Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Tóm tắt lý thuyết bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.6 KB, 79 trang )

Tóm tắt lý thuyết bảo hiểm
Chương 1:
Câu 1: các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng
1.

Nhóm các biện pháp kiểm sốt rủi ro: ngăn chặn/ giảm thiểu khả
năng xảy ra rủi ro hoặc làm giảm mức độ tổn thất thiệt hại do rủi ro gây
ra.
1.1Tránh né rủi ro: ko làm việc j đó quá mạo hiểm, ko
chắc chắn. Hạn chế:
-

Lo sợ rủi ro => ko khám phá đƣợc

-

Ko phải biện pháp nào cũng trốn tránh đƣợc

1.2Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro: sử dụng 1 số biện pháp đề phòng, ngăn
ngừa, hạn chế rủi ro & hậu quả
Hạn chế:
2.

Ko làm triệt tiêu tổn thất, biến mất rủi ro

Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro: khắc phục tổn thất do hậu quả rủi
ro gây ra (sử dụng trƣớc khi rủi ro xảy ra)
2.1Chấp nhận rủi ro (tự khắc phục rr)
-

Chấp nhận rủi ro thụ động: ko có sự chuẩn bị trƣớc để đối phó vs


hậu quả của RR (ko fai biện pháp tài trợ rủi ro)

-

Chấp nhận rủi ro chủ động: dự trữ tiền để khắc phục hậu quả rr khi
nó xảy ra
*

Tự bảo hiểm: cá nhân, hộ gđ; DN, tổ chức KT

Hạn chế:

-

-

Ko phải ai cũng có sẵn tiền dự trữ

-

Tiền dự trữ ko đủ bù đắp đc rr

Gây đọng vốn do dự trữ vốn -> ko đầu tƣ


đƣợc 2.2Chuyển nhượng rr:
-

Lập quỹ dự trữ chung trong 1 cộng đồng (theo luật số lớn):
Bản chất: san sẻ = cách chuyển nhƣợng rr => phân tán rr, chia

nhỏ tổn thất của 1 cá nhân trong tập thể

*

*
-

Hạn chế: khả năng tập hợp số đơng thấp

Bảo hiểm: hình thức cao hơn chuyển nhƣợng rr, do khả năng thu
hút ngƣời tham gia vào BH lớn
*
+

Ƣu điểm: khắc phục đƣợc hạn chế của các biện pháp khác
BH ko làm biến mất rr, nhƣng có thể triệt tiêu tổn thất

BH ko gây ra tình trạng ứ đọng vốn vì ngƣời BH dùng quỹ BH để
đầu tƣ vào việc khác.

+


Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm
1.

Khái niệm:
Bảo hiểm: là sự cam kết bồi thƣờng của ng BH vs ng đc BH về những thiệt
hại, mất mát của đtg BH do 1 rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện ng
đc BH đã thuê BH cho đtg BH đó & nộp 1 khoản tiền gọi là phí BH.


2.

Bản chất của BH:
Bản chất: là việc phân chia tổn thất của 1 hoặc 1 số ng ra cho tất cả
những ng tham gia BH cùng chịu.
Vì: khi tham gia 1 nghiệp vụ BH, nếu đtg BH của NĐBH bị tổn thất do 1
RRĐBH thì NBH sẽ bồi thƣờng cho NĐBH, số tiền bồi thƣờng đó lấy từ số
phí BH I mà tất cả những ngƣời tham gia BH đóng cho NBH. Trong số đó
ko phải tất cả đều bị tổn thất mà chỉ 1 hoặc 1 số ng, những ng còn lại
đƣơng nhiên sẽ mất ko số phí BH I đã nộp.
Do đó: BH chỉ hoạt động trên cơ sở luật số đông, càng nhiều ng tham gia
thì xác suất xảy ra rủi ro đối vs từng ng càng nhỏ và BH càng có lãi.

Câu 3: Tại sao nói bảo hiểm có tác dụng làm tăng cường cơng tác đề
phịng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất?
Vì: bản chất của BH là việc phân chia tổn thất của 1 hoặc 1 số ng ra cho tất cả
những ng tham gia BH cùng chịu. Do đó, càng nhiều ng tham gia mua BH thì
xác suất xảy ra rr đối vs từng ng càng nhỏ & BH càng có lãi => ngăn ngừa rủi
ro, hạn chế tổn thất.
BH chỉ hoạt động theo quy luật số đơng, tức là chỉ có thể thực hiện khi có số
ngƣời tham gia BH là lớn và có đóng phí BH cho đtg BH. Chính số phí BH này
đã làm giảm 1 lƣợng vốn nhàn rỗi để đầu tƣ vào những lĩnh vực khác. Doanh
thu của việc đầu tƣ này sẽ trở thành quỹ để bù đắp lại tổn thất mà đtg đã
đƣợc mua BH của ng ĐBH bị rủi ro, điều này khiến mọi ng tăng cƣờng công
tác đề phòng, tạo tâm lý an tâm trong hoạt động KT & đời sống.

Câu 4: các cách phân loại BH.



1.

Căn cứ vào cơ chế hoạt động của BH:
a/ BH xã hội: là chế độ BH của nhà nƣớc, của đồn thể XH hoặc của cty
nhằm trợ cấp cơng nhân viên trong trg hợp về hƣu, đau ốm….
Gồm: chế độ BH xã hội của công nhân viên; BH thất nghiệp;
BH y tế… b/ BH thƣơng mại: là loại BH mang tính chất KD,
kiếm lời.

