Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Lý thuyết và bài tập vật lý 11 chương 4 và 5 điện từ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.36 KB, 33 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

VẬT LÍ 11
BIÊN SOẠN: GV NGUYỄN THỤC UYÊN

CHƯƠNG 4-5
ĐIỆN TỪ HỌC

Họ và tên HS:……………………………………..

Lớp:……………………….


“Trên bước đường thành công,
không có dấu chân của những người lười biếng.”
- Lỗ Tấn -

“Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.”
- Ngạn ngữ Nga -


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

Chương IV: TỪ TRƯỜNG
Bài 19: TỪ TRƯỜNG
I. NAM CHÂM
1. Nam châm là các vật có khả năng hút được sắt vụn. Vật liệu dùng để làm nam châm thường là sắt,
niken, côban, mangan….
2. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực được gọi là cực Nam (S) và cực Bắc (N).


3. Hai cực của hai nam châm đặt gần nhau sẽ …………………………….. khi chúng cùng tên và
………………………….. khi chúng khác tên.
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Tuơng tác giữa hai dòng điện
Hai dây dẫn song song có các dòng điện I1, I2:
-

Hút nhau khi I1 và I2 ………………………

-

Đẩy nhau khi I1 và I2 ……………………….

2. Lực từ : Lực tương tác giữa …………………………………………….., giữa ……………………………………….., giữa
……………………………………………………. gọi là lực từ.
Dòng điện và nam châm có ………………….
III. TỪ TRƯỜNG
Định nghĩa :Từ trường là một dạng …………………. tồn tại trong không gian và tác dụng ………………… lên
……………………. hay ……………………… đặt trong đó.


Từ trường tồn tại xung quanh ………………. hay ………………………...



Để phát hiện sự tồn tại của từ trường tại một điểm, người ta sử dụng kim nam châm nhỏ, đặt tại

điểm đó. Hướng của từ trường tại là hướng ………………………………….. của kim nam châm nằm cân bằng
tại đó.
IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ

1. Định nghĩa: Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có …………………., sao cho
…………………….. tại mỗi điểm có hướng …………với hướng của từ trường tại điểm đó.
 Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của ……………………. tại điểm đó.
 Hình dạng của những đường sức từ được quan sát bằng ……………………..
2. Các ví dụ về đường sức từ
Dùng mạt sắt để tạo từ phổ và kim nam châm thử để xác định chiều của đường sức từ ta được
hình dạng đường sức từ của của từ trường do dòng điện gây ra như sau:

1


GV: Nguyễn Thục Un (0907243287)
I

Đường sức từ của dòng điện tròn

Đường sức từ của dòng điện thẳng

3. Các tính chất của đường sức từ
 Qua mỗi điểm trong khơng gian chỉ vẽ được một ………………………..


Các đường sức từ là những đường cong ………………. hoặc vơ hạn ở ……………..

 Chiều của các đường sức từ tn theo những quy tắc xác định (quy tắc …………………, quy tắc
………………………….).
 Người ta quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức ………………
và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ ……………..

Bài 20: LỰC TỪ – CẢM ỨNG TỪ

I. CẢM ỨNG TỪ
1. Cảm ứng từ B
- Xét một đoạn dây dẫn l đặt tại điểm M vng góc với đường sức từ, dòng điện qua dây dẫn là I,
lực từ tác dụng lên dây dẫn là F.
- Cảm ứng từ B là đại lượng đặc trưng cho ………………….. của từ trường tại M, được đo bằng thương
 F : lực từ (N)
F

B  ; trong đó  I : cường độ dòng điện (A)
I
: chiều dài đoạn dây (m)


số:

- Đơn vị cảm ứng từ là …………………………………..
2. Vectơ cảm ứng từ
Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm :
-

Có hướng ……………………. với hướng của từ trường tại điểm đó;

-

Có độ lớn là :………………………….

II. LỰC TỪ
1. Từ trường đều



Từ trường đều là từ trường mà vectơ cảm ứng từ B của nó …………………tại mọi điểm.
-

Các đường sức từ là những đường thẳng ……………., ………………… và cách ……………………

-

Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U.

2


GV: Nguyễn Thục Un (0907243287)

2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện


Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B , ta đặt một đoạn dây dẫn M1M2 = ℓ hợp với đuờng sức
từ một góc  cho dòng điện có cường độ I chạy qua thì xuất hiện lực từ F tác dụng lên đọan dây có :
-

Điểm đặt: ………………………………………………..

-

Phương: …………………………………………………………..

-

Chiều: tn theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ

…………………….. vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với ………………………,
thì ngón tay cái ……………………………… chỉ chiều của ………………… tác dụng lên dòng điện.

-

Độ lớn:
 B : cảm ứng từ (T).
 I : cường độ dòng điện (A).

F = BIℓsin. 
 : chiều dài đọan dây (m).
 : góc tạo bởi B và .


Chú ý:

+ 


I


 Fmax  B.I.
2

+   0; 1800  F  0 . Vậy, khi đoạn dây dẫn đặt …………………………………. với đường cảm
ứng từ thì khơng có lực từ tác dụng lên nó.

Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
Cảm ứng từ B tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện chạy trong một dây dẫn có

hình dạng nhất định:
- Tỉ lệ với ……………………………. gây ra từ trường;
- Phụ thuộc vào ………………………….. của dây dẫn;
- Phụ thuộc vào …………………….. của điểm M;
- Phụ thuộc vào ……………………………. xung quanh.
I. TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI
1. Đường sức từ : Từ trường do dòng điện thẳng gây ra với đường sức từ có :
Hình dạng là những đường ……………………………………….., nằm trong mặt phẳng ( ) vng góc với dây
dẫn, có tâm O là giao điểm của dây dẫn và mặt phẳng (  ) .
Chiều được xác định bởi quy tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón
cái nằm …………………. dây dẫn và chỉ theo chiều …………………, khi đó các ngón
………………… lại cho ta chiều của các đường sức từ.
3


GV: Nguyễn Thục Un (0907243287)

2. Cơng thức
Độ lớn của cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M cách
dây dẫn là r
 I : cường độ dòng điện (A).


………………………………………… với  r : khoảng cách từ M tới dây dẫn (m).
 B : cảm ứng từ (T).


II. TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN UỐN THÀNH VỊNG TRỊN
1. Đường sức từ : Từ trường do dòng điện trong dây dẫn tròn gây ra với đường sức từ có:
Hình dạng là những …………………., càng gần tâm O độ cong càng giảm, tại tâm O đường sức là đường

thẳng trùng với trục của vòng tròn.
Chiều của đường sức từ đi vào mặt …………… và đi ra mặt …………. của dòng điện tròn (hoặc xác định
theo quy tắc nắm bàn tay phải). Trong đó :


Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy ……………. …….kim



Mặt Bắc của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy ……………………. kim

đồng hồ.

đồng hồ.
I

I
I

mặt Nam

mặt Bắc

2. Cơng thức
Độ lớn của cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại tâm O :
………………………………………………….; với R là bán kính đường tròn (m)
Nếu khung dây tròn dẹt có N vòng dây: ………………………………………………….
III. TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ
1. Đường sức từ : Từ trường do dòng điện trong ống dây dẫn hình trụ gây ra với đường sức từ có:
Hình dạng như hình vẽ, bên trong ống dây đường sức là những đường

thẳng ……………. với trục của ống dây và cách đều nhau (từ trường……….).
Bên ngồi ống dây, giống đường sức từ bên ngồi của một nam châm
thẳng.
Chiều của đường sức từ được xác định bởi quy tắc nắm bàn tay phải.
“ Đặt nắm bàn tay phải ……………….. trục ……………… với mặt phẳng khung dây, chiều 4 ngón khum theo
chiều dòng điện trong khung, khi đó chiều …………. …………….. là chiều của các đường sức từ.”
4


GV: Nguyễn Thục Un (0907243287)

2. Cơng thức
Độ lớn của cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại một điểm bên trong ống
dây :
 N : số vòng dây.

………………………………………………….với 

 : chiều dài ống dây (m).

Gọi: n =

N
là số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của ống dây  ………………………………………


IV. TỪ TRƯỜNG CỦA NHIỀU DỊNG ĐIỆN
Từ trường do nhiều dòng điện gây ra tn theo ngun lý chồng chất : Vectơ cảm ứng từ tại một
điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy.
 


B  B1  B 2  .......

Bài 22: LỰC LO-REN-XƠ (LORENTZ).
I. LỰC LO-REN-XƠ
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ (Lorentz)
Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên hạt điện tích ....................... trong một từ trường theo phương
………………………………………………….
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
 Điểm đặt: Tại điện tích điểm.
 Phương: ..................... với v và B
 Chiều: Tn theo qui tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ

.............................. vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay ..................... chiều v , thì
ngón tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của ..................... tác dụng lên hạt mang điện ...................
và ngược lại khi hạt mang điện âm .

 Độ lớn :

q : điện tích (C).

 v : vận tốc (m/s).
………………………………………………….; Với 
 B : cảm ứng từ (T).


 : góc hợp bởi v và B.


5



GV: Nguyễn Thục Un (0907243287)

Chú ý:
 
+ Khi B  v :   900  f max  q vB
 
+ Khi B  v :   0; 1800  f min  0

II. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU ( Đọc thêm)
1. Chú ý quan trọng


Một hạt điện tích q khối chuyển động dưới tác dụng duy nhất của lực Lo-ren-xơ F .



Ta có F  v  cơng của F : A = 0.
Vậy lực Lorenxơ khơng làm thay đổi độ lớn vận tốc của hạt.
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:



Một hạt điện tích q, khối lượng m bay vào trong một từ trường đều B với vận tốc ban đầu v 0 của

hạt vng góc với từ trường.
Lực Lorentz là lực hướng tâm :

f


mv 2
 q vB
R

 
Vậy một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều B  v thì chuyển động tròn đều với bán
kính.
m : khối lượng điện tích (kg)

mv
R
với v : vận tốc (m/s)
qB
q : điện tích (C)
B : cảm ứng từ (T)

Lực Lo-ren-xơ có nhiều ứng dụng trong khoa học và cơng nghệ : đo lường điện từ, ống phóng điện
từ trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc,...

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 23: TỪ THƠNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THƠNG

Định nghĩa: Một diện tích S phẳng được đặt trong một từ trường đều B . Gọi  là góc tạo bởi vectơ


pháp tuyến n và B , người ta định nghĩa từ thơng qua mặt S là , cho bởi :
 B : cảm ứng từ (T)


………………………………………………….với S : diện tích (S)
 

 = (n,B)

Nếu có N vòng dây: ………………………………………………….
Đơn vị đo từ thơng là vêbe (Wb - Weber) => 1 Wb = 1 T. 1m2.
6


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

Lưu ý:
- Từ thông một đại lượng ………………………………………………….

