Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

HOÀN THIỆN kế TOÁN QUẢN TRỊ TRONG các TỔNG CÔNG TY NGÀNH xây DỰNG THUỘC bộ QUỐC PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 196 trang )

m

m



B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀ I C H ÍN H

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
socgsocgsocg

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, cô|jig nghệ

BỖ THI THU HẰNG

HOÀN THIỆN KÊ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
CÂC TỔNG CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG


THUỘC Bộ QUỐC PHỒNG

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2016
ffll



íffi




m

1
B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀ I C H ÍN H

H Ọ C V IỆ N T À I C H ÍN H
so c s s o c s s o c s

BỖ THI THU HẰNG

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
CÂC TỔNG CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG


THUỘC Bộ QUỐC PHỒNG

CHUYÊN NGÀNH: K É TOÁN
M Ã SÓ: 62.34.03.01

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA
2. TS. TẠ VĂN KHOÁI

H À N Ộ I - 2016


ffli

rftj


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu
của riêng Tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu ữong luận
án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án

Đỗ Thị Thu Hằng

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
MỤC LỤC...........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................. V
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC s ơ ĐỒ................................................................................ ix
MỞ ĐÀU............................................................................................................ 1
Chương 1: c ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY DựNG.......................................................................18
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY DựNG................................................................. 18
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị..........................18

1.1.2. Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị........................................20
1.1.3. Chức năng của kế toán quản trị trong quản lý.....................................23
1.1.4. Vai trò của kế toán quản trị ừong doanh nghiệp................................. 25
1.1.5. Phân biệt kế toán quản trị với kế toán tài chính.................................. 25
1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DựNG ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NỘI DUNG KÉ TOÁN QUẢN TRỊ...................................................27
1.2.1. Đặc trưng của sản phẩm xây dựng.....................................................27
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nội dung kế toán quản trị ừong
doanh nghiệp xây dựng.....................................................................29
1.3. NỘI DUNG Cơ BẢN KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHỆP
XÂY DỰNG.............................................................................................. 31
1.3.1. Kế toán quản trị các yếu tố đầu vào phục vụ quá trình thi công.......... 32
1.3.2. Kế toán quản trị chi phí ừong doanh nghiệp xây dựng........................40
1.3.3. Kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp xây dựng............................ 63
1.3.4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán quản trị........................................... 69
1.4. KINH NGHIỆM KÉ TOÁN QUẢN TRỊ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.....................70
1.4.1. Kinh nghiệm kế toán quản trị ở một số nước ừên thế giới...................70
1.4.2. Bài học kinh nghiệm vận dụng kế toán quản trị tại các doanh
nghiệp xây dựng ở Việt Nam............................................................ 74
Kết luận chưong 1.....................................................................................76


Chương 2: THựC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
TỔNG CÔNG TY NGÀNH XÂY DựNG THUỘC B ộ QUÓC PHÒNG........77
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TÔNG CÔNG TY NGÀNH XÂY
DỰNG THUỘC Bộ QUỐC PHÒNG..........................................................77
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các Tổng công ty ngành
xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng........................................................77
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại các Tổng công ngành xây dựng

thuộc Bộ Quốc Phòng.......................................................................81
2.1.3. Đặc điểm kinh doanh ừong các Tổng công ty ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị.........83
2.2. THỰC TRẠNG KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TÔNG CÔNG
TY NGÀNH XÂY DựNG THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG........................... 97
2.2.1. Thực trạng kế toán quản trị các yếu tố đầu vào ừong các Tổng
công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng................................. 97
2.2.2. Thực trạng kế toán quản trị chi phí ừong các Tổng công ty
ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng........................................... 107
2.2.3. Thực ừạng kế toán trách nhiệm tại các Tổng Công Ty ngành
xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng......................................................118
2.2.4. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán quản trị ừong các Tổng
Công Ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng..............................119
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TÔNG
CÔNG TY NGÀNH XÂY DựNG THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG.............. 122
2.3.1. Nhận xét đánh giá........................................................................... 122
2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại........................................................128
Kết luận chưong 2................................................................................... 130
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TRONG CÁC TỔNG CÔNG TY NGÀNH XÂY DựNG
THUỘC Bộ QUÓC PHÒNG..........................................................................131
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN CỦA CÁC TÔNG CÔNG TY NGÀNH
XÂY DỰNG THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ĐẾN NĂM 2020....................131
3.1.1. Phương hướng phát triển của ngành xây dựng đến năm2020........... 131
3.1.2. Phương hướng phát triển của các Tổng công ty ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng.....................................................................132


3.1.3. Mục tiêu phát triển của các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc
Bộ Quốc Phòng.............................................................................. 133

3.1.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức các Tổng
công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng............................... 134
3.2. YÊU CẦU HOÀN THIỆN KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TÔNG
CÔNG TY NGÀNH XÂY DựNG THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG..................135
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THỆN KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC TÔNG
CÔNG TY NGÀNH XÂY DựNG THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG.................. 136
3.3.1. Hoàn thiện kế toán quản trị các yếu tố đầu vào của quá trình
thi công..........................................................................................137
3.3.2. Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí ừong các Tổng công ty
ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng........................................... 141
3.3.3. Hoàn thiện kế toán trách nhiệm ừong các Tổng công ty ngành
xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng......................................................159
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán quản trị ừong các Tổng công
ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng........................................171
3.4. ĐIỀU KIỆN ĐÊ THựC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP........................................175
3.4.1. Đối với Nhà nước........................................................................... 175
3.4.2. về phía các Tổng công ty................................................................ 175
Kết luận chưong 3................................................................................... 176
KÉT LUẬN.....................................................................................................177
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


