ 2 : 1)


hoặc CH3OH và C2H5OH (1:2) ⇒ Số nguyên tử C trong gốc rượu luôn là 5 nên số C trong gốc axit là
11 – 5 = 6 ⇒ axit là HO-C3H4(COOH)3
Theo đề ra, A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thức vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc
sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua
⇒ A là axit citric
HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
CTCT có thể có của X là:
- Nếu 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ 2:1)
CH3OOC-CH2-C(OH)(COOC3H7)-CH2-COOCH3
CH3OOC-CH2-C(OH)(COOCH3)-CH2-COOC3H7
- Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H5OH (1:2)
CH3OOC-CH2-C(OH)(COOC2H5)-CH2-COOC2H5
C2H5OOC-CH2-C(OH)(COOCH3)-CH2-COOC2H5
Câu 2 Thanh Hóa 2016:
Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,75 :
1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,76
gam O2 trong cùng điều kiện.
1. Xác định CTPT của A, B.
2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không
cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với HCl.
Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. C phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu
được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Xác định công
thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
1. Ta có nC: nH = nCO2 : 2nH2O = 1,75 : 2 = 7 : 8

⇒ Công thức của A và B có dạng (C7H8)n.
Mặt khác MA = MB =

5, 06.32
= 92 ⇒ 92n = 92 ⇒ n =1
1, 76

⇒ Công thức phân tử của A và B: C7H8

(tổng số liên kết pi và vòng = 4).
2. A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên A chứa liên kết ba đầu mạch.
Giả sử A có x liên kết ba đầu mạch ( x = 1 hoặc 2)
→ C7H8-xAgx ↓ + xNH4NO3
C7H8 + xAgNO3 + xNH3 
0,15
0,15
Khối lượng mol của C7H8-xAgx =

45,9
= 306 ⇒ x = 2
0,15

⇒ A là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết ba đầu mạch

A cộng HCl tạo chất C, giả sử tỉ lệ cộng là 1: a

⇒ C: C7H8+aCla , mà % Cl = 59,66% ⇒ a = 4 ⇒ C: C7H12Cl4

Mặt khác C tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen
⇒ CTCT của A, C lần lượt là

HC≡C-C(CH3)2-C≡CH và H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3
B không phản ứng với AgNO3/NH3, không phản ứng với HCl nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4
khi đun nóng ⇒ B là C6H5-CH3 ( Toluen).
Các PTHH:
→ AgC≡C-C(CH3)2-C≡CAg ↓ +2NH4NO3 (1)
HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 2AgNO3+2NH3 


HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 4HCl 
→ H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 (2)
as, 1:1
H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2 
→ CH2Br-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + HBr (3)
as, 1:1
H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2 
→ CH3-CCl2-(CH3)C(CH2Br)-CCl2-CH3 + HBr (4)
t
C6H5-CH3 + 2KMnO4 
→ C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O (5)
0

Câu 3 Thanh Hóa 2016
1.Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch
NaOH
thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m
gam E thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Tìm m?
Giải:
Vì Gly, Ala, Val đều là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH nên ta gọi công
thức trung bình của X, Y là:
[xH2N-CnH2n-COOH – (x-1)H2O]: a mol

Thủy phân E bằng dung dịch NaOH:
[xH2N-CnH2n-COOH –(x-1)H2O] + xNaOH
→xH2N-CnH2n-COONa + H2O
(1)
Theo (1) suy ra mmuối = (14n + 83).ax = 9,02 gam
(I)
 3nx 3x 
+  O2
4 
 2

Đốt E: [xH2N-CnH2n-COOH – (x-1)H2O] + 

→ (nx + x)CO2 + (nx +

x
+ 1) H2O
2

 3nx 3 x 
+  a = 0,315 mol
4
 2
x
nH2O = (nx + + 1)a= 0,24 mol
2

Theo (2) ta có: nO2 = 

(2)

(II)
(III)

Giải hệ (I, II, III) được: nxa = 0,17 mol; xa = 0,08 mol ; a = 0,03 mol
Vậy nNaOH = ax = 0,08 mol; nH2O ở (1) = a = 0,03 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1) được
m = 9,02 + 0,03.18 - 0,08.40 = 6,36 gam.
Câu 4: Thanh Hóa 2012
a. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime X, tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp giữa propen
và acrilonitrin bằng lượng O2 vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí, hơi ở nhiệt độ và áp
suất xác định chứa 57,143% CO2 về thể tích. Viết PTHH và xác định tỉ lệ mol từng loại mắt xích
trong polime X.
b. Giải thích khi clo hóa metan có tác dụng ánh sáng khuếch tán, theo tỉ lệ mol 1:1 trong sản phẩm
có butan.
Giải
a/ Công thức đồng trùng hợp của 2 monome:
t 0 , xt,p
xCH3-CH=CH2 + yCH2=CH-CN 
→ [ (CH2-CH(CH3))x-(CH2-CH (CN))y ]Ta có phương trình phản ứng cháy:
t0
C3x+yH6x+3yNy + (9x/2 + 15y/4) O2 
→ (3x+y)CO2 + (3x+3y/2)H2O + y/2 N2


Theo định luật Avogađro, ta có:

3x + 3 y
x 1
.100% = 57,143% => =
6x + 5 y

y 3

Propilen / acrilonitrin =1/3
as
b/
CH4 + Cl2 
→ CH3Cl + H2O.
*
Khơi mào:
Cl2 > 2Cl
Phát triển mạch: Cl* + CH4 > CH3* + HCl
CH3* + Cl2 > CH3Cl + Cl*
Tắt mạch:
CH3* + Cl* > CH3Cl.
Cl* + Cl* > Cl2
CH3* + CH3* > C2H6 ( sản phẩm phụ)
Tiếp tục.
Cl* + C2H6 > C2H5* + HCl
C2H5* + Cl2 > C2H5Cl + Cl*
Tắt mạch:
C2H5* + Cl* > C2H5Cl.
Cl* + Cl* > Cl2
C2H5* + C2H5* > C4H10
Câu 5:
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 30ml dung dịch 20% ( d=1,2g/ml ) của một hidroxit kim
loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng, được dung dịch đem cô cạn cho chất rắn A và 3,2 gam ancol
B. Đốt cháy hoàn toàn chất răn A được 9,54 gam muối cacbonat; 8,26 gam hỗn hợp gồm CO 2 và hơi
nước. Biết rằng, khi đun nóng A trong NaOH đặc có CaO thu được hidrocacbon Z, đem Z đốt cháy
thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
a. Xác định tên kim loại M, công thức cấu tạo của X.

b. Cho hỗn hợp M gồm 0,02 mol este X và 0.01 mol este Y( C4H6O2 ) tác dụng vừa đủ với dung
dịch KOH. Sau phản ứng thu được dung dịch trong đó có chứa 3,38 gam muối và 0,64 gam ancol
B duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của Y.
Giải
a/ - Gọi công thức của este là RCOOR’ cho tác dụng với MOH
RCOOR’ + MOH → RCOOM + R’OH
(1)
- Nung A trong NaOH đặc có CaO.
2RCOOM + 2NaOH → 2R-H + M2CO3 + Na2CO3
=> Đốt cháy R-H cho số mol nước lớn hơn số mol CO2. Vậy X có công thức: CnH2n+1COOR’
- Đốt cháy A có các phương trình :
2CnH2n+1COOM + (3n+1)O2 → (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O + M2CO3 (2)
Nếu dư MOH thì có thêm phản ứng :
2MOH + CO2 → M2CO3 + H2O
(3)
m
Ta có: MOH = 30.1,2.20% = 7,2 gam
Dù có phản ứng (3) hay không thì toàn bộ MOH đã chuyển hóa thành 9,54 gam M 2CO3 theo sơ
đồ :
7,2
9,54
=
→ M = 23 . Vậy M là: Na
2( M + 17)
2 M + 60
3,2
Mặt khác, có R’ + 17 =
= 32 → R’ = 15 => R’ là CH3. Vậy ancol B là CH3OH
0,1


2MOH → M2CO3 =>

=>

n NaOH

ban đầu

= 7,2 / 40 = 0,18 mol


=>

n NaOH

ở (3) = 0,18 – 0,1 = 0,08 mol

Theo (3) =>

nCO2 (3) = nH 2O (3) = 0,04 mol

Vậy sự cháy của 0,1 mol RCOONa trong 0,08 mol NaOH và O2 đã tạo ra một lượng CO2 và hơi H2O
là:
[0,1.