- Để đơn giản, ta quy ước chọn chiều của n sao cho  là góc nhọn, khi đó  > 0.
- Các trường hợp của góc 
  = 0   = ………………..
 0 <  < 90o  ………0
  = 90o   = ………………
 90o <  < 180o  ……0.
  = 180o   = ……………..
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Một mạch kín (C) hai đầu nối vào điện kế G, đặt (C) vào trong từ trường
của một nam châm SN. Ta thấy kim điện kế cho biết có dòng điện chạy trong (C)
khi :
 Cho nam châm hay khung dây dịch chuyển tịnh tiến lại gần hoặc xa nhau.
 Cho khung dây hoặc nam châm quay một góc .
 Thay đổi diện tích của khung dây.

Dòng điện trong (C) tắt khi dừng các thay đổi trên, dòng điện trong (C) đổi chiều khi các thay đổi trên đổi
chiều.
2. Kết luận
Mỗi khi từ thông qua mạch kín ………………………. thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là
……………………………. Hiện tượng xuất hiện ……………………. ứng gọi là hiện tượng …………………...
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín ………………….
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ (LENZ) VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1. Định luật
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho ………………. của ………………………….. có tác
dụng ……………. sự ………………. của ………………… ban đầu qua mạch kín.
2. Áp dụng


Định luật Len-xơ cho phép ta xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín. Gọi B là từ

trường ban đầu tạo từ thông  qua mạch kín và Bc là từ trường do dòng điện cảm ứng Ic gây ra.

7


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)



 Trường hợp từ thông qua (C) …………. : Bc ………………. với B  chiều của Ic.


 Trường hợp từ thông qua (C) …………. : Bc ………………… với B  chiều của Ic.
IV. DÒNG ĐIỆN FU-CÔ (FOUCAULT)
1. Định nghĩa

Dòng điện Fu-cô là dòng ………………… cũng xuất hiện trong các ……………………. khi những khối này
…………………. trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường ………………….. theo thời gian.
2. Thí nghiệm
Một đĩa kim loại nhôm ở giữa hai cực của một nam châm điện. Đĩa được treo một đầu cố định,
cho đĩa dao động giữa hai cực của nam châm điện. Nếu có dòng điện đi vào nam châm điện, đĩa bị hãm
dừng lại nhanh hơn.
Giải thích : Đĩa kim loại chuyển động trong từ trường thì trong đĩa xuất hiện dòng điện Fu-cô. Theo
định luật Len-xơ, lực từ tác dụng lên dòng điện Fu-cô luôn chống lại chuyển động của đĩa làm cho đĩa bị
hãm và dừng lại. Lực từ có tác dụng cản trở chuyển động gọi là lực hãm điện từ.
3. Công dụng của dòng điện Fu-cô
 Bộ phanh điện từ của những ô tô hạng nặng.
 Lò cảm ứng để nung nóng kim loại.
 Dòng Fu-cô cũng được ứng dụng trong một số lò tôi kim loại.
 Trong trường hợp, dòng Fu-cô có hại. Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, khối kim loại nguyên vẹn
được thay bằng một khối nhiều lá kim loại xếp liền nhau, cách điện đối với nhau.

Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN
1. Định nghĩa
Suất điện động cảm ứng là ………………..động sinh ra ……………………………….. trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín ………… với tốc độ ……………… từ thông
qua mạch kín đó.
ec = –


 ………………………………………………….
t

II. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.

8


GV: Nguyễn Thục Un (0907243287)

Bài 25 : TỰ CẢM
I. TỪ THƠNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Xét mạch kín (C), trong đó có dòng điện i.
Từ thơng riêng của mạch là từ thơng qua mạch của từ trường do dòng điện i gây ra. Từ thơng riêng của
một mạch kín ……………….. với cường độ dòng điện i mạch:
………………………………………………….
L là một hệ số tỉ lệ gọi là độ tự cảm của (C).
 Đơn vị của L là Henry (H).
 L chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C)
 Độ tự cảm L của một ống dây điện:
 N : số vòng dây.

…………………………………………………. với  : chiều dài ống dây (m).

2
S : tiết diên ống dây (m ).

Để tăng độ tự cảm của ống dây ta đặt một lõi sắt vào giữa ống dây. Khi đó L = 4.10-7

N2
S,
l


với   104 gọi là độ từ thẩm của lõi sắt.
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Định nghĩa
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng ........................................ xảy ra trong một mạch có dòng điện


sự

biến

thiên

.........................

qua

mạch

được

gây

ra

bởi

sự

biến


thiên

của

......................................................... trong mạch.
 Trong các mạch điện hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch và khi ngắt mạch.
 Trong các mạch điện xoay chiều, ln ln xảy ra hiện tượng tự cảm.
2. Một số thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
a. Thí nghiệm 1
Trong mạch điện vẽ trên Hình 25.2, hai đèn 1 và 2 giống nhau; điện trở R và ống
dây tự cảm L có cùng giá trị điện trở. Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2
sáng lên từ từ.
Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột, khi đó trong ống
dây xảy ra hiện tượng tự cảm cản trở sự tăng của dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và qua đèn 2
tăng lên từ từ.

9


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

b. Thí nghiệm 2
Trong mạch điện vẽ trên Hình 25.3, điều chỉnh biến trở R để độ sáng của đèn yếu,
vừa đủ để trông rõ được sợi dây tóc. Nếu đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên
trước khi tắt.
Giải thích: Khi ngắt K, dòng điện iL qua L giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xảy ra hiện tượng
tự cảm rong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng chạy qua đèn làm cho đèn sáng bừng lên trước khi tắt.
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì xuất hiện suất điện động tự cảm.
Etc = –L


i
t

Suất điện động tự cảm có độ lớn ..................... với tốc độ ............................ của cường độ dòng
điện trong mạch.
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm (đọc thêm)
Năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện chạy qua.
W=

1 2
Li
2

IV. ỨNG DỤNG
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan
trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp...

