Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

skkn TÍCH hợp GIÁO dục đạo đức – lối SỐNG học SINH QUA đoạn TRÍCH HẠNH PHÚC của một TANG GIA, TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO và đoạn TRÍCH hồn TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.12 KB, 36 trang )

TÍCH HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG HỌC SINH
QUA ĐOẠN TRÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA,
TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO VÀ ĐOẠN TRÍCH HỒN
TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Tích hợp giáo dục là một phương pháp giáo dục đã được bộ lựa chọn và
đưa vào để áp dụng với một số môn học trong chương trình THPT như: Giáo dục
cơng dân, Lịch sử, Địa lý… trong đó có Ngữ văn, thực hiện tích hợp giáo dục
mơi trường, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, tích hợp kĩ năng sống có
hiệu quả. Từ đó bản thân tơi nghĩ ra phương pháp tích hợp giáo dục đạo đức lối sống học sinh qua một số tác phẩm văn học.
Hơn nữa ở lứa tuổi học sinh THPT hiện nay, nếu đem so sánh với mười
năm trước có lẽ mọi người đều nhận thấy rằng dường như có một số học sinh có
nhiều biểu hiện chưa tích cực: Cụ thể như thiếu tơn trọng với giáo viên, thiếu lễ
độ với người lớn, hoặc có những hành vi sai trái như đánh nhau, hút chích… vì
vậy mà bản thân tơi rất trăn trở trong q trình giảng dạy. Luôn nghĩ không biết
làm cách nào để tác động tích cực đến nhận thức của học sinh. Bao năm trôi qua
mỗi năm tôi đều chú trọng đến việc này. Tôi luôn đặt câu hỏi cho bản thân người
dạy: Dạy tác phẩm này phải đạt được mục đích gì? Sau khi học tác phẩm các em
tiếp thu được điều gì? Các em rút ra được bài học gì, cho bản thân? …Chính vì
vậy tơi đã nghĩ ra phương pháp giáo dục tích hợp để áp dụng vào q trình giảng
dạy.
Với mong ước hồn thành vai trị người thầy. Bản thân muốn chia sẻ kinh
nghiệm với đồng nghiệp trong việc giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, Ngữ văn
THPT nói riêng bằng đề tài “TÍCH HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG
HỌC SINH QUA ĐOẠN TRÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA,
TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO VÀ ĐOẠN TRÍCH HỒN TRƯƠNG
BA, DA HÀNG THỊT”
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN.
1. Cơ sở khoa học

1




Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung
thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của nhu cầu xây dựng và
bảo vệ tổ quốc”. Nên cần phải có một phương pháp mới để giáo dục con người,
trú trọng hơn nữa về việc hướng con người hình thành và bồi dưỡng nhân cách và
phẩm chất. Để thực hiện được nhiệm vụ “trồng người” người giáo viên phải làm
sao tác động tích cực vào học sinh qua các tác phẩm văn học.
Hơn nữa, học sinh phổ thông là đối tượng phù hợp để nhận thức đúng đắn
về những tư tưởng đạo đức – lối sống được rút ra từ tác phẩm. Nên cần phải có
một chút thời gian riêng để giúp các em nhận thức sâu sắc hơn về nội dung (vấn
đề) mà mình khai thác. Từ đó các em rút ra cho bàn thân mình một bài học tích
cực. Có làm được như vậy thì văn học mới trở thành nhân học và người thầy mới
có thể hồn tất vai trò “trồng người”.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trong thực tế giáo viên đã hoàn thành nhiệm vụ hướng dẫn học sinh cảm
nhận giá trị của các văn bản đã học và đã giáo dục nhận thức các em qua các tác
phẩm ấy. Thế nhưng đối với trường THPT Trần Phú vẫn có một số học sinh
khơng hứng thú tham gia vào các hoạt động trong tiết học nên đã ảnh hưởng ít
nhiều đến kết quả của người dạy. Vậy làm thế nào để tác động mạnh mẽ đến
những đối tượng học sinh như thế. Từ đó mà người thầy cần phải trú trọng vào
vấn đề giáo dục nhận thức cho các em.
Thời kì phát triển, xã hội mở rộng giao lưu với quốc tế, làm cho lối sống
học sinh cũng chạy theo thời đại. Các em bị ảnh hưởng nhiều từ văn hóa nước
ngồi vì vậy mà nhận thức của các em có phần lệch lạc so với quan niệm truyền
thống của dân tộc. Trước thực trạng đó giáo viên cần phải khẳng định vai trị
quan trọng của mình trong việc giáo dục đạo đức – lối sống cho các em. Cũng vì
thế mà cần có một kế hoạch thích hợp trong phương pháp giảng dạy.

2.1 Thuận lợi
- Giáo viên: Tất cả giáo viên đều xác định đúng mục tiêu giáo dục ngày
nay nên nội dung đề tài có lẽ cũng là vấn đề mà đồng nghiệp quan tâm, góp ý.
Điều đó sẽ thuận lợi trong việc trao đổi khi gặp khó khăn trong q trình thực
hiện. Hơn nữa riêng bản thân tôi đã đặt hết tâm huyết vào sự nghiệp dạy học nên
việc tìm phương pháp giáo dục có kết quả cao là niềm đam mê của tơi, đặc biệt là
vấn đề tác động đến nhận thức, lối sống của học sinh qua tác phẩm văn học.
2


- Học sinh: Tuy các em đã lớn, ở độ tuổi trưởng thành nhưng các em thích
nghe giáo viên nói về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống, những vấn đề
gần gũi thiết thực với các em nên trong q trình áp dụng được học sinh tích cực
hưởng ứng. Từ đó làm cho giáo viên cũng phấn khởi hơn khi giảng dạy.
- Đặc thù của môn Ngữ văn: thực tế về thời gian của tiết học giáo viên có
thể linh hoạt tổ chức lớp học để dành thời gian cho việc tích hợp. Chỉ cần 7 đến
10 phút cho một nội dung thì khơng làm ảnh hưởng gì đến tiến trình lên lớp.
2.2 Khó khăn.
- Chủ quan: Do bản thân kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài khai thác lí
luận chưa sâu, chắc chắn sẽ cịn hạn chế. Vả lại đề tài được hình thành từ những
quan niệm suy nghĩ cá nhân. Do vậy có một số ý tôi chưa dám mạnh dạn khẳng
định, nên chưa thể hiện hết quan điểm của mình.
- Khách quan:
Nhà trường: nguồn tư liệu cịn ít nên việc giới thiệu cho học sinh nguồn tài
liệu tham khảo có giới hạn.
Học sinh: tính cách của học sinh ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác ngồi
mơi trường giáo dục nên cũng rất khó tác động đến các em. Đặc biệt do xu hướng
chạy theo thời đại đã làm ảnh hưởng đến nếp sống của các em. Do vậy mà tác
dụng của phương pháp chưa đạt được hiệu quả tuyệt đối.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