(2n + 1)
(2n + 1)
- 0,04].44 + [0,1.
+ 0,04].18 = 8,26
2

2

=> n = 1.Vậy CTCT của X là CH3COOCH3
b/
CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH
0,02
0,02
0,02
0,02
mol
=> mancol B = 0,02. 32 = 0,64 gam => este Y khi tác dụng với dd KOH không tạo ancol.
mmuối tạo ra từ Y = 3,38 - mmuối tạo ra từ X = 3,38 – 1,96 = 1,42 gam (*)
Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
meste Y + mKOH pứ với Y = 0,01.86 + 56.0,01 = 1,42 gam (**)
Từ (*) và (**) suy ra este Y khi tác dụng với KOH chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất hay Y là este
vòng dạng :
Công thức cấu tạo của Y là :
CH 3 CH

CH2

C

O

O

Câu 6:
a. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng mol phân tử 293 gam, htu được các
peptit trong đó có 2 peptit B và C. Biết 0,742 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18ml dung dịch

HCl 0,222M và 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7ml dung dịch NaOH 1,6%
(d=1,022g/ml). Khi thủy phân hoàn toàn peptit A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin,
alanin, và phenylalanin. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
b. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 2 ankan A, B hơn kem nhau k nguyên tử cacbon được b
gam khí CO2. Tìm khoảng xác định của số nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa ít
nguyên tử cacbon hơn theo a,b,k. Tìm công thức phân tử A, B khi a=2,72 gam; b=8,36 gam;
k=2.
Giải
a/ - Gọi M là khối lượng phân tử các aminoaxit:
MA = MAla + MGly + Mphe – 2.18
=> A là tripepit được tạo nên từ 3 aminoaxit Gly (M = 75), Ala (M = 89) và Phe (M= 165)
- Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được peptit B và peptit C.
* Nếu B aminoaxit:
số mol B = số mol HCl = 0,018 . 0,2225 = 0,004 mol ;
MB = 0,472/0,004 = 118 gam/mol => không có kết quả => Loại.
=> B là đipeptit => MB = 0,472/0,002 = 236 gam/mol
* Nếu C aminoaxit:
14,7 × 1.022 × 1,6
= 0,006mol
100 × 40
=> nC = nNaOH =
=> MC = 0,666/0,006 = 111 gam/mol.


=> không có kết quả => Loại.
=> C là đipeptit => Mc = 0,666/0,003 = 222 gam/mol
=> B: Ala-Phe hoặc Phe-Ala vì 165 + 89 – 18 = 236
=> C: Gly-Phe hoặc Phe-Gly vì 165 + 75 – 18 = 222
=> CTCT của A là:
Ala-Phe-Gly:

H2NCH(CH3)CO-NHCH(CH2-C6H5)CO-NHCH2COOH
Gly-Phe-Ala:
H2NCH2CO-NHCH(CH2-C6H5)CO-HNCH(CH3)COOH
b/ Đặt công thức A, B là CnH2n+2 ; CmH2m+2 ( m > n >0) => m = n + k
=> Công thức trung bình: C n H 2n + 2 .
Theo phương trình:
C n H 2n + 2 + ( 3n + 1 ) O2 → n CO2 +
( n + 1 ) H2O
2
1,0
mol
n
a
an
mol
14n + 2
14n + 2
b
an
b
=
=> n CO2 =
=> n =
22a − 7b
14n + 2 44
b
=> n < n < m <=> n < n < n + k => n <
22a − 7b
b − k(22a − 7b)

b
=>
22a − 7b
22a − 7b
Vậy: a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k =2 => 4,3 < n < 6,3 => n =5 hoặc n = 6
=> n =5 => A, B là: C5H12 và C7H16
=> n =6 => A, B là: C6H14 và C8H18
Câu 7
Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa
1,42 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hòa NaOH dư cần 500 ml dung dịch HCl
1M. Tính khối lượng glixerol và khối lượng muối natri của axit béo thu được.
Giải
- Trong chất béo thường có: C3H5(OOCR)3; C3H5(OH)3; RCOOH (tự do)
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
(1)
1,25
1,25
1,25
1,25
C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa
(2)
33,75
11,25
33,75
HCl
+ NaOH → NaCl + H2O
(3)
0,5
0,5

Chất béo + KOH → Muối + H2O
1g
7 mg
10 kg 70 g
=> nRCOOH = nKOH=70/56=1,25 mol = nNaOH(1); nNaOH tổng = 1420/40=35,5 mol;
nNaOH dư = nHCl = 0,5 mol
Vậy: +) mglixerol = 11,25.92.10-3 =1,035 kg
+) mlipit + mNaOH = mmuối + mH2O + mglixerol
10 + (33,75+1,25).40.10-3 = mmuối + 1,25.18.10-3 + 1,035
=> mmuối = 10,3425 kg


Câu 8:
1. Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau:
CO ( ete. khan )
Mg ( ete. khan )
+ HX
RX +
 → RMgX +
 → R-COOMgX 
→ R-COOH
Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế axit metylmalonic.
2. Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O có cấu tạo mạch không phân nhánh. Cho 0,52 gam
chất A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được 1,08 gam Ag. Xử lí dung dịch thu
được sau phản ứng bằng axit, thu được chất hữu cơ B (chứa C, H, O). Số nhóm cacboxyl trong một
phân tử B nhiều hơn trong một phân tử A là một nhóm. Mặt khác, cứ 3,12 gam chất A phản ứng hết
với Na tạo ra 672 ml khí H2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của A.
Giải:
C ( l ln)
1/2CH4 1500


→ C2H2 + 3H2
C2H2 + 2HCl → CH3-CHCl2
CH3-CHCl2 + 2Mg ete.
khan
→ CH3-CH(MgCl)2
CH3-CH(MgCl)2 + 2CO2 ete.
khan
→ CH3-CH(COOMgCl)2

CH3-CH(COOMgCl)2 + 2HCl CH3-CH(COOH)2 + 2MgCl2
2/
A tham gia phản ứng tráng bạc, vậy A phải chứa nhóm –CHO. Công thức của A có dạng R(CHO)n
R(CHO)n + 2n[Ag(NH3)2]OH 
→ R(COONH4)n + 2nAg + 3nNH3 + nH2O (1)
+
R(COONH4)n + nH 
(2)
→ R(COOH)n + nNH4+
Theo (1), (2) thì của một nhóm CHO tham gia phản ứng tráng bạc thì tạo một nhóm COOH. Theo đề
ra 1 phân tử B hơn A một nhóm COOH ⇒ n =1.
2

o

Do n = 1 nên theo (1) nA =

1
nAg = 0,005mol ⇒ MA = 0,52: 0,005 = 104.
2


Vì A có phản ứng với Na nên ngoài một nhóm CHO còn phải chứa nhóm -OH hoặc COOH hoặc cả
hai. Công thức A: (HO)xR(CHO)(COOH)y mà

nH 2 0, 03
=
=1
nA 0, 03

nên x + y =2.
TH1 : x = 2, y = 0
MA = 104 ⇒ R = 41 ⇒ R là C3H5. CTCT của A là CH2(OH)-CH(OH)-CH2CHO hoặc CH2(OH)-CH2CH(OH)-CHO hoặc CH3-CH(OH)-CH(OH)-CHO.
TH2 : x = 0, y = 2; MA = 104 ⇒ R = -15 ⇒ vô lí
TH3 : x = 1, y = 1; MA = 104 ⇒ R = 13 ⇒ R là CH
CTCT của A là: HOOC-CH(OH)-CHO
Câu 9 :
1. Cho 9,2 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4mol AgNO 3
trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của X. Viết phương trình phản ứng hoá
học xảy ra.
2. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu
được vào bình đựng 5000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện
6 gam kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là
1,24 gam.
a. Viết công thức phân tử của A biết rằng khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn khối lượng mol
phân tử glucozơ.
b. Biết A phản ứng được với NaOH theo tỷ lệ mol nA : nNaOH = 1 : 4; A có phản ứng tráng gương.
Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hoá học của các phản ứng trên.