BÀI TẬP
CHỦ ĐỀ 1: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
1.1. Xác định hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường trong các

hình sau :
S

I

N

I

N

S

I

I

I

S

N

1.2. Đoạn dây dẫn chiều dài  có dòng điện I đặt trong từ trường B như các hình vẽ sau :

I

I



a. B ngang, B = 0,02T ; I = 2A ; ℓ = 5cm ;  = 300. Tìm F .

10

I


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

b.

B đứng, B = 0,03T ; ℓ = 10cm; F = 6.10-3 N. Tìm I và phương, chiều của F

c. B thẳng đứng, I = 5A ; ℓ = 10cm ; F = 0,01N. Tìm B .

ĐS : a). F = 10-3N ; b). I = 2A ; c). 0,02 T
1.3. Vẽ và tính lực từ tác dụng vào đoạn dây dẫn có chiều dài 10cm, cường độ dòng điện

trong dây là 5A đặt trong từ trường đều có B = 0,02T, phương vuông góc với mặt giấy
và chiều như hình vẽ.

ĐS : 0,01 N

1.4. Đoạn dòng điện MN đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Đoạn

dòng điện và các đường sức từ đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
Cho biết cảm ứng từ bằng 0,5 T, MN dài 6 cm và cường độ dòng
điện qua MN bằng 5 A.
Hãy dùng các kí hiệu



để chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN.

Tính góc hợp bởi MN vàvectơ cảm ứng từ. Cho biết lực từ tác dụng lên dòng điện bằng 0,075 N
ĐS : b. 300 .
1.5. Một dây dẫn hình tam giác vuông KMN đặt trong một từ trường đều cùng

hướng với KN và B = 0,1T. Cho KN = 12 cm, KM = 16 cm. Dòng điện qua dây

có chiều như hình vẽ và I = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của tam giác.
Vẽ hình.
ĐS : 0 ; 0,08 N ; 0,08 N.
1.6. Một thanh nhôm dài MN = 20 cm khối lượng 100 g trượt trên hai thanh ray nằm ngang song song đặt
M

trong từ trường đều có B thẳng đứng hướng lên, B = 0,5 T. Hệ số ma

I

sát của nhôm và thanh ray k = 0,4. Cho biết thanh nhôm chuyển động
đều và g = 10 m/s2.

N

a. Hỏi thanh nhôm chuyển động về phía nào ?
b. Tính cường độ dòng điện I.
1.7. Giữa hai cực của nam châm có một từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ thẳng đứng, B=0,5T. Người ta

treo một dây dẫn thẳng có chiều dài 5cm, khối lượng m=5g nằm trong từ trường bằng hai dây dẫn
mảnh nhẹ. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi có dòng điện I=2A đi qua dây. Cho
g=10m/s2



1.8. Một đoạn dây dẫn AB dài l =10(cm) được đặt trong một từ trường đều B


, có B = 2.10-4(T), B có phương nằm ngang như hình vẽ; dòng điện chạy


I
A

11

B


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)


trong đoạn dây có cường độ I = 2(A),  là góc giữa hướng của B và hướng của I, tính  để độ lớn
của lực tác dụng lên dây AB đạt
a/ Giá trị nhỏ nhất. Tính Fmin.
b/ Giá trị lớn nhất. Tính Fmax.
1.9. Một đoạn dây đồng CD dài 20 (cm) , khối lượng 10 (g) được treo ở hai

đầu bằng hai sợi dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang.
Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T)
y(cm)

và các đường sức từ là những đường thẳng đứng. Dây treo có thể chịu
được lực kéo lớn nhất Fk = 0,06 (N). Hỏi có thể cho dòng điện qua dây

D

đồng có cường độ lớn nhất bằng bao nhiêu để dây treo không bị đứt ?

OI


x(cm)

Cho biết dòng điện có chiều đi vào mặt phẳng giấy, khối lượng của hai
C

dây treo nhỏ không đáng kể . Lấy g = 10 (m/s2)
1.10.

Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau ℓ = 10

cm đặt trong từ trường đều có B thẳng đứng, B = 0,1T. Một

E;r

thanh kim loại đặt trên ray và vuông góc với ray.
Nối hai đầu thanh ray với nguồn điện có E = 12V; r = 1; điện trở thanh kim loại, ray và dây nối là
R = 5. Hỏi phải tác dụng lên thanh kim loại một lực thế nào để thanh đứng yên?

CHỦ ĐỀ 2: Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
2.1. Cho dòng điện cường độ 5 A chạy trong dây dẫn thẳng. Tính và vẽ vectơ cảm ứng từ tại một điểm cách

dây dẫn 10 cm.
ĐS : 10-5 T
2.2. Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5(A) đặt trong không khí.

a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 4(cm)
b. Cảm ứng từ tại N bằng 10-6(T). Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn.
c. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi câu a; nhỏ bằng ½ câu a.
2.3. Cho dòng điện cường độ 5 A chạy trong dây dẫn thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng toạ độ Oxy có


chiều hướng từ sau ra trước như hình vẽ. Tính và vẽ cảm ứng từ tại những điểm M(6,8) ; N(-8,6), đơn
vị độ dài là cm.

ĐS : 10-5 T

2.4. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T.

