Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

QT301 quản trị học z thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.75 KB, 76 trang )

Câu 1:



[Góp ý]
Chuyên môn hóa công việc được hiểu là?
Chọn một câu trả lời
A) Hình thành bộ phận. Sai



B) Tập trung hóa. Sai



C) Quy chuẩn hóa. Sai



D) Phân chia lao động.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phân chia lao động.
Vì:
Sự chuyên môn hóa làm tăng sản lượng bằng cách giúp cho công nhân đạt hiệu quả cao hơn trong công việc. Đây
là nguyên tắc đầu tiên trong 14 nguyên tắc quản trị của Fayol.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Bài 2, mục 2.1. Cách tiếp cận Quản trị khoa học.

Câu 2:




[Góp ý]
Điểm nào dưới đây không phải là một trong các nguyên tắc quản trị của Fayol?
Chọn một câu trả lời
A) Phân chia công việc. Sai



B) Thống nhất mệnh lệnh. Sai



C) Kỷ luật.Sai



D) Bình đẳng.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Bình đẳng.
Vì:
14 nguyên tắc của Fayol là: Phân công lao động; Quyền hạn; Kỷ luật; Thống nhất mệnh lệnh; Thống nhất lãnh đạo;
Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi chung của tổ chức; Trả công hợp lý; Tập trung hóa; Chuỗi định hướng;
Trật tự; Công bằng; Sự ổn định về nhân sự; Sáng kiến; Tinh thần đồng đội. Trong đó ông không đề cập đến bình
đẳng.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Trường phái quản trị hành chính.

Câu 3:






[Góp ý]
Các biến số tình huống ngẫu nhiên không bao gồm?
Chọn một câu trả lời
A) Qui mô của tổ chức. Sai
B) Tính đều đặn của công nghệ. Sai




C) Tính bất định của môi trường. Sai



D) Tính dám nghĩ dám làm.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tính dám nghĩ dám làm.
Vì:
Có 4 biến ngẫu nhiên là quy mô của tổ chức, tính đều đặn của công nghệ, tính bất định của môi trường và sự khác
biệt của các cá nhân.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.6. Cách tiếp cận quản trị tình huống.

Câu 4:




[Góp ý]
Cách tiếp cận quản trị nào đã hỗ trợ các nhà quản trị trong việc khích lệ nhân viên, làm
việc với nhóm các nhân viên, và mở ra các kênh giao tiếp trong tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Quản trị tình huống. Sai



B) Quản trị khoa học. Sai



C) Quản trị định lượng. Sai



D) Quản trị hành vi.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Quản trị hành vi.
Vì:
Quản trị theo hành vi nghiên cứu các cách làm việc theo nhóm, và tìm ra các tác nhân tác động đến quá trình làm
việc của người nhân viên.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3. Trường phái quản trị hành vi tổ chức.

Câu 5:




[Góp ý]
Mệnh đề nào sau đây mô tả đúng nhất về cách tiếp cận các hệ thống mở?
Chọn một câu trả lời
A) Một tập hợp các bộ phận không liên quan đến nhau và mỗi bộ phận lại tương tác



với môi trường bên ngoài. Sai
B) Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau nhưng không tương tác với bên ngoài. Sai



C) Các bộ phận có quan hệ tương đối ổn định với môi trường bên ngoài. Sai



D) Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau trong mối liên hệ năng động với môi trường bên
ngoài.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau trong mối liên hệ năng động với môi trường bên ngoài.
Vì: Định nghĩa hệ thống mở. Trong hệ thống mở các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau trong mối liên hệ năng động với
môi trường bên ngoài.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.5. Cách tiếp cận quản lý theo hệ thống.


Câu 6:




[Góp ý]
Quan tâm đến động cơ làm việc của nhân viên gần nhất với cách tiếp cận quản trị nào?
Chọn một câu trả lời
A) Hành chính. Sai



B) Hành vi tổ chức.



C) Quản lý mang tính khoa học. Sai



D) Các hệ thống. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hành vi tổ chức.
Vì:
Trường phái tiếp cận hành vi tập trung nhiều hơn vào thái độ và hành vi của cá nhân và quá trình làm việc theo
nhóm và nhận thức được tầm quan trọng của các quá trình hành vi ở nơi làm việc
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3. Trường phái quản trị hành vi tổ chức.

Câu 7:




[Góp ý]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của một tổ chức lý tưởng do Max Weber
mô tả?
Chọn một câu trả lời
A) Phân công lao động. Sai



B) Hệ thống cấp bậc được xác định rõ ràng. Sai



C) Luật lệ và qui định chi tiết. Sai



D) Mối quan hệ phi khách quan.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Mối quan hệ phi khách quan.
Vì:
Các đặc điểm của 1 tổ chức lý tưởng của Weber là phân công lao động, các luật lệ và nội quy chính tắc, tính
khách quan, hệ thống cấp bậc được xác định rõ ràng, định hướng phát triển nghề nghiệp
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Trường phái quản trị tổng quát.

Câu 8:




[Góp ý]
Quản lý nào dưới đây liên quan đến việc nuôi dưỡng văn hóa học tập nơi các thành viên
trong tổ chức có thể tiếp thu kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm với người khác trong tổ
chức một cách hệ thống để có thể hoàn thành mục tiêu tốt nhất?
Chọn một câu trả lời
A) Quản lý các hệ thống. Sai




B) Quản lý phần mềm. Sai



C) Quản lý kỹ thuật. Sai



D) Quản lý tri thức.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Quản lý tri thức.
Vì:
Quản lý các hệ thống tổ chức do các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau tạo thành, bao gồm: các cá nhân, các nhóm, thái
độ, động cơ, cơ cấu chính tắc, sự tương tác lẫn nhau, mục đích, vị trí và quyền hạn; Quản lý phần mềm: quản lý
một công nghệ phần mềm nào đó; Quản lý kỹ thuật: quản lý một công nghệ nhất định. Chỉ đáp án quản lý tri thức là
phù hợp nhất.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.7. Các vấn đề hiện tại cần quan tâm đối với việc quản lý một tổ chức.

