Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 56 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỌC
CHUY£N ®Ò:

S¥ §å thÝ nghiÖm

Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa đồng thời xuất hiện
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.

B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
D. Không có kết tủa xuất hiện

B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.

C. Kết tủa đồng thời xuất hiện
D. Không có kết tủa xuất hiện
Câu 3: Cho 2 mẫu BaCO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M
như hình sau.

CaCO3
dạng khối

CaCO3
dạng bột

A. Cốc 1 tan nhanh hơn
B. Cốc 2 tan nhanh hơn


C. tốc độ tan 2 cốc như nhau
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

1


D. CaCO3 tan nhanh nên không quan sát được

Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Câu 5: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO 2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng
và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?

Xilanh 1

Xilanh 2

Xilanh 3

A. Xilanh 2
B. Xilanh 1
C. Xilanh 3
D. Cả 3 có màu như nhau
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích,
CaCO3 không đáng kể) Biết ở 8200C CaCO3 phân hủy theo phương trình:

‡ˆ ˆˆ †ˆ
CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3

Áp suất do khí CO2 tạo ra là:
A. 0,38 atm
B. 0,40 atm

C. 4,00 atm

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

D. 1,00 atm

2


Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

dd NaCl dd H2SO4 đặc
Hóa chất không được dùng trong bình cầu (1) là:
A. H2O2
B. KMnO4
C. KClO3
Câu 8: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Hiện tượng trong xảy ra trong ống nghiệm là:
A. có kết tủa trắng.
B. Có bọt khí.
C. không có hiện tượng.
D. có kết tủa vàng.


D. MnO2
Br2

Anilin

Đường
Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ Hiện tượng xảy ra là:
A. đường bị hóa đen và sủi lên cao.
B. có khí bay ra.
H2SO4 đặc
C. không có hiện tượng gì.
D. đường bị hóa đen.
Câu 10: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Dây đồng

Dây kẽm

Đinh sắt
Đinh sắt
Đinh sắt
Cốc 1
Cốc 2
Cốc 3
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2
B. Cốc 1
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn như nhau


THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

3


Câu 11: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng:

A. Rót từ từ và khuấy nhẹ
B. Rót từ từ và khuấy nhẹ

Đũa thủy tinh
H
2

O
H
2

SO
4

đặc
Đũa thủy tinh
H
2

O
H
2


SO
4

đặc
H
2

O

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

4


H
2

SO
4

đặc
Đũa thủy tinh
H
2

O
H
2

SO

4

đặc
C. Rót và không khuấy
Câu 12: Sơ đồ pin điện hóa nào sau đây là đúng:

D. Rót mạnh và khuấy

Câu 13: Biết
Hãy tính suất điện động chuẩn của các pin điện hóa sau:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

5


Câu 14: Cho hình vẽ như sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là
A. Có kết tủa xuất hiện.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu.
C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D. Không có phản ứng xảy ra.

Câu 15: Người ta có thể thu khí NH3 vào bình theo hình vẽ nào sau đây?

A. Hình 2.
B. Hình 1.
C. Hình 2 hoặc hình 3 đều được.
D. Hình 3.
Câu 16. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:


THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

6


Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

chỗ trám
dòng e
nắp đậy bằng vàng
Câu 17: Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái răng được
trám (bằng hỗn hống Hg-Sn). Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có dòng điện đi từ răng
bịt vàng đến răng trám (Sn) đóng vai trò cực âm. Do đó bệnh nhân thấy khó chịu kéo dài. Biết các thế
điện

0
0
= +1,5V
E Sn
= −1,14V E Au
2+
3+
/ Au
/ Sn

,


Dựa vào hình vẽ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có thể giảm được hiện tượng khó chịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loại hoạt động hơn.
B. Miếng vàng bị hòa tan.
C. Chỗ trám là catot của pin
D. Miếng thiếc bị oxi hóa.
Câu 18: Xi măng Pooclăng được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ các nguyên liệu bằng phương pháp khô
hoặc phương pháp ướt, rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1400 − 1600 0C. Sau khi nung,
thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke. Dưới đây là sơ đồ quay sản xuất clanke

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

7


Thành phần hóa học của các sản phẩm ra khỏi lò quay là:
A. hỗn hợp CaO.Al2O3, CaO.SiO2
B. hỗn hợp CaO.MgO, CaCO3
C. hỗn hợp CaO.SiO2, MgO.SiO2
D. hỗn hợp CaO.SiO2, CaCO3
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dung dịch Ca(OH)2

Câu 19: Cho hình vẽ mô tả qua trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho
biết sự vai trò của

CuSO4

(khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.