Giải:

1/ + Theo bài ra X là hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng với ANO 3/ NH3 tạo ra Ag nên X là anđêhít
đơn chức.
Ta có: n Ag =

21,6
= 0,2 mol < n Ag (có trong AgNO3 cần dùng = 0,2 x 2 = 0,4 mol)
108

Đặt công thức phân tử của X là R - CHO.
RCHO + +2AgNO3+3NH3+H2ORCOONH4+2Ag↓+2NH4NO3
0,1mol 0,2
0,1
0,2
MX =

9,2
= 92 ⇒ MR = 92 - 29 = 63 ....................................................................
0,1

Mặt khác ta có: số mol AgNO3 tác dụng vào kiên kết 3 đầu mạch là 0,2 =>
số nguyên tử H có trong X có thể thay thế với Ag là 2
⇒ trong X có 2 liên kết 3 đầu mạch (CH ≡ C - ). ......................................................
mà MR = 63 nên CTCT của X phải là:
HC ≡ C  CH  CHO

C
|||
CH
2/
a/ Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

(x nguyên ≥ 1; 2 ≤ y nguyên ≤ 2x+2; z nguyên ≥ 1)
Phản ứng cháy:
0

t
y z
y
CxHyOz + ( x + − )O2  xCO2 + H2O (1)
4 2
2

Sản phẩm cháy có CO2 và nước, khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2, có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Có thể có phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
nCa(OH)2 = 5.0,02 = 0,1 (mol);

nCO2(2) = nCaCO3 =

(2)
(3) .........................

6
= 0,06 (mol)
100

Do khối lượng phần nước lọc tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu:
mCO2 + mH2O - 6 = 1,24 (g)
Trường hợp 1. Không có phản ứng (3) thì: mH2O = 1,24 + 6 - 0,06.44 = 4,6 (g)
=> nH2O =


n CO2 2 x 0,06.18
4,6
=
=
. Theo (1) thì
1,08y = 9,2x
n H2O
y
4,6
18

=> 9,2x ≤ 1,08(2x+2)  7,04x ≤ 2,16  x ≤ 0,3 (loại) ........................................
Trường hợp 2. Có phản ứng (3) ta có:
nCO2 = nCO2(2) + nCO2(3) = 0,06+(0,1-0,06).2 = 0,14 (mol)


=> mH2O = 1,24 + 6 - 0,14.44 = 1,08 (gam) => nH2O = 1,08/18 = 0,06 mol.
Trong 3,08 gam A có: nC = 0,14 (mol); nH = 0,06.2 = 0,12 (mol);
nO = (3,08 - 0,14.12 - 0,12)/16 = 0,08;=> x : y : z = 0,14 : 0,12 : 0,08 = 7 : 6 : 4
=> Công thức thực nghiệm của A là (C7H6O4)n
Theo giả thiết thì MA < Mglucozơ => 154n < 180 => n = 1. Vậy công thức phân tử của A là C7H6O4.
Với công thức phân tử C7H6O4 thoả mãn điều kiện bài ra thì A có thể có các công thức cấu tạo sau:
OH

OH
OH

HCOO

OH


HCOO

HCOO
OH
OH

OH
HCOO

OH

HCOO

OH

HCOO

OH
HO

OH

Phương trình phản ứng:

t0

HCOOC6H3(OH)2 + 4NaOH  HCOONa + C6H3(ONa)3 + 3H2O
HCOOC6H3(OH)2+2AgNO3+3NH3+H2O  NH4OCOOC6H3(OH)2+2Ag↓+2NH4NO3
Câu 10:

Chia 3,1 gam hỗn hợp A gồm x mol axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; y mol ancol đơn chức, mạch
hở và z mol este được tạo ra từ axit và ancol trên thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,736 lít CO2 và 1,26 gam H2O.
Phần 2: Phản ứng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M được p gam chất B và 0,74 gam chất C.
Cho toàn bộ chất C phản ứng với CuO dư, nung nóng được chất D. Cho D tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư trong NH3 tạo ra Ag. Lọc lấy Ag rồi hòa tan hết trong HNO 3 thu được 0,448 lit khí NO 2 (là
sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc.
a. Tính x, y, z, p.
b. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp A.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.
Giải:
3,1 − mC − mH
=2x +y +2z =0,06
16
x+z
nNaOH=
= 0,0125
2

1. Ta có nO=

nAg= y+z = 0,02
Tính được x = 0,015, y = 0,01, z = 0,01, p = 1,175 gam. .......................
2. Công thức cấu tạo các chất trong hỗn hợp A:
a xit:CH2=CH-COOH, ancol: C4H9OH(2 công thức),
este:CH2= CH-COOC4H9 (2 công thức) .......................................
3. % khối lượng của hỗn hợp A:


a xit: C2H3COOH = 34,84%

ancol: C4H9OH = 23,87%
este: C2H3COOC4H9 = 41,29%.
Câu 11:
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của các rượu sau:
a. Đốt cháy hoàn toàn m(g) rượu no mạch hở Z thu được m (g) nước. Biết khối lượng
phân tử của Z nhỏ hơn 100.
b. Cho 6,2 gam rượu A tác dụng với Na dư sinh ra 10,6 gam ancolat. Biết khối lượng phân
tử của A nhỏ hơn 90.
Giải:
1. Xác định rượu Z:
2CnH2n+2-x(OH)x + (3n+1-x)O2 → 2nCO2 + 2(n+1)H2O
14n+2+16x
18(n+1)
=> 14n+2+16x = 18(n+1) => 16x-16=4n
=> n = 4x – 4 => x = 1; n = 0 và x =2; n = 4
=> CH3OH và C4H8(OH)2
Các công thức cấu tạo của C4H8(OH)2
CH2OH – CHOH – CH2 – CH3 (1)
CH2OH – CH2 – CHOH –CH3 (2)
CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH (3)
CH3 – CHOH – CHOH –CH3 (4)
CH2OH – CH(CH3) – CH2OH (5)
CH2OH – C (OH)( CH3) – CH3 (5)
2. Xác định rượu A:
2R(OH)x + 2xNa → xR(ONa)x + xH2
R + 17x
R + 39x
6,2
10,6
=> R = 14x.

x= 1 → R = 14 => CH2OH vôlí
x = 2 → R=28 => C2H4(OH)2
x= 3 → R = 42 => C3H6(OH)3 loại
Vậy A là etylenglycol
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol chất A
tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH ( khối lượng riêng 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm
bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D.
Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na 2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam
H2O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3
chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức. Z tác dụng
với dung dịch Br2 tạo ra sản phẩm Z’ có khối lượng phân tử lớn hơn Z là 237u và M Z>125 u. Xác định
công thức cấu tạo của A, X, Y, Z, Z’
Giải:
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: mA + mddNaOH = mhơi nước + mD
 mA = 59,49 + 1,48 – 50.1,2 = 0,97 (g)=> MA = 0,97/0,005=194 (g)....
ch¸y
Mặt khác theo giả thiết: D 
→ 0,795 gam Na2CO3 + 0,952 lít CO2 (đktc)
0,495 gam H 2O.
n
=
0,
0075(
mol
);
n
=
0,
0425(

mol )
=> Na CO
CO
Áp dụng ĐLBT nguyên tố C ta có:
+ nC = 0,0075 + 0,0425 = 0,05 (mol)
nC(trong A) = nC
2