Hỏi đường kính của dòng điện đó. Vẽ vectơ cảm ứng từ tại O.
Đs : 20 cm
12


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)
2.5. Một ống dây dài 40 cm có 800 vòng dây và điện trở R = 4 . Ống dây mắc vào nguồn điện có r = 2 và

E = 3 V. Tính cảm ứng từ bên trong ống dây.
ĐS : 10-5 T
2.6. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song và vuông góc với mặt giấy có dòng

điện I1 = I2 = 5A có chiều như hình vẽ. Xác định véctơ cảm ứng từ tổng
hợp do dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm M. Cho AB = BM = 10 cm.
ĐS : 10-5 T
2.7. Hai dòng điện cường độ I1 = 6 (A) , I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có

chiều ngược nhau , được đặt trong chân không , cách nhau một khoảng a = 10 (cm). Xác định cảm ứng
từ tại :
a. Điểm M , cách I1 : 6 (cm) , cách I2 : 4 (cm)
b. Điểm N , cách I1 : 6 (cm) , cách I2 : 8 (cm)
 
c. Tìm quỹ tích những điểm tại đó B  0 .

2.8. Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài I1 = 2 A. Dòng thứ hai hình tròn có

tâm O2 cách dòng thứ nhất 40cm, bán kính R2 = 20 cm, I2 = 2 A. Tính cảm ứng từ tại O2.
ĐS : 7,28.10-6 T.
2.9. Một dây dẫn thẳng dài được uốn như hình vẽ. Cho biết bán kính của vòng dây tròn là

2 cm, cường độ qua dây dẫn là 4 A. Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O do

O
I

dòng điện I gây ra.
2.10. Hai dòng điện I1 = 3A, I2 = 2A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50cm theo cùng

 
một chiều. Xác định những điểm tại đó B  0 .

ĐS : Đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, song song với hai dây dẫn và cách hai dây
lần lượt là 30 cm và 20 cm
2.11. Hai vòng dây dẫn tròn có cùng bán kính 20 cm, dòng điện qua hai vòng dây là I1 =

O

6,93 A, I2 = 4 A. Hai vòng dây được đặt đồng tâm và nằm trong hai mặt phẳng thẳng
đứng và nằm ngang (hình vẽ). Tính cảm ứng từ B tại tâm O của hai vòng dây và góc

I2
I1




giữa vectơ cảm ứng từ B và phương nằm ngang.
2.12. Tính độ lớn cảm ứng từ tại những điểm sau với I1=I2=5A:

a. M, với MA = 5(cm), MB = 15(cm)
b. N cách đều hai dây
c. P, với PA = 6(cm), PB = 8(cm)
d. Q, với Q là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB đoạn h = 16(cm).
13


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

e. Xác định điểm H thỏa điều kiện BH = 0.
f. Xác định vị trí của điểm K nằm trên đường trung trực của AB để cảm ứng từ đạt giá trị cực đại.
Tính giá trị này.
I3

2.13. Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện được cho như hình vẽ. Hãy xác định
cảm ứng từ tại M trong hai trường hợp:

2 cm

a. Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước như hình vẽ.
b. I1 hướng ra phía sau , I2 và I3 hướng ra phía trước .

I1


2 cm

2 cm

I2

Cho I1 = I2 = I3 = 10 (A)

CHỦ ĐỀ 3: Lực Lorentz
3.1. Vẽ lực Lorentz tác dụng lên một điện tích q = -5.10-8C chuyển động trong từ trường đều B = 0,02 T với

véctơ vận tốc nằm trên mặt giấy và v = 5.105 m/s, véctơ cảm ứng từ B vuông góc mặt giấy và có chiều
như hình vẽ. Tính độ lớn lực Lorentz

ĐS : 0,5.10-3 N

3.2. Một electron bay vào trong từ trường đều có B =1,2.10-3 T. Khi vào từ trường, vận tốc của electron là



v = 106 m/s và vectơ v hợp với vectơ B một góc 900. Tìm độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
Biết điện tích electron là –e = –1,6.10-19C
ĐS : F1 = 1,92 .10-16 N.




3.3. Một proton chuyển động theo một đường tròn đường kính 6,8 cm trong một từ trường đều có B  v

. Biết B = 1,5T; mp = 1,67.10-27kg. Tìm vận tốc của proton.

ĐS : 4,9.10-7 m/s.
3.4. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 300. Biết B =

1,5T và và v = 3. 107 m/s. Tìm lực Lorentz tác dụng vào proton.
ĐS : 3,6.10-12 N
3.5. Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5(cm) trong một từ trường đều B = 10-2 (T).

a.

Xác định vận tốc của proton

b.

Xác định chu kì chuyển động của proton. Cho khối lượng của proton là 1,672.10-27 (kg).

3.6. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ và tốc độ v = 5.102

km/s. Cho biết cảm ứng từ B = 10-2 T, khối lượng của prôtôn m = 1,672.10-27 kg, điện tích nguyên tố e
= 1,9.10-19 C.
a. Tính lực Lorentz tác dụng vào prôtôn. Vẽ hình lực tác dụng.
b. Tính bán kính quĩ đạo của prôtôn.
14


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

c. Tính số vòng quay của prôtôn trong một giây (tần số).
CHỦ ĐỀ 4: Từ thông – Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng
4.1. Khung dây đồng ABCD hình chữ nhật có kích thước 5cm x 10cm đặt vào từ trường đều, có B = 0,2 T.


Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung 60o. Tính từ thông qua khung dây.
ĐS : 8,66.10-4 Wb.
4.2. Khung dây đồng ABCD hình chữ nhật có 200 vòng dây đặt vào từ trường đều, có B = 0,2T. Biết AB =

2cm, BC = 3cm. Tìm vị trí của khung để :
a. Từ thông có giá trị bằng 0.
b. Từ thông có giá trị lớn nhất. Xác định giá trị này.
ĐS : 900 = 0 ;  max = 0,024 Wb.
4.3. Dùng định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn ABCD trong các trường

hợp sau :
a. Thanh nam châm rơi lọt qua khung dây (hình 1).
b. Tịnh tiến khung dây ra xa dây dẫn thẳng (hình 2).
c. Biến trở R di chuyển theo chiều từ M sang N sang phải (h.3).