Câu 9:



[Góp ý]
Trường phái quản trị hành chính tập trung vào?
Chọn một câu trả lời
A) Toàn bộ tổ chức. Đúng



B) Người quản lý và quản trị viên. Sai



C) Các thước đo về các mối quan hệ cơ cấu của tổ chức. Sai



D) Các vấn đề hành chính liên quan đến nhân viên không ở vị trí quản lý. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Toàn bộ tổ chức.
Vì:
Những thuyết gia thuộc trường phái này nhấn mạnh đến sự chuyên môn hóa lao động, hệ thống quyền lực và ra
mệnh lệnh, tập trung vào toàn bộ tổ chức.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Trường phái quản trị hành chính.

Câu 10:




[Góp ý]
Sự đóng góp nổi tiếng của Frank Gilbreth's về quản trị mang tính khoa học liên quan đến
lĩnh vực nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Giảm số lượng các chuyển động. Đúng



B) Hệ thống trả lương. Sai



C) Tuyển chọn công nhân giỏi nhất. Sai



D) Vai trò của quản lý. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Giảm số lượng các chuyển động.


Vì:

Câu 1:



[Góp ý]
Lãi suất, lạm phát, chỉ số thị trường chứng khoán đều là ví dụ minh họa cho yếu tố nào

của môi trường vĩ mô của doanh nghiệp?
Chọn một câu trả lời
A) Kinh tế. Đúng



B) Chính trị. Sai



C) Công nghệ. Sai



D) Xã hội.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Kinh tế.
Vì:
Các ví dụ nêu ra đều là các chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế của một quốc gia
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Môi trường kinh tế vĩ mô.

Câu 2:



[Góp ý]
Theo tầm và mức quản lý thì người ta có thể thiết kế cơ cấu tổ chức theo kiểu nào dưới
đây?
Chọn một câu trả lời
A) Trực tuyến. Sai




B) Chức năng. Sai



C) Dự án.Sai



D) Hình tháp.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hình tháp.
Vì:
Nằm ngang, mạng lưới và hình tháp là 3 loại cơ cấu tổ chức được thiết kế theo tầm và mức quản lý. Cơ cấu tổ
chức được tổ chức dưới dạng hình tháp thể hiện rõ các tầm và mức quản lý, đồng thời giúp tổ chức vận hành hiệu
quả hơn.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3.2. Các mô hình cơ cấu quản lý cơ bản.

Câu 3:



[Góp ý]
Loại hình kiểm tra nào diễn ra trong khi các hoạt động đang được tiến hành, ví dụ như
giám sát trực tiếp?
Chọn một câu trả lời
A) Kiểm tra phản hồi. Sai





B) Kiểm tra chéo. Sai



C) Kiểm tra lường trước. Sai



D) Kiểm tra đồng thời.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Kiểm tra đồng thời.
Vì:
Kiểm tra phản hồi: được thực hiện sau khi hành động đã thực hiện; Kiểm tra chéo: không phải là hình thức kiểm tra
cơ bản; Kiểm tra lường trước: được thực hiện trước khi hoạt động được tiến hành.
Tham khảo: Bài 7, mục 7.3. Các hình thức kiểm tra.

Câu 4:



[Góp ý]
Đây là sự giao phó quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để họ thay quyền thực hiện
những công việc nhất định?
Chọn một câu trả lời

A) Phân quyền. Sai



B) Tập quyền. Sai



C) Dân chủ.Sai



D) Ủy quyền.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Ủy quyền.
Vì:
Ủy quyền là giao phó quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để họ thay quyền thực hiện những công việc nhất
định.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.3. Ủy quyền.

Câu 5:



[Góp ý]
Nhà quản lý đảm nhiệm vai trò nào thông qua cách thường xuyên xem xét, phân tích bối
cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động và những sự kiện
có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa đối với hoạt động của tổ chức.

Chọn một câu trả lời
A) Vai trò liên kết. Sai



B) Vai trò phát ngôn. Sai



C) Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin.



D) Vai trò phổ biến thông tin. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin.

Đúng


Vì:
Theo Henry Mintzberg nhà quản lý có 10 vai trò chủ yếu. Trong đó, vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin được mô
tả như sau: Nhà quản lý đảm nhiệm vai trò thu thập bằng cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung
quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động và những sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe
dọa đối với hoạt động của tổ chức.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.3. Các vai trò của nhà quản lý.

Câu 6:




[Góp ý]
Nhà quản lý là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo
trộn hoạt động bình thường của tổ chức như mâu thuẫn về quyền lợi, khách hàng thay
đổi, đây là mô tả cho vai trò quản lý nào?
Chọn một câu trả lời
A) Vai trò sáng nghiệp. Sai



B) Vai trò giải quyết vấn đề.



