Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu về điều hòa không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.82 KB, 26 trang )

SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
Đối với sinh viên, hoạt động thực tập tốt nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ
với quá trình học tập mà còn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này. Kết quả thực tập
tốt nghiệp thường được tính điểm với trọng số tương đối lớn trong học kỳ, ảnh hưởng
đến kết quả xếp loại tốt nghiệp của sinh viên. Nhưng thực ra, điểm số chỉ đóng một
1

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

vai trò nhỏ. Kỳ thực tập này giúp sinh viên được tiếp cận với nghề nghiệp mà các bạn
đã lựa chọn khi bước chân vào trường đại học. Các hoạt động thực tiễn thêm một lần
nữa giúp sinh viên hiểu được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và
có những điều chỉnh kịp thời, cùng với chiến lược rèn luyện phù hợp hơn.
Trong bản báo cáo này em xin trình bày về ĐIỀU HÒA do còn hạn chế về
chuyên môn cũng như kinh nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót nên em rất
mong nhận được sự góp ý và ý kiến của thầy và các bạn trong ngành để em có thể
hoàn thành tốt bản báo cáo của mình . Trong quá trình học tập cụ thể là dưới sự giảng
dạy của thầy Bùi Văn Cường , GV Điện Lạnh , em đã được học và thực hành trên rất
nhiều đồ thực hành chuyên ngành điện lạnh cụ thể như tử lạnh, máy giặt, điều hòa,
bình nóng lạnh, lò vi sóng, bếp từ….


Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở Trường TC Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý
Đôn tới nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô,
gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở
khoa điện lạnh – trường TC KTCN Lê Quý Đôn đã cùng với tri thức và tâm
2

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công Ty Cổ Phần Tư vấn ENS đã cho
phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại xưởng điện lạnh và làm dịch
vụ sửa chữa tại nhà của khách.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
A-

Giới thiệu về công ty




CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ENS
Mã số thuế: 0105040320
Địa chỉ: Khu 202, tổ 5, cụm 1, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tên giao dịch: ENS CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY
3

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường





GVHD : Bùi Văn Cường

Giấy phép kinh doanh: 0105040320 - ngày cấp: 07/12/2010
Ngày hoạt động: 07/12/2010
Điện thoại: 0466824636 - Fax: (hide)
Với đội ngũ nhân viên và thợ bậc cao lành nghề, có một xưởng sơn gò hàn và
một xưởng sửa chữa cộng với máy móc trang thiết bị hiện đại công ty có đủ khả
năng đáp ứng được nhu cầu sửa chữa điện tử - điện lạnh trên địa bàn thành phố
Hà Nội

B – Chức năng và nhiệm vụ
Công ty CP Tư vấn ENS là công ty bán hàng trực tuyến, được thành lập từ tháng
10/2010, hiện sở hữu trang mua sắm trực tuyến revahot.vn
Ngành nghề kinh doanh

Thương Mại Điện Tử
Sản phẩm dịch vụ
ấm siêu tốc
Chăn đệm ấm Nhật Bản
Chăn điều hòa Nhật Bản
Chăn điều hòa
Đồ gia dụng
Loa máy tính
Nồi cơm điện
CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC TẬP
Thực tập tốt nghiệp là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát
triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cần thiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo
đã đề ra. Thực tập tốt nghiệp bao gồm: thực tập nghề đối với sinh viên không thuộc

4

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

ngành đào tạo giáo viên và thực tập sư phạm đối với sinh viên sư phạm. Hoạt động
này có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên.
Vậy mục đích của việc thực tập là gì?
1. Thâm nhập vào môi trường thực tế.
2.Nâng cao nhận thức vai trò và trách nhiệm đối với ngành nghề mình đang theo đuổi.
3. Tiếp cận và làm quen với các công việc liên quan đến chuyên môn mình đang theo
học.

4.Tham gia làm các công việc mà đơn vị thực tập phân công.
5.Tìm hiểu cơ quan, đơn vị cùng với những hoạt động liên quan đến chuyên ngành.
6.Biết tổ chức thực hiện công việc cá nhân và theo nhóm.

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
I.

