Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

SKKN rèn kĩ năng giải bài toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.83 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................................ 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 1
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................................... 1
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................................... 2
5. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 2
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 2
7. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2

NỘI DUNG ......................................................................................................................... 5
1. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY DẪN XUẤT……
HIDROCACBON .................................................................................................................. 5
1.1. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANCOL ............................... 6
1.2. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANĐEHIT ........................... 8
1.3. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AXIT CACBOXYLIC ...... 11
1.4. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE ................................. 13
1.5. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN, AMINO AXIT,
PEPTIT .......................................................................................................................... 15
2. HỆ THỐNG BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỐT CHÁY DẪN XUẤT
HIDROCACBON ................................................................................................................ 20
2.1. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANCOL ........................................................... 20
2.2. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANĐEHIT ....................................................... 24
2.3. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AXIT CACBOXYLIC ..................................... 28
2.4. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE ................................................................ 33
2.5. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT .................... 38
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................................................. 43
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................... 43
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................... 43
3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.......................................... 43
3.4. TIẾN HÀNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QỦA ................................................................... 43



KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 49


1

RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY DẪN XUẤT
HIĐROCACBON CHO HỌC SINH THPT

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài tập hóa học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để
dạy học sinh củng cố hệ thống kiến thức, vận dụng các kiến thức đã học vào thực
tế cuộc sống và tập nghiên cứu khoa học. Trong đó, dạng bài toán đốt cháy dẫn
xuất hiđrocacbon được cả nhiều thầy cô giáo và học sinh nhận xét là một trong
những dạng bài khó nhất và dĩ nhiên làm cho học sinh tốn nhiều thời gian trong
các kì thi.
Khi áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong các kì thi, đã có rất nhiều
tài liệu đề cập các phương pháp giải toán hóa học với nhiều công thức giải nhanh.
Tuy nhiên, đa số các tài liệu này trình bày các phương pháp giải toán hóa học như
phương pháp trung bình, phương pháp tăng giảm, phương pháp đường chéo...
cùng với các công thức giải nhanh mà chưa trình bày cụ thể về kĩ năng giải bài
toán đốt cháy hợp chất dẫn xuất hiđrocacbon. Học sinh thường thuộc lòng công
thức giải nhanh, áp dụng máy móc nên cũng dễ nhầm lẫn. Xuất phát từ cơ sở đó,
tôi đã lựa chọn vấn đề “ Rèn kĩ năng giải bài toán đốt cháy dẫn xuất
hiđrocacbon cho học sinh THPT” làm đề tài nghiên cứu.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xây dựng được kĩ năng cơ bản giải bài toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon

cần rèn luyện cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức và hoàn thành tốt
các bài kiểm tra, nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Điều tra thực trạng về khả năng giải bài toán đốt cháy dẫn xuất
hiđrocacbon và việc học sinh hiểu bản chất công thức giải nhanh về dạng bài toán
này;
3.2. Nghiên cứu các dạng bài toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon;
3.3. Nghiên cứu kĩ năng cơ bản giải bài toán đốt cháy dẫn xuất;


2

3.4. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các bài toán hóa học dạng đốt cháy dẫn
xuất hiđrocacbon. Trình bày các dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Với mỗi
dạng, phân tích ví dụ minh họa để học sinh biết cách vận dụng kĩ năng vào bài
toán cụ thể và một số bài tập tự rèn luyện sắp xếp từ dễ đến khó;
3.5. Thực nghiệm sư phạm kiểm tra kết quả của đề tài.

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu có kĩ năng cơ bản giải dạng toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon thì học
sinh nắm kiến thức và hoàn thành tốt hơn các bài kiểm tra, như thế sẽ nâng cao
chất lượng dạy học.

5. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề xuất các kĩ năng cơ bản giải 5 dạng toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon;
mỗi dạng đều phân tích ví dụ minh họa;
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống 125 bài toán trắc nghiệm khách quan trong
các dạng đã nghiên cứu, sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.


6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu các tài liệu, các văn bản có
liên quan đến đề tài.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu thông qua phiếu điều tra.
Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành lên lớp theo 2 loại
giáo án để so sánh.
6.3. Phương pháp toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí
kết quả thực nghiệm.

7. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
7.1. Thuận lợi
Trước đây, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các phương pháp giải toán hóa
học ở trường phổ thông. Trong đó phải kể đến PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS
Nguyễn Đức Vận, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường... Gần đây, nhiều tác giả đã biên
soạn các tài liệu trình bày các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học. Những tài
liệu này tạo thuận lợi cho tôi hệ thống hóa các phương pháp giải toán hóa học.