V

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội


BHYT

Bảo hiểm y tế

BQP

Bộ Quốc Phòng

CPNVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT

Chi phí nhân công trực tiếp

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

CPSDMTC

Chi phí sử dụng máy thi công

CT/HMTC


Công trình/Hạng mục công trình

DNXD

Doanh nghiệp xây dựng

DNNN
HTK

Doanh nghiệp Nhà nước
Hàng tồn kho

KTQT

Kế toán quản trị

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

KTTC

Kế toán tài chính

NVL

Nguyên vật liệu

QNCN


Quân nhân chuyên nghiệp

RPBM

Rà phá bom mìn

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCT

Tổng công ty

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSHH

Tài sản hữu hình

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TSCĐ

Tài sản cố định


XDCB

Xây dựng cơ bản


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính......................................26
Bảng 2.1: Một số kết quả kinh doanh của các Tổng công ty ngành xây
dựng - Bộ Quốc Phòng........................................................................................80
Bảng 2.2: Bảng dự toán tiền mặt..........................................................................99
Bảng 2.3: Bảng phân tích khả năng thanh toán................................................... 100
Bảng 2.4: Tình hình TSCĐ của các Tổng công ty qua 2 năm 2013-2014............ 101
Bảng 2.5: Bảng phân tích chỉ tiêu ROA............................................................. 103
Bảng 2.6: Bảng ký hiệu vật tư........................................................................... 104
Bảng 2.7: Bảng tính giá thảnh công trình theo các khoản mục chi phí................ 117
Bảng 3.1: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các Công
ty thuộc các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng........................ 134
Bảng 3.2: Bảng tính hiệu suất sử dụng TSCĐ....................................................140
Bảng 3.3: Dự toán hàng tồn kho........................................................................141
Bảng 3.4: Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động........................................... 142
Bảng 3.5: Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động tại Công ty cổ phần đầu
tư và xây lắp Thành An 386.............................................................................. 144
Bảng 3.6: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với báo cáo tài chính....................145
Bảng 3.7: Lập dự toán theo mức độ hoạt động...................................................150
Bảng 3.8: Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................... 151
Bảng 3.9: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp...................................................151
Bảng 3.10: Dự toán chi phí sử dụng máy thi công.............................................. 151

Bảng 3.11: Dự toán chi phí sản xuất chung........................................................152
Bảng 3.12: Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp.............................................. 152
Bảng 3.13: Dự toán chi phí tài chính................................................................. 152


vii
Bảng 3.14: Mô hình định giá linh hoạt.............................................................. 158
Bảng 3.15: Bảng tính giá dự thầu.......................................................................159
Bảng 3.16: Các trung tâm trách nhiệm áp dụng cho các Công ty thuộc các
Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng.........................................160
Bảng 3.17: Bảng xác định chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm.....................162
Bảng 3.18: Bảng danh sách các trung tâm ừách nhiệm và mã số........................ 165
Bảng 3.19: Bảng hệ thống tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.....................166
Bảng 3.20: Bảng hệ thống tài khoản kế toán quản trị......................................... 166
Bảng 3.21: Báo cáo ừách nhiệm của các phòng ban.......................................... 167
Bảng 3.22: Báo cáo ừách nhiệm của đội thi công công trình.............................. 168
Bảng 3.23: Báo cáo dự toán doanh thu.............................................................. 168
Bảng 3.24: Báo cáo dự toán của trung tâm lợi nhuận.........................................169
Bảng 3.25: Báo cáo thực hiện của trung tâm lợi nhuận năm 2015......................170
Bảng 3.26: Báo cáo dự toán của trung tâm đầu tư.............................................. 171
Bảng 3.27: Báo cáo thực hiện của trung tâm đầu tư ........................................... 171


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Tỷ ừọng doanh thu của các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc
Bộ Quốc Phòng năm 2015.................................................................................. 80
Hình 2.2: Biểu đồ khả năng thanh toán ngắn hạn tại Công ty cổ phần xây
lắp Thành An 96............................................................................................... 100
Hình 2.3: Cơ cấu lao động phân theo loại lao động tại các Công ty thuộc

các Tổng công ty ngành xây dựng - Bộ Quốc Phòng......................................... 105


DANH MỤC CÁC s ơ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại các Tổng Công Ty ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng.........................................................................................82
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình ba cấp.......................................... 84
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy quàn lý theo mô hình hai cấp.......................................... 85
Sơ đồ 2.4: Quá trình tổ chức xây dựng công trình dân dụng................................. 91
Sơ đồ 2.5: Quy trình thi công công trình dân dụng............................................... 92
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại các Công ty tổ chức theo mô
hình ba cấp ........................................................................................................93
Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty tổ chức theo mô hình hai cấp........94


