Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Tu tuong Ho Chi Minh-Trang Trinh 3.7.09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 96 trang )

tư tưởng hồ chí minh
(Bài dạy thực hiện nội dung tích hợp học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong các trường trung cấp chuyên nghiệp)
Đặng Quốc Bảo
(biên soạn 2009)

1


Bài 1: thân thế, sự nghiệp đặc trưng
tư tưởng của chủ tịch hồ chí minh
1/ Những mốc son rực rỡ tên vàng
Nguyễn Tất Thành - Nguyễn ái Quốc - Hồ ChÝ Minh
(1890) (1919) (1942)
Ng­êi cịng dïng ba bót danh (trong số rất nhiều bút danh)
Tất Thành (1914), ái Quốc (11/1930), Chí Minh (11/1950)
2/ Quê hương - Vùng đất địa linh nhân kiệt:
Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
3/ Hồ Chí Minh:
* Hội tụ tinh hoa dân tộc và thời đại
* Người "gộp bội" các quan điểm dân chủ nhân văn thực hành. Cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người.
* Phát triển và hiện thực thành công lý tưởng Mác - Lênin vào hoàn cảnh một nước thuộc ®Þa phong kiÕn.

2


3/ tam giác tất thành - ái quốc - chí minh
và sự phát triển nhân cách bền vững
Thế tự lập


tất thành

Nhân cách phát
triển bền vững

Tất thành & ái quốc
--> Thế tự lập

ái Quốc

Tất thành & Chí minh
--> Tâm ổn định
ái quốc & Chí minh
--> Tình gắn bó

Tâm ổn định

Chí Minh

Tình g¾n bã

3


4/ đặc trưng tư tưởng hồ chí minh

*/ "Không có gì quí hơn độc lập tự do"
*/ "Tôi chỉ có mét ham muèn, ham muèn tét
bËc lµ lµm sao cho nước ta được hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng

bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đư
ợc học hành"
*/ "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì ph¶i trång ng­êi"
4


5/ dân tộc - nhân loại đánh giá về hồ chí minh
Dân tộc: "Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu tấm gương sáng
ngời trước nhân dân Việt Nam về đạo đức mới. Tin tư
ởng tuyệt đối vào lý tưởng cách mạng vào tương lai
tươi sáng của dân tộc và nhân loại, Người đà tỏ ra
một nghị lực phi thường và sống với phương châm
"giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khổ kh«ng thĨ
chun lay, uy vị kh«ng thĨ kht phơc". Víi tinh
thần cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, người sống
một cuộc sống riêng thanh cao và giản dị"
(Diễn văn của Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Văn Linh trong
lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh)

5


Thế giới:
1/ Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân văn hoá thế giới (UNESCO).
2/ Người kế tục và làm rạng rỡ chủ nghĩa Mác
- Lênin
3/ Vị thánh của cách mạng
4/ Nhà văn hoá tương lai


1
Hồ
chí
minh

2

5/ Người đi thức tỉnh các tâm hồn

5

3

4

6


Bài 2: đạo đức hồ chí minh và
nhiệm vụ của ng­êi häc
sinh tr­êng tccn häc tËp, lµm viƯc theo tÊm gương đạo đức
hồ chí minh

1/ Nhân cách đạo đức con người
- Cốt cách là người
- Phẩm cách làm người
- Cách thức nên người
(ý tưởng của nhà cách mạng Phan Bội Ch©u)

7



2/ Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức con người thời đại mới
- "Thiện" là cái cốt lõi thể hiện cốt cách "Làm người"
- "Hiếu - Trung", "Nhân - Trí - Dũng", "Cần - Kiệm - Liêm - Chính" là các phẩm cách cơ bản để "Làm người"
- Sống có "Tình - Nghĩa", biết kết hợp "Học / Tự học với Hành" là cách thức chủ đạo để "Nªn ng­êi"

8


3/ Mô hình
Tình

Thiện (1)
Hiếu - Trung (2)
Nhân - Trí - Dũng (3)
Cần - Kiệm - Liêm - Chính (4)