3

2

( Na2CO3 )

( CO2 )


BT nguyên tố H: nH (trongA ) + nH (trongNaOH ban ®Çu ) + nH (trongH O cña dd NaOH) = nH (trong h¬i H O ) + nH ( ®èt ch¸y D)
 nH(trongA) = 0,05 (mol)
Gọi công thức phân tử A là CxHyOz. Ta có:
x = nC/nA = 0,05/0,005=10
y = nH/nA = 0,05/0,005 =10 => z = (194-10.12-10)/16 = 4
Vậy công thức phân tử A là C10H10O4. .....................................................
Xác định công thức cấu tạo của A:
Số mol NaOH phản ứng với A = 2. nNa CO =0,015 (mol)
2

2

Vậy tỷ lệ:


nA
nNaOH

=

2

3

0, 005 1
= ; Trong A có 4 nguyên tử O nên A có thể chứa 2 nhóm chức phenol và
0, 015 3

1nhóm chức este –COO- hoặc A có 2 nhóm chức este –COO- trong đó 1 nhóm chức este liên kết với
vòng benzen. Nhưng theo giả thiết A chỉ có một loại nhóm chức do đó A chỉ chứa hai chức este
(trong đó một chức este gắn vào vòng benzen) => A phải có vòng benzen.
Khi A tác dụng với dd kiềm thu được X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức.
Z là hợp chất hữu cơ thơm chứa 1 nhóm chức phenol và 1 chức ancol............
⇒ Số nguyên tử C trong Z ≥7
⇒ Tổng số nguyên tử C trong X, Y = 3.
Vậy 2 axit là CH3COOH và HCOOH
Như vậy Z phải là: OH-C6H4-CH2OH (có 3 đồng phân vị trí o ,m, p)
Khi Z tác dụng dd nước brom tạo ra sản phẩm Z’ trong đó:
M Z − M Z = 237 => 1 mol Z đã thế 3 nguyên tử Br. Như vậy vị trí m là thuận lợi nhất. CTCT của Z
và Z’ là:
'

OH


OH
Br

Br
CH2OH

CH2OH

Br

CTCT của A có thể là
O-CO-H

O-CO-CH3

CH2-O-CO-CH3

hoăc

CH2-O-CO-H

Câu 13:
Một hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ đơn chức A, B; cả hai đều tác dụng được với dung dịch
NaOH. Đốt A hay B thì thể tích CO2 và hơi nước thu được đều bằng nhau (tính trong cùng điều kiện
áp suất, nhiệt độ). Lấy 16,2 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M,
sau đó cô cạn dung dịch ta thu được 19,2 gam chất rắn. Biết A, B có số nguyên tử cacbon trong phân
tử hơn kém nhau là 1.
1. Xác định công thức cấu tạo A và B.
2. Tính % khối lượng A và B trong hỗn hợp
Giải:

*A,B đơn chức đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy chúng là axit hoặc este đơn chức.
Khi đốt cháy, n(CO2) = n(H2O)=> CxH2xO2 và CpH2pO2


hoặc: R1COOR2 và R3COOR4
*Phương trình phản ứng với dung dịch NaOH (R2; R4 có thể là H)
R1COOR2 + NaOH 
→ R1COONa + R2OH
R3COOR4 + NaOH 
→ R3COONa + R4OH
+ Số mol NaOH: 0,1.2 = 0,2; tương ứng 0,2 x40 = 8gam
+ Lượng R2OH và R4OH: 16,2 + 8 - 19,2 = 5 gam
+ n(A,B) = n ( muối) = n (R1OH,R2OH) = n(naOH) = 0,2 ( mol)
* Phân tử khối trung bình của A,B : 16,2/0,2 = 81 hơn kém 1 cacbon, với dạng tổng quát trên tương
ứng hơn kém 1 nhóm metylen.
Vậy chọn ra C3H6O2 và C4H8O2 ......
* Với số mol tương ứng: a+ b = 0,2 và khối lượng 74a + 88b = 16,2
=> a = b = 0,1 (mol)
Phân tử khối trung bình của muối: 19,2/0,2 = 96
TH1: Cả hai tương ứng C3H5O2Na (CH3CH2COONa)
TH2: R1COONa < 96 và R2COONa > 96
* Trong giới hạn CTPT nói trên, ứng với số mol đều bằng 0,1 ta chỉ có thể chọn: CH 3COONa ( 82)
và C3H7COONa (110).
Phù hợp với 0,1.82 + 0,1.110 = 19,2(gam)
* PTK T.bình của R1OH; R2OH: 5/0,2 =25 vậy phải HOH và R4OH
Trong trường hợp này số mol HOH và R4OH cũng bằng nhau và là 0,1(mol) cho nên:
0,1 .18 + 0,1. M = 5 do đó M = 32 Vậy R4OH là CH3OH
*Kluận về công thức cấu tạo.
TH1 : CH3CH2COOH
và CH3CH2COOCH3

TH2 : CH3COOCH3
và C3H7COOH
Thành phân khối lương trong hai trường hợp như nhau.
C3H6O2: ( 0,1.74/16,2).100%
= 45,68%.
C4H8O2:
100%-45,68% = 54,32%.
Câu 14:
1. Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho
2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần
chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai
muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na 2CO3 ; 2,464 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam
nước. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Giải:
2, 464
3,18
= 0,11 mol
= 0, 03 mol ; nCO2 =
22, 4
106
X + NaOH 
→ hai muối của natri + H2O
t0
Hai muối của natri + O2 →
Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O
nNa2CO3 =

(1)
(2)


Số mol Na = 0,06 mol; Số mol C = 0,03 + 0,11 = 0,14 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ở (1) ta có :
mX + mNaOH = mmuôi + mH 2O ⇒ mH 2O = (2,76 + 2, 4) − 4, 44 = 0,72 gam ⇒ nH 2O =

0,72
= 0,04mol
18

Tổng số mol H trong nước = 2 số mol H2O(1&2) = 2.(0,04 +0,05) = 0,18 mol
Số mol H trong 0,06 mol NaOH = 0,06 mol.
Bảo toàn mol H: nH(X) + nH(NaOH) = nH(H2O) = 0,18 mol.