1
MỞ ĐÀU
l ễ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI

Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng là doanh nghiệp
kinh tế Quốc Phòng không chỉ phát huy vai ữò là lực lượng nòng cốt ữong
bảo vệ môi trường hoà bình, ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế của đất
nước mà còn là bộ phận quan ữọng góp phần tạo ra của cải vật chất, hàng
hoá, dịch vụ cho xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở những nơi
đặc biệt khó khăn, phức tạp, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xây dựng các
khu kinh tế - quốc phòng ở các địa bàn chiến lược. Vừa phục vụ quốc phòng
vừa kinh doanh có hiệu quả các Tổng công ty đã có đóng góp to lớn vào ngân
sách của Nhà nước nói chung và cho Bộ Quốc Phòng nói riêng.
Qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, các Tổng Công ty ngành xây

dựng thuộc Bộ Quốc Phòng đã ữở thành một ữong những đơn vị chủ lực
chuyên ngành xây dựng cơ sở vật chất kinh tế - xã hội của Quốc Phòng và xã
hội, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội, bảo
đảm duy trì và phát triển sức mạnh vững chắc cho Quân đội.
Các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng đặc thù thực
hiện đồng thời cả hai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và phục vụ Quốc Phòng,
vì vậy từ trước đến nay các Tổng công ty đã nhận được nhiều ưu đãi từ phía
Nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, theo chủ trương tái cơ cấu vốn doanh
nghiệp Nhà nước và ữong điều kiện hội nhập kinh tế, các Tổng công ty ngành
xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các
công ty ữong nước, mà quyết liệt hơn là phải cạnh tranh với các công ty nước
ngoài, tập đoàn đa quốc gia đó là những công ty mạnh cả về vốn, thương hiệu
và trình độ quản lý.
Do vậy để cạnh tranh được, các Tổng Công ty ngành xây dựng thuộc
Bộ Quốc Phòng phải tìm được cho mình một hướng đi hợp lý để tồn tại và
phát triển. Một ữong những giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ


2
xuất, nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao chất lượng công trình... Để khắc
phục vấn đề ữên, các Tổng công ty ngành xây dựng nhất thiết phải có một
công cụ kiểm soát hữu hiệu giúp cho nhà quản lý thực hiện việc kiểm soát chi
phí, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận đồng thời tăng chất lượng công
trình ữong môi trường cạnh tranh toàn cầu hiện nay, phù hợp với xu thế hội
nhập đó là sử dụng Kế toán quản trị.
Kế toán quản trị được coi là một ữong những công cụ quản lý hữu hiệu
ữong điều kiện nền kinh tế thị trường có cạnh tranh, bởi tính linh hoạt, hữu
ích và kịp thời của thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ doanh

nghiệp. Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho mọi khâu của công tác quản
lý, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm ữa đánh giá đến khâu ra
quyết định. Kế toán quản trị đã trở thành công cụ hữu hiệu cho các nhà quản
trị doanh nghiệp sử dụng để điều hành quá trình quản lý sản xuất kinh doanh
đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh
nghiệp ữong cơ chế quản lý kinh tế mới.
Tại các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng chủ yếu
tập trung vào sử dụng công cụ kế toán tài chính mà chưa quan tâm nhiều đến
việc sử dụng công cụ kế toán quản trị vào đơn vị mình.
Mặt khác, kế toán quản trị mới chỉ được ghi nhận tại Việt Nam ữong
những năm gần đây, nên việc vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp
xây dựng nói chung và các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc
Phòng nói riêng còn nhiều bỡ ngỡ.
Xuất phát từ những lý do ữên, tác giả lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện kế
toán quản trị tại các Tổng công ty ngành xây đựng thuộc Bộ Quốc Phòng"
là đề tài cho luận án của mình.
2ễ TÒNG QUAN VÈ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN

2.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài

Có rất nhiều công trình nghiên cứu ữên thế giới nghiên cứu về kế
toán quản trị.


3
Các tác giả Barfield, Raibom & Kinney (1998) ữong tài liệu “Cost
Accounting: Traditions and innovations§’ khi nghiên cứu về vai ữò hệ thống
thông tin kế toán chi phí ữong quản trị doanh nghiệp, cho rằng kế toán chi