C) Vai trò phân phối các nguồn lực. Sai



D) Vai trò đàm phán. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Vai trò giải quyết vấn đề
Vì: Theo Henry Mintzberg, nhà quản lý có 10 vai trò chủ yếu. Trong đó, vai trò giải quyết vấn đề được mô tả như
sau: Nhà quản lý là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo trộn hoạt động bình
thường của tổ chức như mâu thuẫn về quyền lợi, khách hàng thay đổi... nhằm đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn định
và phát triển. Nhà quản lý cần lường trước những khó khăn có thể phát triển thành mối đe dọa với sự phát triển
của tổ chức và chủ động đương đầu, không tránh né
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.3. Các vai trò của nhà quản lý.

Câu 7:




[Góp ý]
Các chính sách thuế, hệ thống luật pháp, việc kiểm soát về khả năng tín dụng thông
qua chính sách tài chính…là các ví dụ minh họa cho yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Các yếu tố văn hóa xã hội. Sai



B) Các yếu tố chính trị luật pháp.



C) Các yếu tố kinh tế. Sai



D) Các yếu tố công nghệ. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các yếu tố chính trị luật pháp.
Vì:
Các ví dụ nêu ra như chính sách thuế, hệ thống luật pháp, kiểm soát về tín dung… đều là các chỉ tiêu phản ánh
điều kiện pháp luật của một quốc gia.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Môi trường kinh doanh ngành của tổ chức.

Câu 8:

[Góp ý]




Kiểu hình thành bộ phận nào được áp dụng trong các tổ chức nhà nước khi các dịch vụ
công cộng được phân chia thành các hoạt động cho các công ty, trẻ em, và người tàn tật?
Chọn một câu trả lời
A) Sản phẩm. Sai



B) Địa lý.Sai



C) Quá trình.Sai



D) Khách hàng.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Khách hàng.
Vì:
Đây là sự hình thành bộ phận khách hàng vì tổ chức nhà nước đã phân chia theo hoạt động cho từng đối tượng:
Công ty, trẻ em và người tàn tật.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3. Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức.


Câu 9:



[Góp ý]
Kiểm tra đưa ra những thông tin giúp liên hệ trở lại với chức năng quản lý nào của doanh
nghiệp?
Chọn một câu trả lời
A) Lựa chọn nhân viên. Sai



B) Lập kế hoạch.



C) Văn hoá tổ chức. Sai



D) Điều khiển. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Lập kế hoạch.
Vì:
Vai trò của công tác lập kế hoạch tạo điều kiện kiểm tra các hoạt động của tổ chức thông qua các mục tiêu cụ thểchính là các tiêu chuẩn, chuẩn mực trong hoạt động kiểm tra
Tham khảo: Bài 7, mục 7.3.3. Quá trình quản lý, quá trình kiểm tra cơ bản.

Câu 10:






[Góp ý]
Trong quá trình kiểm tra, kết quả thực tế được so sánh với yếu tố nào để đánh giá đúng
đắn nhất tình huống?
Chọn một câu trả lời
A) Kết quả năm trước. Sai
B) Kết quả của đối thủ cạnh tranh. Sai




C) Tiêu chuẩn mong đợi.



D) Quan niệm của người quản lý. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tiêu chuẩn mong đợi.
Vì:
Tiêu chuẩn mong đợi là những kết quả mà tổ chức muốn đạt được. Chính vì vậy vậy kiết quả thực tế được so sánh
với yếu tố này để có sự đánh giá đúng đắn nhất.
Tham khảo: Bài 7, mục 7.2. Quá trình kiểm tra cơ bản.

Câu 11:




[Góp ý]
Đây là quá trình xây dựng cơ cấu của tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Quản lý nhân lực.Sai



B) Lãnh đạo. Sai



C) Tổ chức cơ cấu.



D) Hình thành bộ phận. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức cơ cấu.
Vì: Tổ chức cơ cấu là nội dung của công việc tổ chức cơ cấu.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2. 2 Nội dung của công tác tổ chức.

Câu 12:




[Góp ý]
Môi trường càng bất định, các kế hoạch càng cần có đặc điểm nào?
Chọn một câu trả lời
A) Chiến lược; dài hạn. Sai



B) Sử dụng 1 lần; ngắn hạn. Sai



C) Chiến thuật; dài hạn. Sai



D) Định hướng; ngắn hạn.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Định hướng; ngắn hạn.
Vì:
Do ảnh hưởng của môi trường nên kế hoạch được xây dựng phải linh hoạt (mang tính ngắn hạn và định hướng).
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Các loại kế hoạch.

Câu 13:
[Góp ý]
Các hoạt động tiếp xúc với khách hàng và những nhà cung cấp, các viên chức chính phủ
là ví dụ minh họa cho vai trò quản lý nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời





A) Vai trò đại diện. Sai



B) Vai trò lãnh đạo. Sai



C) Vai trò liên kết.



D) Vai trò truyền thông. Sai

Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Vai trò liên kết. Vì: Theo Henry Mintzberg nhà quản lý có 10 vai trò chủ
yếu. Trong đó, vai trò liên kết được mô tả như sau: Thể hiện ở việc nhà quản lý tiến hành các
hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ với những người khác bên ngoài tổ chức, để tìm kiếm sự
ủng hộ và hợp tác của các cá nhân, tổ chức khác đối với tổ chức của mình. Ví dụ như tiếp xúc
với khách hàng và những nhà cung cấp, các viên chức chính phủ. Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.
Các vai trò của nhà quản lý.