1. Nội dung tích hợp
1.1. Giáo dục đạo đức- lối sống qua nhân vật cậu Tú Tân trong đoạn
trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng.
Quá trình đọc - hiểu văn bản để giúp các em nhận thấy được những biểu
hiện của các nhân vật qua việc phân tích những chân dung biếm họa. Đó là
những đứa con cháu của một gia đình đại bất hiếu. Họ tận dụng cơ hội từ đám
tang của người thân mà thực hiện mục đích, kiếm lợi cho riêng mình : Con trai
trưởng muốn được khen ngợi, thằng cháu rể tranh thủ quảng cáo để kiếm tiềm,
cháu gái ruột thì tranh thủ trưng diện, đứa cháu nội (Cậu Tú Tân) thì muốn chứng
tỏ tài chụp hình của mình v.v…Trong lúc tang gia bối rối, anh ta vội chạy bấm
máy ảnh lách tách, bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc
cong lưng, hoặc lau nước mắt như thế này, như thế nọ…để cậu chụp ảnh kĩ niệm
lúc hạ huyệt.
Đứa cháu nội khơng có một chút cảm động trước cái chết của ơng mình.
Đó là biểu hiện của những người thích phơ trương, khoe tài. Họ khơng có ý thức
3


được hành động của mình. Gia đình có tang mà lại dung làm cơ hội để khoe tài
chụp ảnh. Giả sử nhân vật này có tài thật năng thật sự cũng khó được người đới
cơng nhận vì việc chứng tỏ tài năng của anh ta khơng phù hợp với hồn cảnh, với
đạo đức của một đứa cháu nội trong lúc hạ huyệt.
Từ nhân vật trên học sinh rút ra cho mình một bài học về nhận thức trong
mối quan hệ gia đình. Các em phải hiểu được mối quan hệ huyết thống là “sợi
dây” ràng buộc tình cảm con người với nhau. Chúng ta không thể thờ ơ, lạnh
nhạt trước những nỗi đau, mất mát của người thân, Chúng ta cần chia sẻ, cần
quan tâm mọi người đặc biệt là những người thân trong mối quan hệ ruột thịt để
tình cảm gia đình càng sâu đậm, gắn bó, để mọi người càng thương yêu nhau
hơn.
Sau khi giảng giải nội dung trên, giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học sinh

liên hệ với thực tế.
Ví dụ: Trong cuộc sống có nhiều người thích khoe tài năng của mình khơng?
Nêu vài ví dụ khoe tài khơng phù hợp với hồn cảnh?
1.2. Giáo dục nhận thức - lối sống cho học sinh qua hình ảnh “những giai
thanh gái lịch”_ Bạn bè cơ Tuyết, cơ Hồng Hơn, trong đoạn trích Hạnh
phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng.
Qua đoạn trích học sinh đã nhận thấy: bạn bè của cô Tuyết, họ là những
người lịch lãm, xinh đẹp, sang trọng, họ là những người mà nhà văn gọi là “giới
thượng lưu”. Vậy mà họ lại có những biểu hiện lố lăng, đồi bại: đi đưa đám ma là
được dịp hẹp hò nhau, tán tỉnh nhau, bình phẩm nhau, cười tình với nhau,…Họ là
những người vô cảm, lạnh nhạt trước nỗi đau của người khác.
Trong cuộc sống ngày nay có phải ta cũng đã từng bắt gặp cảnh tương tự.
Đi đám ma mà lại cười đùa vui vẻ, bàn luận, bình phẩm về những nội dung
khơng có liên quan, dường như họ qn rằng mục đích của họ đến đó là để chia
buồn với thân quyến người đã khuất. Gia đình có tang, khơng khí nơi đó rất buồn
tẻ, trang nghiêm, thậm chí cịn đau thương nữa. Người Việt vốn có truyền thống
tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ,…Đi
đến đó là để chia sẻ nỗi đau, để thể hiện tình nghĩa xóm làng, sự quan tâm giúp
đỡ lẫn nhau chứ khơng phải đến đó để khoe khoang, để trưng diện hay để chê bay
người khác. Những người có biểu hiện như trên đã làm mất đi nếp sống văn hóa
của người Việt.
Ngày nay, có một số thanh niên (học sinh ) nhận thức rất kém về việc giữ
gìn nếp sống văn hóa của người Việt. Các em cho rằng sống như cha ơng mình là
4


cổ hủ, lạc hậu vì vậy nên làm cách nào có những biểu hiện cho phù hợp với
truyền thống văn hóa dân tộc. Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ ở điểm
này. Nếu em là một trong những người đi đưa đám ấy thì các em phải có thái độ
như thế nào? Khi đặt mình vào hồn cảnh để suy nghĩ các em sẽ chọn cho mình