phí cần chú ữọng vào chức năng phân tích và kiểm soát hơn là chức năng tái
hiện thông tin. Các thông tin chi phí chủ yếu tập chung vào làm thế nào để
có ích hơn đối với quản lý nội bộ. Các nhà quản trị của tổ chức không chỉ
đơn thuần đo lường được các chi phí quan ữọng hơn họ cần kiểm soát được
các chi phí của các quá trình hoạt động ngắn hạn và dài hạn. Theo quan
điểm này, hệ thống thông tin kế toán chi phí sẽ thiên về việc cung cấp thông
tin cho quản trị nội bộ, xem nhẹ việc cung cấp thông tin cho quá trinh lập
báo cáo tài chính. Kế toán chi phí có chức năng phân tích về tình hình chi
phí và khả năng sinh lời của các dự án, quá trình hoặc sản phẩm nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Theo đó, hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí
bao gồm hai bước:
Bước 1: Thu thập thông tin về chi phí thông qua phân loại dựa vào bản
chất như chi phí nguyên vật liệu, chi phí về lao động.
Bước 2: Truy nguyên và phân bổ lại chi phí vào một hay nhiều đối
tượng tạo phí như các hoạt động, các phòng ban, khách hàng hay các sản
phẩm. Thông qua hai bước này nhà quản lý mới có thể có đầy đủ thông tin
nắm bắt được chính xác các đối tượng chi phí, biết được cụ thể bộ phận, khâu
nào gây lồ hoặc không sinh lãi. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến khía
cạnh tổ chức hệ thống thông tin KTQT chi phí như cách thức thiết lập cơ sở
dữ liệu, các phương pháp thiết lập thông tin và hệ thống báo cáo cung cấp
thông tin KTQT chi phí và đặc biệt, mối quan hệ giữa ba mảng thông tin chi
phí, thông tin quá khứ, thông tin hiện tại và thông tin chi phí trong tương lai
chưa được đề cập dẫn đến tính kiểm soát thông tin chưa được thực hiện hiệu
quả. [55].
Michael w Maher (2000) trong nghiên cứu “Management accountanting
education at the Millennium ” đã chỉ ra sự cần thiết áp dụng KTQT ữong thời


4
đại hiện nay. Theo quan điểm của Michael w Maher Kế toán quản trị định

hướng cho việc kiểm soát chi phí ữong một tổ chức. Đây là cơ sở đánh giá
hiệu quả và kiểm soát chi phí. [63].
Aỉkinson, Kaplan & Young (2008), Management accounting, Prentice
Hall, New Jersey đề cập đến kế toán ữách nhiệm: Thông tin kế toán ữách
nhiệm nhằm tổng hợp và phân tích thông tin để phục vụ nhu cầu cung cấp
thông tin của nhà quản trị. Xét về mặt ữách nhiệm, kế toán ữách nhiệm nhằm
đánh giá ữách nhiệm của từng nhà quản lý theo từng cấp. [54].
Vvchudovets (2013) ữong nghiên cứu “Current State and prospects o f
cost accounting development fo r sugar industry enterprise§’ đã phân tích thực
trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kế toán quản trị trong
doanh nghiệp công nghiệp đường. Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân chủ
yếu ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị ữong các doanh nghiệp công
nghiệp đường là đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức
quản lý, con người và máy móc thiết bị. [71].
Tác giả Vinal Mistry, Umesch Sharma, Mary Low (2014) với công trình
nghiên cứu “Management accountants’perception o f their role in accounting
fo r sustainable development: An exploratory study”, công trình này đã nêu
được vai ữò của KTQT ữong việc phát triển bền vững các doanh nghiệp. [72].
Tác giả Mădălina Mihăilă Trường Đại học Craiova, Khoa Quản trị
Kinh tế và Kinh doanh (2014) , ữong bài viết: “Managerial accounting and
decision making, in energy industry §\ Tác giả đã nêu rõ vai trò của KTQT
trong việc ra quyết định. Kế toán quản trị là chi nhánh kế toán nhằm hồ trợ
quản lý công ty trong việc lập kế hoạch, ra quyết định, kiểm soát và phân tích.
Sử dụng hiệu quả công cụ KTQT bằng cách quản lý vận hành sẽ đảm bảo
tăng trưởng lợi nhuận và tối ưu hóa kinh doanh. Đối với việc đưa ra các quyết
định kinh doanh, chủ doanh nghiệp hay nhà quản lý cần các thông tin tài
chính và kinh tế có liên quan và được cấu trúc theo nhu cầu và phân tích của
các nguồn thông tin và kết quả kinh doanh. [65].



5
2.2. Tổng quan nghiên cứu công trình trong nước
Kế toán quản trị có vai ữò chủ đạo và chi phối mọi hoạt động của các
đơn vị. Là cơ sở để các nhà quản lý đưa ra quyết định nhằm đảm bảo sự tồn
tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp ữong nền kinh tế thị trường. Việc
nghiên cứu kế toán quản trị ứng dụng ở các ngành nghề khác nhau, các doanh
nghiệp có quy mô khác nhau đang là vấn đề mang tính thời sự được các nhà
quản trị đơn vị đặc biệt quan tâm. Các luận án đã được nghiên cứu có liên
quan đến luận án mà tác giả nghiên cứu, được tác giả tổng hợp theo 3 nhóm:
Thứ nhất: Luận án đề cập đen các khía cạnh của kể toán quản trị trong
các doanh nghiệp.
Luận án của tác giả Phạm Văn Dược (1997): “Phương hướng xây dựng
nội dung và tổ chức vận dụng kể toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt
Nam