A. Định tính nguyên tố C và màu
B. Định tính nguyên tố H và màu
C. Định tính nguyên tố C và màu

CuSO4
CuSO4

CuSO4

từ màu trắng sang màu xanh.
từ màu trắng sang màu xanh
từ màu xanh sang màu trắng.

CuSO4

D. Định tính nguyên tố H và màu
từ màu xanh sang màu trắng
Câu 20: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ
tự các hình (A), (B), (C) như hình bên. Kết thúc thí
nghiệm C, hiện tượng xảy ra là :
A. có hiện tượng tách lớp dung dịch
B. xuất hiện kết tủa trắng
C. có khí không màu thoát ra
D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu
Câu 21: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như
hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với mô hình thu khí trên?
CaC2 + 2 H 2O 

→Ca( OH ) 2 + C2 H 2
A.
B.
CH 3COONa + NaOH 
→ Na2CO3 + CH 4

CaCO3 + HCl 
→CaCl2 + CO2 + H 2O
C.
NH 4Cl + NaNO2 
→ NaCl + N 2 + H 2O

D.

Câu 22. Cho sơ đồ điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ
bên). Nếu không dùng đèn cồn thì có thể thay MnO 2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và hóa chất khác
không thay đổi) sau đây?
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

8


A. NaCl hoặc KCl
B. CuO hoặc PbO2
C. KClO3 hoặc KMnO4
D. KNO3 hoặc K2MnO4

Câu 23. Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong
phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H 2, C2H2, NH3, SO2,
HCl, N2.


A. H2, N2 , C2H2

B. HCl, SO2, NH3

C. N2, H2

D. H2 , N2, NH3

Câu 24: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không
khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ?
A. Cách 2 hoặc Cách 3.
B. Cách 3.
C. Cách 1.
D. Cách 2.
Câu 25: Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:

Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

9


B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
Câu 26:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

t0


A. Na2SO3 + H2SO4
Na2SO4 + SO2
+ H2O
0

t



B. NaNO3 rắn + H2SO4 đặc
HNO3 + NaHSO4
t0


C. NaClkhan + H2SO4 đặc
NaHSO4 + 2HCl
0

t



D. MnO2 + 4HClđ
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 27: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

A. CO2 , O2, N2, H2,
B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2
C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S
D. NH3, O2, N2, HCl, CO2
Câu 28: Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả
e
lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá
Nguyen Anh Phong
Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn)
Cu
Zn
vào dung dịch H2SO4 loãng: Trong hình vẽ bên
chi tiết nào chưa đúng ?
A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+.
B. Bề mặt hai thanh Cu và Zn.
C. Kí hiệu các điện cực
D. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn
2+
Zn

H2
Dung dich H2SO4

Câu 29. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

10



Dung
Dung
d?chdịch
X
Khí Z

X
Khí Z

Dung
d?chXX
Dung
dịch
Ch?t
Chất
r?n
rắnY

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0



A. CuO (rắn) + CO (khí)
Cu + CO2
t0



B. Zn + H2SO4 (loãng)

ZnSO4 + H2
t0



C. K2SO3 (rắn) + H2SO4
K2SO4 + SO2 + H2O
t0



D. NaOH + NH4Cl (rắn)
NH3 + NaCl + H2O
Câu 30: Cho sơ đồ hình 1. Khí X thu được trong hình vẽ là
A. CH4
B. C2H2
C. N2
đất đèn
nước
Hình 1

H2O

D. CO2

X

Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với
kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH 3 tốt
nhất?


THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

11


A. 1
B. 3
C. 4
Câu 32: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X

Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây:
A. HCl
B. Cl2
C. O2
Câu 33: Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

D. 2

D. NH3
dd H2SO4

Na2SO3 tt

dd Br2


Câu 34: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường.
a
b
c
d
e
Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên.
A. a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn;
e: bình hứng(eclen).
B. a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn
e: bình hứng(eclen).
C. a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen);
e:Bình cầu có nhánh.
D. a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn;
d:sinh hàn; e:bình hứng.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

12


Câu 35: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có
nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Câu 36: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ
vài giọt phenolphthalein.