3

Khi thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của
tổ bộ môn, các cấp lãnh đạo và sự tham gia nhiệt tình các em học sinh.
Áp dụng một phương pháp, một kĩ năng dạy học mới vào đối tượng học sinh
có trình độ tương đối tốt ở trường THPT Ngô Quyền – Đồng Nai là một thuận lợi
lớn cho người nghiên cứu.
Trong nhiều năm liền, tôi áp dụng cách giải này để dạy cho học sinh nên đã rút
được kinh nghiệm giúp cho việc thực hiện đề tài đạt hiệu quả tốt hơn.
7.2. Khó khăn
Hiện tại chưa có tài liệu trình bày hệ thống kĩ năng giải bài toán đốt cháy dẫn

xuất hiđrocacbon mà chỉ trình bày rải rác trong các phương pháp giải trung bình,
bảo toàn, đường chéo...
Điều đó có nghĩa người nghiên cứu sẽ tốn nhiều công sức cho việc vạch ra kế
hoạch và thực hiện các nhiệm vụ của đề tài.
Nhiều học sinh có thói quen học thuộc lòng công thức giải nhanh, ít có thói
quen suy luận xây dựng công thức. Khi thực hiện đề tài, các học sinh này làm cho
người nghiên cứu phải đầu tư thời gian nhiều hơn.
7.3. Số liệu thống kê điều tra thực trạng
Tôi đã trò chuyện và tiến hành dùng phiếu điều tra 30 học sinh tìm hiểu về khả
năng giải bài toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon và việc học sinh hiểu bản chất
công thức giải nhanh về dạng bài toán này, kết quả như sau:


4

NỘI DUNG ĐIỀU TRA
1. Độ khó của dạng bài toán đốt cháy dẫn xuất
hiđrocacbon
2. Thời gian cần để giải 1 bài toán đốt cháy dẫn
xuất hiđrocacbon (so với dạng bài khác trong 1 đề
kiểm tra)
3. Hiểu bản chất công thức giải nhanh dạng bài
toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Trung
Khó
Dễ
bình
21

6
3
(70 %)
(20 %)
(10 %)
Trung
Cần nhiều
Cần ít
bình
19
8
3
(63,3 %)
(26,7 %)
(10 %)
Hiểu hầu
Hiểu rất ít Hiểu 1 số
hết
9
14
7
(30,0 %)
(46,7 %)
(23,3 %)

Như vậy đa số học sinh cho rằng dạng toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon là
dạng khó, tốn nhiều thời gian để hoàn thành. Phần nhiều học sinh không hiểu rõ
bản chất công thức giải nhanh dạng toán này, chỉ học thuộc lòng, nếu quên sẽ
không tự xây dựng được công thức tính.



5

NỘI DUNG
1. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY DẪN
XUẤT HIDROCACBON
Đã có nhiều tài liệu viết về phương pháp giải bái toán hóa học. Tuy nhiên
các tài liệu này trình bày các phương pháp như trung bình, đường chéo, bảo toàn
e,…Trong đó có một phần đề cập đến bài toán đốt cháy các chất hữu cơ chứ chưa
trình bày hệ thống về kĩ năng giải bài toán đốt cháy.
Để giải hoàn chỉnh một bài toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon, có khi phải
sử dụng kết hợp các phương pháp giải khác nhau, như kết hợp phương pháp trung
bình, phương pháp đường chéo, phương pháp tăng giảm,…Trong đề tài này, tôi
không trình bày các phương pháp giải đó mà chú trọng vào việc đề xuất các kĩ
năng cơ bản giải dạng toán đốt cháy dẫn xuất hiđrocacbon. Sự kết hợp linh hoạt
các phương pháp giải được thể hiện trong các ví dụ minh họa.
Các kĩ năng cơ bản được đề xuất trong đề tài là kinh nghiệm của bản thân
cũng như kinh nghiệm của đồng nghiệp mà tôi đã vận dụng và đúc kết. Trong đó,
kĩ năng tính chỉ số các nguyên tố, tính số mol chất được sử dụng thường xuyên
trong nhiều bài từ đơn giản đến phức tạp. Kĩ năng tính khối lượng chất giúp học
sinh giải ngắn gọn một số bài toán phức tạp. Nhất là kĩ năng giải bài toán đốt cháy
amin, amino axit, peptit phát huy hiệu quả cao đối với các bài toán khó trong đề
tuyển sinh đại học cao đẳng vài năm gần đây.
Để rèn luyện cho học sinh, tôi đã giảng giải hướng dẫn các em nghiên cứu
các kĩ năng cơ bản, phân tích các ví dụ minh họa giúp học sinh hiểu và vận dụng
được vào tình huống cụ thể. Sau đó học sinh vận dụng kĩ năng thu nhận được để
giải các bài toán tương tự và nâng cao. Tôi đã kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng
và sau đó là giảng giải bổ sung những nội dung mà các em còn thiếu sót.
Ngoài các bài toán đơn thuần chỉ liên quan đến qúa trình đốt cháy các chất,
còn có các bài liên quan đến các phản ứng khác như phản ứng tráng gương của