một cách thức biểu hiện lối sống phù hợp với đạo đức con người. Từ đó giáo viên
dẫn dắt để tích hợp vào nội dung trên.
1.3. Giáo dục nhận thức - lối sống học sinh qua hình tượng nhân vật Bê-licốp trong truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp
Nhân vật Bê-li-cốp được nhà văn khái quát qua nghệ thuật xây dựng hình
tượng nhân vật bằng biểu tượng cái bao. Đó là hình tượng nhân vật điển hình cho
một bộ phận tri thức Nga lúc bấy giờ - kiểu người trong bao: Hắn đeo kính râm,
mặc áo bơng chần, lỗ tai nhét bơng và khi ngồi lên xe ngựa thì bao giờ cũng cho
kéo mui lên. Nói tóm lại, con người này lúc nào cũng có khát vọng mãnh liệt thu
mình vào trong một cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao có thể ngăn cách , bảo
vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngồi…Ở nhà hắn cũng sống thế thơ i: cũng
vẫn mặc áo khốc ngồi, đội mũ, đóng cửa cài then, có đủ sự ngăn cấm và hạn
chế, lúc nào cũng sợ nhỡ lại xãy ra chuyện gì…
Từ hình tượng nhân vật bê-li-cốp giáo viên đặt vấn đề cho học sinh liên hệ,
hướng dẫn cho học sinh nhận ra rằng: hình tượng nhân vật Bê-li-cốp khơng chỉ ở
xã hội Nga, thời chuyên chế, mà ngay trong cuộc sống hiện đại này vẫn cịn
những người như Bê-li-cốp sống thu mình, ích kỉ, nhút nhát, đó cũng là biểu hiện
của thái độ vô cảm.
Giới trẻ ngày nay, dường như các em ngại giúp đỡ người khác, các em thờ
ơ trước những hoàn cảnh bất hạnh và dường như các em làm ngơ với những bất
cơng của cuộc đời. Đó cũng là biểu hiện của “lối sống trong bao”. Nếu như người
dân trong thành phố Nga đâm ra sợ tất cả, sợ đọc sách, sợ gửi thư, sợ giúp đỡ
người khác thì người dân Việt Nam sợ ảnh hưởng đến bản thân mình. Vậy học
sinh phải làm gì để khơng có những biểu hiện trên ?
Giải quyết câu hỏi đó, giáo viên tâm sự với các em về thực tế trong cuộc
sống. Hằng ngày các em cũng từng chứng kiến những cảnh tượng bất bình như:
những kẻ hung dữ bắt nạt người khác, những người có chức quyền ứng xử láo
xược với nhân dân, hay những kẻ thiếu văn hóa nạt nộ những người lớn tuổi,…
Trước cảnh tượng như vậy các em phải làm gì? Các em có dám lên tiếng bênh
vực người bị bắt nạt không? Hay các em giống như những người khác lặng im
khơng lên tiếng vì sợ liên lụy đến mình.

5


Đến đây giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra bài học về hành động : Sống
là phải biết giúp đỡ người khác trong khả năng của mình, phải quan tâm với mọi
người xung quanh, phải mạnh dạn lên tiếng bênh vực người yếu đuối, có làm
được như thế thì cuộc sống mới thêm ý vị - sống như Bê-li-cốp là kiếp sống thừa.
Nói như Nguyễn Bá Học trong quyển Quốc văn trích diễm “ Những kẻ ru rú như
gián ngày, làm việc gì cũng chờ thời đợi số, chỉ mong cho được một đời an nhàn
vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ gì đến mình cả.
Như thế gọi là sống thừa”.
1.4. Giáo dục học sinh qua màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng
thịt trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt_ Lưu Quang Vũ.
Nội dung của màn đối thoại là sự đấu tranh của hồn Trương Ba xác hàng
thịt. Trương Ba thì đỗ lỗi cho xác hàng thịt và cho rằng xác hàng thịt quá dung
tục, muốn thoát khỏi thân xác hàng thịt để giữ sự trong sạch của linh hồn. Còn
hàng thịt cười nhạo trên nỗi đau khổ của Trương Ba và cho rằng sự vẩn đục của
thể xác là một phần do lỗi ở tâm hồn, do tâm hồn khơng đủ sức thốt khỏi sự cám
dỗ, cuối cùng hàng thịt khẳng định mối quan hệ giữa tâm hồn và thể xác thông
thể tách rời nhau.
Ở nội dung này giáo viên có thể liên hệ ngay với những biểu hiện mà hằng
ngày các em thường mắc phải nhưng các em lại hay chối bỏ trách nhiệm hoặc đỗ
lỗi cho hồn cảnh. Ví dụ : lười biếng khơng học bài các em tìm cách để biện hộ,
do ốm hoặc do cúp điện. Khơng thuộc bài nên quay cóp, bị giáo viên bắt, các em
cho rằng tại giáo viên đó q khó,…Các em khơng hề nhận thấy rằng lỗi đó là do
chính bản thân mình khơng vượt lên chính mình được, chính các em khơng có cố
gắng. Hay những vi phạm khác như nghiện thuốc lá các em đổ lỗi do buồn hay
chán nản hoặc do các bạn rủ rê,…Đó là những trường hợp phổ biến mà giáo viên
cần hướng dẫn học sinh nhận ra để sửa lỗi.
Qua việc tích hợp, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận thức rằng :

Muốn khơng mắc lỗi thì phải cố gắng, phải biết nhận lỗi để sửa lỗi, phải chịu
trách nhiệm với lời nói và việc làm của mình. Muốn giữ được tâm hồn trong
sạch thì phải biết đấu tranh để thoát khỏi sự dung tục trong cuộc sống. khi thể xác
vướng vào sự cám dỗ thì lỗi đó chính là lỗi tâm hồn – tâm hồn đã bị lạc hướng.
Phải đấu tranh với chính mình để được hồn thiện hơn. Như một nhà khoa học đã
quan niệm “Tôi không sợ đói, khơng sợ khổ, tơi chỉ sợ những phút yếu mềm của
lịng tơi. Đối với tơi, chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”.
6


Khơng chỉ có những nội dung trên mà việc tích hợp cịn giúp học sinh tự
kiểm nghiệm lại mình: xem xem hằng ngày lời nói và việc làm của mình có đối
lập với nhau khơng? Mình có làm được những điều mà mình nghĩ khơng? Mình
có sống chính mình khơng… Tuy chỉ có một vài phút kiểm nghiệm nhưng ít
nhiều học sinh cũng cũng nhận ra mối quan hệ giữa lý trí và thể xác trong một
con người, lí trí sẽ làm chủ con người.
2. Địa chỉ tích hợp
- Tích hợp ngay sau khi phân tích xong nhân vật.
- Tích hợp sau khi dạy xong tác phẩm
( Xem phần giáo án minh họa )
3. Thời gian tích hợp
Mỗi nội dung chỉ cần 7- 10 phút
IV. HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI
Nếu như trước đây chưa áp dụng phương pháp tích hợp thì việc giáo dục
đạo đức - lối sống cho các em chủ yếu là ở mơn giáo dục cơng dân, có thể các em
cảm thấy nhàm chán. Cịn khi tích hợp vào môn Ngữ văn, giáo dục các em từ
những nhân vật cụ thể, các em cảm thấy gần gũi, thiết thực hơn. Các em ấn tượng
và hứng thú hơn trong giờ học.
Mặc khác, sau khi nhận thức được vấn đề, ý thức của các em chăm ngoan
hơn nhiều. Điều đó có thể thấy qua cách ứng xử của các em với bạn bè và thầy cô

giáo, qua việc chấp hành nội quy trường lớp và ý thức học tập của các em. Đặc
biệt các em biết nhận lỗi trước mọi người về những sai phạm của mình.
Hơn nữa, việc tích hợp giáo dục đạo đức – lối sống cịn có thể giúp các em
tự rèn luyện bản thân mình. Mỗi một nhân vật văn học là một tấm gương hoặc
một hiện tượng tiêu biểu trong đời sống mà các em cần học tập vì nhân vật văn
học là hình ảnh con người trong cuộc sống được phản chiếu lại qua cách nhìn của
nhà văn.
Những hiệu quả trên có thể thấy rõ qua bảng thống kê số liệu sau :
Bảng thống kê số liệu
Trước khi áp dụng đề tài (năm học 2013 - 2014)
Lớp
12a7
11a2
11a3