2.

Căn cứ vào tính chất BH:
a/ BH nhân thọ: là BH tính mạng, tuổi thọ của con ng
Gồm: BH trọn đời, BH sinh kỳ, BH tử kỳ, BH hỗn hợp, BH trả tiền
định kỳ… b/ BH phi nhân thọ: (còn lại)
Gồm: BH sức khỏe & BH sức khỏe con ng; BH hàng hải (thân tàu, P&I,
vận chuyển bằng tàu biển); BH tài sản, BH hàng ko….

Căn cứ vào đối
tượng BH: a/ BH tài sản:
3.

b/ BH trách
nhiệm c/ BH
con ngƣời
4.

Theo quy định của pháp luật:
a/ BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
b/ BH trách nhiệm dân sự của ng vận chuyển hàng ko đối

vs khách hàng c/ BH trách nhiệm nghề nghiệp đối vs hđ tƣ
vấn pháp luật
d/ BH trách nhiệm nghề nghiệp của DN môi
giới BH e/ BH cháy, nổ

Câu 6: Ng BH & ng đc BH? Nghĩa vụ, quyền lợi cơ bản của các chủ thể
khi ký kết hợp
đồng BH?
1.1

Ng BH (bên BH – insurer/underwriter): là ng kinh doanh dịch
vụ BH, là ng nhận trách nhiệm về rủi ro từ HĐ BH


-

Nghĩa vụ: phải bồi thƣờng khi có tổn thất xảy ra

-

Quyền lợi: có quyền thu phí BH, và đc hƣởng phí BH
Hiện có 5 hình thức của doanh nghiệp BH: nhà nƣớc, cổ phần, liên
doanh, 100% vốn nc ngoài, tổ chức BH tƣơng hỗ - hội P & I

1.2

Ng đc BH (bên đc BH – insured): là ng có lợi ích BH, là ng bị thiệt
hại khi rủi ro xảy ra và đƣợc ng BH bồi thƣờng
Nghĩa vụ - quyền lợi cơ bản của bên đƣợc BH:


*

-

Ng tham gia BH (ng mua BH): ký HĐ BH, phải nộp phí BH

-

Ng đc BH: có đối tƣợng BH (tài sản, TNDS, tính mạng) đc BH theo 1
HĐ BH

-

Ng thụ hƣởng BH: đc nhận tiền bồi thƣờng từ cty BH khi rủi ro đc
BH xảy ra

Note: trong mỗi loại BH lại có cách xác định bên đƣợc BH khác nhau:
-

Đối với BH TNDS:
 Ng tham gia BH = ng đc BH = ng thụ hƣởng BH


Ng tham gia BH = ng đc BH bị phát sinh TNDS
Ng thụ hƣởng là ng thứ 3 (ko xác định trc trong HĐ)

-

Đối với BH Nhân thọ: ng thụ hƣởng BH khác nhau trong mỗi
trƣờng hợp


Câu 10: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối trong BH & ý nghĩa của nó?
1.

Nội dung của nguyên tắc trung thực tuyệt đối trong BH:
Cả ngƣời BH lẫn ng tham gia BH đều phải tuyệt đối trung thực, chân
thành với nhau, và tin tƣởng lẫn nhau để tiến tới ký két và thực hiện
HĐ BH.

2.

Ý nghĩa:
Đƣa ra một số yêu cầu đối với ng BH và ng đc BH, giúp việc thực hiện
HĐ BH đảm bảo công bằng cho 2 bên:




Ng đƣợc BH:

-

Khai báo chính xác các chi tiết liên quan đến HĐ BH

-

Thông báo bổ sung kịp thời khi có sự gia tăng rủi ro hay làm
phát sinh thêm trách nhiệm BH

-


Ko đƣợc mua BH khi biết đối tƣợng BH đã bị tổn thất
 Ng BH:

-

Cơng khai, giải thích các đk, nguyên tắc, thể lệ, giá cả BH

-

Chịu trách nhiệm nếu dùng từ ngữ ko rõ rang

-

Ko đƣợc bán BH khi biết đối tƣợng BH đã đến nơi an toàn

Câu 13: So sánh BH xã hội & BH thương mại?
BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tính
chất

Đối
BH
Ng
tham
BH
Ng BH

BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI


Là chế độ chính sách của Nhà
nƣớc/
Kinh doanh, kiếm lời
đồn thế/ cty nhằm trợ cấp ng
lao
động
tƣợng

gia

Thu nhập của ng lao động

Con ngƣời, TNDS, tài sản

Ng lao động & ng sử dụng lao
động
Tất cả mọi ngƣời có lợi ích BH
Hoạt động ko nhằm mục đích Hoạt động nhằm mục đích lợi
kinh
nhuận
doanh

Sự đóng góp của ng tham gia
Nguồn hình BH và
Do ng tham gia BH đóng phí BH
thành
quỹ
sự hỗ trợ của Nhà nƣớc



Đặc
điểm

** Có tính chất bắt buộc, theo
luật
** Ko bắt buộc
lệ, quy định chung
** Có tính đến từng đối tƣợng,
từng
** Ko tính đến rủi ro cụ thể
rủi ro cụ thể
** Ko nhằm mục đích kinh
doanh
** Nhằm mục đích kinh doanh

Chương 2:
Câu 1: Bảo hiểm hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải?
1.

