Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.91 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ
Trường THPT 3 Cẩm Thuỷ

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC PHẦN KIM LOẠI 1
MÔN:HOÁ HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
222

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Câu 1: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm
các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,392 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2. Tỉ khối của
hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
dung dịch sau phản ứng.
A. 0,65M và 12,35 gam.
B. 0,55M và 12.35 gam.
C. 0,65M và 11,794 gam.
D. 0,75M và 11,794 gam.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaClO3 và Na2CO3.
B. NaOH và Na2CO3. C. NaOH và NaClO. D. Na2CO3 và NaClO.
Câu 3: Tiến hành bốn thí nghiệm sau
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 4
B. 2


C. 1
D. 3.
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 22,96
B. 11,48
C. 14,35
D. 17,22
Câu 5: Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 1 lit dung dịch A gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M
sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B (Không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C không có
màu xanh của Cu2+ ) Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là:
A. 25,7g và 33,14%
B. 24,6g và 32,18%
C. 23,6g và 32,53%
D. 24,8g và 31,18%
Câu 6: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,16 gam.
B. 2,80 gam.
C. 4,08 gam.
D. 0,64 gam.
Câu 7: Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hổn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần
% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hổn hợp đầu là
A. 40% và 60%.
B. 50% và 50%.
C. 65% và 35%.
D. 66,66% và 33,34%.
Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng.

Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3.
B. NaNO3, KNO3.
C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. CaCO3, NaNO3.
Câu 9: Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá
A. Nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O
B. Cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
C. Phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển.
D. Vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,08 M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,912
B. 7,224
C. 7,424
D. 7,092
Câu 11: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit:
CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp
khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
A. 0,448 lít và 16,48g. B. 0,224 lít và 16,48g. C. 0,448 lít và 14,68g. D. 0,448 lít và 15,48g.
Câu 12: Phản ứng nào sai:
Trang 1/5 - Mã đề thi 222


0

t
A. Fe3O4 + 4H2SO4đặc 
→ FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O.
B. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O + 2CO2 ↑
C. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O.

t0
D. Cu + 2H2SO4 đặc 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
Câu 13: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 14: Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO 4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g
chất rắn X. a có giá trị bằng
A. 0,04M
B. 0,10M
C. 0,16M
D. 0,12M
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. AgNO3 và Zn(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Câu 16: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 , Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),
sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt
nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X là
A. 50,67%.
B. 24,63%.
C. 66,67%.
D. 36,71%
Câu 17: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn : HCl, HNO 3, Ca(OH)2, CaCl2 thứ tự thuốc thử nào sau đây là
đúng ?

A. Quỳ tím - dung dịch Na2CO3
B. Quỳ tím - CO2
C. CaCO3 - quỳ tím
D. Quỳ tím - dung dịch AgNO3
Câu 18: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M
thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 77,86 gam.
B. 38,93 gam.
C. 103,85 gam.
D. 25,95 gam.

Câu 19: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là
A. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
B. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH.
C. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
D. Y(OH)2 < Z(OH)2 < XOH.

;

Câu 20: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu
được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 19,5 gam.
B. 17,0 gam.
C. 14,1 gam.
D. 13,1 gam.
Câu 21: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. B. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.
Câu 22: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu
được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản
ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần
trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52%
B. 51,85%
C. 48,15%
D. 41,48%
Câu 23: Cho V lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của Fe nung nóng thu được (m–4,8) gam
hỗn hợp Y và V lít CO2 (đktc). Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 96,8 gam chất rắn khan. m có giá
trị là
A. 29,6 gam
B. 21,6 gam
C. 36,8 gam
D. 61,6 gam
Câu 24: Cho 1,92 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tích X
(tir khối hơi so với H2 là 15) sinh ra ở đktc là:
A. 358,4ml
B. 448ml
C. 672ml
D. 179,2ml
Câu 25: Mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. Cu, Zn, Fe đều có thể điều chế được từ nguyên liệu oxit bằng phương pháp nhiệt luyện.
B. Các kim loại chỉ có số oxit hoá +1, +2, +3.
Trang 2/5 - Mã đề thi 222


C. Trong một chu kì, bán kính của các nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính các nguyên tử phi kim.

D. Các kim loại chiếm phần lớn các nguyên tố trong HTTH.
Câu 26: Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác dụng được với các
dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là
A. 5
B. 6
C. 8.
D. 7
Câu 27: Rubi (hồng ngọc), Saphia là những loại ngọc rất đẹp. Chúng là:
A. Tinh thể CuO có lẫn các oxit kim loại khác.
B. Tinh thể Cr2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác. D. Tinh thể Al2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
Câu 28: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
B. Fe2+ oxi hoá được Cu.
C. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
Câu 29: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.