Câu 14:




[Góp ý]
Trường phái quản trị hành chính tập trung vào?
Chọn một câu trả lời
A) Toàn bộ tổ chức. Đúng



B) Người quản lý và quản trị viên. Sai



C) Các thước đo về các mối quan hệ cơ cấu của tổ chức. Sai



D) Các vấn đề hành chính liên quan đến nhân viên không ở vị trí quản lý. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Toàn bộ tổ chức.
Vì:
Những thuyết gia thuộc trường phái này nhấn mạnh đến sự chuyên môn hóa lao động, hệ thống quyền lực và ra
mệnh lệnh, tập trung vào toàn bộ tổ chức.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Trường phái quản trị hành chính.

Câu 15:





[Góp ý]
Các tổ chức có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp một cách gián tiếp ví dụ

Hội phụ nữ, Hiệp hội tiêu dùng nhưng có thể gây ảnh hưởng đến tổ chức thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng là những ví dụ minh họa cho yếu tố nào trong môi
trường kinh doanh ngành của một tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Các nhà cung cấp. Sai
B) Các đối thủ cạnh tranh. Sai




C) Các nhóm áp lực.



D) Các cơ quan hữu quan. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các nhóm áp lực.
Vì:
Các tổ chức gây áp lực, sức ép đối với hoạt động của tổ chức chính là các nhóm áp lực.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4. Môi trường kinh doanh ngành của một tổ chức.

Câu 16:



[Góp ý]
Trong các hình thức sau, hình thức nào không phải là một nguồn thông tin phổ biến đối
với người quản lý để đo lường kết quả thực tế?

Chọn một câu trả lời
A) Quan sát cá nhân. Sai



B) Báo cáo miệng. Sai



C) Các bài kiểm tra được chuẩn hóa.



D) Báo cáo thống kê. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các bài kiểm tra được chuẩn hóa.
Vì:
Quan sát cá nhân, Báo cáo miệng, Báo cáo thống kê là các nguồn thông tin để kiểm tra kết quả thực tế.
Tham khảo: Bài 7, mục 7.2. Quá trình kiểm tra cơ bản.

Câu 17:



[Góp ý]
Yếu tố nào là những hoạt động công ty có khả năng làm tốt, hoặc là những nguồn lực quý
hiếm (duy nhất) mà công ty sở hữu?
Chọn một câu trả lời

A) Các cơ hội. Sai



B) Các nguy cơ. Sai



C) Các điểm mạnh.



D) Các điểm yếu.Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các điểm mạnh.
Vì:
Điểm mạnh là những hoạt động công ty có khả năng làm tốt hoặc là những nguồn lực quý hiếm (duy nhất) mà công
ty sở hữu.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Các loại kế hoạch.

Câu 18:
[Góp ý]




Khái niệm nào được hiểu là việc thiết kế quá trình quản lý bao gồm việc xác định mối
quan hệ quyền hạn, trách nhiệm giữa các bộ phận và xây dựng nội quy, quy chế hợp tác

nội bộ và giữa các bộ phận.
Chọn một câu trả lời
A) Tổ chức thực hiện. Sai



B) Tổ chức cơ cấu. Sai



C) Tổ chức quá trình quản lý.



D) Tổ chức nhân sự. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức quá trình quản lý.
Vì:
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận có mối quan hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có
những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm
thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu chung đã xác định.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2. Nội dung công tác tổ chức.

Câu 19:



[Góp ý]

Nhóm bộ phận chế tạo máy tập thể thao được tổ chức vào một khu vực bộ phận riêng
biệt, may quần áo nam giới được tổ chức vào một bộ phận, và sản xuất mỹ phẩm vào một
bộ phận khác là ví dụ minh họa cho hình thức hình thành bộ phận nào?
Chọn một câu trả lời
A) Theo khách hàng. Sai



B) Theo sản phẩm.



C) Theo địa lý. Sai



D) Theo quá trình. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Theo sản phẩm.
Vì:
Quần áo, mỹ phẩm, máy tập thể thao là các loại sản phẩm khác nhau.
Tham khảo: Bài 5. Chức năng tổ chức.

Câu 20:






[Góp ý]
Xu hướng quyền lực nào được sử dụng phổ biến hiện nay trong các cơ cấu tổ chức của
một tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Phân quyền Đúng
B) Tập quyền Sai




C) Chuyên quyền Sai



D) Bậc thang Sai
Sai. Đáp án đúng là: Phân quyền.
Vì:
Do những ưu điểm của xu hướng phân quyền, vì vậy phân quyền nên được sử dụng phổ biến hiện nay trong các
cơ cấu tổ chức của một tổ chức.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3. Phân quyền và tập quyền.

Câu 21:



[Góp ý]
Theo Fiedler, người lãnh đạo định hướng quan hệ phù hợp nhất với tình huống nào?
Chọn một câu trả lời
A) Rất thuận lợi.Sai




B) Thuận lợi.Sai



C) Mức độ thuận lợi trung bình.



D) Rất không thuận lợi. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Mức độ thuận lợi TB.
Vì:
Định hướng theo nhiệm vụ sẽ hiệu quả nhất trong tình huống rất thuận lợi và rất không thuận lợi; định hướng theo
quan hệ phù hợp hiệu quả nhất trong tình huống mức độ thuận lợi trung bình.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.5.3.2. Phong cách lãnh đạo theo tình huống.

Câu 22:



[Góp ý]
Đây là khả năng nhạy bén khi đánh giá một tình huống, tiên đoán chính xác những thay
đổi sẽ xảy ra, những rủi ro có thể gặp phải và thiết lập lòng tin?
Chọn một câu trả lời
A) Khả năng trực cảm. Đúng




B) Khả năng tự hiểu mình. Sai



C) Khả năng điều hòa các giá trị. Sai



D) Khả năng nhìn xa trông rộng. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Khả năng trực cảm.
Vì:
Khả năng trực cảm là khả năng nhạy bén khi đánh giá một tình huống, tiên đoán chính xác những thay đổi sẽ xảy
ra, những rủi ro có thể gặp phải và thiết lập lòng tin.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.5.1. Phân biệt người quản trị và người lãnh đạo.

