Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.01 KB, 5 trang )

LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ
Câu 1: Cho 4 axit CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiều tăng dần tính
axit của các axit trên là :
A. T, Z, Y, X
B. X, Z, T, Y
C. X, T, Z, Y
D. Y, Z, T, X
Câu 2: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi:
CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3),CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5).
A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2).
B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2).
C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2).
D. (3) > (5) > (1) > (2) > (4).
Câu 3. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin ;(3) điphenylamin ; (4) đietylamin ;(5) natrihidroxit ;
(6)Amoniăc . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ?
A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
Câu 4: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần lực bazơ theochiều từ trái sang phải là:
A.
(C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, (C2H5)2NH, NaOH.
B.
C6H5NH2, (C6H5)2NH, NaOH, (C2H5)2NH, C2H5NH2, NH3.
C.
NaOH, (C2H5)2NH, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH.
D.
NaOH, (C2H5)2NH, C2H5NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3.
Câu 5: Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là
A. HCOOHB. CH2ClCH2COOH


C. HCOOHD. CH3COOHCâu 6: Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4),
p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần tinh axit
A. (1), (5), (6), (4), (2), (3)
B. (1), (6), (5), (4), (2), (3)
C. (1), (6), (5), (4), (3), (2)
D. (3), (6), (5), (4), (2), (1)
Câu 7: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin
(6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần .
A. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
Câu 8. So sánh tính bazơ của các chất sau: (a) C6H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6H4-NH2; (d) O2N-C6H4-NH2
A. a> b > c > d
B. a > b > d > c
C. b > c > a > d
D. b > c > d > a
Câu 9: So sánh tính bazơ của các chất sau: (1).Natri axetat; (2).Natri phelonat; (3).Natri etylat; (4).Natri hiđroxit
A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (3) < (2) < (4)
C.(1) < (2) < (3) < (4)
D. (1) < (2) < (4) < (3)
Câu 10: Ba nguyên tử có các electron trên các lớp electron lần lượt là: X (2, 8, 5); Y (2, 8, 6); Z (2, 8, 7). Dãy
nào được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit?
A. H3XO4>H2YO4>HZO4
B. HZO4 > H2YO4>H3XO4
C. H2YO4>HZO4>H3XO4
D.H2ZO4>H2YO4>HXO4
Câu 11: Cho các chất sau: anđehit axetic (1), etyl clorua (2), axit fomic (3), ancol etylic (4). Nhiệt độ sôi của

chúng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. (1) < (2) < (4) < (3).
B. (1) < (2) < (3) < (4).
C. (2) < (1) < (4) < (3).
D. (2) < (1) < (3) < (4).
Câu 12: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin
(6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần .
A. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
Câu 13: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
Câu14: Cho các chất (X): n – Butan; (Y): n – Hexan; (Z): isohexan , (T) : neohexan. Các chất được xếp theo
chiều giảm dần nhiệt độ sôi?
A. Y, Z, X, T
B. T, Z, Y, X
C. Y, Z, T, X
D. Y, X, Z, T
Câu 15. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit :
1


A. C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < CH3COOH < C6H5OH < HOCH2CH2OH
B. C2H5OH < HOCH2CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH
C. C2H5OH < HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH
D. CH3COOH < C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH

Câu 16 (CĐ-2009). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH
B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H6, C2H5OH
Câu 17: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH (A), CH3COOCH3 (B),
C2H5COOH (C), HCOOCH3 (D), C3H7OH (E). Thứ tự đúng là:
A. D < B < E < A < C.
B. B < D < E < A < C.
C. D < B < E < C < A.
D. B < D < C < E < A.
Câu 18: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa. Những dung
dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
B. Na2CO3,NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa,NaHSO4.
Câu 19: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những
chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D.(1), (2), (3).
Câu 20:Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen của các chất sau :
benzen (1) ; toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4).
A.(4) < (1) < (3) < (2)
B.(3) < (4) < (1) < (2)
C.(4) < (1) < (2) < (3)
D.(1) < (2) < (3) < (4)
Câu 21: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh

B. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng.
C. Phản ứng cộng H2 (xt Ni, t0) vào hiđrocacbon không làm thay đổi mạch cacbon của hiđrocacbon.
D. Đường saccarozơ gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu xanh lam.
Câu 22 (ĐH B-2010): Dãy gồm các chất có phản ứng với H2 (xt Ni, to) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng
với Na là
A. C2H3COOH, CH3COOC2H3, C6H5COOH
B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH
C. C2H3COOH, CH3CHO, CH3COOH
D. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH
Câu 23(ĐH A-2010): Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là
A. metyl isopropyl xetol
B. 3-metylbutan-2-on.
C. 3-metylbutan-2-ol.
D. 2-metylbutan-3-on.
Câu 24: Cho các chất: p-crezol, anilin, benzen, axit acylic, axit fomic, andehit metacrylic, axetilen. Số chất tác
dụng với dung dịch Br2 (dư) ở điều kiện thường theo tỷ lệ mol 1 : 1 là
A. 5.
B. 6.
C. 2
D. 3
Câu 25: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit
acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 26: Cho các chất: Metyl fomiat, stiren, anilin, vinyl axetat, poli vinyl clorua, axit acrylic. Số chất có phản
ứng cộng với dung dịch Br2 là?
A. 2
B. 5

C. 3
D.4
Câu 27. Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Nhưng chất tác dụng với
Nước Br2 là:
A. (3) và (4)
B. (1), (2), (3) và (4)
C. (1) và 2)
D. (1), (2) và (4)
Câu 28: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol),
C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy pư được với nước brom là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 29(ĐH B-2007): Có 3 chất lỏng benzen, stiren, anilin đụng trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là?
2


A. Dung dịch phenolphtalein
B. Dung dịch nước brom
C. Dung dịch NaOH
D. Quỳ tím
Câu 30(ĐH B-2008): Cho các chất sau: CH4, C2H2, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen). Số chất phản ứng với nước brom là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 31 (ĐH A-2009): Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là

A. Etilen
B. Xiclopropan
C. Xiclohexan
D. Stiren
Câu 32 (ĐH B-2010): Trong các chất sau: Xiclopropan, benzen, stiren, metyl acylat, vinyl axetat, đimetyl ete.
Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 33: Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dd Br 2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3 trong
NH3?
A. Metan , etilen , axetilen
B. Axetilen , but-1-in , vinylaxetilen
C. Axetilen , but-1-in , but-2-in
D. Etilen ,axetilen , isopren
Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết
tủa:
A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ.
B.Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột.
D.Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O . Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO 2 = 1,5 số mol
H2O . Biết X tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng gương . Xác định công thức cấu tạo của X?
A. HCOOCH2CH3
B. CH2=CHCOOH
C. HCOOCH=CH2
D. HCOOCH2CH=CH2
Câu 36: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C 6H10không tạo được kết tủa với dung dịch
AgNO3 trong dung dịch NH3

A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 37: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl
axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 38: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết
tủa:
A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ.
B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột.
D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic
Câu 39(ĐH A-2007): Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. Andehit axetic, but-1-ankin, etylen
B. Axit fomic, vinyl axetilen, propin
C. Andehit fomic, axetilen, etilen
D. Andehit axetic, axetilen, but-2-in
Câu 40(ĐH B - 2008): Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO và
C12H22O11 (mantozo). Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 41 (ĐH A-2009): Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozo, mantozo, axit fomic, andehit axetic
B. Glucozo, glixerol, mantozo, axit fomic

C. Fructozo, Glucozo, glixerol, axit fomic
D. . Fructozo, Glucozo, mantozo, saccarozo
Câu 42(ĐH B-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O2 phản
ứng với NaOH nhưng không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Câu 43 (CĐ-2008): Cho các chất sau: glucozo, mantozo, saccarozo, tinh bột, xelulozo. Số chất tham gia phản
ứng tráng gương là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3