anđehit, phản ứng thế nguyên tử H của ancol,...Khi gặp kiểu bài này, cần kết hợp


6

kĩ năng giải liên quan đến phản ứng đặc trưng của hợp chất hữu cơ để có kết quả
cuối cùng.
1.1. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANCOL
Phương trình phản ứng đốt cháy tổng quát:
CxHyOz+ ( x +

y z
y
- ) O2  x CO2 +
H2O
4 2
2

a

a.y
2

a.x

(mol)

a. Kĩ năng tính chỉ số C, H trong phân tử ancol (A)
Số C = x =
Số H = y =


n CO2
VCO2
nC
=
=
nA
nA
VA
2.n H2O
2.VH2O hoi
nH
=
=
nA
nA
VA

b. Kĩ năng tính số mol ancol
Đặt ∆ là độ bất bão hòa = tổng số liên kết π và số vòng
Δ = [ 2 + ∑số nguyên tử trong phân tử * (hóa trị - 2)] : 2
=

2 + 2. so nguyen tu C - so nguyen tu H
2 + 2x - y
y
=
=x+12
2
2


n H2O - n CO2



1-Δ

ay
- ax
2

=

1- ( x + 1 -

 Công thức tính: n ancol =

a(
y
)
2

=

n H2O - n CO2
1-Δ

y
-x)
2

= a = nancol
y
-x
2

(trừ trường hợp ∆ = 1)

c. Kĩ năng tính khối lượng ancol
mancol = 12 n CO + 2 n H O + 16  z  n ancol
2

2

d. Áp dụng cho ancol no, mạch hở (đơn hoặc đa chức) CxH2x +2Oz (∆ = 0)
n H O > n CO
2

2

;

n ancol = n H O - n CO
2

2

e. Áp dụng cho ancol no, mạch hở, đơn chức CxH2x +2O (∆ = 0)
CxH2x +2O + 1,5 x O2  x CO2 + (x+1) H2O
a


a.x

ax + a

(mol)


7

nO

2

cháy =

1,5 n CO

2

nancol = n H O - n CO
2

2

mancol = 12 n CO + 2 n H O + 16 n A
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16 (n H O - n

2

= 18 n H O – 4 n
2

2

2

CO 2

)

CO 2

f. Bài tập minh họa
Ví dụ 1. ĐỀ TSCĐ 2008. Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở
X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của
X là
A. C2H6O2.

B. C2H6O.

C. C3H8O2.

D. C4H10O2.

Giải
Số C =


n CO2
n H2O - n CO2

=

2
=2
3-2

X là ancol đa chức
 Chọn phương án A.
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ancol no, mạch hở, đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam nước.
Thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp là
A. 43,4% và 56,6%.

B. 25% và 75%.

C. 50% và 50%.

D. 44,77% và 55,23%.

Giải
n CO = 0,5 mol; n H O = 0,7 mol
2

Số CTRUNG BÌNH =

2


0,5
= 2,5
0,7 - 0,5

 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là C2H5OH và C3H7OH
Áp dụng phương pháp đường chéo


8

2

3-2,5
2,5

3


n C2 H5OH

=

n C3H7OH

3 - 2,5
=1
2,5 - 2

 % m C H OH =
2


2,5-2

5

46
×100% = 43,4 %
46 + 60

% m C H OH = 100 - 43,4 = 56,6 %
3

7

 Chọn phương án A.
Ví dụ 3. ĐỀ TSĐH 2009 - KHỐI A. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai
ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu
thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a –
C. m = a +

V
.
22,4

B. m = 2a –

V
.
5,6


D. m = a –

V
.
11,2

V
.
5,6

Giải
mancol = 12 n CO + 2 n H O + 16 nancol
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16 (n H O - n CO )
2

2

= 18 n H O – 4 n CO
2

=a–

2

2


2

V
5,6

 Chọn phương án D.
1.2. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANĐEHIT
Chứng minh tương tự như đối với ancol, ta có cách tính chỉ số C, H; tính số
mol anđehit, tính khối lượng anđehit CxHyOz.
a. Kĩ năng tính chỉ số C, H trong phân tử anđehit (A)
Số C = x =

n CO2
VCO2
nC
=
=
nA
nA
VA


9

Số H = y =

2.n H2O
2.VH2O hoi
nH

=
=
nA
nA
VA

b. Kĩ năng tính số mol anđehit
n andehit =

n H2O - n CO 2
1-

(trừ trường hợp ∆ = 1)

c. Kĩ năng tính khối lượng anđehit
manđehit = 12 n CO + 2 n H O + 16  z  nanđhit
2

