SOẠN BÀI NGỮ VĂN LỚP 6
luonluon.com/soan-van-lop-6-ngu-van-lop-6/
Dưới đây là danh mục các bài soạn văn lớp 6, các bạn bấm vào tên của mỗi bài để mở ra phần nội dung bài
soạn, các nội dung soạn văn lớp 6 đã được biên soạn, chuẩn bị đầy đủ cẩn thận, mong phần nào giúp được các
bạn. Chúc các bạn hoàn thành tốt môn học ngữ văn lớp 6.
Phần 1 – Tập 1
1. Con Rồng cháu Tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
4. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
5. Thánh Gióng
6. Từ mượn
7. Văn tự sự
8. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
9. Nghĩa của từ
10. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
11. Sự tích Hồ Gươm
12. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
13. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
14. Sọ Dừa
15. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
16. Lời văn, đoạn văn tự sự
17. Thạch Sanh
18. Chữa lỗi dùng từ
19. Em bé thông minh
20. Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
21. Luyện nói kể chuyện
22. Cây bút thần
23. Danh từ
24. Ngôi kể trong văn tự sự
25. Ông lão đánh cá và con cá vàng
26. Thứ tự kể trong văn tự sự
27. Ếch ngồi đáy giếng
28. Thầy bói xem voi
29. Đeo nhạc cho mèo
30. Danh từ (tiếp theo)
31. Luyện nói kể chuyện
32. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
1/4
33. Cụm danh từ
34. Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường
35. Viết bài tập làm văn số 2 (Văn kể chuyện)
36. Tập làm văn bài viết số 3
37. Treo biển
38. Lợn cưới, áo mới
39. Số từ và lượng từ
40. Kể chuyện tưởng tượng
41. Chỉ từ
42. Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
43. Con hổ có nghĩa
44. Động từ
45. Cụm động từ
46. Mẹ hiền dạy con
47. Tính từ và cụm tính từ
48. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
49. Chương trình địa phương (phần tiếng Việt -Rèn luyện chính tả)
50. Ôn tập tiếng Việt
Phần 2 – Tập 2
1. Bài học đường đời đầu tiên
2. Phó từ
3. Tìm hiểu chung về văn miêu tả
4. Sông nước Cà Mau
5. So sánh
6. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
7. Bức tranh của em gái tôi
8. Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
9. Vượt thác
10. So sánh (tiếp theo)
11. Phương pháp tả cảnh
12. Buổi học cuối cùng
13. Nhân hoá
14. Phương pháp tả người
15. Đêm nay Bác không ngủ
16. Ẩn dụ
17. Luyện nói về văn miêu tả
18. Luyện tìm ý cho phần thân bài (Văn miêu tả)
19. Lượm
2/4
20. Mưa (tự học có hướng dẫn)
21. Hoán dụ
22. Cô Tô
23. Các thành phần chính của câu
24. Cây tre Việt Nam
25. Câu trần thuật đơn
26. Lòng yêu nước
27. Lao xao
28. Câu trần thuật đơn có từ là
29. Ôn tập truyện và kí
30. Câu trần thuật đơn không có từ là
31. Ôn tập văn miêu tả
32. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
33. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
34. Viết đơn
35. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
36. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
37. Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
38. Động Phong Nha
39. Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
40. Tổng kết phần Văn
41. Tổng kết phần Tập làm văn
42. Ôn tập về dấu câu (dấu phảy)
Tổng hợp kiến thức môn Ngữ văn lớp 6
Tổng quan về chương trình môn Ngữ văn lớp 6 nội dung kiến thức được chú trọng là những kiến thức sơ đẳng
và nền tảng cho những lớp học cao hơn.
Mặc dù môn Ngữ văn lớp 6 là hợp nhất của 3 phân môn, nhưng để tiện theo dõi bài viết sẽ phân chia ra những
kiến thức của từng phân môn riêng biệt, qua đó các bạn học sinh hệ thống hóa được toàn bộ kiến thức trong
môn học Ngữ văn.
Thứ nhất, về phần Văn: Thì chủ yếu tập trung ở việc học sinh sẽ được học các văn bản về thể loại truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại và văn bản nhật dụng. Với từng thể loại đòi
hởi các bạn học sinh phải nắm được tên văn bản chính xác, nhân vật chính trong truyện, tính cách, vị trí, ý nghĩa
của nhân vật chính. Tiếp đó, các bạn học sinh phải chỉ ra được những điểm giống nhau về phương thức biểu đạt
của các thể loại truyện đó.
Thứ hai, về phần Làm văn: Học sinh chủ yếu tập trung vào học các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của
văn bản. Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản với các phương thức biểu
đạt phù hợp. Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 có các phương thức biểu đạt sau: tự sự, miêu tả. Bên cạnh đó,
là cách bố cục 3 phần của mỗi kiểu văn bản; mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ thể trong văn bản tự sự;
thứ tự và ngôi kể.
Thứ ba, về phần Tiếng Việt: Phần này tập trung vào 4 chủ để là các từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ,
3/4
lượng từ, chỉ từ và phó từ), các phép tu từ (phép so sánh, phép nhân hóa, phép ẩn dụ, phép hoán dụ), các kiểu
câu (câu đơn: Câu đơn có từ là và câu đơn không có từ là, câu ghép) và các dấu câu (dấu kết thúc câu: dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy). Nhằm giúp học sinh có
được những kiến thức về Tiếng Việt cơ bản nhất, tránh sự nhầm lẫn về các loại từ, biết cách sử dụng các dấu
câu cho đúng, biết cách kết hợp các kiểu câu phù hợp để diễn đạt được nội dung những gì mình muốn truyền
đạt và sử dụng linh hoạt và chính xác các biện pháp tu từ trong bài làm văn để đạt hiệu quả thẩm mỹ cao nhất.
Khi học thì các bạn học sinh nên chú trọng học kĩ phần lý thuyết và thực hành luyện tập thật nhiều để nhuần
nhuyễn. Có những phần nào không hiểu thì nên đọc kĩ sách giáo khoa và hỏi giáo viên để giải quyết ngay tại
thời điểm thắc mắc chứ đừng nên e ngại vì càng để lâu thì lỗ hổng kiến thức càng ngày càng lớn.
4/4