Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bệnh ghẻ bệnh ngoài da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.95 KB, 23 trang )

Gheỷ
Ts. Leõ Ngoùc Dieọp


Mục tiêu học tập
• Trình bày được dịch tễ học bệnh ghẻ.
• Trình bày được triệu chứng của bệnh ghẻ.
• Nêu được những yếu tố chẩn đoán xác định và chẩn
đoán phỏng định bệnh ghẻ.
• Nêu được điều trị và phòng bệnh ghẻ.


Đại cương


1.
2.

Là bệnh da lây, phổ biến nhất ở Việt Nam,
chiếm 3,9 % số bn đến khám tại BV Da Liễu
TpHCM.
Đặc điểm sinh học:
Con cái dài ~400 µm. Sinh sống bằng cách
đào hâm giữa lớp sừng và lớp hạt ( gọi là
rãnh ghẻ).
Thời gian sống ~ 30 ngày, hoạt động nhiều về
đêm, chết khi ra khỏi ký chủ trong vòng 3-4
ngày





Đại cương


Đường lây truyền:

1.

Chủ yếu từ người qua người ( lây lan theo đường
thông thường và qua đường tình dục).

2.

Có thể từ người →đồ vật→người.


Lâm sàng bệnh ghẻ ngứa thông
thường:
I. Thời gian ủ bệnh: 2-8 ngày
II. Triệu chứng:

Triệu chứng cơ năng: ngứa.
- Ngứa nhiều về đêm
- Ngứa vùng da non
- Xung quanh có nhiều người bị ngứa.

Triệu chứng thực thể:
1. Có giá trị chẩn đoán:
Rãnh ghẻ: 10-20 % trường hợp.




Lâm sàng bệnh ghẻ ngứa thông
thường:
2. Giúp chẩn đoán:
- Mụn nước, sẩn cục, sẩn mụn nước. Thường gặp ở
nách, bìu giúp chẩn đoán.
3. Không đặc hiệu nhưng thường gặp:
- Dấu gãi, vết trầy xước.
- Vết chàm hóa.
III. Vị trí sang thương
Đặc hiệu, quan trọng, giúp chẩn đoán.
IV. Dịch tễ: có nhiều người xung quanh cùng bệnh.









Biến chứng:








Chàm hoá
Viêm da mủ
Lichen hoá
Tăng sừng dưới móng
Tiểu đản bạch
Viêm vi cầu thận cấp và phù toàn thân.


Chẩn đoán
1.

Chẩn đoán xác định: tìm thấy cái ghẻ, đúng 100%
Các kỹ thuật XN tìm cái ghẻ:
- Cạo da
- Dùng kim tách cái ghẻ
- Sinh thiết thượng bì
- Thử nghiệm mực rãnh ghẻ…

2.

Chẩn đoán phỏng định: đúng 90 %
- Tính chất sang thương da
- Vị trí sang thương
- Ngứa: nhiều về đêm
- Dịch tễ học: xung quanh có nhiều người bị ngứa.


Chẩn đoán
• Chẩn đoán phân biệt:
- Tổ đỉa

- Chí rận
- Săng giang mai
- Chàm thể tạng


Các dạng lâm sàng khác:









Ghẻ bội nhiễm
Ghẻ chàm hoá
Ghẻ chàm hoá bội nhiễm
Ghẻ ở trẻ em
Ghẻ ở người sạch sẽ
Ghẻ Na Uy
Ghẻ ở bệnh nhân HIV
Ghẻ có bóng nước


Điều trị:
I.

Nguyên tắc:
1. Chẩn đoán sớm và điều trị đúng

2. Phải điều trị cả người tiếp xúc mắc bệnh
3. Vệ sinh quần áo, chăn màn cá nhân
4. Bôi thuốc đúng cách
II.
Thuốc
1. Thuốc bôi: là chủ yếu
- Lindana, Spregal, Benzoate de benzyl, D.E.P…
- Cách sử dụng thuốc bôi: …
2. Điều trị triệu chứng: kháng histamine H1 vào buổi tối.


Điều trị:
III. Áp dụng thực tế
1. Ghẻ thông thường: bôi thuốc ghẻ+ kháng histamine.
2. Ghẻ bội nhiễm: dung dịch màu ( nếu có nhiễm trùng
toàn thân dùng thêm kháng sinh đường uống) + bôi
thuốc ghẻ + kháng histamine.
3. Ghẻ chàm hoá: dung dịch màu + kháng histamine. Sau
khi bệnh ổn định bôi thuốc ghẻ.
4. Ghẻ Na Uy: mỡ salicylee 5% + bôi thuốc ghẻ và/hoặc
Ivermectin uống ngày 200 mg/kg trong 2 đến nhiều ngày.


Điều trị:
IV. Diệt nguồn lây
V. Theo dõi điều trị:
• Điều trị tốt: 3-5 ngày không nổi sang thương mới, ngứa
kéo dài ~ 2 tuần.
• Tiêu chuẩn điều trị lại:
- Ngứa trên 2 tuần dù không có sang thương mới

- Nổi sang thương mới
- Điều trị không đúng phương pháp.
VII. Phòng bệnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×