Khái niệm điều hòa không khí
5

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

Không gian điều hoà luôn luôn chịu tác động của nhiểu loạn bên trong và
bên ngoài làm cho các thông số của nó luôn luôn có xu hướng xê dịch so với
thông số yêu cầu đặt ra. Vì vậy nhiệm vụ của hệ thống điều hoà không khí là
phải tạo ra và duy trì chế độ vi khí hậu đó.
Điều hòa không khí còn gọi là điều tiết không khí là quá trình tạo ra và giữ ổn
định các thông số vi khí hậu của không khí trong phòng theo một chương trình
định sẵn không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài.
Khác với thông gió, trong hệ thống điều hòa , không khí trước khi thổi vào
phòng đã được xử lý về mặt nhiệt ẩm. Vì thế điều tiết không khí đạt hiệu quả
cao hơn thông gió.
II.

Phân loại điều hòa không khí

Dưới đây trình bày 2 cách phổ biến nhất :
1) Theo mức độ quan trọng của các hệ thống điều hoà :
Người ta chia ra làm 3 cấp như sau:
6

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

• Hệ thống điều hòa không khí cấp I
Là hệ thống điều hoà có khả năng duy trì các thông số vi khí hậu trong nhà với
mọi phạm vi thông số ngoài trời, ngay tại cả ở những thời điểm khắc nghiệt
nhất trong năm về mùa Hè lẫn mùa Đông.
• Hệ thống điều hòa không khí cấp II
Là hệ thống điều hoà có khả năng duy trì các thông số vi khí hậu trong nhà với
sai số không qúa 200 giờ trong 1 năm, tức tương đương khoảng 8 ngày trong 1
năm. Điều đó có nghĩa trong 1 năm ở những ngày khắc nghiệt nhất về mùa Hè
và mùa Đông hệ thống có thể có sai số nhất định, nhưng số lượng những ngày
đó cũng chỉ xấp xỉ 4 ngày trong một mùa.
• Hệ thống điều hòa không khí cấp III
Hệ thống điều hoà có khả năng duy trì các thông số tính toán trong nhà với sai
số không qúa 400 giờ trong 1 năm, tương đương 17 ngày.
Khái niệm về mức độ quan trọng mang tính tương đối và không rõ ràng. Chọn
mức độ quan trọng là theo yêu cầu của khách hàng và thực tế cụ thể của công
trình. Tuy nhiên hầu hết các hệ thống điều hoà trên thực tế được chọn là hệ
thống điều hoà cấp III.
Việc chọn cấp của các hệ thống điều hoà không khí có ảnh hưởng đến việc chọn

các thông số tính toán bên ngoài trời trong phần dưới đây.

2) Theo phương pháp xử lý nhiệt ẩm :
+ Hệ thống điều hoà kiểu khô
Không khí được xử lý nhiệt ẩm nhờ các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt. Đặc
điểm của việc xử lý không khí qua các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt là
không có khả năng làm tăng dung ẩm của không khí . Quá trình xử lý không khí
qua các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt tuỳ thuộc vào nhiệt độ bề mặt mà
7

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

dung ẩm không đổi hoặc giảm. Khi nhiệt độ bề mặt thiết bị nhỏ hơn nhiệt độ
đọng sương ts của không khí đi qua thì hơi ẩm trong nó sẽ ngưng tụ lại trên bề
mặt của thiết bị, kết quả dung ẩm giảm. Trên thực tế, quá trình xử lý luôn luôn
làm giảm dung ẩm của không khí.
+ Hệ thống điều hoà không khí kiểu ướt
Không khí được xử lý qua các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hổn hợp. Trong thiết
bị này không khí sẽ hổn hợp với nước phun đã qua xử lý để trao đổi nhiệt ẩm.
Kết quả quá trình trao đổi nhiệt ẩm có thể làm tăng, giảm hoặc duy trì không
đổi dung ẩm của không khí.
3) Theo đặc điểm khâu xử lý nhiệt ẩm :
• Hệ thống điều hoà cục bộ
Là hệ thống nhỏ chỉ điều hòa không khí trong một không gian hẹp, thường là
một phòng. Kiểu điều hoà cục bộ trên thực tế chủ yếu sử dụng các máy điều hoà

dạng cửa sổ , máy điều hoà kiểu rời (2 mãnh) và máy điều hoà ghép.
• Hệ thống điều hoà phân tán
Hệ thống điều hòa không khí mà khâu xử lý nhiệt ẩm phân tán nhiều nơi. Có
thể ví dụ hệ thống điều hoà không khí kiểu khuyếch tán trên thực tế như hệ
thống điều hoà kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume ) , kiểu làm lạnh bằng
nước (Water chiller) hoặc kết hợp nhiều kiểu máy khác nhau trong 1 công trình.
• Hệ thống điều hoà trung tâm
Hệ thống điều hoà trung tâm là hệ thống mà khâu xử lý không khí thực hiện tại
một trung tâm sau đó được dẫn theo hệ thống kênh dẫn gió đến các hộ tiêu thụ.
Hệ thống điều hoà trung tâm trên thực tế là máy điều hoà dạng tủ, ở đó không
khí được xử lý nhiệt ẩm tại tủ máy điều hoà rồi được dẫn theo hệ thống kênh
dẫn đến các phòng.