Mức độ hứng thú
Kết quả kiểm tra chất lượng (trên 5)
70%
65%
75%
87%
70%
80%
Sau khi áp dụng đề tài (năm học 2014- 2015)
7


Lớp
Mức độ hứng thú
Kết quả kiểm tra chất lượng (trên 5)

12a1
85%
90%
12a2
80%
85%
11a2
95%
96%
Tích hợp giáo dục là một phương pháp mới có hiệu quả, được áp dụng phổ
biến. Riêng đối với môn học Ngữ văn nội dung tích hợp rất phong phú và đa
dạng. Các nội dung vừa trình bày chỉ mang tính chất ví dụ minh họa cho một vài
tác phẩm cụ thể. Tùy theo nội dung của bài mà giáo viên linh hoạt tích hợp.
Giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh là một vấn đề tương đối khó, địi
hỏi phải có thời gian, có tâm huyết và phải có kinh nghiệm. Nên khi áp dụng
phương pháp tích hợp này trong hoạt động dạy và học thì hiệu quả tiết học sẽ
được nâng cao hơn : Người thầy làm tròn vai trò “trồng người”và học sinh rèn
luyện đạo đức của mình để hồn thiện nhân cách.
Với ý tưởng cá nhân, đề tài sẽ không tránh khỏi sự thiếu xót. Tơi chân
thành mong đợi sự đóng góp nhiệt tình của q thầy cơ, để sáng kiến của mình
được áp dụng ngày càng hiệu quả.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Nhà trường : nên tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa để nói chuyện với
các em về vấn đề đạo đức – lối sống của giới trẻ ngày nay. Hoặc nên lồng ghép
việc giáo dục các em qua các buổi chào cờ hằng tuần.
Giáo viên giảng dạy : phải tìm hiểu lớp học để biết được đặc điểm của
từng lớp, sau đó chọn nội dung cho phù hợp với đối tượng. Chủ động chuẩn bị
trước nội dung tích hợp. Có thể lấy ví dụ minh họa bằng những câu chuyện thực
tiễn mang tính giáo dục hoặc những đoạn phim ảnh từ các phương tiện thông tin
đại chúng.

Giáo viên chủ nhiệm : thường xuyên tâm sự với học sinh về những vấn đề
trong cuộc sống có liên quan để tác động vào nhận thức và lối sống của các em
qua giờ sinh hoạt chủ nhiệm.
Gia đình : Phụ huynh học sinh phải là những tấm gương cho các em về lối
sống và nhân cách. Phụ huynh cũng phải giáo dục con em mình có một nếp sống
tốt, để các em ý thức được hành động và lời nói của mình, đặc biệt trong giao
tiếp.

8


VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng – NXBGD&ĐT năm 2010
( lớp 11, lớp 12)
2. Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, lớp 12
3. Tài liệu tích hợp của tổ Văn
4. Luật giáo dục và đào tạo của ngành GD Việt Nam

9


VII. MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài
II. Cơ sở lí luận
III. Tổ chức thực hiện các giải pháp
IV. Hiệu quả của đề tài
V. Đề xuất, khuyến nghị khả năng áp dụng
VI. Danh mục tài liệu tham khảo
VII. Phụ lục


10


Giáo án minh họa
Tieát 45 – 46
Đọc văn: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
( Trích Số đỏ )
Vũ Trọng Phụng
A. Mức độ cần đạt:
- Nhận ra bản chất lố lăng đồi bại cuả xã hội tư sản thành thị những năm
trước cách mạng tháng tám năm 1945. Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ
và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của tác giả Vũ Trọng Phụng.
-Ngheä thuật trào phúng đặc sắc qua đoạn trích.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Bộ mặt thật của một xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm.
- Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khốc áo văn minh, “Âu hóa”
nhưng
chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo trước sự băng hoại đạo đức
của con người
- Bút pháp trào phúng đặc sắc
2. Kĩ năng
Đọc hiểu văn bản tự sự được viết theo bút pháp trào phúng.
3. Thái độ
- Học sinh có thái độ đúng đắn và có cách ứng sử phù hợp trong cuộc sống hằng
ngày.
- Biết lên án những người có những biểu hiện chưa tích cực hoặc có lối sống
chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Biết yêu thương và trân trọng tình cảm gia đình , khơng vì vật chất mà đánh
mất nhân cách.

4. Năng lực
Năng lực đọc - hiểu văn bản
Năng lực trao đổi thơng tin, làm việc nhóm
Năng lực cảm nhận và phân tích thơng tin văn bản
11


Năng lực trình bày, phát biểu cảm nghĩ cá nhân
C. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo, phim (đoạn trích)
- HS: học bài, sọan bài
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Chữ người tử tù
Câu 1. Em hãy cảm nhận nét đẹp của nhân vật Huấn Cao.
Câu 2. Viên quản ngục có những nét đẹp nào đáng quý?
Câu 3. Em hãy lí giải vì sao cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù là
“một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

Yêu cầu cần đạt
I.Tìm hiểu chung

-Hs đọc tiểu dẫn và nêu những nội dung 1.Tác giả(SGK)
chính.
Vũ Trọng phụng (1912-1939)
- Giáo viên: Chốt lại nội dung chính về tác - Quê Hưng Yên.
giả
- Xuất thân gia đình nghèo.