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Zn + HCl

S
dd Pb(NO3)2

2
1
Câu 37: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu 38: Cho phản ứng của oxi với Na:
Na
Nước
Oxi

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.

Câu 39: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:

O2
sắt
than
Lớp nước

Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

13


A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D. Cả 3 vai trò trên.
Câu 40: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm

Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi
C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3
D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi
Câu 41: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có
MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho
dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
KClO3 + MnO2

1
KClO3 + MnO2


3
KClO3 + MnO2
4
KClO3 + MnO2

2

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

14


A.1 và 2
B. 2 và 3
C.1 và 3
D. 3 và 4
Câu 42: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Đó là:
A.Thí nghiệm tìm ra electron.
B.Thí nghiệm tìm ra nơtron.
C.Thí nghiệm tìm ra proton.
D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Câu 43: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?

A.Chùm α truyền thẳng
C. Chùm α bị bật ngược trở lại.

B. Chùm α bị lệch hướng.
D. Cả B và C đều đúng.


Câu 44: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl:
A. Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết.
C. Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D. Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 45: Trong các AO sau, AO nào là AOs ?
z

z

z

z

y

x

x

x

y

1

x


y

y

2

3
A. Chỉ có 1
B. Chỉ có 2
Câu 46: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx ?
z

4
C. Chỉ có 3

z

D. Chỉ có 4

z

z

y

y

1

x


x

x

y

x

y

2

3
4
A. Chỉ có 1
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3
D. Chỉ có 4
Câu 47: Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

15


A.
B.
C.
D. Một kết quả khác.

Câu 48: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác.
Câu 49: Cho các tinh thể sau:

Kim cương( C )
I2
Tinh thể nào là tinh thể phân tử:
A.Tinh thể kim cương và Iốt
C.Tinh thể nước đá và Iốt.

H2O
B.Tinh thể kim cương và nước đá.
D.Cả 3 tinh thể đã cho.

Câu 50: Cho tinh thể của kim cương như sau:
Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương:
A. Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3.
B. Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion
C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 51: Hình bên minh họa cho thí nghiệm
xác định sự có mặt của C và H trong hợp
chất hữu cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ
tự) là:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


16


A. CaO, H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
Câu 52: Cho các mạch polime :

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.

Dãy polime nào sau đây có cấu trúc dạng mạch tương ứng với (a), (b), (c) ở hình trên?
A. thủy tinh hữu cơ, amilo pectin, nhựa rezit
B. amilozơ, amilo pectin, nhựa rezol
C. thủy tinh hữu cơ, amilozơ, nhựa rezit
D. amilozơ, thủy tinh hữu cơ, nhựa rezol
Câu 53: Để điều chế và thu NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 ta lắp dụng cụ như hình vẽ nào sau đây?

Câu 54: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .

Cho các hóa chất MnO 2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2. Số hóa chất có thể được dùng trong
bình cầu (1) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 55: Để pha loãng H 2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

17



A. cách 1.
B. cách 2.
C. cách 3.
Câu 56: Phương pháp chiết được mô tả như sau.

D. cách 1 và 2.

Phương pháp chiết dùng để.
A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau.
B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau.
C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau.
Câu 57: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì?
A. kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam.
B. không có hiện tượng gì.
C. kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt.
D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.
Câu 58: Cho sơ đồ điều chế HNO trong PTN:
3

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion.
THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

18



C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Câu 59: Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau.

Hiện tượng quan sát ở bình eclen chứa dùn dịch Br2 là.
A. Có kết tủa xuất hiện
B. Dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt mất màu
D. Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2.
Câu 60: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ:

Điểm không chính xác trong hệ thống trên là:
A. Cách cặp bình cầu
B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng dd H2SO4
C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút
D. Tất cả các ý trên

Câu 61: Điều chế khí A dụng cụ và hóa chất như sau:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

19


A có thể là khí nào:
A. NH3
B. HCl
C. H2S

Câu 62:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để:

D. O2

A. Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin
B. Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước
C. Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước
D. Kết tinh lại muối trong dung dịch.
Câu 63: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau:

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
B. Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh
C. Dung dịch nước vôi bị vẩn đục
D. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn.
Câu 64:Thử tính tan của khí A bằng cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt
phenolphtalein.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

20


Khí A là:
A. NH3
B. O2
Câu 65:Cho thí nghiệm như hình vẽ.