4.4. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây :

a) Nam châm chuyển động tịnh tiến (Hình a).
b) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến (Hình b).
c) Mạch (C) quay (Hình c).
d) Nam châm quay liên tục (Hình d).

N

S

Tịnh tiến

N


N

S

Tịnh tiến

(a)

(b)

N

S

S

Quay

(c)

Quay liên tục

15

(d)


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)
4.5. Khung dây đồng hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt vào từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt


phẳng. Trong khoảng thời gian t = 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Tính độ lớn
của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
ĐS : 0,1V.
4.6. Khung dây đồng ABCD hình chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm đặt vào từ trường đều, có B = 0,5 T.

Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung 30o.
a. Tính từ thông qua khung dây.
b. Cho từ trường giảm đều đến không trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung trong thời gian biến đổi.
ĐS : 0,005 Wb ; 5.10-2 V
4.7. Một khung dây dẫn phẳng có 1000 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1m. Cuộn dây được đặt trong từ

trường đều, pháp tuyến khung dây song song với đường sức từ. Lúc đầu, cảm ứng từ có giá trị 0,2T.
Hãy tìm suất điện động cảm ứng từ trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s.
a. Cảm ứng từ của từ trường tăng gấp đôi.
b. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều đến 0.
ĐS : 62,8 V ; 62,8 V.
4.8. Khung dây đồng MNPQ phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. Khung đặt trong từ trường đều như

hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như hình vẽ.
a. Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây từng giai đoạn.
b. Tìm chiều dòng điện cảm ứng trong khung.
ĐS: 6,25.10-4 V ; 1,25.10-3 V
4.9. Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường

đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ
trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch
ĐS: 4.10-3 T/s

r = 5.


CHỦ ĐỀ 5: Hiện tượng tự cảm
5.1. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1.000 vòng dây, mỗi vòng dây có

đường kính 20cm.

ĐS : 0,079 H.

5.2. Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25mH; tại đó cường

độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong 0,01s. Tính ia.
ĐS : 0,3 A.
16


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)
5.3. Trong mạch điện hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Dòng điện qua L bằng 1,2A; độ tự cảm

L = 0,2H. Chuyển k từ a sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa ra trong R.
ĐS : 0,144 J.
5.4. Một ống dây hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng có diện tích 50 cm2. Cường độ

dòng diện bằng 4A. Bên trong ống dây là chân không và điện trở ống dây không đáng kể.
a.

Tính cảm ứng từ B trong lòng ống dây.

b.

Tính từ thông qua ống dây.


c.

Tính độ tự cảm của ống dây.
ĐS : 8.10-3 T ; 0,04 Wb ; 0,01 H ;

5.5. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài 20 cm, có 2000 vòng, diện tích mỗi vòng 100cm2.

a.

Tính độ tự cảm L của ống dây.

b.

Dòng điện qua cuộn cảm tăng đều từ không đến 5 A trong 0,1 s, Tính suất điện động tự cảm xuất

hiện trong ống dây.

ĐS : 0,25H ; 12.57 V ;

5.6. Một cuộn cảm có L = 3 H (R = 0) được nối với một nguồn điện có E = 6 V ; r = 0. Hỏi sau thời gian bao

lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến 5 A ? Giả sử cường độ
dòng điện tăng đều theo thời gian.

ĐS : 2,5 s.

5.7. Một ống dây dài 40cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây mang dòng điện

cường độ I = 1 A.

a. Tính hệ số tự cảm của ống dây
b. Ngắt ống dây ra khỏi nguồn điện. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Cho rằng cường độ dòng
điện trong ống dây giảm đều đến không trong thời gian 0,01s.

ĐS : 0,063 V

TRẮC NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: Từ trường
1.1. Từ trường là

A. dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện
B. dạng vật chất tồn tại xung quanh electron tự do
C. dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện
D. dạng vật chất tồn tại xung quanh ion dương, ion âm
1.2. Chọn câu đúng :

A. Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện .
B. Đường sức từ của nam châm là đường cong đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
17


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

C.

Hai điện tích cùng dấu thì đẩynhau và hai dòng điện song song cùng chiều thì đẩy nhau.

D.

Nam chân tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm.


1.3. Chọn câu sai .

A. Đường sức từ của từ trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục kim nam
châm thử đặt tại điểm đó
B. Đường sức từ của từ trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ
cảm ứng từ tại điểm đó
C. Các đường sức từ của nam châm hướng vào cực bắc và hướng ra từ cực nam
D. Các đường sức từ không cắt nhau
1.4. Ta có thể thấy được

A. đường sức từ

B. từ trường

C. vectơ cảm ứng từ

D. từ phổ

1.5. Chọn phát biểu sai. Người ta nhận ra chung quanh dòng điện có từ trường nhờ

A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C.

có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt gần nó.

D.

có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động song song với nó.


1.6. Tính chất cơ bản của từ trường là

A. gây ra lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
B. gây ra lực hấp hẫn tác dụng lên các vật đặt trong nó.
C.

gây ra lực ma sát khi có chuyển động của các vật mang điện.

D.

gây ra lực đàn hồi khi vật mang điện bị biến dạng.

