Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

cham DIA LY 10 HKI NAM HOC 2015 2016 CHINH THUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.51 KB, 1 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP

KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2015-2016
Môn kiểm tra: ĐỊA LÍ - Lớp 10
Ngày kiểm tra: 21/12/2015

HƯỚNG DẪN
CHẤM CHÍNH THỨC
(gồm có 01 trang)
Câu

Câu I
(2,0 đ)

Câu II
(3,0 đ)

Câu
III
(3,0 đ)

Nội dung yêu cầu
Mặt Trời lên thiên đỉnh: hai lần tại khu vực nội chí tuyến; một lần tại chí
tuyến; không có lần nào ở ngoại chí tuyến.
Chí tuyến bắc Mặt trời lên thiên đỉnh: ngày 22 tháng 6
Nguyên nhân do: Trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển
động quanh Mặt Trời (Tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến của
bề Mặt Trái Đất không vượt quá vĩ tuyến 230 27’ Bắc và Nam).
Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông


- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm:
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.
Nguồn tiếp nước chính của sông ở các miền khí hậu:
- Miền khí hậu nóng: chủ yếu là nước mưa, nước ngầm
- Miền khí hậu ôn đới lạnh: băng tuyết tan.
Bảo vệ nguồn nước chúng ta cần :
-Xử lý chất thải, rác thải trong sản xuất, sinh hoạt đúng quy định…
- Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, tránh gây ô nhiễm…
Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cột, chính xác, có tên biểu đồ, chú giải, số liệu, thiếu hoặc sai mỗi chi
tiết trên trừ 0,25 điểm. Vẽ biểu đồ khác không cho điểm.
Nhận xét:
- Tỉ lệ dân thành thị nhóm nước phát triển, đang phát triển tăng. (dẫn chứng)
- Tỉ lệ dân thành thị nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển
(dẫn chứng)

Vai trò của nhân tố đá mẹ, sinh vật đối với quá trình hình thành đất:
- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
- Sinh vật: giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất (Cung cấp vật chất hữu
Câu cơ cho đất, rễ cây làm phá huỷ đá, vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng
IVa
hợp thành mùn, động vật sống trong đất làm biến đổi tính chất đất).
(2,0 đ) Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp:
- Tích cực: cày xới làm đất tơi xốp hơn, bón phân cung cấp thêm chất dinh
dưỡng cho đất, trồng rừng hạn chế xói mòn đất,…
- Tiêu cực: phá rừng làm tăng quá trình xói mòn, bón nhiều phân hoá học làm
thay đổi tính chất đất, đất bạc màu,…
Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả:
- Gia tăng các thiên tai như : bão, lũ lụt, hạn hán,…
- Tăng cường quá trình xói mòn đất ở vùng đồi núi

Câu - Mất nơi cư trú của động vật, mất cân bằng sinh thái,…
IVb
- Là học sinh để góp phần bảo vệ vốn rừng cần: biết vai trò quan trọng của
(2,0 đ) rừng, tuyên truyền với mọi người xung quanh về vai trò của rừng, hậu quả
xảy ra nếu diện tích rừng ngày càng thu hẹp, ra sức bảo vệ, trồng rừng…(học
sinh nêu từ 2 ý đạt tối đa 0,5 điểm)
1

Điểm
0,75
0,25
1,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5



×