Câu 23:




[Góp ý]
Sản xuất và trữ hàng hóa để bán vào những mùa cao điểm như đồ chơi trẻ em nhân dịp
trung thu; quần áo, quà tặng vào dịp Giáng sinh; vàng, bạc, đồ trang sức vào mùa cưới là
các ví dụ minh họa cho giải pháp quản trị biến động môi trường nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Kết nạp.Sai




B) Cấp hạn chế. Sai



C) Phòng ngừa.



D) Hợp đồng. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phòng ngừa
Vì:
Đầu cơ tích trữ hàng hóa mua giá thấp và bán giá cao vào lúc cao điểm (nhu cầu cao và khan hiếm hàng hóa) là
một trong những hoạt động phòng ngừa.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.5. Các giải pháp quản trị biến động môi trường.

Câu 24:



[Góp ý]
Bản chất của phương pháp đánh giá nào là người ta lượng hoá phương án và đánh giá
dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả?
Chọn một câu trả lời
A) Định tính. Sai




B) Định lượng.



C) Chuyên gia. Sai



D) Bảng điểm cân bằng (balancescore card) Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Định lượng.
Vì:
Các phương pháp định lượng là lượng hoá phương án và đánh giá dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả
Tham khảo: Bài 4, mục 4.5. Quy trình lập kế hoạch.

Câu 25:





[Góp ý]
Đây là một công cụ hay được sử dụng để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
nguy cơ cho tổ chức trong công việc lập kế hoạch?
Chọn một câu trả lời
A) KPI (các chỉ số đánh giá kết quả). Sai

B) SMART.Sai




C) SWOT.



D) Sơ đồ Gantt. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: SWOT.
Vì:
KPI dùng trong quản trị nhân sự; SMART dùng trong xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch; Sơ đồ Gantt dùng trong
lập kế hoạch tiến độ. Còn SWOT là công cụ xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.5. Quy trình lập kế hoạch.

Câu 26:



[Góp ý]
Các cơ quan của chính phủ quản lý các hoạt động có liên quan của tổ chức, doanh nghiệp
như Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan, Sở kế hoạch đầu tư là những ví dụ minh họa cho
yếu tố nào trong môi trường kinh doanh ngành của một tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Các nhà cung cấp. Sai




B) Các đối thủ cạnh tranh. Sai



C) Các tổ chức nghiệp đoàn. Sai



D) Các cơ quan hữu quan.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các cơ quan hữu quan.
Vì:
Ví dụ cho thấy đây là các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến các hoạt động của một tổ chức.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4. Môi trường kinh doanh ngành của một tổ chức.

Câu 27:



[Góp ý]
Đây được hiểu.là quá trình xây dựng cơ cấu của tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Quản lý nhân lực.Sai




B) Lãnh đạo. Sai



C) Tổ chức cơ cấu.



D) Hình thành bộ phận. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức cơ cấu
Vì:
Tổ chức cơ cấu là quá trình xây dựng cơ cấu của tổ chức.
Tham khảo: Bài 5. Chức năng tổ chức

Câu 28:
[Góp ý]




Đây là tuyến quyền hạn liên tục kéo dài từ cấp quản lý cao nhất đến cấp quản lý thấp nhất
trong tổ chức và nêu rõ ai phải bảo cáo tới ai?
Chọn một câu trả lời
A) Chuỗi yêu cầu. Sai




B) Chuỗi mệnh lệnh.



C) Thứ bậc yêu cầu. Sai



D) Cấu trúc liên tục. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Chuỗi mệnh lệnh.
Vì:
Chuỗi mệnh lệnh là tuyến quyền hạn liên tục kéo dài từ cấp quản lý cao nhất đến cấp quản lý thấp nhất trong tổ
chức và nêu rõ ai phải bảo cáo tới ai.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.4. Các nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức.

Câu 29:



[Góp ý]
Khả năng tạo dựng công việc theo chiều hướng có lợi nhất là kỹ năng quản lý nào sau
đây?
Chọn một câu trả lời
A) Kỹ thuật. Sai




B) Ra quyết định. Sai



C) Tư duy



D) Nhận thức. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tư duy.
Vì:
Kỹ năng tư duy (hay còn gọi là kỹ năng nhận thức và thiết kế) là khả năng của nhà quản lý nhìn nhận những cơ hội
cho sự phát triển của tổ chức hay những tình huống gây bất lợi cho tổ chức, là khả năng tư duy chiến lược để đưa
ra được đường lối, chính sách để tổ chức đi theo hay những biện pháp đối phó với những biến động bất lợi của
môi trường.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.4. Kỹ năng quản lý.

Câu 30:





[Góp ý]
Đây là quyền tự chủ trong quá trình ra quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định
gắn liền với một vị trí quản lý nhất định?
Chọn một câu trả lời

A) Trách nhiệm.Sai
B) Thứ bậc.Sai




C) Trách nhiệm hoạt động. Sai



D) Quyền hạn.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Quyền hạn.
Vì:
Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình ra quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị
trí quản lý nhất định.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3. Tổ chức quá trình quản lý.