Số mol H trong X là : 0,18 – 0,06 = 0,12 mol
Khối lượng O trong X là : 2,76 – (0,14.12 +0,12) = 0,96 (gam) hay nO = 0,06 mol
Ta có tỷ lệ : nC : nH : nO = 0,14 : 0,12 : 0,06 = 7 : 6 :3
Vậy công thức phân tử của X là : C7H6O3
n
0, 06
2, 76
=3
= 0, 02mol NaOH =
nX
0, 02
138
;

Do : nX =
Và X có số(л+v) = 5
Nên công thức cấu tạo của X là :

OH

OH

OH
OOCH
OOCH

OOCH

Câu 15:
1/ Hỗn hợp A gồm etilen và một ankin B. Tỷ khối của A so với hidro là 19,7. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng A, sinh ra 0,295 mol CO2 và 0,2 mol H2O.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng, xác định công thức phân tử của B.
b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
2. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng ancol X bằng O 2, ngưng tụ nước, thu được 3,2 gam hỗn hợp
hơi các chất hữu cơ Y gồm 1 ancol, 1 andehit tương ứng và 1 axit cacboxylic tương ứng. Tỷ khối của
Y so với hidro là 16. Đun nóng Y với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, phản ứng hoàn toàn thu
được 32,4 gam Ag. Hãy xác định các chất có trong hỗn hợp Y, viết phương trình hóa học các phản
ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của ancol X có trong hỗn hợp Y.
3. Cho 18,24 gam p-CH3COO-C6H4-OH tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M đến phản ứng hoàn
toàn, cô cạn được m2 gam chất rắn khan. Viết phương trình hóa học và tính m2.
Giải:
1/ Đặt ankin B là Cn H 2n − 2
Các phương trình phản ứng
t
C2H4 + 3O2 
→ 2CO2 + 2H2O
0


3n − 1
t0
O2 
→ nCO2 + (n-1)H2O
2
M A =39,4 ⇒ M C2 H4 <39,4< M B (*)

Cn H2n −2 +

Số mol B= 0,295-0,2=0,095 mol ⇒ n<
Kết hợp (*) và (**) ⇒ B là C3H4.
%m C H =
3

4

0,295
=3,1 (**)
0, 095

0,095.40
.100=96,45%
0,295*12 + 0,4

%m C H =3,55%
2 4

2/
Tỷ khối của Y so với H2 là 32 ⇒ andehit là HCHO, ancol là CH3OH axit là HCOOH



n HCH =O 46 − 32
=
=7
n HCOOH 32 − 30

Các phương trình phản ứng:
CH3OH + O2 → HCHO + H2O
CH3OH + O2 → HCOOH + H2O
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3+4Ag +4NH4NO3
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 +2Ag +2NH4NO3
Tính được số mol HCHO =0,07 mol
số mol HCOOH = 0,01 mol
số mol CH3OH =0,02 mol
%m X =

0, 02
.100 = 20%
0,1
0

t
3. p-CH3COOC6H4OH + 3KOH 
→ CH3COOK + C6H4(OK)2 + 2H2O
m2 = 18,24+0,4.56 – 0,24.18 =36,32 gam

Câu 16:
1. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO 2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.

2. A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m
gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam
Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO 2 và H2O). Xác định công thức phân tử, viết công thức
cấu tạo (dạng mạch cacbon không phân nhánh) của A.
Giải:
1. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam
Phần 1: n CO = 0,35 mol; n H O = 0, 25 mol
=> mC = 4,2gam; mH = 0,5gam => mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => nO = 0,15mol
Vì anđehit đơn chức => n2anđehit = nO = 0,15mol.
Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.
2

Do

n Ag
nX

=

2

0, 4
> 2 => Hỗn hợp có HCHO
0,15

Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO
Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.
Sơ đồ phản ứng tráng gương:
HCHO


→ 4Ag
x
4x
(mol)
RCHO 
→ 2Ag
y
2y (mol)
=> x + y = 0,15 (1)
4x + 2y = 0,4 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.
Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C2H3)
=> Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO


2. nNaOH = 2 n Na CO = 0,136 mol => mNaOH = 0,136.40 = 5,44 gam.
Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
m X = m Na CO + m Y − m O = 7,208 + 37,944 – 26,112 = 19,04 gam.
Ta thấy: mX = mA + mNaOH
=> A là este vòng dạng:
2

2

3

3

2


C

O

R
O

Vì este đơn chức => nA = nNaOH = 0,136 mol => MA = 100.
Đặt A là CxHyO2 => 12x + y + 32 = 100 => x = 5; y = 8 => CTPT của A là C5H8O2
=> A có công thức cấu tạo là:
CH2

CH2

C

CH2

CH2

O

O

Câu 17:
Đốt cháy 10,4 gam một hợp chất hữu cơ A cần dùng 22,4 lít O 2 (đktc). Sản phẩm thu được chỉ
gồm CO2 và H2O có mCO − mH O = 28 .
a) Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí hidro: d A/ H = 52
b) Xác định công thức cấu tạo của A biết 3,12g A phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br 2 hoặc

tối đa 2,688 lít H2(đktc).
c) Hiđro hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hiđrocacbon X. Khi brom hóa một đồng phân Y của X
với xúc tác bột Fe, đun nóng theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu
tạo của X,Y?
d) B là một đồng phân của A. Biết rằng B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng
với Cl2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất B có tính đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong
B đều đồng nhất. Tìm cấu trúc của B.
Giải:
2

2

2

 mCO2 − mH 2O = 28



 mCO2 + mH 2O = 10, 4 + 32 = 42, 4 
mCO2 = 35, 2; mH 2O = 7, 2 ⇒ nCO2 = 0,8; nH 2O = 0, 4
⇒ nO / A = 0; M A = 104

a) Vậy công thức phân tử của A là C8H8
b) Ta có:
nBr
nH
= 0, 03 : 0, 03 = 1:1;
= 0,12 : 0, 03 = 4 :1
nA
nA

A có độ bất bão hòa là 5, kết hợp với tỉ lệ mol khi phản ứng với Br2 và H2. Vậy A là stiren
2

2


c) - Hidro A theo tỷ lệ mol 1: 1 thì A chỉ phản ứng ở nhánh ( -CH=CH 2) nên công thức cấu tạo của X
là ( etyl benzene).
- Khi brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy
nhất nên Y có cấu trúc đối xứng. Y là 1,4-dimetylbenzen.
C 2H 5

CH 3

Y

X
CH 3

d) -B là đồng phân của A nên công thức phân tử B là C8H8 (độ bất bão hòa là 5).
- B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng với Cl2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1; B có tính
đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong B đều đồng nhất. Vậy B là hợp chất vòng no. B là
cuban

Câu 18:
1. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A (M= 293) thu được hai peptit B (M=236) và C
(M=222). Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp
3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.
Giải:
Nhận xét: MA = MAla + MGly + MPhe - 2.MH2O = 89 + 75 + 165 -36 =293 → Vậy A là tripeptit tạo nên

từ alanin, glyxin và phenylalanin. Vậy B và C là đipeptit.
MB = MAla + MPhe -18 = 236 nên B là Ala- Phe hoặc Phe-Ala
MC = MGly + MPhe -18 = 222 nên C là Phe-Gly hoặc Gly-Phe
Vậy A có thể là: Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala
Cấu tạo A:
H 2 NCH (CH 3 )CONHCH (CH 2C6 H 5 )CONHCH 2COOH (Ala-Phe-Gly)
H 2 NCH 2CONHCH (CH 2C6 H 5 )CONHCH (CH 3 )COOH (Gly-Phe-Ala)
Câu 19:
1. Nhiệt phân 1mol hidrocacbon (A) cho 3 mol hỗn hợp khí và hơi (B). Đốt cháy 10,8g (B) rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 và 0,35 mol NaOH sinh ra 20g kết
tủa. Xác định công thức phân tử của (A), tỉ khối hơi của (B) so với hidro.
2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ (X) đơn chức cho CO 2 và H2O; cho 27,45g (X) tác dụng hoàn
toàn vừa đủ với NaOH ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm (Y). Đốt cháy hoàn toàn
(Y) thu được 23,85g chất rắn (Z) nguyên chất cùng hỗn hợp khí và hơi (T). Hấp thụ toàn bộ (T) vào
dung dịch chứa 75,85g Ca(OH)2 sinh ra 70g kết tủa đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm75,6g
so với ban đầu. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất hũu cơ (X).
Giải:
1/ Số mol : CaCO3: 0,2 mol


OHViết 2 ptpư:

: 0,95 mol

CO 2 + OH − 
→ HCO3−
CO 2 + 2OH − 
→ CO32−

Tìm được tỉ lệ mol C:H = 5:12  công thức phân tử của (A): C5H12

Tìm tỉ khối hơi của (B) so với hidro: 12
2/
8.2
Viết 3 ptpư
CO2 + HO-  HCO3- ; CO2 + 2HO-  CO32- ; CO32- + Ca2+  CaCO3
Tìm được số mol của Na2CO3 là 0,225 mol  NaOH là 0,45 mol; số mol Ca(OH)2 là 1,025 mol
nC(X) = số mol C của Na2CO3 + số mol C của CO2 = 1,35 + 0,225 = 1,575
nH(X) = số mol H của H2O – số mol H của NaOH = 1,8 – 0,45 = 1,35
Từ kết quả trên tìm được nO(x) = 0,45
Lập tỉ lệ mol C:H:O = 7:6:2 (hoặc lý luận tương đương)
Lý luận tìm công thức phân tử: C7H6O2
Công thứccấu tạo: HCOOC6H5 .
Câu 20:
Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối hơi so với heli bằng

10
. Nung nóng X với xúc tác
3

niken để toàn bộ anken được hiđro hóa thì tỉ khối hơi của hỗn hợp Y sau phản ứng đối với heli bằng
4.
a/ Tìm công thức phân tử của anken.
b/ Viết các công thức cấu tạo của anken.
Giải:
Gọi công thức phân tử của anken là C n H 2n
Ni,t
C n H 2n + H 2 
→ Cn H 2n+2 (H2 dư) …………………………
Gọi x, y lần lượt là số mol anken và H2
0


14nx+2y
10
= 4.
x+y
3
40
14nx + 2y =
.(x+y) (1)…………………………………….
3
(14n+2)x+2(y-x)
M' =
= 4.4=16 ………………………………...
x+y-x

Ta có: M =

=> nx = y thay vào (1)
ta được n = 5
……………………………………………
Vậy công thức cấu tạo là C5H10
Các công thức cấu tạo của C5H10 là:
CH3-CH2-CH2-CH=CH2
CH3-CH2-CH=CH-CH3
CH3-CH2-C(CH3)=CH2
CH3-CH(CH3)-CH=CH2
Câu 21:
1/ Khi phân tích m gam chất hữu cơ (A) (chứa C, H, O) thấy tổng khối lượng hai nguyên tố cacbon
và hiđro là 0,46 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam chất (A) cần vừa đủ 0,896 lít O2 (ở đktc). Hấp



thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 1,9
gam.
a/ Tính giá trị của m và công thức phân tử của (A). Biết công thức phân tử của (A) trùng với
công thức đơn giản nhất.
b/ Viết các công thức cấu tạo của (A). Biết m gam (A) tác dụng với natri dư thu được khí
hiđro, còn cho m gam (A) tác dụng với dung dịch NaOH với lượng vừa đủ thì số mol NaOH cần
dùng đúng bằng với số mol hiđro sinh ra ở trên.
c/ Tính thể tích khí H2 (ở đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,01M đã dùng.
Giải:
1/ Đặt a là số mol của A
Gọi công thức đơn giản nhất của A là: CxHyOz
4x+y-2z
y
t0
O 2 
→ xCO 2 +
H 2O ……………..
4
2
4x+y-2z
a→
a
ax
0,5ay
4
4x+y-2z
0,896
n O2 =
.a =

= 0,04 (1) …………………………..
4
22,4
Khối lượng: mCO2 + m H2O = 44ax + 18.0,5ay = 1,9 (2) …………..
Cx H yOz +

m C + m H = 12ax + ay = 0,46 (3)

……………………………..
Từ (1), (2) => ax = 0,035; ay = 0,04
=>

ax 0,035
x 7
=
⇒ =
ay 0,04
y 8

………………………………………

Do công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên ta thế x = 7, y = 8 vào (1), (3) => a =
0,005 mol, z = 2.
Vậy công thức phân tử của A là C7H8O2 ……………………
m = 0,005.124 = 0,62 (gam)
Do (A) + Na → H2 (nên A chứa nhóm –OH); n H = n A nên (A) chứa 2 nhóm –OH.
……………………………………….
Mặt khác, số mol NaOH = số mol (A) nên trong (A) phải có chứa phenol.
Vậy công thức cấu tạo của (A) có thể là:
HO-C6H4-CH2OH (ở các vị trí o-, m- p-) …………………...

HO-C6H4-CH2OH + 2Na → NaO-C6H4-CH2ONa + H2
HO-C6H4-CH2OH + NaOH → NaO-C6H4-CH2OH + H2O
Thể tích khí H2: 0,005.22,4 = 0,112 (lít)
Thể tích dung dịch NaOH: 0,005: 0,01 = 0,5(lít)
2

Câu 22:
1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O; M A < 78). A tác dụng được với dung dịch
NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa
dung dịch H2SO4 đặc; bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,32 gam, bình
2 xuất hiện 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên A.
2. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO 2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.
Giải:


1/* Khối lượng bình 1 tăng = m H O = 4,32 gam => n H O = 0, 24 mol => nH = 0,48 mol.
* Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:
2

n BaCO3 =

2

70,92
= 0,36 mol
197

Phương trình phản ứng:


CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO3 + H 2O

0,36

0,36

(mol)

=> n CO2 = 0,36 mol => nC = 0,36 mol
*mO = 8,64 – (mC + mH) = 8,64 – 12.0,36 -0,48.1 = 3,84 gam
=> nO = 0,24 mol
Gọi CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36: 0,48 : 0,24 = 3: 4: 2.
=> Công thức của A có dạng: (C3H4O2)n
Do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2.
Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:
CH2=CHCOOH ( axit acrylic)
hoặc HCOOCH=CH2 (vinyl fomat)
2. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam
Phần 1: n CO = 0,35 mol; n H O = 0, 25 mol
=> mC = 4,2gam; mH = 0,5gam => mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => nO = 0,15mol
Vì anđehit đơn chức => n2anđehit = nO = 0,15mol.
Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.
2

Do

n Ag
nX


=

2

0, 4
> 2 => Hỗn hợp có HCHO
0,15

Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO
Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.
Sơ đồ phản ứng tráng gương:
HCHO

→ 4Ag
x
4x
(mol)
RCHO 
→ 2Ag
y
2y (mol)
=> x + y = 0,15 (1)
4x + 2y = 0,4 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.
Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C2H3)
 Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO
Câu 23:
Đốt cháy hoàn toàn 50,0 cm 3 hỗn hợp khí A gồm C2H6 , C2H4, C2H2 và H2 thu được 45,0 cm3 khí
CO2. Mặt khác, nung nóng thể tích hỗn hợp khí A đó có mặt Pd/ PbCO 3 xúc tác thì thu được 40,0
cm3 hỗn hợp khí B. Sau đó cho hỗn hợp khí B qua Ni nung nóng thu một chất khí duy nhất. Các

thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
Giải:
3
Gọi x, y,z ,t (cm ) lần lượt là thể tích của C2H6, C2H4,C2H2 và H2 có trong hh A
*

C2H6 +

7
O2 
→ 2CO2 + 3 H2O
2


(cm3)

x
2x
C2H4 + 3O2 
→ 2CO2 + 2 H2O
y
2y
C2H2 +

(cm3)

5
O2 
→ 2 CO2 + H2O

2

z
2z
(cm3)
PbCO3
* Hỗn hợp A Pd
. /
→ hỗn hợp B giảm 10 cm3 là thể tích chất tham gia phản ứng ⇒ H2
dư và C2H2 hết ⇒ B gồm: C2H6, C2H4 và H2 dư
Pd / PbCO3
C2H2 + H2 
→ C2H4
* Hỗn hợp B gồm: C2H6, C2H4 và H2
0

,t
Ni




C2H4 + H2

0

,t
Ni





1 chất khí duy nhất C2H6

C2H6

 x + y + z + t = 50
 z = 50 − 40


Ta có hệ pt:

 2 x + 2 y + 2 z = 45
 y + z + z = t

x = 5
 y = 7,5

⇒
 z = 10
t = 27,5

% VC2H6 = 10,0%; % VC2H4 = 15,0% ; % VC2H2 = 20,0 %; % VH2 = 55,0%
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít
CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300,0 ml dung dịch HCl
1,0 M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350,0 ml dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan.
Tính m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải:

CH 3COOH
CO2 :1, 4 mol

 NH 2 − CH 2 − COOH

gam X 
+ O2 
→  H 2O :1, 45 mol
CH 3 − CHNH 2 − COOH
N
 2
C3 H 5 NH 2 (COOH ) 2

43,1 gam X
+ 0,3 mol HCl
21,55gam X
+ 0,35 mol NaOH 
→ m gam rắn + H2O
Ta có: nC = nCO = 1,4 (mol); nH = 2 nH O = 2,9 (mol)
nN = nNH = nHCl = 0,3 (mol)
⇒ nO ( X ) = [43,1-(1,4.12+2,0.1+0,3.14]:16=1,2 (mol)
⇒ nCOOH = 0,6 (mol)
⇒ 21,55g X có nCOOH = 0,3 (mol) = nH O
mrắn = 21,55 + 0,35.40 – (0,3.18) = 30,15 (gam)
2

2

2


2

Câu 25:
Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C3H8. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng lượng oxi vừa
đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, dư và bình 2 đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy bình 2 có 15,0 gam kết tủa và khối lượng tăng của bình 2 nhiều hơn so với khối
lượng tăng của bình 1 là 4,26 gam. Nếu cho 2,016 lít hỗn hợp A phản ứng với 100,0 gam dung dịch


brom 24% mới nhạt màu brom, sau đó phải sục thêm 0,896 lít khí SO 2 nữa thì mới mất màu hoàn
toàn, lượng SO2 dư phản ứng vừa đủ với 40,0 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (các thể tích khí đều đo ở đktc).
Giải:
 C2 H 2 : x mol
CO2 dd H SO

2 4
m gam A  C3 H 6 : y mol + O2 → 

→ CO2  ddCa(OH)2du → CaCO3 ↓
H
O

2
 C H : z mol
 3 8

mtăng bình (1) = mH O ; mtăng bình (2) = mCO = 44.0,15= 6,6 (gam); nCO = 0,15 (mol)
mCO - mH O = 4,26 (gam) ⇒ mH O = 2,34 (gam) ⇒ nH O = 0,13 (mol)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có:
2x + 3y + 3z = nCO = 0,15 (1)
2x + 6y + 8z = 2 nH O =0,26 (2)
* CH ≡ CH
+ 2Br2 
→ CHBr2-CHBr2
x
2x
(mol)
CH3-CH=CH2 + Br2 
→ CH3-CHBr-CH2Br
y
y
(mol)
CH3-CH2-CH3 + Br2 
→ không phản ứng
z
(mol)
SO2
+
Br2 + 2H2O 
→ 2HBr + H2SO4
(0,04-0,01)
0,03
(mol)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 
K
SO
+
2MnSO

+
2H
SO
→ 2 4
4
2
4
0,01
0,004
(mol)
(x+y+z) mol hỗn hợp A cần (2x + y) mol Br2
0,09 mol hỗn hợp A cần (0,15 – 0,03) mol Br2
⇒ 0,12. (x+y+z)=0,09.(2x+y) ⇒ 0,06 x – 0,03y – 0,12 z = 0
(3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ x = 0,03 (mol); y = 0,02 (mol); z = 0,01 (mol)
%VC2H2 = 50,0%; %VC3H6 = 33,33333%; %VC3H8 = 16,66666%
Câu 26:
1/Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau, hỗn hợp B gồm O 2 và
O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ
gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của khí B đối với hiđro là 19. Tính tỉ
khối của khí A đối với hiđro?
2/ Bình kín chứa một ancol no, mạch hở A (trong phân tử A, số nguyên tử C nhỏ hơn 10) và lượng O 2
gấp đôi so với lượng O2 cần để đốt cháy hoàn toàn A. Ban đầu bình có nhiệt độ 150 0C và 0,9 atm. Bật
tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A, sau đó đưa bình về 150 0C thấy áp suất bình là 1,1 atm. Viết các
đồng phân cấu tạo của A và gọi tên.
Giải
1
Đặt công thức chất tương đương của hỗn hợp A là C x H y
M B = 19.2 = 38 => tỉ lệ số mol O2 và O3 là 5:3
Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1,5: 3,2.

Chọn nB = 3,2 mol => n (O2) = 2 mol; n (O3) = 1,2 mol
 ∑nO = 7,6 mol
2

2

2

2

2

2

2

2

2


Khi đó nA = 1,5 mol. Khi đốt cháy A ta có thể coi:
C x H y + (2 x + y ) O → x CO2 + y H2O
2
2
y
y
Mol
1,5
1,5(2x+ )

1,5 x 1,5
2
2
y
Ta có: ∑nO = 1,5(2x+ ) =7,6 (*)
2
y
Vì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 1,3:1,2 => x : = 1,3:1,2 (**)
2
Giải hệ (*), (**) ta được: x = 26/15; y = 16/5 = 3,2
M A = 12x + y = 24 => dA/H2 = 12

2
Đặt công thức phân tử của A là CnH2n+2Ok (k ≤ n); gọi số mol A bằng 1 mol
3n + 1 − k
O2 → n CO2 + (n+1) H2O
2
3n + 1 − k

n
n+1
2

CnH2n+2Ok +
Mol

1

=> Số mol O2 ban đầu là (3n+1-k) mol
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích, áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí

Do đó,

P1 n1
1 + 3n + 1 − k
0,9
=
hay
=
=> 3n-13k+17 = 0
P2 n2
n + n + 1 + (3n + 1 − k ) / 2 1,1

Với

n1 = nA + n(O2 ban đầu)
n2 = n (CO2) + n (H2O) + n (O2 dư)
k
1
2
3
4
5
n
-0,4/3
3
7,33
11,66
16
Chọn được nghiệm k=2, n=3 => Công thức phân tử ancol: C3H8O2
Có 2 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-OH: propan-1,3-điol

CH2OH-CHOH-CH3 propan-1,2-điol
Câu 27:
Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, chỉ chứa 3 nguyên tố C, H và O. Đun nóng
0,3 mol A với lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp chất rắn gồm 3 chất X, Y, Z và 149,4 gam nước. Tách lấy X, Y từ hỗn hợp chất rắn.
Cho hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 31,8 gam hai axit cacboxylic
X1; Y1 và 35,1 gam NaCl. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X 1 và Y1 thu được sản phẩm cháy gồm
H2O và CO2 có tỉ lệ số mol là 1:1.
Đốt cháy hoàn toàn lượng Z ở trên cần dùng vừa đủ 53,76 lít khí O 2 (đktc) thu được 15,9 gam
Na2CO3; 43,68 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam nước.
1. Lập công thức phân tử của A, Z?
2. Xác định công thức cấu tạo A biết rằng khi cho dung dịch Z phản ứng với CO 2 dư thu được chất
hữu cơ Z1 và Z1 khi phản ứng với brom (trong dung dịch, lượng dư) theo tỉ lệ mol 1:3.
Giải:
1
Sơ đồ 1 phản ứng: A + NaOH  X + Y + Z + …(trong sản phẩm có thể có nước).
X + HCl  X1 + NaCl;