Định nghĩa:
Bảo hiểm hàng hải là bảo hiểm những rủi ro trên biên hoặc những rủi
ro trên bộ, trên sơng liên quan đến hành trình đƣờng biển, gây tổn
thất cho các đối tƣợng bảo hiểm chuyên chở trên biển.

2.

Các loại hình bảo hiểm hàng hải: 3 loại
2.1Bảo hiểm thân tàu (Hull insurance): là bảo hiểm những thiệt hại vật
chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc & các thiết bị trên tàu đồng thời
bảo hiểm cƣớc phí, các chi phí hoạt động của tàu & 1 phần trách nhiệm

mà chủ tàu phải chịu trong trƣờng hợp 2 tàu
đâm va nhau.
2.2Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P & I insurance): là bảo
hiểm những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu trong quá
trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển,
2.3Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển (Cargo insurance)

Câu 2: Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải
1.

Rủi ro: là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra 1 cách bất ngờ, ngẫu nhiên
hoặc những mối đe dọa nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối
tƣợng bảo hiểm


VD: tàu mắc cạn, đâm va… hàng hƣ hỏng, thiếu hụt…
2.

Phân loại:
2.1Căn cứ nguồn gốc sinh ra rủi ro:
-

Thiên tai: là những hiện tƣợng tự nhiên mà con ngƣời chi phối
đƣợc

-

Tai họa của biển (rủi ro chính): là những tai nạn xảy ra với con tàu
ở ngoài biển
(VD: đâm va vào đá ngầm, mất tích, lật úp…)


-

Các tai nạn bất ngờ khác (rủi ro phụ): là những thiệt hại do tác
động ngẫu nhiên bên ngoài ko thuộc những tai nạn của biển nói
trên. Có thể xảy ra trên biển (nguyên nhân ko phải là 1 tai nạn của
biển), trên bộ, trên ko…

-

Rủi ro do các hiện tƣợng CT – XH, do lỗi của ng đƣợc bảo hiểm,
chiến tranh,
đình cơng…

-

Rủi ro do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của đối tƣợng bảo hiểm,
nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ

2.2Xét về mặt bảo hiểm:
-

Rủi ro thông thƣờng đƣợc bảo hiểm: bảo hiểm theo các đk bảo
hiểm gốc A, B, C (thiên tai, rủi ro chính, rủi ro phụ)

-

Rủi ro phải bảo hiểm riêng: muốn đc bảo hiểm phải thỏa thuận, mua
thêm đk bảo
hiểm về: chiến tranh, đình cơng, khủng bố

bảo hiểm riêng.

-



bảo hiểm theo các đk

Rủi ro ko đƣợc bảo hiểm: ko đƣợc bảo hiểm trong mọi trƣờng hợp.
Gồm:
 Rủi ro chắc chắn xảy ra


Do nội tỳ, bản chất của hàng hóa




Do lỗi của ng đƣợc bảo hiểm



Rủi ro do thảm họa, con ng ko lƣờng trƣớc đƣợc quy mô, mức độ
& hậu quả của nó.

Câu 3: Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong đường
biển là gì? Bao gồm những rủi ro như thế nào? Được bảo hiểm theo
những cách nào?
1.


Đinh nghĩa:
Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển là
những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên bên ngoài ko thuộc những tai họa
của biển (rủi ro chính)

2.

Bao gồm: 15 rủi ro phụ
5/
Lây
1/ Hấp hơi
2/ Nóng
3/ Lây hại 4/ Han gỉ bẩn
6/ Móc cẩu
7/ Rách
8/ Đổ vỡ
9/ Bẹp, cong, vênh10/ Va đập
11/
Nƣớc 12/ Trộm 13/ Cƣớp
15/
mƣa
cắp
biển
14/ Hành vi ác ý Giao
thiếu or ko giao hàng

3.

Được bảo hiểm theo 2 cách:
-


Cách 1: đƣợc bảo hiểm trong các đk bảo hiểm rộng nhất (chi phí
cao)

-

Cách 2: mua bảo hiểm rủi ro phụ kèm đk bảo hiểm hẹp (tiết kiệm chi
phí)

Câu 4: Rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng
đường biển theo ICC1982.
Trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đg biển theo ICC 1982, căn cứ vào
phạm vi trách nhiệm của ngƣời bảo hiểm theo A, B, C, rủi ro loại trừ gồm 2
loại:
-

Rủi ro loại trừ tƣơng đối

-

Rủi ro loại trừ tuyệt đối


4.1 Rủi ro loại trừ tuyệt đối (A, B, C): là rủi ro mà trong mọi trƣờng
hợp đều ko
đƣợc bảo hiểm.
Gồm 10 rủi ro loại trừ tuyệt đối:
1/ Lỗi cố ý của ngƣời đƣợc bảo hiểm
2/ Rò gỉ hay hao hụt thơng thƣờng về trọng lƣợng, khối lƣợng, thể tích,
hay hao hụt thƣơng mại của hàng