Câu 31:



[Góp ý]
Theo Fiedler, 2 cách để cải thiện tính hiệu quả của lãnh đạo là thay đổi tình huống để phù
hợp với người lãnh đạo hoặc thực hiện điều gì dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Đào tạo nhân viên. Sai




B) Đổi người lãnh đạo.



C) Đo tạo người lãnh đạo. Sai



D) Củng cố hệ thống khen thưởng. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đổi người lãnh đạo.
Vì:
Phong cách lãnh đạo được coi như một yếu tố bẩm sinh và do đó rất khó thay đổi. Chính vì nếu không thể thay đổi
tình huống để phù hợp với người lãnh đạo thì cần thiết phải đổi người lãnh đạo để cải thiện lãnh đạo.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.5.3.2. Phong cách lãnh đạo theo tình huống.

Câu 32:



[Góp ý]
Những thành tựu của yếu tố nào dưới đây làm thay đổi phương pháp làm việc của con
người, sự bùng nổ của cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông đã tác động đến tất
cả các lĩnh vực hoạt động của tổ chức như sản xuất, lưu thông, phân phối hay cách thức
giao tiếp, phối hợp trong nội bộ tổ chức?
Chọn một câu trả lời

A) Các yếu tố văn hóa xã hội. Sai



B) Các yếu tố kinh tế. Sai



C) Các yếu tố chính trị luật pháp. Sai



D) Các yếu tố công nghệ.
Sai. Đáp án đúng là: Các yếu tố công nghệ.
Vì:

Đúng


Việc tác động đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của tổ chức như sản xuất, lưu thông, phân phối hay cách thức giao
tiếp, phối hợp trong nội bộ tổ chức là các yếu tố về công nghệ.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Môi trường kinh doanh ngành của tổ chức.

Câu 33:



[Góp ý]
Theo Fiedler, người lãnh đạo định hướng nhiệm vụ sẽ phù hợp nhất với những tình huống
nào?

Chọn một câu trả lời
A) Rất thuận lợi và rất không thuận lợi. Đúng



B) Mức độ thuận lợi trung bình. Sai



C) Rất thuận lợi và không thuận lợi. Sai



D) Rất không thuận lợi và không thuận lợi. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Rất thuận lợi và rất không thuận lợi.
Vì:
Định hướng theo nhiệm vụ sẽ hiệu quả nhất trong tình huống rất thuận lợi và rất không thuận lợi; định hướng theo
quan hệ hiệu quả nhất trong tình huống mức độ thuận lợi TB.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.5.3.2. Phong cách lãnh đạo theo tình huống.

Câu 34:



[Góp ý]
Hoạt động giúp phân biệt một vị trí quản lý với một vị trí phi quản lý khác?
Chọn một câu trả lời
A) Điều khiển máy móc. Sai




B) Nâng cao hiệu năng. Sai



C) Điều phối và kết hợp công việc của người khác.



D) Xác định thị phần. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Điều phối và kết hợp công việc của người khác.
Vì: Điều phối và kết hợp công việc của người khác là hoạt động giúp phân biệt một vị trí quản lý với một vị trí phi
quản lý khác.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.4. Các kỹ năng quản trị.

Câu 35:



[Góp ý]
Tầm mức quản lý đề cập đến khái niệm nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
A) Mức độ quyền lực một người quản lý có được trong tổ chức. Sai


B) Số lượng nhân viên thuộc cấp một người quản lý có thể giám sát một cách hiệu






quả và hiệu năng. Đúng
C) Số lượng nhân viên thuộc cấp tuân thủ một mệnh lệnh quản lý. Sai
D) Khoảng thời gian cần thiết để truyền đạt thông tin thông qua chuỗi mệnh lệnh của



người quản lý. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Số lượng nhân viên thuộc cấp một người quản lý có thể giám sát một cách hiệu quả và hiệu
năng.
Vì:
Tầm quản lý là số lượng người hoặc bộ phận mà một nhà quản lý có thể kiểm soát một cách tối ưu
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Tầm và cấp quản lý.

Câu 36:



[Góp ý]
Đây là biểu hiện của con người về niềm hạnh phúc do sự hoàn thành công việc mang lại
hay nói đơn giản là sự toại nguyện khi điều mong mỏi được đáp ứng?
Chọn một câu trả lời
A) Động cơ thúc đẩy.Sai



B) Động lực.Sai




C) Sự thỏa mãn.



D) Nhu cầu.Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Sự thỏa mãn.
Vì:
Sự thỏa mãn là biểu hiện của con người về niềm hạnh phúc do sự hoàn thành công việc mang lại hay nói đơn giản
là sự toại nguyện khi điều mong mỏi được đáp ứng.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.3. Khái niệm động cơ, động lực, nhu cầu, sự thỏa mãn.

Câu 37:



[Góp ý]
Tổ chức thường phải hoạt động trong hoàn cảnh các nguồn lực (tài chính, nhân lực, vật
lực, quyền hạn...) khan hiếm mà nhu cầu phát triển thì không dừng lại, nhà quản lý phải
thực hiện vai trò nào dưới đây hợp lý để giúp tổ chức đạt được mục tiêu một cách có hiệu
quả?
Chọn một câu trả lời
A) Vai trò sáng nghiệp. Sai




B) Vai trò giải quyết vấn đề. Sai



C) Vai trò phân phối các nguồn lực.