2

d. Áp dụng cho anđehit no, mạch hở, đơn chức CxH2x O (∆ = 1) (A)
3x - 1
O2  x CO2 + x H2O
2

CxH2x O +
a
n H O = n CO
2


a.x

ax

(mol)

2

manđehit = 14 n CO + 16 n A
2

nanđehit = (m A - 14 n CO ) : 16
2

= 3 n CO - 2 n O
2

2

cháy

e. Áp dụng cho anđehit có độ bất bão hòa ∆ = 2
nanđehit = n CO - n H O
2

2

* Với anđehit no, mạch hở, 2 chức CxH2x-2O2
manđehit


= 12 n CO + 2 n H O + 16  2  n anđehit
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16  2  (n CO - n H O )
2

2

= 44 n H O – 30 n CO
2

2

2

2

* Với anđehit không no, mạch hở (có 1 nôi đôi C=C), đơn chức CxH2x-2O
manđehit

= 12 n CO + 2 n H O + 16 n anđehit
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16 (n CO - n H O )
2


2

= 28 n H O – 14 n CO
2

2

2

2

f. Bài tập minh họa
Ví dụ 1. ĐỀ TSCĐ 2008. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2
bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong


10

dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức
của X là
A. HCHO.

B. CH3CHO.

C. (CHO)2.

D. C2H5CHO.

Giải
n CO = n H O  anđehit no, mạch hở, đơn chức  Loại phương án C

2

2

nAg = 4 n X  Loại phương án C, D
 Chọn phương án A.
Ví dụ 2. ĐỀ TSĐH 2009 - KHỐI B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X,
thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc
và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.

B. HOOC-CH=CH-COOH.

C. HO-CH2-CH=CH-CHO.

D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.

Giải
Số C = n CO : n X = 4 : 1= 4  Loại phương án A
2

X tham gia phản ứng tráng gương  Loại phương án B
X cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1  Loại phương án D
 Chọn phương án C.
Ví dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđehit no, mạch hở có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O.
Công thức phân tử của 2 anđêhit là:
A. C4H8O, C4H6O2.

B. C3H6O, C3H4O2.


C. C5H10O, C5H8O2.

D. C4H6O2, C4H4O3.

Giải
Số mol O trong 2,6 gam hỗn hợp anđehit là
n O = (2,6 – 12. 0,12 - 0,1 . 2) : 16 = 0,06 mol
 Tỉ lệ mol nC : nO = 0,12 : 0,06 = 2
Chỉ có phương án B thỏa mãn:

n
3
0,12
3
= 1,5 < C =
=2< =3
2
nO
0,06
1


11

1.3. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AXIT
CACBOXYLIC
Chứng minh tương tự như đối với ancol, ta có cách tính chỉ số C, H; tính số
mol, tính khối lượng axit CxHyOz.
a. Kĩ năng tính chỉ số C, H trong phân tử axit (A)

n CO2
VCO2
nC
=
=
nA
nA
VA

Số C = x =
Số H = y =

2.n H2O
2.VH2O hoi
nH
=
=
nA
nA
VA

b. Kĩ năng tính số mol axit
n axit =

n H2O - n CO 2
1-

(trừ trường hợp ∆ = 1)

c. Kĩ năng tính khối lượng axit

maxit = 12. n CO + 2 n H O + 16.z. n axit
2

2

d. Áp dụng cho axit no, mạch hở, đơn chức CxH2x O2 (∆ = 1)
CxH2x O2 + (
n H O = n CO
2

3x
 1 ) O2  x CO2 + x H2O
2

2

maxit = 14 n CO + 32 naxit
2

naxit

= (maxit - 14 n CO ) : 32
2

= 1,5 n CO - n O
2

2

cháy


e. Áp dụng cho axit có độ bất bão hòa ∆ = 2
n H O < n CO
2

naxit = n CO - n H O

2

2

2

* Với axit không no, mạch hở (có 1 nôi đôi C=C), đơn chức CxH2x-2O2
maxit

= 12 n CO + 2 n H O + 16  2  naxit
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16  2  (n CO - n H O )
2

2

= 44 n H O – 30 n CO
2

2


2

* Với axit no, mạch hở, 2 chức CxH2x-2O4

2


12

= 12 n CO + 2 n H O + 16  4  naxit

maxit

2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16  4  (n CO - n H O )
2

2

= 76 n H O – 62 n CO
2

2

2


2

f. Bài tập minh họa
Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,92g một axit hữu cơ đơn chức, no, mạch hở X thu
được 1,152 gam nước. X có công thức là
A. HCOOH.

C. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

D. C3H7COOH.

Giải
n CO = n H O = 0,064 mol
2

naxit

2

= (maxit - 14 n H O ) : 32 = 0,032 mol
2

 Số C = 0,064 : 0,032 = 2
 Chọn phương án B
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam một axit no, mạch hở, đa chức có mạch cacbon
không phân nhánh ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức cấu tạo thu
gọn của axit đó là
A. HOOC–CH2–COOH.


B.HOOC–CH2–CH2–COOH.

C.HOOC –(CH2)3-COOH.

D.HOOC–(CH2)4-COOH.

Giải
Các phương án đều cho no, 2 chức, mạch hở, có Δ = 2
Số C = 0,6 : (0,6 – 0,5) = 6
 Chọn phương án D
Ví dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 axit cacboxylic không no (1 liên kết đôi
C=C), mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử, thu được
1,825 mol CO2 và 1,325 mol H2O. % khối lượng của axit, có số nguyên tử C
trong phân tử ít hơn, là
A. 31,07 %.

B. 98,93 %.

C. 35 %.

D. 65 %.


13

Giải
Số CTRUNG BÌNH =

1,825

= 3,65
1,825 - 1,325

 2 axit hơn kém nhau 1 nguyên tử C là C2H3COOH và C3H5COOH
Áp dụng phương pháp đường chéo
3

4-3,65
3,65

4


n C2 H3COOH
n C3H5COOH

3,655-3
4 - 3,65
7
=
3,65 - 3 13

=

 % m C H COOH =
2

3

72  7

×100% = 31,07 %
72  7 + 86  13

 Chọn phương án A.
1.4. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE
Chứng minh tương tự như đối với ancol, ta có cách tính chỉ số C, H; tính số
mol, tính khối lượng este CxHyOz.
a. Kĩ năng tính chỉ số C, H trong phân tử este (A)
Số C = x =
Số H = y =

n CO2
VCO2
nC
=
=
nA
nA
VA
2.n H2O
2.VH2O hoi
nH
=
=
nA
nA
VA

b. Kĩ năng tính số mol este
n ESTE =


n H2O - n CO 2
1-

(trừ trường hợp ∆ = 1)

c. Kĩ năng tính khối lượng este
meste = 12 n CO + 2 n H O + 16  z  neste
2

2

d. Áp dụng cho este no, mạch hở, đơn chức CxH2xO2 (Δ = 1)
CxH2x O2 + (
n CO = n H O
2

2

3x
 1 ) O2  x CO2 + x H2O
2


14

meste = 14 n CO + 32 neste
2

neste


= (meste - 14 n CO ) : 32
2

= 1,5 n CO - n O
2

2

cháy

e. Áp dụng cho este có độ bất bão hòa ∆ = 2
neste = n CO - n H O
2

2

* Với este không no, mạch hở (có 1 nôi đôi C=C), đơn chức CxH2x-2O2
meste = 12 n CO + 2 n H O + 16  2  neste
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16  2  (n CO - n H O )
2

2

2


= 44 n H O – 30 n CO
2

2

2

* Với este no, mạch hở, 2 chức CxH2x-2O4
meste = 12 n CO + 2 n H O + 16  4  neste
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 16  4  (n CO - n H O )
2

2

= 76 n H O – 62 n CO
2

2

2

2

f. Bài tập minh họa
Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là

A. C2H4O2.

B. C3H6O2.

C. CH2O2.

D. C4H8O2.

Giải
n CO

2

neste

= n H O = 0,2 mol
2

= (m este - 14 n CO ) : 32 = 0,05 mol
2

 Số C = 0,2 : 0,05 = 4
 Chọn phương án D.
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, mạch hở, đơn chức E, dùng vừa đủ
0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử este này là
A.C2H4O2.

B.C3H6O2.

C. C4H8O2.


Giải
neste = (3 n CO - 2n O
2

2

cháy)

: 2 = 1,5 n CO - n O
2

2

cháy

= 0,1 mol

D. C5H10O2.


15

 Số C = 0,3 : 0,1 = 3
 Chọn phương án B.
Ví dụ 3. ĐỀ TSCĐ 2009. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O 2 (ở đktc), thu được
6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và
hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C5H10O2.


B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2.