Y + HCl  Y1 + NaCl
Vì đốt cháy hai axit X1; Y1 thu được sản phẩm cháy có số mol H2O = số mol CO2 => hai axit X1 và Y1
đều là axit no, mạch hở, đơn chức (có công thức tổng quát là CnH2n+1COOH).
Gọi công thức trung bình của hai muối X, Y là: C n H 2n +1COO Na.
Phương trình:
C n H 2n +1COO Na + HCl  C n H 2n +1COO H + NaCl
Số mol NaCl = 0,6 mol
=> số mol C n H 2n +1COO H = số mol C n H 2n +1COO Na = 0,6 mol
=> (14 n +46).0,6 = 31,8 => n = 0,5.
=> m (hỗn hợp X, Y) = m ( C n H 2n +1COO Na) = 0,6.(14 n +68) = 45 gam
Sơ đồ đốt cháy Z + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O

Số mol Na2CO3 = 0,15 mol;
số mol CO2 = 1,95 mol;
số mol H2O = 1,05mol.
Áp dụng bảo toàn khối lượng
mZ = m (Na2CO3) + m (CO2) + m (H2O) - m (O2) = 43,8 gam.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta tính được trong hợp chất Z:
số mol C = 0,15 + 1,95 = 2,1 mol;
số mol H = 2.1,05 = 2,1 mol;
số mol Na = 0,3 mol
=> số mol O = 0,6 mol
=> số mol C : H : O : Na = 2,1 : 2,1 : 0,6 : 0,3 = 7 : 7 : 2 : 1
=> Công thức đơn giản nhất của Z là C7H7O2Na. (M = 146) (*)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na cho sơ đồ (1) ta có
số mol Na(NaOH) = số mol Na (X, Y, Z) = 0,6 + 0,3 = 0,9 mol.
=> m dung dịch NaOH = 180 gam.
=> m H2O (dung dịch NaOH) = 144 gam < 149,4 gam
=> sơ đồ 1 còn có nước và m (H2O) = 5,4 gam => số mol H2O = 0,3 mol.
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
mA = m (X, Y, Z) + m (H2O) - m (NaOH)
= 45 + 43,8 + 5,4 - 36 = 58,2 gam.
 MA = 194 g/mol. (**)
Từ (*);(**) =>Z có công thức phân tử trùng với CTĐG nhất là C7H7O2Na.
A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 tạo ra 3 muối và nước;
số mol nước = số mol A.
A là este 2 chức tạo bởi hai axit cacboxylic và 1 chất tạp chức (phenol - ancol).
CTCT của A HCOOC6H4CH2OCOR'. => R' = 15 => R' là -CH3.
Vậy công thức phân tử của A là C10H10O4; Z là C7H7O2Na.
2 (0,5 điểm)
HCOOC6H4CH2OCOCH3 + 3NaOH  HCOONa + NaOC6H4CH2OH + CH3COONa + H2O
NaOC6H4CH2OH + CO2 + H2O 

→ HO-C6H4CH2OH + NaHCO3
Vì Z1 có phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1:3 => Z1 là m - HO-C6H4CH2OH.
Phương trình:
m - HO-C6H4CH2OH + 3Br2 
→ mHO-C6HBr3-CH2OH + 3HBr.


Vậy cấu tạo của A là m-HCOOC6H4CH2OCOCH3
hoặc m - CH3COOC6H4OCOH.
Câu 28:
Cho 0,42 lit hổn hợp khí B gồm hai hidrocacbon mạch hở đi rất chậm qua bình đựng nước brom dư.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,28 lit khí đi ra khỏi bình và có 2 gam brom đã tham gia
phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối hơi của B so với hidro là 19.Hãy xác định công thức
phân tử và số gam mỗi chất trong hổn hợp B.
Giải:
hai hidrocacbon mạch hở đi qua bình đựng nước brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có
0,28 lit khí đi ra khỏi bình chứng tỏ có một H-C no.
nankan =

0,28
= 0,0125mol
22,4

Và 1 H-C không no. nH −Ckhongno =

nBr2 =

0,42 − 0,28
= 0,00625mol
22,4


2
= 0,0125mol
160

nH − Ckhongno
nBr2

=

0,00625 1
=
0,00125 2

Vậy H-C không no là ankin hoặc ankadien
Đặt CTTQ của H-C no: CnH2n+2 , n ≥ 1
của H-C không no: CmH2m-2
Ta có : d B H =
2

0,0125(14n + 2) + 0,00625(14m − 2)
= 19
2(0,0125 + 0,00625)

 m = 8 - 2n
n
1
2
3
3

m
6
4
2
0
có 2 cặp nghiệm thỏa: 1) C2H6 và C4H6
2) C3H8 và C2H2
Khối lượng các chất trong B:
Cặp 1: mC H = 30 * 0,0125 = 0,375 gam
2

6

mC 4 H 6 = 54 * 0,00625 = 0,3375 gam

Cặp 2: mC H = 44 * 0,0125 = 0,55 gam
3

8

mC 2 H 2 = 26 * 0,00625 = 0,1625 gam

Câu 29:
1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử và công
thức cấu tạo của X, biết X là hiđrocacbon no có ba vòng, mỗi vòng đều có 6 nguyên tử cacbon.
2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 40 0 thu được, biết
rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Giải:
1. Xác định công thức phân tử
Đặt CxHy là công thức phân tử của X

x:y=

88,235 11,765
:
= 7,353 : 11,765 = 5 : 8
12
1


X có dạng C5nH8n. X có độ bất bão hòa ∆ =

10n + 2 − 8n
= n +1
2

Do có 3 vòng nên n + 1 = 3, suy ra n = 2 , công thức phân tử của X là C 10H16

X có 3 vòng 6C nên công thức cấu tạo của nó là:
2. m = 5000 . 80% = 4000 gam

hay

lªn men
C6 H12O6 →
2C2 H 5OH + 2CO2
32 0 C

180 gam
4000 gam


92 gam
x gam

4000.92
1840
.90% = 1840( gam) ⇒ VC2 H5OH nguyªn chÊt =
= 2300 (ml )
180
0,8
2300.100
Vdd C H OH 400 =
= 5750 (ml ) hay 5,750 lit
2 5
40
mC2 H5OH =

Câu 30:
Hợp chất A là một α-amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M,
sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung
dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối. Hãy:
a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh.
b. Viết phương trình phản ứng của A với dung dịch NaNO2 với sự có mặt của axit clohiđric.
Giải:
a. Đặt CT của A là (NH2)nR(COOH)m (n, m ≥ 1, nguyên)
* Phản ứng với HCl : nHCl = 0,08.0,125= 0,01 mol
(NH2)nR(COOH)m + nHCl → (ClH3N)nR(COOH)m (1)
0,01 mol
0,01 mol
⇒ n=1
* Theo (1) : số mol muối = số mol A =0,01 mol; mà khối lượng muối = 1,835gam

⇒ M muèi =

1,835
= 183,5 ⇒ MA = Mmuối - MHCl = 183,5 – 36,5 = 147
0,01

* nA phản ứng với NaOH =2,94 : 147 = 0,02 mol
* Phản ứng của A với NaOH :
H2N-R(COOH)m + mNaOH → H2N-R(COONa)m + mH2O (1)


→ mtăng thêm= 22m gam
Cứ
1 mol
1 mol 


→ mtăng thêm= 3,82-2,94=0,88 gam
vậy 0,02 mol
0,02 mol 
⇒ 0,02 . 22m = 0,88 ⇒ m = 2
⇒ A có dạng tổng quát là : H2N-R(COOH)2 mà MA = 147
⇒ MR = 147 – 16 – 45 . 2 = 41, vậy R là C3H5
Vì A có mạch cacbon không phân nhánh, là α-amino axit nên CTCT của A là :
HOOC −CH 2 − CH 2 −CH(NH 2 ) −COOH axit 2-aminopentanđioic (hay axit glutamic)
b. Phản ứng của A với NaNO2 và HCl :
HOOC CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH + NaNO 2 + HCl → HOOC CH 2 CH 2CH(OH)COOH + N 2 + H 2 O

Câu 31:
Chia 7,1 gam hỗn hợp X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O.


×