Luận án nghiên cứu về mặt lý luận của các quan điểm về kế toán quản

trị, từ đó đưa ra phương hướng xây dựng nội dung kế toán quản trị như: Phân
loại chi phí, xây dựng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận, xây dựng
dự toán, xử lý thông tin kế toán phục vụ kế toán quản trị: Chứng từ, sổ sách,
tài khoản, hệ thống báo cáo...Phương hướng tổ chức vận dụng kế toán quản
trị vào doanh nghiệp và giải pháp để vận dụng tổ chức kế toán quản trị vào
các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các giải pháp còn mang tính chung
chung áp dụng cho các ngành nghề không phù hợp với tính linh hoạt của kế
toán quản trị.
Luận án của tác giả Phạm Quang (2000): " Phương hướng xây dựng hệ
thống báo cáo kể toán quản trị và to chức vận dụng vào các doanh nghiệp
Việt Nam". Luận án có giá trị cao về lý luận ữong việc xây dựng hệ thống báo
cáo kế toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam.
Luận án đã nghiên cứu thực trạng của hệ thống báo cáo KTQT ữong thời kỳ

kế hoạch hóa tập trung và thời kỳ quản lý theo cơ chế thị trường có sự điều
tiết của Nhà nước. Trên cơ sở đó, tác giả đã trình bày mục đích, tác dụng, nội
dung, kết cấu và phương pháp lập những báo cáo KTQT để thực hiện chức


6
năng cơ bản của báo cáo KTQT. Tuy nhiên, luận án đưa ra giải pháp khái
quát ứng dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp.
Dù vậy, nhưng đây là những luận án kinh tế đầu tiên ở Việt Nam
nghiên cứu tổng quan về kế toán quản trị, những đóng góp của các luận án
ữên có ý nghĩa lớn về cả mặt lý thuyết lẫn thực tiễn tại thời điểm nghiên cứu
và ữong quá trình phát triển và hoàn thiện của kế toán quản trị sau này.
Luận án của tác giả Lưu Thị Hằng Nga (2004): "Hoàn thiện tổ chức kế
toán quản trị trong các doanh nghiệp Dầu khí Việt Nam". Luận án đã mô tả
khá đầy đủ và chi tiết thực trạng tổ chức kế toán quản trị ữong các doanh
nghiệp dầu khí Việt Nam hiện nay. Trong đó, phân tích thực trạng tổ chức
hạch toán kế toán và vận dụng kế toán quản trị vào Tổng công ty Dầu khí Việt
Nam, Liên doanh dầu khí Vietsopetro (VSP), công ty dung dịch khoan và hóa
phẩm dầu khí (DMC), công ty bảo hiểm dầu khí (PVI). Luận án đã chỉ ra
những kết quả đạt được và những yếu kém cần hoàn hiện ữong kế toán quản
trị đặc biệt là các tồn tại. Những nhận xét và phát hiện ữên là căn cứ cần thiết
và khoa học cho việc tìm kiếm, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các nội
dung của kế toán quản trị ữong các doanh nghiệp Dầu khí. Tuy nhiên, vận
dụng tổ chức KTQT này chỉ vận dụng được cho các doanh nghiệp dầu khí
Việt Nam.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đồng nghĩa với việc sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp, các tập đoàn, các quốc gia ngày càng khốc liệt.
Cuộc canh tranh đó có sự thành công và thất bại của các doanh nghiệp, tập
đoàn. Một ữong những nhân tố quan ữọng dẫn đến sự thành công, thất bại
của các doanh nghiệp trên thương trường chính là thông tin cung cấp cho các

nhà quản trị bởi các nhà quản lý doanh nghiệp. Luận án của tác giả Vũ Thị
Kim Anh (2012): "Hoàn thiện kể toán quản trị chỉ ph ỉ vận tải tại các doanh
nghiệp vận tải đường sẳt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tể quốc tể".
Luận án đã thành công trong việc nghiên cứu khá toàn diện, hệ thống hóa đầy
đủ những vấn đề lý luận về kế toán quản trị chi phí của doanh nghiệp vận tải


7
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân
tích, đánh giá thực tiễn, cùng với định hướng phát triển của ngành Đường sắt
Việt Nam, luận án đã nêu yêu cầu và đề xuất nội dung hoàn thiện kế toán quản
trị chi phí vận tải tại các doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp. Tuy
nhiên trong luận án khi lập dự toán chi phí tác giả mới chỉ đề cập đến lập dự
toán tĩnh chưa đề cập đến việc lập dự toán linh hoạt. Đề cập đến mô hình ABC phương pháp xác định chi phí nhưng chưa chỉ rõ cách vận dụng phương pháp
này vào thực tế tại đơn vị.
Thứ hai: Luận án đề cập đen việc xây dựng mô hình kể toán quản trị
trong các doanh nghiệp.
Luận án của tác giả Phạm Thị Thủy (2007): "Xây dựng mô hình kế toán
quản trị chỉ phỉ trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam". Luận
án đã hệ thống một cách đầy đủ về hệ thống kế toán quản trị chi phí phục vụ
hiệu quả cho quản trị nội bộ và xây dựng được mô hình kế toán quản trị chi
phí ữong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm. Luận án đã xây dựng mô
hình KTQT chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam
nhằm tăng cường kiểm soát chi phí thông qua giải pháp phân loại chi phí, lập
dự toán chi phí, phân tích biến động của chi phí, xác định kết quả kinh doanh
cho từng sản phẩm, từng phân xưởng, từng mặt hàng. Tuy nhiên luận án này
chưa đưa ra đầy đủ giải pháp để hoàn thiện nội dung KTQT chi phí, các giải
pháp chỉ vận dụng cho doanh nghiệp sản xuất dược.
Luận án của tác giả Ngụy Thu Hiền (2012): "Xây dựng mô hình kể toán

quản trị trong các câng ty chuyển phát nhanh thuộc tập đoàn Bưu chính viễn
thông Việt Nam". Luận án đã thành công trong việc mô tả, phân tích, đánh giá
thực trạng kế toán quản trị trong các công ty chuyển phát nhanh thuộc Tập đoàn
Bưu chính viễn thông Việt Nam, chỉ rõ những tồn tại cần khắc phục trong các
công ty chuyển phát nhanh thuộc tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam. Tuy
nhiên, luận án chưa thực sự nhấn manh được các nhân tố ảnh hưởng đến việc