8

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

4) Theo đặc điểm môi chất giải nhiệt
• Giải nhiệt bằng gió (air cooled)
Tất cả các máy điều hoà công suất nhỏ đều giải nhiệt bằng không khí, các máy
điều hoà công suất trung bình có thể giải nhiệt bằng gió hoặc nước, hầu hết các
máy công suất lớn đều giải nhiệt bằng nước.
• Giải nhiệt bằng nước (water cooled)
Để nâng cao hiệu quả giải nhiệt các máy công suất lớn sử dụng nước để giải
nhiệt cho thiết bị ngưng tụ. Đối với các hệ thống này đòi hỏi trang bị đi kèm là

hệ thống bơm, tháp giải nhiệt và đường ống dẫn nước.
5) Theo khả năng xử lý nhiệt
• Máy điều hoà 1 chiều lạnh (cooled only air conditioner)
Máy chỉ có khả năng làm lạnh về mùa Hè về mua đông không có khả năng sưởi
ấm.
• Máy điều hoà 2 chiều nóng lạnh (Heat pump air conditioner)
Máy có hệ thống van đảo chiều cho phép hoán đổi chức năng của các dàn nóng
và lạnh về các mùa khác nhau. Mùa Hè bên trong nhà là dàn lạnh, bên ngoài là
dàn nóng về mùa đông sẽ hoán đổi ngược lại.
6) Theo đặc điểm của máy nén lạnh
Người ta chia ra các loại máy điều hoà có máy nén piston (reciprocating
compressor), trục vít (screw compressor), kiểu xoắn, ly tâm (Scroll
compressor).
7) Theo đặc điểm, kết cấu và chức năng của các máy điều hoà
Theo đặc điểm này có rất nhiều cách phân loại khác nhau.
Chọn thông số tính toán bên ngoài trời

9

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

Thông số ngoài trời được sử dụng để tính toán tải nhiệt được căn cứ vào tầm
quan trọng của công trình, tức là tùy thuộc vào cấp của hệ thống điều hòa không
khí và lấy theo TCVN 5687 - 1992 như bảng dưới đây:


CHƯƠNG IV: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
A.

CẤU TẠO

10

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

Máy điều hòa 2 cụm chia hệ thống lạnh ra làm 2 cụm: cụm ngưng tụ và cụm
bay hơi.
*Cụm ngưng tụ (còn gọi là cụm dàn nóng hoặc dàn nóng) bao gồm: máy nén,
dàn ngưng, quạt dàn ngưng, 2 van dịch vụ đường hút và đường đẩy chờ sẵn để
nối đường gas đi, về bố trí ngay trên vỏ máy.

11

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

* Cụm bay hơi (còn gọi cụm dàn lạnh hoặc dàn lạnh) bao gồm: quạt dàn bay

hơi, quạt ngang dòng kiểu ly tâm còn gọi là quạt lồng sóc, bộ phận tự động
điều khiển điện.

* Ống mao trước đây thường được bố trí trong dàn lạnh nhưng vì gây tiếng ồn
nên được chuyển ra ngoài dàn nóng.
12

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

B.

GVHD : Bùi Văn Cường

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh, nguyên lý làm việc của hệ thống lạnh điều hòa
nhiệt độ 2 hai phần tử

1.Dàn bay hơi; 2 – Quạt ly tâm; 3 – Ống thoát nước ngưng;4 – Phin lọc không khí;
5 – Dàn ngưng; 6 – Quạt; 7 – Bình chứa; 8- Máy nén; 9 – Ống hút; 10 – Ống dẫn
lỏng.
Nguyên lý làm việc
Dàn ngưng không khí có quạt gió làm mát cưỡng bức. Quạt gió dàn ngưng thường là
quạt hướng trục. Dàn bay hơi làm lạnh không khí trực tiếp. Quạt hút không khí từ
trong phòng qua phin lọc không khí 4 thổi qua dàn lạnh rồi đẩy qua các cánh điều
13