D. C3H6O2 và C4H8O2.

Giải
n CO = 0,145 mol; n O
2

neste = (3 n CO - 2n O
2

2

2

cháy =

cháy)

0,1775 mol

: 2 = 1,5 n CO - n O
2

2

cháy


= 0,04 mol

 Số CTRUNG BÌNH = 0,3 : 0,04 = 3,625
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng
kế tiếp  2 este hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử
 2 este no, đơn chức, mạch hở là C3H6O2 và C4H8O2
 Chọn phương án D.
1.5. RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN,
AMINO AXIT, PEPTIT
Phương trình phản ứng đốt cháy tổng quát:
CxHy OzNt + ( x +

y z
y
t
- ) O2  x CO2 +
H2O + N2
4 2
2
2

a

a.x

a.y
2

a.t

2

a. Kĩ năng tính chỉ số C, H, N trong phân tử CxHy OzNt (A)
Số C = x =
Số H = y =

n CO2
VCO2
nC
=
=
nA
nA
VA
2.n H2O
2.VH2O hoi
nH
=
=
nA
nA
VA

(mol)


16

Số N = t =


2.n N2
2.VN2
nN
=
=
nA
nA
VA

+ Tổng chỉ số x + y + t = (n CO + 2n H O + 2n N ) : nA
2

2

2

x + 0,5y + 0,5 t = (n CO + n H O + n N ) : nA
2

2

2

b. Kĩ năng tính số mol CxHyOzNt (A) với N có cộng hóa trị là 3
Đặt ∆ là độ bất bão hòa = tổng số liên kết π và số vòng
2 + 2. so nguyen tu C - so nguyen tu H + so nguyen tu N
2 + 2x - y + t
y t
=
=1+x- +

2
2
2 2

Δ=

ay
y
- ax
a(
-x)
n H 2O - n CO2
2
2
=
= a = nA
=
y t
t
y
t
1- ( 1 + x - + ) +
-x
1-Δ+
2 2
2
2
2




Vậy ta có cách tính

nA =

n H2O - n CO2
t
1-Δ+
2



t
2

nA. = n N 
2

nA =

n H2O - (n CO2 + n N 2 )
1-Δ

c. Kĩ năng tính số mol CxHyOzNt (A) với N có hóa trị hợp thức là 5
Chứng minh tương tự như trường hợp b, ta có cách tính:

nA =

n H 2O - n CO2
3t

1-Δ+
2

nA =

n H2O - (n CO2 + n N2 )
1-Δ+t

d. Kĩ năng tính khối lượng amin CxHyNt (A)
mamin = 12 n CO + 2 n H O + 14  t  namin
2

2

e. Áp dụng cho amin no, mạch hở, đơn chức CxH2x+3N (Δ = 0) (A)

nA =

n H2O - n CO2 n H2O - n CO2 n H2O - n CO2


t
1  0  0,5
1,5
1-Δ+
2


17


mA

= 12 n CO + 2 n H O + 14 n A
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 14 
2

=

n H2O - n CO2
1,5

2

8
34
n CO 2 +
n H 2O
3
3

f. Áp dụng cho amin không no (1 liên kết đôi C=C), mạch hở, đơn chức
CxH2x+1N (Δ = 1) (A)

nA =

mA


n H2O - n CO2 n H2O - n CO2 n H2O - n CO2


t
1  1  0,5
0,5
1-Δ+
2

= 12 n CO + 2 n H O + 14 n A
2

2

n H2O - n CO2

= 12 n CO + 2 n H O + 14 
2

0,5

2

= 30 n H O – 16 n CO
2

2

g. Áp dụng cho amin no, mạch hở, 2 chức CxH2x+4N2 (Δ = 0) (A)


nA =

mA

n H2O - n CO2 n H2O - n CO2 n H2O - n CO2


t
1 0 1
2
1- +
2

= 12 n CO + 2 n H O + 28 n A
2

2

= 12 n CO + 2 n H O + 28 
2

= 16 n H O – 2 n CO
2

2

2

n H2O - n CO2

2


18

h. Bài tập minh họa
Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng kế
tiếp nhau, thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích: V CO : V H O = 8 : 17
2

2

(các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 amin đó là:
A. CH3NH2; C2H5NH2.

B. C2H5NH2; C3H7NH2.

C. C3H7NH2; C4H9NH2.

D. C4H9NH2; C5H11NH2.

Giải
Số CTRUNG BÌNH =

vCO2
v HH AMIN

=

vCO2


=

1
(v H2O - vCO2 ) : (1    )
2

8
≈ 1,33
(17-8) : 1,5

 2 amin no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng kế tiếp là CH3NH2 và C2H5NH2.
 Chọn phương án A.
Ví dụ 2. ĐỀ TSĐH 2010 - KHỐI A. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X
bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi
nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit
nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.