1.7. Tương tác nào sau đây là tương tác từ:

A. Vật A mang điện dương hút vật B mang điện âm.
B. Hai dây dẫn song song đặt gần nhau mang hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau.
C.

Mặt trăng và trái đất hút nhau.

D.

Lực hút giữa một nam châm và một điện tích đứng yên đặt gần nam châm

1.8. Từ trường không tương tác với

A. các điện tích chuyển động .

C. nam châm đứng yên.


B. nam châm chuyển động.

D. các điện tích đứng yên.

1.9. Chọn câu sai:

A. Tương tác giữa dòng điện và dòng điện là tương tác từ.
B. Xung quanh một điện tích đứng yên có từ trường và điện trường.
C.

Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
18


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường.

D.
1.10.

Trường hợp nào sau đây KHÔNG tồn tại từ trường:

A. Xung quanh một nam châm.
B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện.
C. Xung quanh chùm tia catốt.
D. Xung quanh một vật nhiễm điện dương.
1.11.


Cho hai thanh kim loại M và N đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không

thể xảy ra :
A. M và N là hai thanh nam châm và cực bắc đặt gần nhau.
B. M và N là hai thanh nam châm.
C. M là nam châm và N là thanh sắt.
D. N là nam châm và M là thanh sắt.
1.12.

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

A. vuông góc với đường sức từ

C. nằm theo hướng của lực từ

B. nằm theo hướng của đường sức từ

D. không có hướng xác định

1.13.

Phát biểu nào sau đây là không đúng :

A. Đường sức từ là đường cong kín.
B. Đường sức từ không cắt nhau.
C. Tiếp tuyến của đường sức từ tại một điểm trùng với phương của cảm ứng từ tại điểm đó.
D. Đường sức từ là những đường thẳng song song và cách đều
1.14.

Chọn câu sai :


A. Nam châm chuyển động không sinh ra từ trường
B. Nam châm đứng yên sinh ra từ trường
C. Hai nam chân cùng tên thì đẩy
D. Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều thì hút nhau
1.15.

Trường hợp nào sau đây xảy ra tương tác từ ?

A. Hai dây dẫn thẳng đặt song song và gần nhau
B. Một điện tích đứng yên và một điện tích chuyển động
C. Hai dây dẫn thẳng đặt song song và gần nhau có dòng điện chạy qua
D. Một dây dẫn thẳng và một điện tích chuyển động
1.16.

Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là

A. đường sức từ đi qua điểm đó
B. vectơ cảm ứng từ tại điểm đó
19


GV: Nguyn Thc Uyờn (0907243287)

C. hng ca nam chõm th t ti im ú
D. lc tỏc dng lờn mt on dõy nh cú dũng in t ti im ú
1.17.

Tỡm cõu phỏt biu sai v t trng:


A. T trng l dng vt cht tn ti xung quanh cỏc ht mang in chuyn ng.
B. Mi dũng in u gõy ra t trng trong khong khụng gian chung quanh nú.
C. T trng u cú cỏc ng cm ng l nhng ng thng song song v cỏch u.
D. Mt ht mang in nm trong t trng s chũu taực duùng cuỷa lửùc tửứ.
1.18.

Tng tỏc no sau õy KHễNG phi l tng tỏc t :

A. Hai dũng in thng song song cựng chiu thỡ hỳt nhau.
B. Nam chõm hỳt inh st .
C. Hai in tớch dng thỡ y nhau.
D. Hai cc nam chõm trỏi du thỡ hỳt nhau.
1.19.

Chn cõu ỳng.

A. T trng l mt dng vt cht tn ti xung quanh ht mang in chuyn ng
B. ng sc t ca nam chõm l ng cong h i t cc Bc sang cc Nam
C. Hai in tớch cựng du thỡ y nhau v hai dũng in song song cựng chiu thỡ y nhau.
D. Nam chõn tỏc dng lc t lờn dũng in nhng dũng in khụng tỏc dng lc t lờn nam chõm.
1.20.

Chn cõu sai.

A. Mt in tớch chuyn ng to ra t trng chung quanh nú.
B. Chiu ca vect cm ng t ti mt im l chiu t cc nam sang cc bc ca nam chõm th nm
cõn bng ti im ú.
C. T trng gõy ra lc t tỏc dng lờn in tớch t trong nú.
D. Cỏc ng sc t khụng ct nhau.


CH 2: Lc t - Cm ng in t
1. Lc t tỏc dng lờn mt an dõy dn cú dũng in t trong t trng khụng ph thuc vo yu t
no sau õy :
A. T trng

C. Bn cht dõy dn

B. Gúc hp bi dõy v t trng

D. Cng dũng in

2. Chn cõu sai. Lc t tỏc dng lờn mt on dõy cú dũng in t trong t trng u t l vi
A. cng dũng in trong on dõy.

C.chiu di ca on dõy.

B. gúc hp bi on dõy v ng sc t.

D.cm ng t ti im t on dõy.

3. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v lc t .
20


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

A. Lực từ là lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên
B. Lực từ là lực tương tác giữa hai nam châm
C. Lực từ là lực tương tác giữa hai dòng điện
D. Lực từ là lực tương tác giữa một nam châm và một dòng điện

4. Phát biểu nào dưới đây là sai . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dòng điện nằm trong từ trường
A. có phương vuông góc với đoạn dây.

C.Tỉ lệ với cảm ứng từ.

B. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D.cùng hướng với từ trường.

5. Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược chiều với đường sức từ. Gọi

F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì :

A. F có phương vuông góc đường sức từ.
C.F = 0.


B. F có độ lớn phụ thuộc chiều dài của đoạn dây.
D. F có phương song song với đoạn dây.
6. Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên đọan dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ sẽ
thay đổi khi
A. từ trường thay đổi chiều.

