Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.06 KB, 19 trang )

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Mã môn học: 301001

Người biên soạn: Nguyễn Thạc Dũng

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

1


CHƯƠNG II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
II. Các nguyên lý cơ bản phép biện chứng duy vật
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

2


I. Phép biện chứng và phép biện
chứng duy vật
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ


bản của nó
Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng”
Ba hình thức cơ bản của phép biện chứng:
-Phép biện chứng chất phác thời cổ đại,
-Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức,
-Phép biện chứng duy vật.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

3


2. Phép biện chứng duy vật
Những đặc trưng cơ bản và vai trò của PBCDV:
- Được xác lập trên nền tảng của TGQ duy vật khoa học.
- Không chỉ dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là
công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
- Cung cấp những nguyên tắc phương pháp luận chung
nhất cho quá trình nhận thức thế giới và cải tạo thế giới
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

4


II. Hai nguyên lý cơ bản của phép
biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Khái niệm “mối liên hệ”, mối liên hệ phổ biến
Tính chất của các mối liên hệ:
•Tính khách quan,
•Tính phổ biến,
•Tính đa dạng, phong phú.

Ý nghĩa phương pháp luận: phải có quan điểm
toàn diện và quan điểm lịch sử-cụ thể.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

5


2. Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm “phát triển”

Tính chất của sự phát triển:
•Tính khách quan,
•Tính phổ biến,
•Tính đa dạng, phong phú.

Ý nghĩa phương pháp luận:
•Quan điểm phát triển
•Quan điểm lịch sử-cụ thể
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II


6


III. Các cặp phạm trù cơ bản của
phép biện chứng duy vật
1. Cái riêng và cái chung
2. Nguyên nhân và kết quả
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nội dung và hình thức
5. Bản chất và hiện tượng
6. Khả năng và hiện thực
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

7


1. Cái riêng và cái chung
Phạm trù “cái riêng”, “cái chung”
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng & cái chung:
- Cái riêng phong phú, đa dạng nhưng không sâu sắc,
bản chất bằng cái chung.
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
- Sự phân biệt giữa cái riêng & cái chung có tính tương đối.

Ý nghĩa phương pháp luận:
- Phải nhận thức cái chung để tránh vấp phải những sai
lầm, khi giải quyết các vấn đề cụ thể.
- Phải cụ thể hóa cái chung nhằm khắc phục bệnh giáo

điều, máy móc hoặc cục bộ địa phương.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

8


2. Nguyên nhân và kết quả
Phạm trù “nguyên nhân”, “kết quả”
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
•Nguyên nhân nào cũng dẫn tới kết quả nhất định &
ngược lại.
•1 nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả &
ngược lại.
•Không có nguyên nhân đầu tiên & kết quả cuối cùng.

Ý nghĩa phương pháp luận:
•Không được phủ nhận quan hệ nhân – quả.
•Phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân.
•Phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử-cụ thể trong
phân tích và ứng dụng quan hệ nhân – quả.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

9


3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

Phạm trù “tất nhiên”, “ngẫu nhiên”
Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
•Cái tất nhiên đóng vai trò quyết định đối với sự
vận động, phát triển của sự vật & hiện tượng.
•Cái tất nhiên được tạo thành từ vô số cái ngẫu nhiên.
•Tất nhiên & ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau.

Ý nghĩa phương pháp luận:
•Phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng không tách
rời cái tất nhiên khỏi cái ngẫu nhiên.
•Cần tạo điều kiện để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển
hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên theo mục đích nhất định.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

10


4. Nội dung và hình thức
Phạm trù “nội dung” , “hình thức”
Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:
•Hình thức nào cũng chứa nội dung & nội dung nào
dung tồn tại trong những hình thức nhất định.
•Nội dung quyết định hình thức & chịu sự tác động
trở lại của hình thức.
•Nội dung có khuynh hướng biến đổi, còn hình
thức thì tương đối ổn định.
•Hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội
dung phát triển & ngược lại.


Ý nghĩa phương pháp luận: phải căn cứ vào nội dung
nhưng cần phát huy tác động tích cực của hình thức
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

11


5. Bản chất và hiện tượng
Phạm trù “bản chất”, “hiện tượng”
Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
•Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện
tượng là sự biểu hiện của một bản chất nhất định.
•Khi bản chất thay đổi hoặc mất đi thì hiện
tượng cũng thay đổi theo hoặc mất đi.

Ý nghĩa phương pháp luận:
•Không nên dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà phải đi
sâu tìm hiểu bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng.
•Phải căn cứ vào bản chất thì mới có thể đánh giá chính xác
sự vật, hiện tượng & cải tạo căn bản sự vật, hiện tượng.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

12



6. Khả năng và hiện thực
Phạm trù “khả năng”, “hiện thực”
Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực:
•Khả năng chuyển hóa thành hiện thực & hiện thực lại
chứa đựng những khả năng mới để chuyển hóa thành
hiện thực mới.
•Nhân tố chủ quan của con người đóng vai trò rất quan
trọng trong việc chuyển hóa khả năng thành hiện thực.

Ý nghĩa phương pháp luận:
•Phải dựa vào hiện thực và phải nhận thức toàn diện các
khả năng để có phương pháp hoạt động phù hợp
•Tích cực phát huy nhân tố chủ quan để biến khả năng
thành hiện thực theo mục đích nhất định.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

13


IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

25/7/2012

1

Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất &

ngược lại

2

Quy luật thống nhất & đấu tranh giữa các
mặt đối lập

3

Quy luật phủ định của phủ định
MãMH: 301001, Chương II

14


1. Quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất & ngược lại
Khái niệm “chất” và “lượng”
Quan hệ biện chứng giữa chất & lượng:
•Sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất
giữa hai mặt chất & lượng.
•Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển
hóa về chất của sự vật, hiện tượng.
•Chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những
biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng.

Ý nghĩa phương pháp luận:
• Phải coi trọng cả phương diện chất & lượng.
• Từng bước tích lũy về lượng để làm thay đổi về chất.

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

15


2. Quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập
Khái niệm “mâu thuẫn” và các tính chất chung
của mâu thuẫn
Quá trình vận động của mâu thuẫn:
• Sự thống nhất của các mặt đối lập
• Sự đấu tranh của các mặt đối lập

Ý nghĩa phương pháp luận:
• Phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn,
phân tích đầy đủ các mặt đối lập
• Phải có quan điểm lịch sử-cụ thể
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

16


3. Quy luật phủ định của phủ định
Khái niệm “phủ định”, “phủ định biện chứng”
Phủ định của phủ định:
Phủ định biện chứng là một quá trình vô tận; trải qua

nhiều lần phủ định, tức “phủ định của phủ định”, sẽ dẫn
tới kết quả là sự vận động theo chiều hướng đi lên có
tính chu kỳ theo hình thức “xoáy ốc”.

Ý nghĩa phương pháp luận:
• Cái mới tất yếu phải ra đời để thay thế cái cũ.
• Cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, giáo điều, kìm
hãm sự phát triển của cái mới.
• Phủ định cái cũ phải theo nguyên tắc kế thừa.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

17


V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức
Hoạt động
thực tiễn có
3 hình thức
cơ bản

Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị-xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học

Nhận thức là một quá trình từ trình độ nhận thức kinh

nghiệm đến nhận thức lý luận; từ nhận thức thông thường
đến nhận thức khoa học, …
Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

18


2. Con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý
Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
là một quá trình từ trực quan sinh động (nhận
thức cảm tính) đến tư duy trừu tượng (nhận thức
lý tính), và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức
lý tính với thực tiễn
Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương II

19



×