B. CH2=CH-CH2-NH2.

C. CH3-CH2-NH-CH3.

D. CH2=CH-NH-CH3.

Giải
Các phương án đều cho phân tử amin có 3C, 1N
Đặt công thức amin là CxHyNt hay C3HyN
Ta có: x + 0,5y + 0,5 t = 3 + 0,5y + 0,5 = (n CO + n H O + n N ) : nA = 8V : V = 8
2




2

2

y=9

 Chọn phương án A
Ví dụ 3. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một
aminoaxit (không no, có 1 lk C=C, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và
một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, thu được tổng khối lượng CO2


19

và H2O bằng 69 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, sản phẩm thu được cho lội từ
từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.

B. 70.

C. 240.

D. 60

Giải
Đặt công thức đipeptit X là CnHmOuNt hay CnHmO4N2 với ∆ = 4
Đặt n CO = a mol; n H O = b mol (sản phẩm khi đốt cháy X)

2





2

44a + 18b = 69
b - a

= nX ( 1 - ∆ +

t
2
) = 0,15 ( 1- 4 + ) = - 0,3
2
2

a = 1,2 ; b = 0,9

 phân tử đipeptit X có số C = 1,2 : 0,15 = 8
 phân tử tripeptit Y có số C = 12
 đốt cháy 0,2 mol Y thu được n CO = 12  0,2 = 2,4 mol, khi sục vào nước vôi
2

trong dư, sẽ tạo ra 2,4 mol CaCO3 kết tủa.
 m kết tủa = 2,4  100 = 240 g.
 Chọn phương án C.



20

2. HỆ THỐNG BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỐT
CHÁY DẪN XUẤT HIDROCACBON
Các bài toán trong đề tài được tuyển chọn từ đề thi tuyển sinh đại học cao
đẳng, các sách báo, tài liệu trên mạng internet, tài liệu của đồng nghiệp cũng như
bản thân tự thiết kế xây dựng. Các bài toán được sắp xếp có hệ thống từ đơn giản
đến phức tạp, từ dễ đến khó giúp học sinh nâng cao dần khả năng vận dụng kĩ năng
giải bài toán vào thực tế. Ngoài các bài toán đơn thuần chỉ liên quan đến qúa trình
đốt cháy các chất, còn có các bài liên quan đến các phản ứng khác như phản ứng
tráng gương của anđehit, phản ứng thế nguyên tử H của ancol,...
2.1. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANCOL
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ n CO : n H O < 1.
2

2

Kết luận đúng với X là:
A. X là ancol no, mạch hở, đơn chức. B. X là ancol no, mạch hở, hai chức.
C. X là ancol no, mạch hở, ba chức.

D. X là ancol no, mạch hở.

Bài 2. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ n CO2 : nH2O tăng dần
khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức phù hợp với dãy đồng đẳng
của ancol trên là
A. CnH2nO, n  3.

B. CnH2n + 2O, n  1.


C. CnH2n – 6O, n  7.

D. CnH2n – 2O, n  3.

Bài 3. Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức (X) thu được CO2 và hơi nước
2

2

theo tỉ lệ thể tích V CO : V H O = 4:5. Công thức phân tử của X là
2

A. C4H10O2.

2

B. C3H6O.

C. C4H10O.

D. C5H12O.

Bài 4. ĐỀ TSCĐ 2008. Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X,
thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X

A. C2H6O2.

B. C2H6O.


C. C3H8O2.

D. C4H10O2.


21

Bài 5. ĐỀ TSCĐ 2007. Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và
H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng
1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O3.

B. C3H4O.

C. C3H8O2.

D. C3H8O.

Bài 6. ĐỀ TSĐH 2007 - KHỐI B. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công
thức của X là
A. C2H4(OH)2.

B. C3H7OH.

C. C3H5(OH)3.

D. C3H6(OH)2.

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương

ứng là 3 : 4.Tỉ lệ thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X và thể tích khí CO2 thu
được (ở cùng điều kiện) là 4 : 3. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O.

B. C3H8O3.

C. C3H8O.

D. C3H8O2.

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no, mạch hở X thu được cũng m gam
H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của
ancol X là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ancol no, mạch hở, đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam nước.
Thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp là
A. 43,4% và 56,6%.

B. 25% và 75%.

C. 50% và 50%.


D. 44,77% và 55,23%.

Bài 10.

ĐỀ TSĐH 2010 - KHỐI B. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X

gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít
khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá
trị của V là
A. 14,56.
Bài 11.

