Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

On thi cao hoc DH ngan hang TPHCM quantrihoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.79 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC
Tên tiếng Anh: FUNDAMENTAL OF MANAGEMENT; Mã số môn học: MAG301
Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh; Trình độ đào tạo: Ôn thi cao học
1. Mô tả môn học
Môn học được xây dựng gồm các nội dung cơ bản về công việc quản trị và nhà quản trị trong tổ
chức. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản của quản trị: lịch sử phát triển,
khái niệm, vai trò, những chức năng của quản trị; những kỹ năng cơ bản của nhà quản trị. Từ đó
sinh viên còn có khả năng vận dụng những nội dung này để làm nền tảng nhận thức, xác lập định
hướng để trau dồi kỹ năng, đồng thời có khả năng nhận biết và giải quyết những vấn đề căn bản
thuộc công tác quản trị của nhà quản trị tương lai.
2. Tài liệu phục vụ môn học
Giáo trình chính:

Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, năm 2010. Quản trị học.
Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

3. Chuẩn đầu ra (Mục tiêu môn học)
Ký hiệu
G.1.1
G.1.2
G.1.3

G.2.1

G.2.2

G.3.1

Mô tả chuẩn đầu ra (mục tiêu cụ thể)


Diễn giải các khái niệm: tổ chức, quản trị, nhà quản trị, các cấp bậc quản trị, môi trường
quản trị, các chức năng quản trị, các kỹ năng của nhà quản trị.
Giải thích, nhận thức được vai trò của công tác quản trị đối với tổ chức, vai trò của các
cấp bậc quản trị, mối tương quan giữa các chức năng quản trị.
Thảo luận về những ưu điểm, nhược điểm của các trường phái quản trị, vai trò của nhà
quản trị trong tổ chức, thách thức đối với nhà quản trị trong bối cảnh hiện nay.
Nhận diện các yếu tố môi trường của một doanh nghiệp hoạt động trong một ngành công
nghiệp cụ thể, những thách thức đối với nhà quản trị trong bối cảnh kinh doanh trong thế kỷ
21 với nhiều biến đổi.
Thảo luận điển cứu quản trị được giảng viên nêu ra, điển cứu quản trị dưới hình thức bài
tập về nhà dành cho cá nhân, nhóm chuyên môn.
Biết lắng nghe, suy xét và tranh luận trước các ý kiến phản biện về cách thức giải quyết
các tình huống quản trị được các nhóm chuyên môn trình bày, các điển cứu quản trị được
giảng viên nêu lên.
Tích cực tham gia trong nhóm chuyên môn hoặc với vai trò cá nhân để giải quyết các tình

G.3.2

huống trong phạm vi môn học cũng như những tình huống được các thành viên trong lớp
học nêu ra, những vấn đề phát sinh trong quá trình giảng dạy và học tập.
1


4. Nội dung giảng dạy
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm về quản trị
1.1.1 Định nghĩa quản trị
1.1.2 Nội dung hoạt động quản trị
1.1.3 Tính chất và ý nghĩa hoạt động quản trị
1.2. Nhà quản trị

1.2.1 Khái niệm, các cấp bậc và chức năng của nhà quản trị
1.2.2 Yêu cầu về kiến thức và các kỹ năng của nhà quản trị
1.2.3 Các vai trò của nhà quản trị
1.2.4 Các khó khăn và thách thức đối nhà quản trị trong thời đại hiện nay
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ
2.1. Trường phái quản trị cổ điển
2.1.1

Quản trị quan liêu

2.1.2

Quản trị khoa học

2.1.3

Quản trị hành chính

2.2. Trường phái tâm lý xã hội
2.2.1

Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của A.Maslow

2.2.2

Những đóng góp của Follett, Barnard, MayO

2.2.3

Những đóng góp của Mc.Gregor về Lý thuyết X-Y


2.3. Trường phái định lượng
2.4. Quan điểm quản trị hệ thống
2.5. Quan điểm quản trị của Nhật Bản
2.6. Quan điểm chất lượng
2.7. Quan điểm quản trị theo tình huống
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
3.1. Khái niệm và ý nghĩa
3.2. Phân loại môi trường
3.2.1

Môi trường bên ngoài

3.2.2

Môi trường bên trong

3.3. Quản trị môi trường hoạt động của tổ chức
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
4.1. Khái niệm
4.1.1

Mục tiêu, nền tảng của hoạch định
2


4.1.2

Phương pháp xác định mục tiêu


4.1.3

Thiết lập kế hoạch

4.2. Vai trò, ý nghĩa của hoạch định
4.3. Phân loại kế hoạch
4.3.1

Chiến lược

4.3.2

Chiến thuật

4.3.3

Kế hoạch tác nghiệp

4.4. Tiến trình hoạch định
4.4.1

Tiến trình hoạch định cơ bản

4.4.2

Tiến trình hoạch định chiến lược

4.5. Kỹ thuật quản trị theo mục tiêu (M.B.O)
CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
5.1. Khái niệm

5.1.1

Khái niệm

5.1.2

Cơ cấu tổ chức

5.1.3

Thiết kế tổ chức

5.1.4

Sơ đồ tổ chức

5.2. Vai trò, ý nghĩa của công tác tổ chức
5.3. Một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức
5.3.1

Tầm hạn quản trị

5.3.2

Quyền hành trong quản trị

5.3.3

Phân cấp quản trị


5.3.4

Uỷ quyền

5.4. Thiết kế tổ chức
5.4.1

Nguyên tắc

5.4.2

Các tiêu chuẩn thành lập đơn vị/bộ phận nhỏ trong tổ chức

5.4.3

Các yếu tố ảnh hưởng

5.4.4 Các mô hình bộ máy tổ chức
CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
6.1. Khái niệm
6.2. Vai trò, ý nghĩa của công tác lãnh đạo
6.3. Các cách thức tiếp cận về sự lãnh đạo
6.3.1

Lý thuyết tố chất

6.3.2

Lý thuyết hành vi
3



6.3.3

Lý thuyết tình huống/hoàn cảnh

6.4. Động viên nhân viên
6.4.1

Khái niệm

6.4.2

Các cách tiếp cận

6.4.3 Ứng dụng thực tế
CHƯƠNG 7 : CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
7.1. Khái niệm
7.2. Vai trò, ý nghĩa công tác kiểm soát
7.3. Các nguyên tắc kiểm soát
7.4. Các loại hình kiểm soát
7.4.1

Kiểm tra lường trước

7.4.2

Kiểm tra hiện hành

7.4.3


Kiểm tra phản hồi

7.5. Quy trình kiểm soát
CHƯƠNG 8 : KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
8.1. Khái niệm
8.2. Vai trò và ý nghĩa
8.3. Phân loại
8.3.1

Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn

8.3.2

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

8.3.3

Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn

8.4. Tiến trình ra quyết định
8.5. Các mô hình ra quyết định
8.6. Các phương pháp và kỹ thuật ra quyết định
8.6.1

Ra quyết định cá nhân

8.6.2

Ra quyết định Nhóm


8.7. Tổ chức thực hiện quyết định
CHƯƠNG 9 : KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG
9.1. Khái niệm
9.2. Tầm quan trọng của truyền thông hiệu quả
9.3. Quy trình truyền thông
9.4. Các trở ngại của quá trình truyền thông có hiệu quả
9.4.1

Rào cản đối với tổ chức

9.4.2

Rào cản đối với cá nhân
4


Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Quản trị, Khoa Quản trị kinh doanh
PHỤ TRÁCH BIÊN SOẠN
KHOA DUYỆT ĐỀ CƯƠNG
TS. Trần Dục Thức
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG

5



×