3/ Bao bì ko đầy đủ hoặc ko thích hợp
4/ Nội tỳ, ẩn tỳ của hàng hóa
5/ Xếp hàng quá tải hoặc sai quy cách
6/ Mất khả năng tự chủ về tài chính của chủ tàu
7/ Thiệt hại tài chính do chậm trễ ngay cả khi chậm trễ là do rủi ro
đƣợc bảo hiểm gây ra
8/ Nhiễm phóng xạ, phản ứng hạt nhân, năng lƣợng nguyên tử
9/ Hành vi ác ý của bất kỳ ng nào (hành vi phi pháp: chỉ đƣợc loại trừ
(ko đƣợc bảo hiểm) trong đk B & C, trong đk A vẫn là rủi ro phụ đƣợc bảo
hiểm
10/ Tàu hoặc xà lank o đủ khả năng đi biển hay tình trạng ko thích hợp
của các phƣơng tiện vận tải trong chuyên chở.
4.2 Rủi ro loại trừ tương đối: phải bảo hiểm riêng theo các đk bảo
hiểm đặc biệt
1/ Chiến tranh
2/ Đình công
Câu 5: Rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở
bằng đường biển theo ICC 1982


Căn cứ theo phạm vi trách nhiệm của ngƣời bảo hiểm theo A, B, B, trong
ICC1982:
5.1 Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm trong đk C (hẹp nhất): là những rủi
ro chính
1/ Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đam va, lật úp (tai
nạn của biển) 2/ Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
3/ Phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ bị lật đổ
hoặc trật bánh 4/ Tàu & hàng mất tích
5/ Vứt hàng xuống
biển 6/ Hi sinh tổn

thất chung
7/ Các chi phí hợp lý đƣợc bồi thƣờng
5.2 Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm trong đk B:
Đk B = đk C + các rủi ro, tổn thất sau:
8/ Động đất, núi lửa phun, sét đánh (cả đƣờng bộ + đƣờng sông)
9/ Nƣớc cuốn khỏi tàu
10/ Nƣớc biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, xà lan,
container, phƣơng tiện vận tải
11/ Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu or bị rơi trong
quá trình xếp dỡ xuống tàu or xà lan.
VD: 10 kiện hàng rơi xuống biển (tổn thất toàn bộ)  đƣợc bồi thƣờng
10 kiện hàng rơi xuống cầu cảng, bị lấm bẩn (tổn thất bộ phận)  ko đƣợc bồi
thƣờng ở đk B, đƣợc bồi thƣờng ở đk A.
5.3 Rủi ro, tổn thất được bảo hiểm đk A:
Đk A = Đk B + các rủi ro phụ (15 rủi ro phụ khác): bồi thƣờng mọi mất mát,
hƣ hỏng của đối tƣợng BH trừ các rủi ro loại trừ.
Câu 6: Tổn thất & các loại tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa?


1.

2.

Định nghĩa tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa:
-

Là những thiệt hại, hƣ hỏng, mất mát của đối tƣợng bảo hiểm do
rủi ro gây ra

-


Là 1 thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mất mát, hƣ hại hay giảm
giá trị, giá trị sử dụng của đối tƣợng bảo hiểm theo 1 hợp đồng hảo
hiểm do sự tác động của rủi ro

-

Là hậu quả của rủi ro

-

Là đại lƣợng đo lƣờng, phản ảnh mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Phân loại :
2.1 Dựa vào mức độ tổn thất :
a/ Tổn thất bộ phận :
-

Là 1 phần của đối tƣợng bảo hiểm theo 1 hợp đồng bảo hiểm bị hƣ
hỏng, mất mát, thiệt hại

-

VD: lơ hàng có 10 kiện, bị vỡ/hỏng 3 kiện

-

Trách nhiệm của ng bảo
hiểm: A = V: STBH =
GTTT

A < V: STBT = A/V x GTTT
b/ Tổn thất toàn bộ:

-

Là toàn bộ đối tƣợng bảo hiểm theo 1 hợp đồng bảo hiểm bị hƣ
hỏng, mất mát, thiệt hại.

-

Gồm: tổn thất tồn bộ ƣớc tính, tổn thất tồn bộ thực tế

2.2

Căn cứ vào trách nhiệm của các quyền lợi có mặt trên tàu đối với tổn
thất phát sinh (căn cứ vào tính chất của tổn thất):
a/ Tổn thất riêng:

-

Là tổn thất chỉ gây thiệt hại cho riêng quyền lợi của 1 chủ sở hữu


đối với tài sản bị tổn thất chứ ko liên quan đến các quyền lợi khác có
mặt trong hành trình
b/ Tổn thất chung:
-

Là những hi sinh hay chi phí đặc biệt đƣợc tiến hành 1 cách hữu ý,
hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng, cƣớc phí thốt khỏi 1 sự nguy

hiểm chung, thực sự đối với chúng trong 1 hành trình chung trên
biển.

Câu 7: Nêu định nghĩa, cho VD về tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất
toàn bộ ước tính
1.

Tổn thất tồn bộ thực tế:
-

Là tổn thất tồn bộ, thực tế đã xảy ra ở 1 trong các trƣờng hợp sau:


Đối tƣợng bảo hiểm bị phá hủy hoàn tồn



Bị hƣ hỏng nghiêm trọng, ko cịn hình dạng, tính chất nhƣ ban
đầu (phụ thuộc quy định của môi nƣớc): Pháp >= 75%, Mỹ >=
50%



Ngƣời đƣợc bảo hiểm bị tƣớc quyền sở hữu vs đối tƣợng bảo
hiểm (tàu mất tích)
VD: tàu bị đắm chìm, ko thể phục hồi đƣợc

2.