+ Là một người bình dị, người cuả khuôn

phép, cuả nề nếp.
+ Căm ghét xã hội thực dân nữa phong
kiến đương thời.
+ Chăm học, có sức sáng tạo dồi dào
phong phú.
+ Không đầy 10 năm cầm bút (19301939), nhưng đã cho ra đời một khối lượng

- Được mệnh danh là “ông vua
phóng sự đất Bắc” và là nhà văn
hiện thực trào phúng suất sắc giai
đoạn 1936-1939.
2. Tác phẩm
- Các tác phẩm chính :sgk
- Tóm tắt tác phẩm Số đỏ : sgk

tác phẩm phong phú gồm nhiều thể loại: II. Đọc - hiểu văn bản
kịch, truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết.
1. Cách đọc và bố cục:
Hs : Đọc bản tóm tắt, Gv vẽ sơ đồ tóm tắt

- P1: Cảnh tang gia tại nhà cụ cố
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản
Hồng.
Đọc diễn cảm, đúng với giọng văn trào
- P2: Cảnh đưa đám.
phúng, mỉa mai, hài hước
- P3: Cảnh hạ huyệt.
- Gv đọc mẫu một đoạn

3. Tiêu đề:
12


CH : Cho biết bố cục của đoạn trích?
Hs : trả lời
CH : Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác
phẩm ? Nội dung của đoạn trích?
Hs : trả lời
Giáo viên : Đoạn trích là tịan bộ chương XV
của tác phẩm. Tiêu đề đầy đủ: “Hạnh phúc
của một tang gia- Văn Minh nửa cũng nói
vào- Một đám ma gương mẫu"
CH : Em hiểu như thế nào về tiêu đề của
đoạn trích?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc- hiểu văn
bản
CH : Con cháu của cụ cố tổ được thể hiện
trong đoạn trích gồm những ai?
HS : kể ra

- Phản ánh đúng một sự thật tàn
nhẫn : con cháu cuả đại gia đình này
thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ
tổ chết.
- Tình huống trào phúng: tang gia
mà hạnh phúc.
- Kích thích trí tị mị của người đọc.
3. Nội dung :
3.1. Những chân dung biếm hoạ

a.Những người trong gia quyến.

CH : Niềm hạnh phúc của những người con,
cháu được tác giả khái qt bằng câu văn
nào?
Hs trả lời
=> Cái chết cuả cụ tổ chẳng làm nhỏ một
giọt nước mắt thương tiếc mà lại làm cho
nhiều người sung sướng thoả mãn và hạnh
phúc.
CH: Cụm từ nhao lên diễn tả tâm trạng gì
của những người con cháu ấy?
Hs trả lời : Tâm trạng vui sướng có phần lo
sợ, hồi hộp.
CH : Vi sao họ lại có tâm trạng đó?
Hs trả lời
-> “Bởi cái chúc thư kia đã đến thời kì thực
hành rồi, khơng cịn là lí thuyết viễn vơng
nữa”- có nghĩa là họ thỏa mãn và hạnh phúc
chứ khơng hề có tâm trạng đau khổ vì mất
13


người thân thật sự như chính từ nhao lên ấy
thể hiện.
CH : Cụ thể niềm sung sướng ấy thể hiện
trong từng con người đó như thế nào?
Gv: Yêu cầu thảo luận theo nhóm và trình
bày:
* Cụ Hồng: con trai trưởng: (d/c)


- Cụ cố Hồng: con trai trưởng: (d/c)
+ Bên ngồi: Nhắm nghiền mắt, mơ

Nhắm nghiền mắt để mơ màng nghó đến lúc màng mặc đồ xơ gai…vừa ho khạc,
được mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy,vưà vừa khóc mếu
+ Bên trong: là để được thiên hạ
ho khạc vừa khóc mếu máo để cho ngừơi ta
khen danh giá.
chỉ trỏ.
Cái danh giá của một gia đình thường được
đánh giá qua tuổi thọ của người cha quá cố
CH : Ở đây cụ cố Hồng cố chứng tỏ điều đó
là có mục đích gì? Ý nghĩa của nhà văn xd
nhân vật này?
Hs trả lời : Khoe khoang cái danh giá của
nhà Cụ  điển hình cho loại người hám
danh, vơ đạo đức.

=> Điển hình cho loại người hám
- Trong khi tang gia thằng bồi tiêm đã *Ơâng danh, vơ đạo đức.
Phán mọc sừng:
- Ông Phán mọc sừng: hãnh diện vì
-Vui mừng vô kể vì sẽ được chia thêm gia có đơi sừng hươu vơ hình trên đầu, nó
tài bởi đôi sừng vô hình trên đầu…
đem lại cho ơng nhiều lợi lộc.
đếm được 1872 câu gắt”…”
* Văn Minh : Con trai cụ Hồng- cháu
đích tôn cuả cụ Tổ:


- Văn Minh: Cháu nội:

? Em hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả về Văn + Bên ngồi: băn khoăn, phân vân, vị
Minh trong lúc tang gia bối rối?
đầu rứt tóc, đăm đăm, chiêu chiêu
Băn khoăn, phân vân, vị đầu rứt tóc, đăm
đăm, chiêu chiêu vì khơng biết phải xử trí
với Xn như thế nào cho phải. bởi lẽ có
được hạnh phúc mà bao lâu nay mọi người
ngóng đợi là nhờ Xuân gián tiếp giết chết cụ
14


Tổ - ơn to.
- Sung sướng và hạnh phúc vì “cái chúc thư
kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không + Bên ngồi : thì khơng biết phải xử
trí
còn là lí thuyết viễn vông”.
với Xn như thế nào cho phải…
- Lo lắng phải đối xử với Xuân tóc đỏ sao
cho phải: Hai cái tội nhỏ và một cái ơn lớn,
ơng ta “Vị đầu, rứt tóc, cái mặt thì cứ đăm
đăm chiêu chiêu…
* Cô Tuyết: Cháu gái cụ cố tổ:

 Điển hình cho sự đồi bại về đạo
Đây là dịp để tìm kiếm bạn tình; là dịp để đức, lối sống.
được trình diễn các mốt thời thượng nhất của - Cô Tuyết: Cháu gái nội cụ Cố tổ:
tiệm may Âu Hóa.
+ Bề ngồi: mặc bộ đồ ngây thơ để