(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III.
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y,
tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam.
B. 12,78 gam.
C. 18,46 gam.
D. 14,62 gam.
Câu 32: Cho các chất: (1) NaCl; (2) Na2CO3; (3) BaCl2; (4) Ca(OH)2; (5) Na3PO4; (6) Na2SO4. Những chất có
thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. (2); (4); (5).
B. (2); (4); (6).
C. (1), (2), (3).
D. (2); (4).
Câu 33: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các
ion bị khử là
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
B. Ag+ Fe3+, Cu2+, Fe2+
+
2+
3+
2+
C. Ag , Cu , Fe , Mg

D. Ag+ ,Fe3+, Cu2+, Mg2+.
Câu 34: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72.
B. 4,08.
C. 4,48.
D. 3,20.
Câu 35: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, ZnO, MgO.
B. Cu, FeO, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, Fe, Zn, MgO.
Câu 36: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi
2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe
vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Giá trị của t là
A. 1,2.
B. 0.8.
C. 1,0.
D. 0,3.
Câu 37: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. NH3, O2, N2, CH4, H2.
C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
Câu 38: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
to
X 
X1 + H2O → X2.

→ X1 + CO2
Trang 3/5 - Mã đề thi 222


X2 + Y → X + Y1 + H2O
X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O.
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHCO3.
B. CaCO3, NaHSO4.
C. MgCO3, NaHCO3.
D. BaCO3, Na2CO3 .
Câu 39: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Pb, Al số kim loại tác dụng được với dung
dịch Ba(OH)2 nhiều nhất là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 5.
Câu 40: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp.
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
Câu 41: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H 2S lại biến đổi thành sunfua:4Ag + 2H 2S + O2
2Ag2S + 2H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất p.ư?
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử
B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
C. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử
D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
Câu 42: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76

gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,76
B. 5,12
C. 6,40
D. 3,84
Câu 43: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng
trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3
dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,448 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 44: Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các lim loại đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO3)3 là
A. Mg, Pb và Cu
B. Pb và Al
C. Mg và Al.
D. Al, Cu và Ag.
Câu 45: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H 2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al 2O3,
CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng
chất rắn còn lại trong ống sứ là bao nhiêu gam?
A. 44,8g.
B. 2,24g.
C. 11,2g.
D. 22,4g.
Câu 46: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản
ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa
đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam
kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là

A. 51,72%
B. 76,70%
C. 53,85%
D. 56,36%
Câu 47: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X
thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch
K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối
lượng KCl trong X là
A. 25,62%.
B. 12,67%.
C. 18,10%.
D. 29,77%.
Câu 48: Phản ứng nào sai trong các phản ứng sau ?
Ba + dd FeSO4 → BaSO4 + Fe(I)
Fedư + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
(II).
3Mg + 2AlCl3 → 3MgCl2 + 2Al
(III) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
(IV).
6Ag + O3 → Ag2O
(V)
2Ag + Cl2 → 2AgCl
(VI)
A. (II)(V)(VI)
B. (I), (II), (III), (V)
C. (I), (III)
D. (I), (IV), (V)
Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl
thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là
A. 10,38gam.

B. 20,66gam.
C. 30,99gam.
D. 9,32gam.
Câu 50: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, ặp Fe 3+/Fe2+ đứng trước
cặp Ag+/Ag):
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Trang 4/5 - Mã đề thi 222


mamon
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI

KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI

KIM LOẠI
KIM LOẠI
KIM LOẠI

made
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222

222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222

cauhoi
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

dapan
C
B
B
B
C
C
B
A
A
C
A

A
C
B
D
B
D
B
A
D
B
B
A
D
B
D
D
B
B
A
C
A
D
A
D
C
B
A
D
A
D

C
C
C
D
C
C
B
A
D

Trang 5/5 - Mã đề thi 222



×