Tổn thất tồn bộ ước tính:

-

-

Là tổn thất của đối tƣợng bảo hiểm chƣa ở mức độ hoàn toàn
những xét thấy tổn thất toàn bộ thực tế ko thể tránh khỏi hoặc có
thể tránh đƣợc nhƣng chi phri bỏ ra để cứu chữa, khơi phục, đƣa
đối tƣợng bao hiểm về đích bằng hoặc vƣợt quá trị giá của nó.
Các trƣờng hợp:


Tổn thất toàn bộ thực tế chắc chắn sẽ xảy ra



Tổn thất tồn bộ có thể tránh đƣợc nhƣng xảy ra về mặt tài
chính (tổng tiền cứu >= giá trị của đối tƣợng bảo hiểm)
VD: máy bị hỏng & số tiền sửa chữa máy đó >= giá trị của máy


Câu 8: Một tổn thất ntn thì được coi là tổn thất tồn bộ ước tính?
Tổn thất đƣợc coi là tổn thất tồn bộ ƣớc tính khi:
-

Tổn thất của đối tƣợng bảo hiểm chƣa ở mức hoàn toàn

-

Xét thấy tổn thất tồn bộ thực tể ko thể tránh khỏi


-

Hoặc có thể tránh đƣợc tổn thất toàn bộ thực tế những chi phí bỏ ra
để sửa chữa, khơi phục & đƣa đối tƣợng bảo hiểm về đích lại lớn
hơn hoặc bằng giá trị của đối tƣợng bảo hiểm đó.

Câu 9: Khái niệm & đặc trưng của tổn thất chung?
1.

Khái niệm tổn thất chung:
-

2.

TTC là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đƣợc tiến hành 1 cách
hữu ý & hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng, cƣớc phí thốt khỏi 1
sự nguy hiểm chung, thực sự đối vs chúng trong 1 hành trình chung
trên biển,

Đặc trưng của TTC:
2.1 Phải có nguy cơ thực sự đe dọa nghiêm trọng tới toàn
bộ hành trình 2.2Phải có hành động tổn thất chung
-

Hành động TTC: là hành động hồn tồn tự nguyện và có dụng ý
của ng trên tàu nhằm mục đích cứu tồn bộ hành trình thốt khỏi
hiểm họa


Tính chất của tổn thất: hi sinh, chủ quan




Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến TTC

2.3 Hy sinh và chi phí bỏ ra phải bất thƣờng và vì an tồn chung (ko thể
dự đốn trƣớc hành trình)
2.4 Hy sinh và chi phí bỏ ra phải hợp lý:
- Tài sản nào thuận tiện thì hi sinh trƣớc
-

Hi sinh đủ để cứu

-

Tài sản đem hi sinh phải nguyên vẹn (tài sản bị TTR đem hi sinh, ko
đƣợc coi là TTC)


2.5Tổn thất là hậu quả trực tiếp của hành động TTC 2.6TTC chỉ xảy ra
trên biển (chỉ có trong BH hàng hải)

Câu 10: Luật lệ giải quyết TTC?
-

Quy tắc York 1864 (Anh)

-

Quy tắc York – Antwerp 1924 (Bỉ)

1990, 1994, 2004

-

Các điều khoản của YAR 2004:



sửa đổi bổ sung: 1950, 1974,

Sửa đổi YAR 2004: ko đƣợc coi là TTC nhƣ: chi phí cứu hộ, tiền
lƣơng, lƣơng thực thực phẩm, loại bỏ lãi suất 2% (Chi phí TTC),
mức lãi suất của TTC do CMI
ấn định hàng năm, đƣa ra thời hiệu tố tụng

Câu 11: Cách tính tốn phân bổ TTC? (giáo trình 28)
Các quyền lợi hoặc lợi ích trên tàu gồm: tàu, hàng, cước phí.



Tàu & hàng: phải đóng góp vào TTC trên cơ sở giá trị thực tế tại
nơi xảy ra TTC hay tại nơi đến
Cƣớc phí: phải đóng góp vào TTC là cƣớc phí mà chủ tàu chƣa
thu và việc thu
đc hay ko cịn phụ thuộc vào an tồn của tàu (cƣớc phí chịu rủi
ro)

Cách tính tốn, phân bổ TTC của chun viên tính TTC:
1.


Xác định tỷ lệ đóng góp (chỉ số phân bổ):
Tỷ lệ đóng góp = Tổng giá trị TTC / Tổng giá trị chịu phân bổ (xác định
trên cơ sở giá trị vào lúc & ở nơi kết thúc hành trình) = L / CV
-

Tổng giá trị TTC (L): là tổng những hi sinh và chi phí đƣợc công
nhận là TTC. L = tổng hi sinh TTC + tổng chi phí TTC


Hàng hóa bị hi sinh vì TTC thì giá trị đƣợc tính vào TTC là giá trị
hàng hóa lúc dỡ hàng: căn cứ vào hóa đơn thƣơng mại, nếu ko có
hóa đơn thì căn cứ vào giá hàng lúc xếp hàng xuống tàu (giá trị này
gồm cả phí bảo hiểm & cƣớc phí, trừ trƣờng hợp cƣớc phí ko thuộc
chủ hàng)
-

Tổng giá trị chịu phân bổ TTC (CV): là tổng giá trị của các lợi ích
trên tàu (tàu, hàng, cƣớc phí) vào thời điểm có hành động TTC, tức
là tổng các giá trị đã đƣợc hành dộng TTC cứu thoát & gồm cả
những giá trị đã hi sinh vì an toàn chung.
Đƣợc xác định trên cơ sở giá trị thực tế của tài sản tại nơi kết thúc
hành trình.

2.