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn



SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

chỉnh hướng gió trở lại trong phòng. Khi qua dàn lạnh không khí thải nhiệt và thải ẩm
cho dàn bay hơi. Nước ngưng trên dàn bay hơi theo ống thoát nước 3 và được đưa ra
ngoài.
Hơi môi chất lạnh R22 được máy nén hút về từ áp suất thấp P0 từ (5 ÷ 6) at – áp suất
dư) nén lên áp suất cao PK và đẩy vào dàn ngưng tụ từ (15 ÷17) at – áp suất dư). Ở dàn
ngưng, hơi thải nhiệt cho không khí làm mát, ngưng tụ lại ở áp suất cao PK, nhiệt độ
cao tK . Môi chất lạnh lỏng qua phin lọc vào ống mao và khi tới dàn bay hơi, áp suất
giảm xuống đến áp suất P0. Ở dàn bay hơi môi chất lỏng thu nhiệt của không khí cần
làm lạnh để sôi và bay hơi ở nhiệt độ thấp t0, áp suất thấp P0. Sau đó hơi lại được hút
về máy nén, khép kín vòng tuần hoàn.

14

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

CHƯƠNG V: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC
Ở ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1.


PHỤC

Máy bị thiếu gas, hết gas:

Khi máy bị thiếu gas hoặc hết gas sẽ có một số hiện tượng sau \:
1. Nếu bị xì hết gas máy không lạnh. Nếu bị thiếu gas máy kém lạnh.
2. Có hiện tượng bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng.
3. Dòng điện hoạt động thấp hơn dòng định mức ghi trên máy.
4. Áp suất gas hút về máy nén thấp hơn áp làm việc bình thường (bình thường từ
65-75psi). Áp suất phía cao áp cũng thấp hơn bình thường.
5. Trong một số máy ĐHKK, khi bị thiếu gas board điều khiển sẽ tự động tắt máy
sau khoảng 5-10 phút và báo lỗi trên dàn lạnh.

15

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

2.

GVHD : Bùi Văn Cường

Block không chạy:

Một số nguyên nhân làm máy nén không chạy:
1. Mất nguồn cấp đến máy nén : do lỗ do board điều khiển, contactor không
đóng, hở mạch.
2. Nhảy thermic bảo vệ máy nén : thường do hư tụ, quạt dàn nóng yếu hoặc hư,

motor máy nén không quay.
3. Cháy một trong các cuộn dây động cơ bên trong, trường hợp này có thể dẫn
tới nhảy CB nguồn.

16

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

3.

GVHD : Bùi Văn Cường

Máy nén chạy ồn:

Khi máy lạnh của bạn bị hiện tượng này thì bạn thường nghe được tiếng ồn
phát ra từ phía giàn nóng, tức là từ phía cục nóng thường đặt ngoài trời.
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas.
2. Có chi tiết bên trong máy nén bị hư.
3. Có các bulong hay đinh vít bị lỏng
4. Chưa tháo các tấm vận chuyển
5. Có sự tiếp xúc của 1 ống này với ống khác hoặc vỏ máy
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc bằng cách xả ga ra môi trường bằng khóa lục giác.
Vị trí xả ra ngay tại đầu côn phía cuối của giàn nóng – cục nóng.
2. Thay máy nén bằng cách đi mua máy nén đúng mã số, thương hiệu, đúng
17


Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

công suất và thay thế hoặc nhờ tới chuyên viên thay thế.
3. Vặn chặt các bulông hay vis, kiểm tra xem máy nén có đúng với tình trạng
như ban đầu hay không nhé.
4. Tháo các tấm vận chuyển nhằm để cho hệ máy đỡ va chạm và gây kêu.
5. Nắn thẳng hay cố định ống sao cho không tiếp xúc với ống hoặc các chi tiết
kim loại khác. Kiểm tra xem mặt đế đặt máy nén có bị xiên, lũng hay bị cong
làm cho máy nén bị xiên và đụng với thành của võ giàn nóng – cục nóng và
gây nên kêu. Kiểm tra xem các buloong phía dưới đáy máy nén xem có lỏng
hay không. Nếu lõng thì xiết vừa phải nhé. Không được xiết chặt các buloong
đó nhé.
4. máy lạnh quá lạnh:
a. Nguyên nhân kiến điều hòa quá lạnh:
1. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư.
2. Chỉnh nhiệt độ xuống quá thấp so với nhu cầu sử dụng.
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn.
2. Sét lại nhiệt độ cho phù hợp.
5. Máy chạy liên tục nhưng không lạnh.
a. Nguyên nhân khiến máy chạy liên tục nhưng không lạnh:
1. Thiếu gas.
2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt.
3. Lọc gió bị dơ.