C. N2

Các chất A, B, C lần lượt là:

A. CO; Fe2O3; Ca(OH)2
C. H2; S; CuSO4
Câu 66: Thiết bị như hình vẽ dưới đây.

B. H2; S; CuS
D. NH3; CuO; H2S

D. HCl

không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau:
A. Điều chế NH3 từ NH4Cl
B. Điều chế O2 từ KMnO4
C. Điều chế N2 từ NH4NO2
D. Điều chế O2 từ NaNO3
Câu 67: Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hhợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:
A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa
B. CaO, KOH, CH3COONa
C. CaO, NaOH, CH3COONa
D. CaO, NaOH, CH3COOH
Câu 68: Để loại hơi nước khỏi khí X thì cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nào sau đây đúng.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

21


A. C


B. D

C. A

D. B

Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO , C H , Cl .
2

2

6

2

C. NO , Cl , CO , SO .
2

2

2

2

B. N O, CO, H , H S.
2


2

2

D. N , CO , SO , NH .
2

2

2

3

Câu 70: Dụng cụ dưới đây được dùng để điều chế và nghiên cứu phản ứng của SO với dung dịch
2
bazơ:

Các chất A, B, C và D lần lượt là:
A. HCl, Na SO , SO , Ca(OH)
B. Na SO , H SO , SO , Ca(OH)
2 3
2
2
2 3 2 4
2
2
C. HCl, FeS, SO , Ca(OH)
D. HCl, Na CO , CO , Ca(OH)
2
2

2 3
2
2
Câu 71: Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời
không khí để xuôi bình, dời không khí úp ngược bình hoặc dời nước.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

22


(1)
(2)
(3)
Thu khí bằng cách dời nước thường được dùng với khí nào sau đây:
A. N
B. HCl
C. O
D. Cả A và C
2
2
Câu 72: Một học sinh đề xuất 2 cách pha loãng dung dịch H SO đặc như hình vẽ:
2 4
Cách làm đúng
H 2O
H2SO4

A. Cách 1

B. Cách 2


H SO (Cách 1)
2 4
C. Cả 2 cách

H O (Cách 2)
2
D. Không cách nào đúng

Câu 73: Điều chế khí A bằng dụng cụ và hóa chất như hình vẽ:

A có thể là khí nào:
A. NH
B. HCl
C. H S
D. O
3
2
2
Câu 74: Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu theo hình vẽ:

Biết quả cầu parafin nối với thanh kim loại A rơi đầu tiên rồi đến B, cuối cùng là C. Cho biết A, B, C
lần lượt là:
A. Cu, Al, Fe
B. Cu, Fe, Al
C. Al, Cu, Fe
D. Al, Fe, Cu
Câu 75: Cho hình ảnh của một thí nghiệm sau:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


23


Hình ảnh đó chứng tỏ:
A. P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ
B. P đỏ dễ bốc cháy hơn P trắng
C. P trắng và P đỏ đều bị bốc cháy trong không khí
D. P trắng và P đỏ không cháy trong không khí.
Câu 76: Thiết bị như hình vẽ dưới đây không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí
nghiệm sau:
A. Điều chế NH từ NH Cl
3
4
B. Điều chế O từ KMnO
2
4
C. Điều chế N từ NH NO
2
4
2
D. Điều chế O từ NaNO
2
3
Câu 77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ:

Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ
A. Xác định C và S
B. Xác định H và Cl
C. Xác định C và N

D. Xác định C và H
Câu 78: Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

24


Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br 2 bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường
hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO 3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3,
dung dịch H2SO4;
Số trường hợp thỏa mãn là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 79: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không
khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 2.
B. Cách 3.
C. Cách 1.

D. Cách 1 hoặc cách 3.

Dung dịch X
Khí Z
Dung dịch X
Chất rắn Y

Khí Z
H2O

Câu 80: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t0


A. K2SO3 (rắn) + H2SO4
K2SO4 + SO2 + H2O
t0


B. CuO (rắn) + CO (khí)
Cu + CO2↑
t0


C. NaOH + NH4Cl (rắn)
NH3+ NaCl + H2O
t0


D. Zn + H2SO4 (loãng)
ZnSO4 + H2↑
Câu 81: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG


25


×