C.dòng điện đổi chiều.

B. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.

D.cuờng độ dòng điện thay đổi.

7. Cho dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ mang dòng điện có cường độ I đặt trong từ trường đều. Trường hợp

nào không có lực từ tác dụng lên dây dẫn ?
A. Vectơ cảm ứng từ hợp với dây dẫn một góc 300.
B. Vectơ cảm ứng từ hợp với dây dẫn một góc 1800.
C. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với dây dẫn.
D. Vectơ cảm ứng từ hợp với dây dẫn một góc 600.
8. Cho dây dẫn thẳng có chiều dài  mang dòng điện có cường độ I đặt trong từ trường đều, góc hợp
bởi đoạn dây và đường sức từ là . Lực từ tác dụng lên đoạn dây
A. có độ lớn cực đại khi  = 90o.

C.có độ lớn cực đại khi  = 0o.

B. có độ lớn không phụ thuộc vào .

D.có độ lớn phụ thuộc vào chiều dòng điện.

9. Cho dây dẫn thẳng có chiều dài  = 4cm mang dòng điện có cường độ I = 5A đặt trong từ trường đều
có B = 10-4T, góc giữa dây và đường sức từ là 30o. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn là
A. F = 0,5.10-5 3 N.

B. F = 10-5 3 N.

C. F = 10-5 N.

D. F = 0,5.10-5 N.

10. Cho dây dẫn thẳng có chiều dài  = 4cm mang dòng điện có cường độ I = 5A đặt trong từ trường đều
có B = 10-4T, dây song song với đường sức từ. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn là
A. F = 0.

B. F = 2.10-5 3 N.


C. F = 10-5 N.

21

D. F = 2.10-5 N.


GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

11. Cho dây dẫn thẳng mang dòng điện có cường độ I = 5A đặt thẳng đứng trong từ trường đều có B =
10-2 T và đường sức từ nằm ngang, lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 2,5.10-3 N. Chiều dài của đoạn dây

A. ℓ = 5 m

B. ℓ = 5 cm.

C. ℓ = 25 cm.

D. không tính được.

12. Cho dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ = 2cm mang dòng điện có cường độ I = 5A đặt trong từ trường đều
có B = 0,02 T, lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 2.10-3 N. Góc hợp bởi dây và đường cảm ứng là
B.  = 90o.

A.  = 0.

C.  = 30o.

D.  = 60o.


13. Đặt một đoạn dây mang dòng điện song song với đường sức từ. Nếu tăng dòng điện lên 2 lần thì lực
từ tác dụng lên đoạn dây
A. tăng 2 lần.

B. không đổi.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 4 lần.

14. Một đoạn dây có dòng điện nằm trong từ trường đều và hợp với đường sức từ một góc  = 30o. Nếu
tăng  lên bằng 90o thì lực từ F sẽ
A. tăng 2 lần.

B. tăng 3 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 3 lần.

15. Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong đoạn dây.

C. chiều dài của đoạn dây.

B. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.

D.cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.


Phát biểu nào dưới đây là sai. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dòng điện

16.
A.

vuông góc với đoạn dây.

B.

tỉ lệ với cường độ dòng điện.

C. cùng hướng với từ trường.
D. tỉ lệ với cảm ứng từ.

17. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm trong từ trường đều B như hình
vẽ. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương và chiều laø
A.

(a).

C. (b).

B.

(c).

D. (d).

18. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm trong từ trường đều B chịu tác
dụng của lực từ có hướng như hình vẽ. Hướng của vectơ cảm ứng từ là

A.

(a).

C. (b).

B.

(c).

D. (d).

19. Một dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong từ trường của nam châm hình chữ U (như hình vẽ).
Dây dẫn sẽ bị kéo lệch
A.

qua phải (ra phía ngòai nam châm )

B.

về phía dưới ( về phía cực nam)

C.

về phía trên ( về phía cực bắc)

D. qua trái (vào phía trong nam châm )
22



GV: Nguyễn Thục Uyên (0907243287)

20. Cho dây dẫn mang dòng điện I, đặt trong từ trường đều B và chịu tác dụng của lực từ F như hình vẽ.
Chọn hình vẽ không đúng.

CHỦ ĐỀ 3: Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
1. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn thì
A. tỉ lệ với diện tích của vòng tròn.

C. tỉ lệ nghịch với diện tích của vòng tròn.

B. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.

2. Cảm ứng từ trong ống dây hình trụ
A. là từ trường đều.

C. tỉ lệ với chiều dài ống dây.

B. luôn bằng không.

D. tỉ lệ với tiết diện ống dây.

3. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
A. dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau
B. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện
C. dòng điện tròn là những đường tròn.
D. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực bắc, đi vào từ cực nam của ống dây đó
4. Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi

A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây
B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây
C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây
D. M dịch chuyển theo một đường sức từ
5. Cho dây dẫn thẳng dài có dòng điện có cường độ I chạy qua, điểm M cách dây dẫn một khoảng a.
Cảm ứng từ tại M có độ lớn
A. B = 2.10-7

I
a

B. B = 2.10-7 I.a

C. B = 2.10-7

I
a

D. B = 2.10-7 I.a

6. Cảm ứng từ cuả một dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành đường tròn tại tâm đường tròn sẽ giảm
đi khi
A. cường độ dòng điện tăng lên .
B. bán kính đường tròn giảm.

C. số vòng dây quấn tăng lên.
D. đường kính vòng dây tăng lên.

23



×