Tính số tiền phải đóng góp của từng
quyền lợi: C = L/CV x cv
C (tàu) + C (hàng) + C (cƣớc phí) = L
Trong đó:


3.

-

C: là số tiền phải đóng góp vào TTC của mỗi quyền lợi

-

L: là tổng giá trị TTC

-

CV : là tổng giá trị chịu phân bổ

-

cv : là giá trị chịu phân bổ của từng quyền lợi

Xác định kết quả tài chính của từng quyền lợi :
HSTTC + CPTTC – C > 0  chủ tàu/hàng nhận về khoản
chênh lệch HSTTC + CPTTC – C < 0  chủ tàu/hàng đóng
thêm khoản chênh lệch
*

Kiểm tra lại kết quả : Tổng quyền lợi nhận về = Tổng quyền lợi đóng
thêm

Câu 12 : Phân biệt TTC & TTR. Cho VD
-


Tính chất : TTR - do một rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên gây ra ; TTC –
đƣợc tiến hành một cách cố ý & hợp lý


-

Phân bổ tổn thất : TTR – tổn thất của ng nào thì ng đó chịu mà ko
có sự đóng góp giữa các bên ; TTC – bao h cũng gồm 2 mặt : hi sinh
TTC & chi phí TTC, các quyền lợi có mặt trong hành trình phải có
trách nhiệm đóng góp vào TTC.

-

Địa điểm xảy ra tổn thất : TTR – có thể xảy ra ở bất kỳ đâu chứ ko
chỉ ở trên biển, TTC – sự cố phải xảy ra trên biển

-

Bồi thường : TTR – có đƣợc ng bảo hiểm bồi thƣờng hay ko phụ
thuộc vào việc rủi ro đó có đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng hay ko ;
TTC – sẽ đƣợc bồi thƣờng nếu mang đầy đủ các đặc trƣng của TTC,
thỏa mãn 2 ngun tắc : vì an tồn chung & vì lợi ích chung.
Ví dụ :
1/ chủ hàng ném hàng xuống biển nhằm cứu tàu bị chìm
hi sinh TTC, vì an tồn và lợi ích chung của cả tàu



TTC, do


2/ trong quá trình bốc dỡ hàng hóa, 1 số kiện hàng bị rơi xuống
thành cầu và bị hƣ hỏng  TTR, do rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên,
ko lƣờng trƣớc đƣợc

Câu 13 : Tổn thất chung là gì ? cho VD
Tổn thất chung : là những hi sinh hay chi phí đặc biệt đƣợc tiến hành 1 cách
cố ý & hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cƣớc phí chở trên tàu
thốt khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng.
VD : một con tàu chở hàng trên biển, đang đi gặp bão. Thuyền trƣởng & các
thuyền viên tìm mọi cách chống đỡ nhƣng bão ngày càng to & tàu có nguy cơ
bị đắm. Thuyền trƣởng đã quyết định vứt 1 số hàng xuống biển để tàu nhẹ
bớt và tàu đã vƣợt qua cơn bão. Việc thuyền trƣởng vứt hàng xuống biển là
1 hành động cứu tàu, hi sinh tổn thất chung & đƣợc coi là tổn thất chung,
đƣợc bồi thƣờng.
Câu 14 : Trách nhiệm của các bên liên quan khi xảy ra TTC ?
Có 2 bên liên quan khi xảy ra TTC : Chủ tàu & Chủ hàng
1.

Chủ tàu : (thuyền trưởng)
-

Tuyên bố TTC


-

Mời chuyên viên giám định tổn thất

-


Mời chuyên viên phân bổ TTC

-

Lập kháng nghị hàng hải (nếu cần) : trình bày diễn biến sự việc và
có xác nhận của địa phƣơng

-

Gửi 2 văn bản cam đoan đóng góp TTC cho chủ hàng : bản cam đoan
đóng góp TTC & giấy cam đoan đóng góp TTC


Bản cam đoan đóng góp TTC : khi TTC đƣợc phân bổ
* Do chủ hàng ký
Là cam đoan của chủ hàng sẽ đóng góp TTC cho các chủ hàng
sau khi TTC đƣợc phân bổ

*

2.



Giấy cam đoan đóng góp TTC : là bảo lãnh của ngƣời thứ 3 cho
sự cam đoan của chủ hàng, do ngƣời thứ 3 ký (khi hàng hóa đã
mua bảo hiểm : ng bảo hiểm ; khi hàng hóa chƣa mua bảo hiểm :
ngân hàng)




Khơng có bảo lãnh : hàng hóa chƣa đƣợc mua bảo hiểm mà ko
nhờ đƣợc ngân hàng nào  chủ hàng phải đặt cọc, kí quỹ cho
thuyền trƣởng đề phòng TTC xảy ra.

Chủ hàng :
-

Kê khai bổ sung giá trị hàng hóa (nếu cần)

-

Nhận 2 văn bản cam đoan đóng góp TTC từ thuyền trƣởng.

Câu 15 : Những sửa đổi cơ bản của quy tắc York – Antwerp 2004 so với
các quy tắc trước.
Quy tắc York – Antwerp 2004 có 5 điểm sửa đổi cơ bản so với các quy tắc
trƣớc đó :
1.

Chi phí cứu hộ sẽ bị loại trừ khỏi TTC :
Nếu đƣa chi phí cứu hộ vào TTC thì rất nhiều trƣờng hợp thực tế tỏ ra ko
rõ ràng & lãng phí. Quy tắc VI sửa đổi cũng cho phép đƣa chi phí cứu hộ
vào TTC chỉ trong trƣờng hợp chi phí này đƣợc 1 bên đại diện cho bên
khác liên quan tới hành trình đã ứng trả trƣớc.