Đúng


D) Vai trò đàm phán. Sai



Sai. Đáp án đúng là: Vai trò phân phối các nguồn lực.
§ Vì:
§ Theo Henry Mintzberg, nhà quản lý có 10 vai trò chủ yếu. Trong đó, vai trò người phân phối các nguồn lực
được mô tả như sau: Tổ chức thường phải hoạt động trong hoàn cảnh các nguồn lực (tài chính, nhân lực, vật lực,
quyền hạn) thì khan hiếm mà nhu cầu phát triển thì không dừng lại. Bởi vậy, nhà quản lý phải biết cách phân bổ và
sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý và hiệu quả.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.3. Các vai trò của nhà quản lý.

Câu 38:



[Góp ý]
Các biến số tình huống ngẫu nhiên không bao gồm?
Chọn một câu trả lời
A) Qui mô của tổ chức. Sai




B) Tính đều đặn của công nghệ. Sai



C) Tính bất định của môi trường. Sai



D) Tính dám nghĩ dám làm.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Tính dám nghĩ dám làm.
Vì:
Có 4 biến ngẫu nhiên là quy mô của tổ chức, tính đều đặn của công nghệ, tính bất định của môi trường và sự khác
biệt của các cá nhân.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.6. Cách tiếp cận quản trị tình huống.

Câu 39:



[Góp ý]
Trong quá trình kiểm tra cơ bản, bước nào sẽ được thực hiện tiếp theo bước “đo lường
kết quả thực tế”?
Chọn một câu trả lời
A) Thiết lập các tiêu chuẩn. Sai




B) Kiểm tra độ tin cậy của các thước đo kết quả. Sai



C) Điểu chỉnh các sai lệch.



D) Xác định các nguyên nhân gây sai lệch. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Điểu chỉnh các sai lệch.
Vì:
Quá trình kiểm tra cơ bản bao gồm:
Bước 1: Xây dựng các tiêu chuẩn;
Bước 2: Đo lường việc thực hiện;
Bước 3: Điều chỉnh các sai lệch.
Tham khảo: Bài 7, mục 7.2. Quá trình kiểm tra cơ bản.

Câu 40:




[Góp ý]
Đây là cơ sở theo đó các phần việc được tập hợp lại với nhau nhằm thực hiện các mục

tiêu của tổ chức?
Chọn một câu trả lời
A) Hình thành bộ phận. Đúng



B) Tập trung hóa. Sai



C) Quy chuẩn hóa. Sai



D) Điều phối. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Hình thành bộ phận.

Câu 1:



[Góp ý]
Đây là biểu hiện của con người về niềm hạnh phúc do sự hoàn thành công việc mang lại
hay nói đơn giản là sự toại nguyện khi điều mong mỏi được đáp ứng?
Chọn một câu trả lời
A) Động cơ thúc đẩy.Sai



B) Động lực.Sai




C) Sự thỏa mãn.



D) Nhu cầu.Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Sự thỏa mãn.
Vì:
Sự thỏa mãn là biểu hiện của con người về niềm hạnh phúc do sự hoàn thành công việc mang lại hay nói đơn giản
là sự toại nguyện khi điều mong mỏi được đáp ứng.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.3. Khái niệm động cơ, động lực, nhu cầu, sự thỏa mãn.

Câu 2:





[Góp ý]
Phong cách lãnh đạo nào sau đây mô tả một nhà lãnh đạo có xu hướng lôi kéo các nhân
viên tham gia quá trình ra quyết định, ủy quyền, khuyến khích tham gia việc quyết định
phương pháp làm việc và mục tiêu, và sử dụng thông tin phản hồi như một cơ hội để
huấn luyện nhân viên?
Chọn một câu trả lời
A) Phong cách văn hóa. Sai

B) Phong cách độc đoán. Sai




C) Phong cách dân chủ.



D) Phong cách tự do. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Phong cách dân chủ.
Vì:
Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách của nhà lãnh đạo có xu hướng lôi kéo các nhân viên tham gia quá
trình ra quyết định, ủy quyền, khuyến khích tham gia việc quyết định phương pháp làm việc và mục tiêu, và sử
dụng thông tin phản hồi như một cơ hội để huấn luyện nhân viên.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.5.3.1. Phong cách lãnh đạo theo quyền lực

Câu 3:



[Góp ý]
Kiến thức chuyên sâu về chuyên môn công nghệ thông tin, tài chính, cơ khí, là các ví dụ
minh họa cho kỹ năng quản lý nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Kỹ năng kỹ thuật. Đúng




B) Kỹ năng nhân sự. Sai



C) Kỹ năng tư duy.Sai



D) Kỹ năng giải quyết vấn đề. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Kỹ năng kỹ thuật.
Vì:
Kỹ năng kỹ thuật là kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể, thường có được nhờ sự đào tạo chuyên sâu về
một lĩnh vực nào đó.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.4. Các kỹ năng quản trị.

Câu 4:



[Góp ý]
Các kế hoạch được áp dụng cho toàn bộ tổ chức, xây dựng những mục tiêu chung của tổ
chức và xác định vị trí của tổ chức trong môi trường hoạt động của mình, được gọi là kế
hoạch nào?
Chọn một câu trả lời
A) Chiến thuật. Sai




B) Dài hạn.Sai



C) Chiến lược.



D) Định hướng. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Chiến lược.
Vì:


Kế hoạch chiến lược là kế hoạch được áp dụng ở cấp toàn doanh nghiệp hay tổ chức (chiến lược tổng thể), do
các nhà lãnh đạo cấp cao của tổ chức quyết định nhằm xác định những mục tiêu tổng thể cho tổ chức/doanh
nghiệp.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Các loại kế hoạch.