- T bê mâm cau trầu đi mời các quan khách thiênh hạ biết mình chưa đánh mất
với vẽ mặt buồn buồn, liếc mắt đưa tình, chữ trinh với vẽ buồn lãng mạn, hợp
trong bộ trang phục Ngây thơ hở cả nách và nhà có đám.
+ Bên trong: thực hiện ý thích riêngnưả vú”, rất hợp với nhà có đám.
* Bà Văn Minh - Đây là dịp để lăng xe tìm kiếm bạn tình.
mốt quần áo ở tiệm may u hoá.
thì Sốt cả ruột vì…
* Cậu Tú Tân thì cứ sướng điên người lên
vì đây là cơ hội để được dùng đến mấy cái
máy ảnh cụ mới mua.
CH : Lúc hạ huyệt Cậu Tú Tân có những
hành động gì? Mục đích cậu ta làm như vậy
để làm gi?
Trong lúc tang gia bối rối, anh ta vội chạy
bấm máy ảnh lách tách, bắt bẻ từng người
một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc
cong lưng, hoặc lau nước mắt như thế này,
như thế nọ…để cậu chụp ảnh kĩ niệm lúc hạ
huyệt.
Tích hợp giáo dục đạo đức – lối sống
CH : Em có nhận xét gì về những người thân

- Bà Văn Minh: sốt cả ruột (D/C)

- Cậu Tú Tân: cứ điên ngươì lên…
(d/c)

=> Đó là đứa cháu nội bất hiếu, thích
khoe tài nhưng không đúng lúc.
15



của cụ cố tổ?
Hs : trả lời
Đó là những đứa con cháu của một gia đình
đại bất hiếu. Họ tận dụng cơ hội từ đám tang
của người thân mà thực hiện mục đích, kiếm
lợi cho riêng mình : Con trai trưởng muốn
được khen ngợi, thằng cháu rể tranh thủ
quảng cáo để kiếm tiềm, cháu gái ruột thì
tranh thủ trưng diện, đứa cháu nội (Cậu Tú Tóm lại : Những người trong gia
Tân) thì muốn chứng tỏ tài chụp hình của quyến là những người con cháu của
mình v.v
một gia đình đại bất hiếu.
CH : Trong cuộc sống có những đứa con bất
hiếu như vậy khơng?
Nêu vài ví dụ?
Hs : Liên hệ với thực tế.
CH : Từ những ví dụ trên em rút ra bài học gì
cho bản thân mình?
Gv : Từ nhân vật trên học sinh rút ra cho
mình một bài học về nhận thức trong mối
quan hệ gia đình. Các em phải hiểu được
mối quan hệ huyết thống là “sợi dây” ràng
buộc tình cảm con người với nhau. Chúng ta
không thể thờ ơ, lạnh nhạt trước những nỗi
đau, mất mát của người thân, Chúng ta cần
chia sẽ, cần quan tâm mọi người đặc biệt là
những người thân trong mối quan hệ ruột
thịt để tình cảm gia đình càng sâu đậm, gắn

bó, để mọi người càng thương u nhau
hơn.
* Bạn thân cuả cụ Hồng:
-Rất sung sướng vì đây là dịp để khoe
sang, khoe danh:(…)
- Cảm động vì được nhìn thấy làn da trắng
của Tuyết đang thập thò trong tà áo voan
16


mỏng
* Một phần nửa đám tang là phụ nữ; Các

b. Những người ngồi gia quyến

trai thanh gái lịch dủ cả. Họ đi đưa đám

- Bạn thân cuả cụ Hồng:

nhưng tất cả đều thực hiện một mong

Sung sướng vì đây là cơ hội để khoe

muốn riêng, một sở thích riêng: họ chim

danh giá; Cảm động vì được

nhau, cười tình nhau, chê bai nhau, bình

nhìn làn da trắng trong tà áo monûg


phẩm nhau…thỏa mãn ý thích riêng -> nhố

của T.

nhăng, lố bịch.

- Đám trai thanh gái lịch

CH : Từ đó em có nhận xét gì về bản chất

- Có dịp để hẹn hò nhau để thỏa

của những người mà nhà văn gọi là “giới
thượng lưu”?

mãn ý thích riêng.

Hs trả lời
Họ là những người lố lăng đồi bại, có những
biểu hiện về sự băng hoại đạo đức con
người.
Tích hợp giáo dục đạo đức – lối sống
Qua đoạn trích học sinh đã nhận thấy: bạn
bè của cô Tuyết, họ là những người lịch
lãm, xinh đẹp, sang trọng, họ là những
người mà nhà văn gọi là “giới thượng lưu”.
Vậy mà họ lại có những biểu hiện lố lăng,
đồi bại: đi đưa đám ma là được dịp hẹp hị
nhau, tán tỉnh nhau, bình phẩm nhau, cười

tình với nhau,…Họ là những người vô cảm,
lạnh nhạt trước nỗi đau của người khác.
Trong cuộc sống ngày nay có phải ta cũng
đã từng bắt gặp cảnh tương tự. Đi đám ma
mà lại cười đùa vui vẻ, bàn luận, bình phẩm
về những nội dung khơng có liên quan,
dường như họ qn rằng mục đích của họ
đến đó là để chia buồn với thân quyến
người đã khuất. Gia đình có tang, khơng khí
nơi đó rất buồn tẻ, trang nghiêm, thậm chí

=> Họ là những người lố lăng đồi bại,
có những biểu hiện về sự băng hoại
đạo đức con người.

17


cịn đau thương nữa. Người Việt vốn có
truyền thống tương thân tương ái, lá lành
đùm lá rách, một con ngựa đau cả tàu bỏ
cỏ,…Đi đến đó là để chia sẻ nỗi đau, để thể
hiện tình nghĩa xóm làng, sự quan tâm giúp
đỡ lẫn nhau chứ khơng phải đến đó để khoe
khoang, để trưng diện hay để chê bay người
khác. Những người có biểu hiện như trên đã
làm mất đi nếp sống văn hóa của người
Việt.
Hết tiết 45
Tiết 94, 95

Đọc văn :

NGƯỜI TRONG BAO
A. P. Sê-khốp

A. Mức độ cần đạt
- Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật Bêli-cốp
- Nhận biết được bút pháp hiện thực sắc sảo trong việc xây dựng hình tượng
điển hình của Sê-khốp
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Bi kịch người trong bao Bê-li-cốp ; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình
tượng này
- Tính cách nhân vật điển hình trong truyện ngắn Sê-khốp
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật
3. Thái độ
- Có khát vọng được sống chính mình, loại bỏ lối sống kép kín, nhút nhát, cổ hủ,
lạc hâu như vật trong truyện.
- Biết phê phán lối sống trong bao của những nguời sung quanh mình.
- Biết đấu tranh với chính mình để có được những tư tưởng tiến bộ phù hợp với
thời đại.
4. Năng lực
18