B. 15,68.

C. 11,20.

D. 4,48.

ĐỀ TSĐH 2009 - KHỐI A. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp

hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O.
Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:


22

A. m = 2a –

V
V

V
. B. m = 2a –
. C. m = a +
.
22,4
11,2
5,6

Bài 12.

ĐỀ TSĐH 2010 - KHỐI A. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3

D. m = a –

V
.
5,6

ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và
5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42.
Bài 13.

B. 5,72.

C. 4,72.

D. 7,42.

ĐỀ TSCĐ 2012. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai


chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là
A. V1 = 2V2 - 11,2a.

B. V1 = V2 +22,4a.

C. V1 = V2 - 22,4a.

D. V1 = 2V2 + 11,2a.

Bài 14.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etylen glicol và 0,2 mol ancol

X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O.
Công thức phân tử của X là
A. C3H6(OH)2.
Bài 15.

B. C3H5(OH)3.

C. C3H5OH.

D. C3H7OH.

Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X cần 10,64 lít

O2 thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là
A. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH.

B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH.
D. HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH.
Bài 16.

Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol

đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí
CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C). Khối lượng của
B, C trong hỗn hợp là
A. 3,6 gam.
Bài 17.

B. 0,9 gam.

C. 1,8 gam.

D. 2,22 gam.

Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96

gam CO2 và 2,16gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác
dụng được với Na, bị oxi hóa bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo ra anđehit. Công thức
cấu tạo của X là


23

A. (CH3)2CH-OH.


B. CH3-O-CH2CH3.

C. HO-CH2-CH2-CH2OH.

D. CH3CH2CH2OH.

Bài 18.

ĐỀ TSCĐ 2008. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol)

X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15
mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2.

B. C2H6O, CH4O.

C. C3H6O, C4H8O.

D. C2H6O, C3H8O.

Bài 19.

Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn

chức có một liên kết đôi C=C (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na
vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ở
trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C3H5OH.


B. C3H7OH và C4H7OH.

C. C2H5OH và C3H5OH.

D. C2H5OH và C4H7OH.

Bài 20.

X gồm metanol, etanol, propan-1 ol và H2O, cho m gam X tác dụng

với Na dư thu được 15,68 lit H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V
lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị m và V là
A.42 và 26,88.
Bài 21.

B.19,6 và 26,88.

C.42 và 42,56.

D.61,2 và 26,88.

Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở trong đó có một ancol

không no chứa một liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được
0,22 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X làm mất màu vừa hết dd chứa 9,6 gam
Br2. Hỗn hợp X gồm 2 ancol là
A. CH3OH và CH2=C(CH3)-CH2OH.
B. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH.
C. CH3OH và CH2=CH-CH2OH.
D. CH2=CH-CH2OH và CH2=C(CH3)-CH2OH.

Bài 22.

ĐỀ TSĐH 2009 - KHỐI A. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X

no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác
dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dd có màu xanh lam. Giá trị của m
và tên gọi của X tương ứng là


24

A. 9,8 và propan-1,2-điol.

B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol.

D. 4,9 và glixerol.

Bài 23.

ĐỀ TSĐH 2012 - KHỐI B. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X

gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho
m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 12,9.
Bài 24.

B. 15,3.


C. 12,3.

D. 16,9.

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một ancol no, mạch hở Y cần 0,025 mol

O2. Nếu oxi hóa 0,02 mol Y thành anđehit (h=100%), rồi cho tác dụng hết với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thì số gam bạc thu được là
A.4,32 gam.
Bài 25.

B.6,48 gam.

C.8.64 gam.

D.2,16 gam.

Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,

phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và
hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7,0 gam kết tủa.
- Phần 2 : cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 0,224 lít.

B. 2,24 lít.

C. 0,56 lít.


D. 1,12 lít.

2.2. HỆ THỐNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ANĐEHIT
Bài 26.

Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu

được số mol CO2 = số mol H2O. Các chất đó thuộc dãy đồng đẳng
A. anđehit đơn chức, no, mạch hở.

B. anđehit vòng no.

C. anđehit hai chức, no, mạch hở.

D. anđehit không no, mạch hở, đơn chức.

Bài 27.

Nếu đốt cháy hoàn toàn một andehit hai chức mà thu được số mol

CO2 nhiều hơn số mol nước và phần nhiều hơn đúng bằng số mol andehit thì
công thức chung của dãy đồng đẳng của nó là
A. CnH2n-4O2.
Bài 28.

B. CnH2n+2O2.

C. CnH2n-2O2.

D. CnH2nO2.


Đốt cháy hoàn toàn anđehit (X) thu được 4 mol CO2. Công thức phân

tử (X) phù hợp là
A. C4H10O.

B. C4H8O.

C. C2H4O.

D. C2H6O.


×