Câu 5:



[Góp ý]
Một mục đích của việc lập kế hoạch là làm giảm thiểu yếu tố nào?
Chọn một câu trả lời
A) Chi phí và thời gian. Sai




B) Thời gian và nhu cầu nhân sự. Sai



C) Lãng phí và sự trùng lặp.



D) Thời gian và lãng phí. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Lãng phí và sự trùng lặp.
Vì:
mục đích của việc lập kế hoạch là làm giảm thiểu yếu tố Lãng phí và sự trùng lặp.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của một bản kế hoạch.

Câu 6:



[Góp ý]
Vinaphone, Mobilephone, Hanoi Mobile đại diện cho yếu tố nào trong môi trường hoạt
động của tổ chức dịch vụ viễn thông?
Chọn một câu trả lời
A) Các đối thủ cạnh tranh. Đúng




B) Các nhà cung cấp. Sai



C) Các khách hàng. Sai



D) Các bên có liên quan. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Các đổi thủ cạnh tranh.
Vì:
Các công ty này cùng hoạt động trong một thị trường công nghệ viễn thông và cung cấp cùng một loại dịch vụ.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Môi trường kinh doanh ngành của tổ chức.

Câu 7:



[Góp ý]
Theo tầm và mức quản lý thì người ta có thể thiết kế cơ cấu tổ chức theo kiểu nào dưới
đây?
Chọn một câu trả lời
A) Trực tuyến. Sai




B) Chức năng. Sai




C) Dự án.Sai



D) Hình tháp.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Hình tháp.
Vì:
Nằm ngang, mạng lưới và hình tháp là 3 loại cơ cấu tổ chức được thiết kế theo tầm và mức quản lý. Cơ cấu tổ
chức được tổ chức dưới dạng hình tháp thể hiện rõ các tầm và mức quản lý, đồng thời giúp tổ chức vận hành hiệu
quả hơn.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3.2. Các mô hình cơ cấu quản lý cơ bản.

Câu 8:



[Góp ý]
Công việc nào dưới đây có thể phân biệt lập kế hoạch một cách chính tắc và không chính
tắc?
Chọn một câu trả lời
A) Thiết lập mục tiêu tổng quát. Sai



B) Lập kế hoạch cho 1 năm tiếp theo. Sai




C) Viết các mục tiêu thành văn bản.



D) Truyền đạt các bản kế hoạch đến mọi nhân viên quản lý. Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Viết các mục tiêu thành văn bản.
Vì:
Lập kế hoạch chính tắc, trong đó các mục tiêu cụ thể trong một thời gian nhất định được xác định. Những mục tiêu
này được ghi thành văn bản và chia sẻ với các thành viên của tổ chức. Đồng thời, những chương trình hành động
cụ thể để đạt được những mục tiêu cũng được xây dựng.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.3. Cách lập kế hoạch.

Câu 9:



[Góp ý]
Sản xuất và trữ hàng hóa để bán vào những mùa cao điểm như đồ chơi trẻ em nhân dịp
trung thu; quần áo, quà tặng vào dịp Giáng sinh; vàng, bạc, đồ trang sức vào mùa cưới là
các ví dụ minh họa cho giải pháp quản trị biến động môi trường nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Kết nạp.Sai




B) Cấp hạn chế. Sai



C) Phòng ngừa.

Đúng


D) Hợp đồng. Sai



Sai. Đáp án đúng là: Phòng ngừa
Vì:
Đầu cơ tích trữ hàng hóa mua giá thấp và bán giá cao vào lúc cao điểm (nhu cầu cao và khan hiếm hàng hóa) là
một trong những hoạt động phòng ngừa.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.5. Các giải pháp quản trị biến động môi trường.

Câu 10:



[Góp ý]
Mệnh đề nào sau đây mô tả đúng nhất về cách tiếp cận các hệ thống mở?
Chọn một câu trả lời
A) Một tập hợp các bộ phận không liên quan đến nhau và mỗi bộ phận lại tương tác




với môi trường bên ngoài. Sai
B) Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau nhưng không tương tác với bên ngoài. Sai



C) Các bộ phận có quan hệ tương đối ổn định với môi trường bên ngoài. Sai



D) Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau trong mối liên hệ năng động với môi trường bên
ngoài.

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau trong mối liên hệ năng động với môi trường bên ngoài.
Vì: Định nghĩa hệ thống mở. Trong hệ thống mở các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau trong mối liên hệ năng động với
môi trường bên ngoài.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.5. Cách tiếp cận quản lý theo hệ thống.

Câu 11:



[Góp ý]
Cách tiếp cận nào dưới đây cho rằng quản lý doanh nghiệp thực chất là việc sử dụng kinh
nghiệm của mình để ứng xử với những tình huống theo cách mà họ đã ứng xử thành công
với những tình huống đó ở trong quá khứ.
Chọn một câu trả lời
A) Cách tiếp cận quản lý theo kinh nghiệm. Đúng




B) Cách tiếp cận quản lý theo hành vi quan hệ cá nhân. Sai



C) Cách tiếp cận quản lý theo vai trò của nhà quản lý. Sai



D) Cách tiếp cận quản lý theo lý thuyết ra quyết định. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Cách tiếp cận quản lý theo kinh nghiệm.
Vì:
Cách tiếp cận quản lý theo kinh nghiệm cho rằng quản lý doanh nghiệp thực chất là việc sử dụng kinh nghiệm của
mình để ứng xử với những tình huống theo cách mà họ đã ứng xử thành công với những tình huống đó ở trong
quá khứ.
Tham khảo: Bài 6. Chức năng lãnh đạo.

Câu 12:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×