Năng lực đọc - hiểu văn bản
Năng lực trao đổi thơng tin, làm việc nhóm
Năng lực cảm nhận và phân tích thơng tin văn bản

Năng lực trình bày, phát biểu cảm nghĩ cá nhân
C. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Bài Tơi u em – Pu-skin
Trình bày suy nghĩ của em về tình yêu được thể hiện trong bài thơ.
2. Bài mới
2.1 Lời vào bài
Hôm nay chúng ta sẽ đến với nền văn học Nga, khơng gì hay hơn là tìm
đến với Sê-khốp – một đại biểu xuất sắc của văn học Nga. Chúng ta sẽ tìm hiểu
một truyện ngắn tiêu biểu của Sê-Khốp: Người trong bao.
2.2 Nội dung
Hoạt động của Gv - Hs
Hoạt động 1: Đọc hiểu tiểu dẫn
* Hs đọc tiểu dẫn.
* Em hãy giới thiệu những nét chính về
tác giả và tác phẩm.
Hs giới thiệu.
Chi tiết trong Van-ca: gởi ông ngoại ở
nhà quê – cuộc đời của những con
người nghèo khổ khơng có địa chỉ,
khơng tên tuổi, chỉ là con số không
trong xã hội Nga hồng.
* Đọc văn bản (hs thực hiện ở nhà)
Hs tóm tắt văn bản.
Gv chốt ý chính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Bêli-cốp
CH : Em hãy miêu tả chân dung Bê-licốp trong cuộc sống hàng ngày.
Hs miêu tả.
- Con người: đi giày cao su, cầm ô,
mặc áo bành tô, đeo kính râm, tai nhét
bơng, ngồi xe phải kéo mui, giấu mặt


Yêu cầu cần đạt
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- A. P. Sê-khốp (1860 – 1904).
- Là đại biểu lớn cuối cùng của văn
học hiện thực Nga, nhà cách tân thiên
tài về truyện ngắn và kịch nói.
- Tác phẩm của Sê-khốp có cốt truyện
giản dị nhưng ý nghĩa sâu sắc.
2. Tác phẩm
SGK
II - Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Bê-li-cốp
b. Chân dung Bê-li-cốp
- Lúc sống:
+ Trong sinh hoạt: thu bản thân và tất
cả những gì thuộc về mình vào bao để
tránh những ảnh hưởng bên ngoài.

19


sau cổ áo.
- Cách sống: ở nhà thì đóng cửa, cài
then, buồng ngủ như cái hộp, ngủ phải
kéo chăn trùm đầu.
- Vật dụng: ô, đồng hồ, dao … để trong
bao.
CH: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện

suy nghĩ của Bê-li-cốp.
Hs trả lời.
- Dạy tiếng Hi Lạp cổ - một thứ tiếng
đã chết – một cách để trốn tránh hiện
tại.
- Nếu khơng có chỉ thị nào cho phép
thì khơng được làm. Cấm mọi người đi
xe đạp vì chỉ thị chưa ban hành.
- Lo sợ:
+ ở nhà – đóng cửa, cài then.
+ Nằm trong chăn –sợ trộm.
+ Muốn lấy vợ - lần lữa, đắn đo, suy
tính.
- Thỏa mãn với lối sống kì quái 
ngạc nhiên vì những người châm biếm,
ghế giễu lối sống của mình; ngạc nhiên
trước lối sống tự do của chị em
Varenca.
*CH : Theo em, vì sao Bê-li-cốp chết?
Hs trả lời.
- Chính Bê-li-cốp đã tự giết mình (sợ
mọi người biết chuyện bị C. đánh, sợ
bị ép về hưu…)
- Bê-li-cốp muốn thu mình vào trong
bao  quan tài là cái bao đáp ứng mọi
mong muốn của Bê-li-cốp.
- Bê-li-cốp hoàn toàn lạc lõng trong
cuộc sống chung với mọi người  cái

+ Trong tư tưởng:

• Ghê sợ hiện tại, ngợi ca quá khứ.
• Giấu ý nghĩ riêng vào bao, sống
theo chỉ thị.
• Ln sợ hãi: nhỡ xảy ra chuyện gì.
• Hài lịng với lối sống trong bao của
mình.

- Khi chết: mãn nguyện vì tìm được cái
bao bền vững nhất cho cuộc đời mình.

20


chết đến như một lẽ tất yếu.
- Tinh thần Bê-li-cốp đã chết từ lâu.
CH : Em hãy giải thích về vẻ mặt của
Bê-li-cốp khi nằm trong quan tài.
Hs giải thích.
- Người ta sợ chết vì sợ phải rời xa
cuộc sống.
- Bê-li-cốp luôn muốn cách li với cuộc
sống  mãn nguyện vì khơng phải
chịu ảnh hưởng từ cuộc sống nữa.
Hết tiết 98
CH : Em hãy cho biết lối sống của Bêli-cốp đã ảnh hưởng tới mọi người ra
sao?
Hs trả lời.
- Có một số người muốn thay đổi cách
sống của Bê-li-cốp: gán ghép y với
Varenca, Cô-va-len-cô mắng chửi

nhưng đều không thay đổi được.
- Mọi người bị đầu độc bởi lối sống
của Bê-li-cốp trong 15 năm  Thái độ
của mọi người:
+ Bê-li-cốp sống: sợ hãi, căm ghét.
+ Bê-li-cốp chết: nhẹ nhàng, thoải
mái.
 Bầu khơng khí nặng nề lại bao trùm
cuộc sống như cũ.
 Bê-li-cốp không phải là một hiện
tượng cá biệt.
CH : Em hãy nhận xét chung về nhân
vật Bê-li-cốp.
Hs nhận xét.
CH : Theo em, nhân vật Bê-li-cốp đáng
thương hay đáng trách?
Hs giải thích.

b. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp
Bê-li-cốp:
- Ngăn cản lối sống tự nhiên của mọi
người.
- Đầu độc, ám ảnh tinh thần của mọi
người bằng lối sống trong bao của
mình.

 Ý nghĩa:
+ Lên án kiểu người trong bao, lối
sống trong bao: hèn nhát, trốn tránh
cuộc đời.