8
xây dựng mô hình, chưa khái quát mô hình cần áp dụng tại đơn vị đang thực tế,
chưa đề cập đến lập và phân tích dự toán tại đơn vị nghiên cứu.
Luận án của tác giả Trần Thế Nữ (2011): "Xây dựng mô hình kể toán
quản trị chỉ phỉ trong các doanh nghiệp thương mại quy mô nhỏ và vừa". Đe
triển khai được mô hình kế toán quản trị chi phí đồng bộ, toàn diện, phù hợp
và có tính khả thi tại ở các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở
Việt Nam, luận án đề xuất các giải pháp cụ thể hóa mô hình kế toán quản trị
chi phí cho doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ, từ cách phân loại
chi phí, lập dự toán chi phí, hạch toán chi phí thực hiện, phân tích chi phí để
kiểm soát chi phí, ra quyết định và tổ chức kế toán quản trị chi phí. Các giải
pháp cụ thể hóa mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ được dựa ữên nguyên tắc kế toán quản trị chi phí là một phần của hệ
thống kế toán, đáp ứng được nhu cầu thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp,
phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp này,
đồng thời phải đáp ứng được tính tiết kiệm, hiệu quả.
Năm 2002, tác giả Phạm Thị Kim Vân nghiên cứu nội dung " Tồ chức
kể toán quản trị chỉ phỉ và kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch". Luận án nghiên cứu sâu về tổ chức công tác kế toán ữong mối quan
hệ với kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Tuy nhiên,
luận án đưa ra một số giải pháp chưa đáp ứng được nhu cầu quản trị doanh
nghiệp. Luận án của tác giả Trần Vãn Hợi (2007): Tổ chức công tác kế toán

quản trị chỉ phí sản xuất và tỉnh giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
khai thác than’’. Cùng nghiên cứu đi sâu nghiên cứu kế toán quản trị chi phí
ữong mối quan hệ với kế toán tính giá thành với giới hạn phạm vi nghiên cứu
ữong các doanh nghiệp khai thác than. Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu tác
giả đã trình bày thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí và tính giá thành
sản phẩm ữong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn than và
khoáng sản Việt Nam. Từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện từng nội dung cụ
thể của tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than.


9
Luận án của tác giả Nguyễn Đào Tùng (2012): "Tổ chức kế toán quản
trị chỉ phỉ và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành Dầu khí
Việt Nam". Luận án đã hệ thống hóa khá chi tiết lý luận chung về kế toán
quản trị chi phí và giá thành sản phẩm ữong doanh nghiệp. Tổ chức các phần
hành công việc của kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm. Chỉ rõ
kinh nghiệm kế toán quản trị ở một số nước ữên thế giới như Mỹ, Pháp, Nhật
Bản và một số nước Châu Á từ đó rút ra các bài học vận dụng kinh nghiệm đó
vào Việt Nam. Phản ánh đứng thực trạng và có giải pháp khả thi để hoàn thiện
công tác chi phí giá thành ữong doanh nghiệp thuộc ngành Dầu khí Việt Nam.
Tuy nhiên, ữong luận án chưa phân tích sâu những ảnh hưởng của đặc điểm
kinh tế kỳ thuật, quy trình công nghệ khai thác dầu khí đến kế toán quản trị và
chi phí giá thành.
Luận án của tác giả Hồ Mỹ Hanh (2014): "Tồ chức hoàn thiện hệ thống
thông tin kể toán quản trị chỉ phỉ trong các doanh nghiệp May Việt Nam".
Trên cơ sở lý thuyết về Hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp, luận án
khẳng định sự tồn tại mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán quản trị chi
phí và hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí, luận án đã chứng minh

rằng mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp và nhu cầu thông tin kế toán quản
trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng tổ chức hệ
thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp May Việt Nam.
Đồng thời, luận án đưa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống thông
tin kế toán quản tặ chi phí trong các doanh nghiệp May Việt Nam.
Thứ ba: Luận án đề cập đến kế toán quản trị trong lĩnh vực xây dựng.
Luận án của tác giả Hoàng Vãn Tưởng (2010): "Tổ chức kế toán quản
trị với việc tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp
xây lắp Việt Nam". Xuất phát từ quan điểm kế toán quản trị phải được tổ chức
phù hợp với đặc thù của đơn vị, tác giả đã nghiên cứu đặc điểm doanh nghiệp
xây lắp, từ đó đưa ra các giải pháp có tính hệ thống nhằm hoàn thiện tổ chức