2.

Chỉ có các tổn thất & chi phí xảy ra vì an tồn chung của các tài sản trong

hành trính mới
được đưa vào TTC (nguyên tắc 1), còn các chi phí vì lợi ích chung sẽ bị
loại bỏ
(ngun tắc 2)
Khi đó, tiền lƣơng của thủy thủ trong thời gian tàu lƣu lại cảng lánh nạn
sẽ ko đƣợc đƣa vào TTC.
Chi phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế vẫn đƣợc đƣa vào TTC.

3.

Khoản lãi 2% trong quy tắc XX đã bị bãi bỏ

4.

Lãi suất trong quy tắc XXI vẫn đƣợc duy trì, nhƣng do CMI ấn định
hàng năm chứ ko phải là 7% như trước

5.

Ấn định 2 thời hiệu tố tụng : 1/ là 1 năm kể từ ngày bản tính tốn phân
bổ TTC đƣợc cơng bố, 2/ là 6 năm kể từ ngày kết thúc hành trình trong
đó xảy ra TTC.
Tuy vậy, các bên liên quan có thể thƣơng lƣợng để kéo dài thời hiệu trên.

Câu 16 : Vai trò cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường biển ?
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển rất quan trọng, vì :
-

Hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển thƣờng gặp nhiều rủi ro có

thể gây ra những hƣ hỏng, mất mát.
VD : tàu bị mắc cạn, đắm, đâm va, cháy nổ, mất tích, ko giao hàng….

-

Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở đƣờng biển rất hạn chế và việc
khiếu nại địi bồi thƣờng rất khó khăn

-

Có bảo hiểm mới bảo vệ đƣợc lợi ích của doanh nghiệp trong
trƣờng hợp có tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh.

Câu 17 : các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường


biển do Viện những ng bảo hiểm Anh – ILU ban hành.
Từ năm 1982, ILU ban hành mẫu đơn bảo hiểm hàng hải mới (the MAR
policy) và một loạt các điều kiện bảo hiểm hàng hóa sau :
1.

Điều kiện bảo hiểm gốc :
-

Điều kiện bảo hiểm A

-

Điều kiện bh B


-

Điều kiện bh C

-

Điều kiện bh hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng hàng ko, trừ hàng
hóa gửi bằng
đƣờng bƣu điện

2.

3.

Các điều kiện bảo hiểm áp dụng cho một số hàng đặc biệt :
-

Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa bn bán theo lô

-

Điều kiện bảo hiểm than

-

Điều kiện bảo hiểm dầu thô

-

Điều kiện bảo hiểm đay


-

ĐIều kiện bảo hiểm cao su tự nhiên

-

ĐIều kiện bảo hiểm thịt đông lạnh

Các điều kiện bảo hiểm phụ :
-

ĐK bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng vận chuyển bằng đƣờng
biển

-

ĐK bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng gửi bằng bƣu điện

-

ĐK bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng hóa vận chuyển bằng
đƣờng hàng ko, trừ những hàng hóa gửi bằng đƣờng bƣu điện

-

ĐK bảo hiểm đình cơng áp dụng cho hàng vận chuyển bằng đƣờng
biển



-

ĐK bảo hiểm đình cơng áp dụng cho vận chuyển dầu thô

-

ĐK bảo hiểm thiệt hại do ác ý

-

Đk bảo hiểm mất trộm, mất cắp và ko giao hàng…

Câu 18: các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
của Anh & của VN.
1.

2.

Anh – do ILU ban hành năm 1982: (câu 17)
-

Các điều kiện bảo hiểm gốc

-

Các điều kiện bảo hiểm áp dụng cho 1 số hàng đặc biệt

-

Các đk bảo hiểm phụ


Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa Việt Nam: do Bộ Tài chính & Bảo Việt
ban hành
-

QTC 1965 - ĐK bảo hiểm FPA, WA, AR: theo quy tắc chung về bảo
hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển năm 1965 của Bộ Tài
chính

-

QTC 1990 – ĐK bảo hiểm A, B, C: … 1990 của Bộ tài chính

-

QTCB 1995 – ĐK bảo hiểm A, B, C: … 1995 của Bảo Việt

-

QTCB 2004 – ĐK bảo hiểm A, B, C: … 2004 của Bảo Việt

Câu 19: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk A – ICC 1982
Đk A = Đk B (1 11) + 15 rủi ro phụ = đk C (1 7) + (8  11) + 15 rủi ro phụ
Đk A – ICC 1982: về mặt rủi ro, tổn thất  sẽ bồi thƣờng 26 rủi ro, tổn thất
sau:
1.

Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va, lật úp (tai nạn của biển)

2.


Dỡ hàng tại cảng lánh nạn


3.

Phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ bị lật đổ hoặc trật bánh

4.

Tàu và hàng bị mất tích

5.

Vứt hàng xuống biển

6.

Hi sinh TTC

7.

Các chi phí hợp lý đƣợc bồi thƣờng

8.

Động đất, núi lửa, sét đánh (cả đƣờng bộ + đg ko)

9.


Nƣớc cuốn khỏi tàu

10.

Nƣớc biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, khoang chứa hàng, xà lan,
container, phƣơng tiện vận tải

11.

Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc bị rơi
trong quá trình xếp dỡ hàng xuống tàu hoặc xà lan

12-26. 15 rủi ro phụ:
-

Hấp hơi

-

Nóng

-

Lây hại

-

Lây bẩn

-


Han gỉ

-

Móc cẩu

-

Rách

-

Đổ vỡ

-

Bẹp, cong, vênh

-

Va đập

-

Nƣớc mƣa


-


Trộm cắp

-

Cƣớp biển

-

Hành vi ác ý

-

Giao thiếu hoặc ko giao hàng

Câu 20: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk B – ICC 1982?
Từ 1 – hết 11 của câu 19.
Câu 21: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo đk C – ICC 1982?
Từ 1 – hết 7 của câu 19.
Câu 19 + 20 + 21:
1.

Về mặt rủi ro, tổn thất: trình bày nhƣ trên (câu 19. 20.21)

2.

Về mặt ko gian, thời gian:
a/ Khơng gian:


Điều khoản hành trình: trách nhiệm của ng bảo hiểm bắt đầu từ

khi hàng hóa rời kho hoặc nơi chứa hàng tại điểm ghi trên hợp
đồng bảo hiểm, có hiệu lực trong suốt q trình vận chuyển bình
thƣờng và trách nhiệm đó kết thúc khi hàng hóa giao vào kho
đến hoặc hết 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đƣợc dỡ ra khỏi tàu
tại cảng đến, tùy trƣờng hợp nào xảy ra trƣớc.



Điều khoản “kho đi – kho đến”: ko gian trách nhiệm của ng bảo
hiểm từ kho
đi đến kho đến. Hành trình vận chuyển thay đổi thì trách nhiệm
của ng bảo hiểm cũng thay đổi

-

Kho đi: là kho mà tại đó hàng hóa đã đƣợc đóng gói hồn chỉnh và
sẵn sang để đƣa lên phƣơng tiện vận tải (quy định trong hợp đồng
bh)

-

Kho đến:


** kho cuối cùng của ng nhận quy định trong hợp đồng bh
** kho trƣớc khi tới nơi đến hoặc ở nơi đến mà ng đc bảo hiểm lựa
chọn để lƣu kho ngồi hành trính vận chuyển thƣờng hoặc để phân
phối hàng hóa



Điều khoản “có tổn thất hay ko có tổn thất” (nếu có trong hợp
đồng bảo hiểm): nếu ko có lợi ích bảo hiểm mà xảy ra tổn thất thì
vẫn đƣợc bảo hiểm (ng nhập khẩu vẫn đƣợc bồi thƣờng nếu tổn
thất xảy ra tại kho đi – cảng đi nếu hợp đồng bh có điều khoản
trên)

b/ Thời gian:
-

Bắt đầu kể từ khi hàng hóa rời kho đi

-

Kết thúc: vào 1 trong 2 trƣờng hợp sau: tùy lúc nào xảy ra trƣớc


Hàng đƣợc đƣa vào kho đến



Hết 60 ngày kể từ ngày hàng đƣợc dỡ ra khỏi tàu tại cảng đến



Chặng bảo hiểm chính: cảng đi – cảng đến. Bảo hiểm phụ: kho đi
– cảng đi/ kho đến – cảng đến.

Câu 22: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo 2 đk bảo hiểm đặc biệt của
ICC 1982?
1.


Điều kiện bảo hiểm chiến
tranh – WR: a/ Rủi ro, tổn thất
được bảo hiểm:

1.

Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, nổi loạn, xung đột dân
sự phát sinh từ những biến cố đó hay bất cứ hành động thù địch nào

2.

Bị chiếm đoạt, tịch thu, bắt giữ, kiềm chế

3.

Vũ khí chiến tranh cịn sót lại

4.

Đóng góp TTC


b/ Ko gian, thời gian trách nhiệm:

2.

-

Không gian: cảng đi – cảng đến (xảy ra trên mặt biển), ko bảo hiểm

hành trình trên nội địa

-

Thời gian:


Bắt đầu kể từ khi hàng hóa đƣợc xếp lên tàu tại cảng đi



Kết thúc vào 1 trong 2 trƣờng hợp, tùy trƣờng hợp nào xảy ra
trƣớc:
*

hàng đc dỡ khỏi tàu tại cảng đến

*

hết 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu cập cảng đến

Điều kiện bảo hiểm đình cơng –
SRCC: a/ Rủi ro, tổn thất đƣợc
bảo hiểm:
-

Đình cơng, cấm xƣởng, bạo động, rối loạn lao động hay nổi dậy của
dân chúng

-


Khủng bố hay bất cứ ng nào hành động vì mục đích chính trị

-

Tổn thất chung và chi phí cứu nạn

b/ Khơng gian, thời gian trách nhiệm: quy định giống các điều kiện A,
B, C (từ kho
đi – kho đến, thời hạn 60 ngày…)

Câu 23: điều khoản bảo hiểm “ từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng
hóa vận chuyển bằng đg biển?
-

Khơng gian trách nhiệm: từ kho đi đến kho đến (hành trình vận
chuyển thay đổi thì trách nhiệm của ng bảo hiểm cũng thay đổi)

-

Thời gian trách nhiệm: bắt đầu kể từ khi hàng hóa rời kho đi, kết
thúc tại 1 trong
2 trƣờng hợp: 1/ hàng đƣợc đƣa vào kho đến, 2/ hết 1 thời gian, kể


×