21


- Đáng thương: Người ta sống chứ + Kêu gọi con người từ bỏ lối sống
không phải tồn tại. Sống là phải tranh tầm thường, vị kỉ, hướng đến cuộc
đấu!  Cuộc sống của Bê-li-cốp là sống có ý nghĩa, có lí tưởng cao đẹp.
một sự tồn tại vơ nghĩa. Bê-li-cốp chết
khi còn sống – tinh thần của Bê-li-cốp
đã chết từ lâu.
- Đáng trách: Bê-li-cốp tự hủy hoại
cuộc sống của chính mình, đầu độc
tinh thần mọi người  Nếu ai cũng có
lối sống trong bao như Bê-li-cốp thì xã
hội khơng thể phát triển được.
CH : Em hãy cho biết ý nghĩa thời sự
của hình tượng Bê-li-cốp.
Hs trả lời.
Truyện ngắn của Bê-li-cốp không để
cho người ta yên  Bê-li-cốp - con
người khơng có ý thức sống và mục
đích sống.
Tích hợp giáo dục đạo đức – lối sống
CH : Em có bao giờ sống trong bao
chưa? Nếu có, cái bao đó là gì ?
Hs trả lời.
CH : Trong cuộc sống em có từng bắt
gặp những biểu hiện của lối sông trong
bao không. Nêu ví dụ
Hs : trà lời
Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp không

chỉ ở xã hội Nga, thời chuyên chế, mà
ngay trong cuộc sống hiện đại này vẫn
còn những người như Bê-li-cốp sống
thu mình, ích kỉ, nhút nhát, đó cũng là
biểu hiện của thái độ vơ cảm
Ví dụ :
22


Những cảnh tượng bất bình như: những
kẻ hung dữ bắt nạt người khác, những
người có chức quyền ứng xử láo sượt
với nhân dân, hay những kẻ thiếu văn
hóa nạt nộ những người lớn tuổi,…
CH : Trước cảnh tượng như vậy các
em phải làm gì? Các em có dám lên
tiếng bênh vực người bị bắt nạt không?
Hay các em giống như những người
khác lặng im khơng lên tiếng vì sợ liên
lụy đến mình.
Hs : Trả lời
Sống là phải biết giúp đỡ người khác
trong khả năng của mình, phải quan
tâm với mọi người xung quanh, phải
mạnh dạng lên tiếng bênh vực người
yếu đuối, có làm được như thế thì cuộc
sống mới thêm ý vị - sống như Bê-licốp là kiếp sống thừa.
Gv : Nói như Nguyễn Bá Học trong
quyển Quốc văn trích diễm “ Những kẻ
ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng

chờ thời đợi số, chỉ mong cho được
một đời an nhàn vơ sự, sống lâu giàu
bền, cịn việc nước việc đời khơng
quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là
sống thừa”.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật
CH : Em hãy phân tích ý nghĩa tư
tưởng, nghệ thuật của cái bao.
Hs phân tích.
- Nghĩa đen: vật dùng để bao, gói đồ
đạc…
- Nghĩa bóng: lối sống của Bê-li-cốp –
lối sống hèn nhát, ích kỉ.

2. Nghệ thuật
- Biểu tượng: cái bao.

- Chọn ngơi kể đảm bảo tính khách
quan nhưng vẫn tạo cảm giác gần gũi,
chân thật.

- Giọng kể: mỉa mai, u buồn.
23


CH : Em hãy nêu ngôi kể + ý nghĩa.
Hs trả lời.
- Nhân vật kể chuyện Bu-rơ-kin – ngôi
1.
- Tác giả kể lại câu chuyện của Bu-rơkin – ngôi 3.

CH : Em hãy nhận xét về giọng kể thể
hiện trong tác phẩm.
Hs nhận xét.
Bề ngồi khách quan, bình thản,
nhưng giấu bên trong sự bức xúc, trăn
trở.
CH : Em hãy nhận xét về nghệ thuật
xây dựng nhân vật của Sê-khốp.
Hs nhận xét
Tính cách và lối sống của Bê-li-cốp kì
qi nhưng vẫn chân thực, có ý nghĩa
tiêu biểu.
Hoạt động 4: Tổng kết
Gv chốt ý chính.
Hs đọc ghi nhớ - SGK
Hoạt động 5: Luyện tập
CH : Hs nhập vai Bê-li-cốp kể lại tác
phẩm.
Gv hướng dẫn.
CH : Hs viết đoạn kết khác cho tác
phẩm.
Gv hướng dẫn.
Hs chọn đáp án phù hợp.
Gv hướng dẫn.
Hs tìm thành ngữ, tục ngữ.
Gv hướng dẫn.

- Xây dựng nhân vật điển hình có ý
nghĩa khái qt cao.


III - Tổng kết
Ghi nhớ - SGK
IV - Luyện tập
1. Kể lại tác phẩm bằng ngôi thứ nhất.
2. Viết đoạn kết khác cho tác phẩm.
3. Chọn nhan đề thay thế cho nhan đề
tác phẩm.
4. Tìm thành ngữ, tục ngữ có nội dung
tương tự tác phẩm.

Tiết 94, 95
Đọc văn :

NGƯỜI TRONG BAO
24


A. P. Sê-khốp
A. Mức độ cần đạt
- Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật Bêli-cốp
- Nhận biết được bút pháp hiện thực sắc sảo trong việc xây dựng hình tượng
điển hình của Sê-khốp
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức
- Bi kịch người trong bao Bê-li-cốp ; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình
tượng này
- Tính cách nhân vật điển hình trong truyện ngắn Sê-khốp
2.Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật

3. Thái độ
- Biết nhận lỗi và chịu trách nhiệm với chính mình
- Biết đấu tranh với chính mình để tránh xa những thứ cám dỗ, những thói hư tật
sấu, giữ cho tâm hồn trong sạch.
4. Năng lực
Năng lực đọc - hiểu văn bản
Năng lực trao đổi thơng tin, làm việc nhóm
Năng lực cảm nhận và phân tích thơng tin văn bản
Năng lực trình bày, phát biểu cảm nghĩ cá nhân
Năng lực vân dụng sáng tạo khi phân tích tác phẩm
C. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Bài Tôi yêu em – Pu-skin
Đọc thuộc lịng bài thơ
Trình bày suy nghĩ của em về tình yêu được thể hiện trong bài thơ.
2. Bài mới
2.1 Lời vào bài
Hôm nay chúng ta sẽ đến với nền văn học Nga, khơng gì hay hơn là tìm
đến với Sê-khốp – một đại biểu xuất sắc của văn học Nga với một truyện ngắn
tiêu biểu của Sê-Khốp: Người trong bao.
2.2 Nội dung
Hoạt động của Gv – Hs

Yêu cầu cần đạt
25


×