10
kế toán quản trị với mục đích tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh ữong
doanh nghiệp xây lắp. Tuy nhiên, luận án nghiên cứu ữong giới hạn ữong các
công ty xây lắp thuộc ngành xây dựng công nghiệp. Luận án chưa phân tích
rõ đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp ảnh hưởng như thế nào đến công tác
KTQT. Tác giả luận án đi nghiên cứu theo nội dung KTQT, tuy nhiên nội
dung kế toán ữách nhiệm chưa được tác giả phân tích sâu và nội dung kế toán
quản trị dòng tiền là nội dung quan ữọng của DNXD cũng chưa được tác giả
đề cập đến ữong luận án.
Luận án của Tác giả Giáp Đãng Kha (2015): “ Hoàn thiện kế toán chỉ
phỉ sản xuất nhằm tăng cường kiểm soát chỉ phỉ trong các doanh nghiệp xây
ỉẳp

Luận án đã làm sáng tỏ lý luận về kế toán chi phí sản xuất ữong mối

quan hệ với kiểm soát chi phí về cả hai mặt KTQT và KTTC với vai trò là
công cụ quan ữọng để tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất ữong doanh

nghiệp xây lắp. Khảo sát thực trạng kế toán chi phí sản xuất với vai ữò công
cụ kiểm soát chi phí, từ đó đánh giá được thực trạng kế toán chi phí sản xuất
nhằm kiểm soát chi phí ữong các doanh nghiệp xây lắp. Luận án đi sâu
nghiên cứu về mô hình tổ chức bộ máy kế toán quản trị, hệ thống chứng từ,
tài khoản, sổ sách và báo cáo kế toán. Luận án đã đề xuất những giải pháp và
điều kiện thực hiện kế toán chi phí sản xuất nhằm tăng cường kiểm soát chi
phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ở Việt Nam. Tuy nhiên, luận án chưa
đề cập đến phân tích thông tin về chi phí việc ra quyết định, chưa đề cập đến
kế toán ữách nhiệm ữong doanh nghiệp xây lắp.
2.3. Kết luận rút ra từ các công trình nghiên cứu
Tóm lại, ữên cơ sở các công trinh nghiên cứu liên quan đến KTQT
trong và ngoài nước, Tác giả đã nhận thức được tầm quan ữọng của KTQT
trong các doanh nghiệp nói chung và ữong các Tổng công ty ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng nói riêng. Các công trình nghiên cứu ữên đã góp phần
phong phú cơ sở lý luận về KTQT. Tuy nhiên, các công trinh nghiên cứu liên
quan đến KTQT ữong và ngoài nước còn một số hạn chế sau:


11
Thứ nhất: Các luận án đã nghiên cứu đến nội dung KTQT, tuy nhiên các
luận án hầu như chỉ nghiên cứu đến một khía cạnh của nội dung KTQT như kế
toán quản tri chi phí, kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm. Để hoạt
động quản lý tại đơn vị có hiệu quả cao, KTQT cần được tiến hành một cách
có hệ thống và cần nghiên cứu một cách đồng bộ thêm một số nội dung cơ
bản nữa của KTQT như: Kế toán quản trị các yếu tố đầu vào đặc biệt là
KTQT dòng tiền và kế toán trách nhiệm.
Thứ hai: Các luận án đã nghiên cứu KTQT ữong các ngành nghề, lĩnh
vực cụ thể, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu đến nội dung KTQT
trong các Tổng công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản về KTQT, Tác giả kế thừa nội

dung KTQT ữong doanh nghiệp, xây dựng cơ sở lý luận về KTQT ữong
doanh nghiệp xây dựng. Đồng thời, Tác giả nghiên cứu việc áp dụng KTQT
vào các TCT ngành xây dựng thuộc BQP. Từ đó, Tác giả đề xuất các giải
pháp hoàn thiện KTQT ữong các TCT ngành xây dựng thuộc BQP qua bốn
nội dung KTQT các yếu tố đầu vào của quá trình thi công, KTQT chi phí, kế
toán ữách nhiệm và tổ chức bộ máy KTQT. Đây là nội dung mà các nghiên
cứu trước chưa đề cập đến.
3ễ MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI

3.1. về mặt lý luận
Luận án sẽ tập trung nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận về kế toán quản
trị ữong doanh nghiệp xây dựng;
Kinh nghiệm kế toán quản trị của một số nước ữên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho doanh nghiệp ở Việt Nam.
3.2. về mặt thực tiễn
Đánh giá thực trạng về kế toán quản trị ữong các TCT ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng, nêu rõ những kết quả đạt được, phân tích chỉ rõ hạn
chế, bất cập cần bổ sung và hoàn thiện ữong việc vận dụng KTQT vào các
TCT. Đồng thời phân tích nguyên nhân gây ra hạn chế, bất cập đó.


12
Đưa ra các giải pháp hoàn thiện KTQT ữong các TCT ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng. Chỉ rõ điều kiện để áp dụng các giải pháp nhằm hoàn
thiện kế toán quản trị ữong các TCT ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng.
4. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
4.1. Đối tưựng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là nội dung KTQT ữong các Công ty
(đơn vị hạch toán phụ thuộc và các Công ty con) thuộc các Tổng công ty
ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng.