4. Dàn lạnh bị dơ.
5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh.
6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần.
7. Có không khí hay khí không ngưng trong.
18

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

8. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn.
9. Máy nén hoạt động không hiệu quả.
10. Tải quá nặng.
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì, đo Gas, xạc Gas, kiểm tra P ht , xả…
2. Thay thế chi tiết cản trở
3. Làm sạch hay thay
4. Làm sạch
5. Kiểm tra quạt
6. Bảo trì dàn nóng
7. Rút gas hút chân không và sạc gas mới
8. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt
9. Kiểm tra hiệu suất máy nén
10. Kiểm tra tải
6. Áp suất hút thấp.
a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas
2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt
3. Lọc gió bị dơ

4. Dàn lạnh bị dơ
5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh
6. Van tiết lưu bị nghẹt
7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn
8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì
19

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn

GVHD : Bùi Văn Cường


SVTH:Phạm Văn Cường

2. Thay thế chi tiết cản trở
3. Làm sạch hay thay
4. Làm sạch
5. Kiểm tra quạt
6. Thay valve
7. Thay valve hoặc ống mao
8. Thay valve
7. Áp suất hút cao.
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas
2. Máy nén hoạt động không hiệu quả
3. Vị trí lắp cảm biến không đúng
4. Tải quá nặng
b. PP KT sữa chữa:

1. Rút bớt lượng gas đã sạc
2. Kiểm tra hiệu suất máy nén
3. Đổi vị trí lắp cảm biến
4. Kiểm tra tải
8. Áp suất nén thấp.
a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas
2. Máy nén hoạt động không hiệu quả
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì
2. Kiểm tra hiệu suất máy nén
20

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn

GVHD : Bùi Văn Cường


SVTH:Phạm Văn Cường

9. Áp suất nén cao.
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas
2. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
3. Có không khí hay khí không ngưng trong máy lạnh
4. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn
5. Nhiệt độ của không khí hoặc nước giải nhiệt cao
6. Thiếu không khí hoặc nước giải nhiệt
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc

2. Bảo trì dàn nóng
3. Rút gas hút chân không và sạc gas mới
4. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt
5. Cưa máy nén ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế.
6. Kiểm tra v tăng quá trình giải nhiệt ln.
10. Block chạy và dừng liên tục do quá tải.
a. Nguyên nhân:
1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
2. Điện thế thấp
3. Thiếu gas
4. Dư gas
5. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
2. Kiểm tra điện thế
3. Thử xì
21

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn

GVHD : Bùi Văn Cường


SVTH:Phạm Văn Cường

4. Rút bớt lượng gas đã sạc
5. Bảo trì dàn nóng
11. Máy chạy và ngưng liên tục.
a. Nguyên nhân:
1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư

2. Điện thế thấp
3. Thiếu gas
4. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt
5. Dư gas
6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn
8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
2. Kiểm tra điện thế
3. Thử xì
4. Thay thế chi tiết cản trở
5. Rút bớt lượng gas đã sạc
6. Bảo trì dàn nóng
7. Thay valve hoặc ống mao
8. Thay valve
12. Quạt dàn nóng không chạy.
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
22

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn

GVHD : Bùi Văn Cường


SVTH:Phạm Văn Cường


GVHD : Bùi Văn Cường

4. Cuộn dây contactor quạt bị hư
5. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn
3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
13. Quạt dàn lạnh không chạy.
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
3. Cuộn dây contactor quạt bị hư
4. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
4. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
14. Máy nén và quạt dàn ngưng không chạy.
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
23


Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

GVHD : Bùi Văn Cường

2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn
3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
15. Máy nén không chạy, quạt chạy.
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
4. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
5. Máy nén bị ngắn mạch hay chạm vỏ
6. Máy nén bị kẹt
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn
3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
6. Cưa my nn ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế.
16. Máy không chạy.
a. Nguyên nhân:
1. Không có điện nguồn
2. Đứt cầu chì hoặc vasitor
3. Lỏng mối nối điện
4. Ngắn mạch hay đứt dây

5. Thiết bị an toàn mở
6. Biến thế bị hư
b. PP KT sữa chữa:
24

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn


SVTH:Phạm Văn Cường

1. Kiểm tra điện thế
2. Kiểm tra cỡ và loại cầu chì
3. Kiểm tra mối nối điện – xiết chặt lại
4. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
5. Kiểm tra thông mạch của thiết bị bảo vệ
6. Kiểm tra mạch điều khiển bằng đồng hồ

25

Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Công Nghệ Lê Quý Đôn

GVHD : Bùi Văn Cường


×