Học/ Tự học

Nghĩa

Hành
Hành
4
3
2

Tình


1

Học/Tự học

Nghĩa

9


4/ Lá cờ nhân cách
Cần

Kiệm

Nhân
Hiếu
Trí

Chính

Thiện

Trung

Dũng

Liêm

Tình


Nghĩa

10


Các lời dạy

thiện
Thiện ác nguyên lai vô định tính
Đa do giáo dục đích nguyên nhân
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
11


Các lời dạy

trung - hiếu
Sự dân nguyện tận hiếu
Sự quốc nguyện tận trung
Thờ dân trọn đạo hiếu
Thờ nước vẹn lòng trung
Nhân - nghĩa - trí - dũng - liêm
12


Các lời dạy

cần - kiệm - liêm - chính
Trời có bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông

Đất có bốn phương Đông Tây Nam Bắc
Người có bốn đức Cần Kiệm Liêm
Chính
Thiếu một mùa thì không thành Trời
Thiếu một phương thì không thành Đất
13
Thiếu một đức thì không thành Người


Các lời dạy của bác hồ với
nhi đồng, thiếu niên
Tháng 10/1946

Tháng 5/1951

- Phải siêng học
- Phải giữ sạch sẽ
- Phải giữ kỷ luật
- Phải làm theo đời sống
mới
- Phải thường xuyên giúp
đỡ cha mẹ anh em

- Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
- Học tập tốt, lao động tốt
- Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
- Giữ gìn vệ sinh
- Thật thà dịng c¶m

14



Các lời dạy

tình - nghĩa
"... Nhân dân ta từ lâu ®· sèng víi nhau cã t×nh
cã nghÜa. Tõ khi cã Đảng ta lÃnh đạo, tình nghĩa
ấy càng cao đẹp hơn trở thành tình nghĩa đồng
bào đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một
nhà.
... Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với
nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu
sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao
gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được"
15


Các lời dạy

học/ tự học - hành

"Học để làm việc, làm người"
"Học mà không hành thì vô ích
Hành mà không chịu học thì không
trôi chảy"
"Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và
chỉ đạo giúp vào"
16



Từ bậc chân nho

Nguyễn Bỉnh Khiêm
đến nhà nho mác xít

Hồ Chí Minh:

lý tưởng dân vi bản
và khả năng tiên tri kú l¹
QB tỉng tht 1/2009

17


I/ - Các bậc chân nho Việt Nam và Nhà Nho Mác xít Hồ Chí Minh
II/ - Nguyn Bnh Khiêm: Ngi có công ln cho s n nh và
phát trin
t nc th k XVI
III/ - Sấm Trạng Trình và câu đồng dao: Tiên tri và sự chiêm
nghiệm.
IV/ - Nguyn Bnh Khiêm tiên tri đất Nam Đàn sinh thánh.
V/ - Th giới nãi về Hồ ChÝ Minh vµ lý t­ëng cđa Hå ChÝ Minh.
VI/ - B¸c Hồ dù b¸o về một s mc phát trin ca Cách mng Vit
Nam
và cuc i mình.
VII/ - H Chí Minh : Nhà Vn hoá tng lai.
VIII/ - C H i i có c thiên hạ.
IX/ - Th gian vn s giai bào nh
Thiên kip duy d nht im tình
(Xem ra ht thy u mây ni

Còn li non sông, mt ch tình)
X/ - Hu là tên hoa
âm thm hoa gi
Chỉ riêng mình Bác nghe

18


I/ Các bậc chân nho Việt Nam và
Nhà Nho Mác xít Hồ Chí Minh

1/Bản lý lịch của Nguyễn ái quốc
khi tham gia đại hội quốc tế cộng sản lần thứ 7 - 1935
Bí danh

: Lin

Quê quán

: Đông Dương

Thành phần gia đình:
Trình độ học vấn:

Nhà nho
Tự học

19



2/ Nhân cách nhà nho theo quan điểm
của Bác Hồ
*/ Khiªm - Cung - TÝn - MÉn – H (Khỉng Tử)
Hai người con của cụ Nguyễn Sinh Sắc được đặt tên là :
Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung
*/ Phú quí bất năng dâm
Bần tiện bất năng di
Uy vũ bất năng khuất
(Mạnh Tử)
(Giàu sang không phóng túng.
Nghèo khổ không hèn mọn
Uy vũ không khuất phục)
*/Hoành mi lÃnh đối thiên phu chỉ
Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu
(Lỗ Tấn)
Trợn mắt xem khinh ngàn lực sĩ
Cúi đầu làm ngựa trước nhi đồng
*/ Bác Hồ đà lấy ý của Mạnh Tử và Lỗ Tấn để nói việc rèn luyện
nhân cách với cán bộ, Đảng viên tại Đại hội Đảng lần thứ 2 (1951)

20


3/ Năng lực của nhà Nho và
tinh
thần thông
của thiên
nhà văn
Nho
*/ Thượng

Hạ tường địa lý
Trung tri nhân sự
:Viết Nho (Cổ nhân)
*/ Dục thành đại sự nghiệp
Tinh thần cảnh yếu đại
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phảI cao

*/ Xử thế nguyên lai phi dị dị
Nhi kim xử thế cánh nan nan
Xử thế từ xưa không phảI dễ
Mà nay xử thế khó khăn hơn
(Hồ Chí Minh)

21


4/ Các Chân Nho Việt Nam tiêu
biểu

Chu Văn An (Tân tỵ 1292-Canh tuất 1370)
Nguyễn TrÃI (Canh thân 1380-Nhâm tuất 1442)
Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tân hợi 1491-ất dậu 1585)
Nguyễn Thiếp-La Sơn Phu Tử (Quý mÃo 1723Giáp tý
1804)
Nguyễn Đình Chiểu (Nhâm ngọ 1822-Mởu tý
1888)
Phan Bội Châu (Đinh MÃo 1867-Canh thìn 1940)
22



5/ Hồ Chí Minh Nhà Nho Mác xít
(Canh dần 1890-Kỷ dậu 1969)

1/ Đức Khổng Tử vĩ đại (551 trước Giêsu) đà khởi
sướng nền đại đồng và thuyết giải quyền bình đẳng
về của cải. Ngài nói tóm tắt là : Nền hoà bình trên thế
giới chỉ nảy nở từ một nền đại đồng trong thiên hạ.
Người ta không sợ thiếu mà chỉ sợ không công bằng.
Sự công bằng sẽ xoá bỏ sù nghÌo khỉ (Xem Hå ChÝ
Minh TT1,35).

2/ NÕu Khỉng Tư còn sống ở thời đại chúng ta thì
chắc hẳn bậc vĩ nhân ấy sẽ sớm tuỳ thời biến dịch và
sẽ nhanh chóng trở thành người kế tục xứng đáng
của Lênin.
(Hồ ChÝ Minh 20/2/1927)

23


6/ Sự tương đồng giữa các bậc
Chân Nho và các Nhà Mácxít

Giữa các Nhà Mácxít và các bậc
chân nho không chỉ có sự tương đồng
trong các mục tiêu chính trị mà còn có
cả sự thân thiết trong lĩnh vực tư tưởng
khiến đôI bên dễ dàng gần gũi nhau.
Nhiều nhà nho đà nhẩy vọt từ đạo

Khổng sang học thuyết của Mác; trư
ờng hợp nổi tiếng nhất chắc hẳn là của
Hồ Chí Minh
Viện)

(Nhận xét của Nhà văn hoá Nguyễn Khắc

24


II- Nguyễn Bỉnh Khiêm người có công lớn cho
sự ổn định phát triển đất nước tk XVI
Thân thế
Quê làng Trung Am Vĩnh Bảo HảI Phòng
Đỗ Trạng nguyên khoa ất mùi (1535)
Trong đời đi học chiếm thủ khoa tất các khoá thi. Ông
làm quan với nhà Mạc 7 năm rồi về chí sĩ sau khi dâng sớ xin
chém 18 tên quyền thần mà không được chấp nhận.
Khi chí sĩ mở trường học ở quê đào tạo được nhiều
nhân tài. Học trò tôn xưng ông là Tuyết giang phu tử
(Tuyết giang nay là Hàn giang, sông Hàn)
25


×