4.2. Phạm yi nghiên cứu
4ề2ề/ ề về mặt nội dung
Phạm vi nghiên cứu luận án về KTQT trong các Công ty thuộc các Tổng
công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng tác giả tập trung nghiên cứu
hai vấn đề cơ bản sau:
(1) Nội dung KTQT gồm ba nội dung cơ bản:
Thứ nhất: KTQT các yếu tố đầu vào của quá trinh thi công. Nội dung
gồm: KTQT dòng tiền, KTQT TSCĐ, KTQT nguyên vật liệu, KTQT lao động.
Thứ hai: KTQT chi phí, nội dung này bao gồm: Phân loại chi phí ữong
KTQT, xây dựng định mức và dự toán chi phí, KTQT chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm, ứng dụng thông tin KTQT cho việc ra quyết định.
Thứ ba: Kế toán ữách nhiệm.
(2) Tổ chức bộ máy KTQT
4Ễ2Ệ2Ệvề không gian
Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung các Công ty (đơn vị hạch
toán phụ thuộc và các Công ty con) thuộc 8 Tổng công ty ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng: Tổng công ty Thành An, Tổng công ty 789, Tổng
công ty xây dựng Lũng Lô, Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công
ty 36, Tổng công ty 319, Tổng công ty Đông Bắc và Tổng công ty Thái Sơn.
Các công ty thuộc các TCT ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng
hoạt động kinh doanh rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, tác giả tập trung


13
nghiên cứu lĩnh vực xây dựng dân dụng ữong các Công ty thuộc các TCT.
Tiến hành khảo sát 38 Công ty thuộc 8 TCT ngành xây dựng thuộc BQP.
4.2.3. về thời gian
Thời gian tập trung nghiên cứu số liệu từ năm 2013 đến 2015.
5ễPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Luận án dựa ữên phương pháp triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch

sử, đồng thời sử dụng các phương pháp hệ thống hóa điều tra, thống kê phương
pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để tiến hành nghiên cứu theo mục tiêu của
Luận án.
Các vấn đề lý luận được hệ thống hóa dựa trên những khái niệm, nguyên
lý, phương pháp đã được thừa nhận và áp dụng tại Việt nam và ữên thế giới.
Trong quá trình thực hiện đề tài phương pháp phân tích, so sánh, diễn giải được
sử dụng tùy từng trường hợp cụ thể.
Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu của luận án là thực trạng KTQT ữong các
TCT ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng hiện nay như thế nào từ đó tác giả
đi sâu vào tìm hiểu và đánh giá thực trạng KTQT trong các TCT ngành xây dựng
thuộc Bộ Quốc Phòng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện. Tác giả đã
sử dụng phương pháp định tính ữong nghiên cứu những vấn đề thực tiễn.
5.1. Phưtfng pháp thu thập thông tín
Thu thập thông tin thứ cấp: Nguồn tài liệu liên quan đến công trình
ữong nước và nước ngoài được thu thập qua các thư viện, các tài liệu trên
internet, các bài báo liên quan đến đề tài.
Dữ liệu thứ cấp được sử dụng ữong luận án gồm những tài liệu, số liệu
thu thập từ phòng kế toán của các Công ty, các TCT ngành xây dựng thuộc Bộ
Quốc Phòng. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ
cho công tác nghiên cứu.
Thu thập thông tin sơ cấp: Luận án sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu
sơ cấp đó là thông qua khảo sát, điều ữa về thực trạng KTQT trong các TCT


14
ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng, bao gồm: Nội dung KTQT các yếu tố
đầu vào của quá trinh thi công, KTQT chi phí, kế toán ữách nhiệm và tổ chức
bộ máy KTQT. Để khảo sát thực trạng KTQT tại các TCT, tác giả sử dụng các
phương pháp điều ữa, phỏng vấn các nhà quản lý, kế toán trường và các nhân
viên kế toán trực tiếp phụ trách các phần hành liên quan đến nội dung cần tìm

hiểu. Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng KTQT tại các Công ty thuộc các
Tổng công ty ngành xây dựng thuộc BQP.
+ Khảo sát bằng phương pháp điều fra: Tác giả lựa chọn mẫu điều ữa
theo 2 đối tượng: Đối tượng thứ nhất là nhà quản trị Công ty thuộc các Tổng
công ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng. Đối tượng thứ hai là trưởng
(phó) phòng kế toán các Công ty thuộc các TCT ngành xây dựng thuộc Bộ
Quốc Phòng đang thực hiện nhiệm vụ xây dựng (Phụ lục 01).
Tác giả gửi phiếu điều ữa đến 38 Công ty thuộc các Tổng công ty. Đối
tượng là nhà quản trị của các Công ty thuộc 8 Tổng công ty là 38 phiếu. Tổng
số phiếu thu về 38 phiếu. Phiếu khảo sát điều ữa gồm 20 câu hỏi (Phụ lục 02)ệ
Nội dung chủ yếu tập trung vào những phần sau:
Nhóm

Nội dung khảo sát

Câu
hỏi

1

Những vấn đề chung về Công ty

1 -5

2

Nội dung KTQT

8 -9


Khảo sát về KTQT dòng tiền

6 -7

Khảo sát về phân loại chi phí

8-10

Khảo sát về xây dựng định mức chi phí và lập dự toán chi phí.

11-14

Khảo sát kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

15

Khảo sát ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

16

Khảo sát kế toán ữách nhiệm
Khảo sát tổ chức bộ máy KTQT

17-19
20


×