Câu 44 (CĐ-2008): Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.
Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 45 (ĐH A-2009): A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO2 và 3 mol H2O. A bị thủy phân
có xúc tác tạo ra 2 chất hữu cơ đều cho phản ứng tráng gương. Công thức của A là
A. HCOOCH=CH2
B. OHC-COOCH=CH2
C. HCOOCH=CH-CH3
D. HCOOCH2-CH=CH2
Câu 46(ĐH A-2011): Cho sơ đồ chuyển hóa sau

C3H4O2 + NaOH → X + Y
X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z tương ứng là
A. CH3CHO, HCOOH
B. HCOONa, CH3CHO
C. HCHO và CH3CHO
C. HCHO và HCOOH
Câu 47: Trong công nghiệp để sán xuất gương soi và ruột phích người ta sử dụng:
A. dung dịch sacarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
B. axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 48: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. axit fomic, axetilen, propen.
B. metyl fomat, vinylaxetilen, propin.
C. anđehit axetic, but-1-in, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
Câu 49: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2H2 ; C2H4 ; CH2O ; CH2O2(mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết
C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3trong NH3 tạo ra kết
tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 50: Một ancol có công thức phân tử C 5H12O. Oxi hoá ancol đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm
có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 51: Saccarozơ và glucozơ đều có

A. Phản ứng với dung dịch NaCl
B. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
Câu 52: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, đi peptít
B. Glixerol, mantozơ, Natriaxetat, etylamin
C. Ancol etylic, mantozơ, axit axetic, saccarozơ
D. Anbumin, glucozơ, axit axetic, etylenglicol
Câu 53: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch mất nhãn riêng biệt: glucozơ, glixerol, Ala-Gly-Val,
axetanđehit và ancol etylic là
A. nước Brom
B. Na
C. Cu(OH)2/OHD.AgNO3/dd NH3
Câu 54: Cho các dung dịch chứa các chất tan: glucozơ, fructozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinylaxetat,
anđehit fomic. Những dung dịch vừa hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, vừa làm mất màu dung dịch
Brom là
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic
B. Glucozzơ, mantozơ, axit fomic, vinylaxetat
C. Glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic
D. Fructozơ, vinylaxetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ
Câu 55 (ĐH A-2007): Để chứng minh trong phân tử gucozo có nhiều nhóm hidroxyl (-OH), người ta cho dung
dịch glucozo tác dụng với
A. kim loại Na
B. Dung dich AgNO3/NH3, đun nóng
C. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
4



Câu 56 (ĐH B-2008): Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozo, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 57(ĐH A-2009): Thuốc thử để phân biệt Gly - Ala - Gly và Gly -Ala là?
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH
Câu 58(ĐH B-2009): Cho các chất sau
(a) OHCH2-CH2OH
(b) OHCH2-CH2-CH2OH
(c) OHCH2-CHOH-CH2OH
(d) CH3-CHOH-CH2OH
(e) CH3-CH2OH
(f) CH3-O-CH2-CH3
Các chất đều tác dụng với Na và Cu(OH)2 là
A. (a), (c), (d)
B. (c), (d), (f)
C. (a), (b), (c)
D. (a), (d), (e)
Câu 59(ĐH B-2010): Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. Frutozo, axit acylic, ancol etylic
B. Glixerol, axit axetic, glucozo
C. andehit axetic, saccarozo, axit axetic
D. Lòng trắng trứng, fructozo, axeton.
Câu 60 Trong phân tử hợp chất hữu cơ Y (C 4H10O3) chỉ chứa chức ancol. Biết Y tác dụng được với
Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Số công thức cấu tạo của Y là:

A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 61 Nhóm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là
A. glucozơ và saccarozơ.
B. glucozơ và mantozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. saccarozơ và mantozơ.
Câu 62: Các chất tác dụng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch là
A. Gluczơ, fructozơ, sacca rozơ
B.axit fomic, anđehit fomic, mêtyl fomiat
C. Glucozơ, sacca rozơ, man tozơ
D. glixerol, axit fomic, anđêhit axetic

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×