Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 38 trang )

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC S PHM

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC S PHM

----------------------------------

----------------------------------

V VN HOA
V VN HOA
BIN PHP QUN Lí CễNG TC BI DNG
GIO VIấN DY TING ANH TRNG TRUNG HC
PH THễNG TNH QUNG NINH

BIN PHP QUN Lí CễNG TC BI DNG
GIO VIấN DY TING ANH TRNG TRUNG HC
PH THễNG TNH QUNG NINH

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. PHM VIT VNG

THI NGUYấN 2010

THI NGUYấN - 2010



S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn



S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn



LI CM N
Sau thi gian hc tp v nghiờn cu ti khoa Tõm lý - Giỏo dc, trng

CC CH VIT TT TRONG LUN VN

i hc S phm - i hc Thỏi Nguyờn em ó hon thnh chng trỡnh khoỏ
hc Thc s chuyờn ngnh Qun lý giỏo dc v hon thnh lun vn Bin phỏp
qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn dy ting Anh trng trung hc ph
thụng tnh Qung Ninh.

BDGV

: Bi dng giỏo viờn

BD

: Bi dng

Em xin chõn thnh cm n:

CSVC


: C s vt cht

Ban ch nhim Khoa, Hi ng o to, Hi ng khoa hc, cỏc thy

NNG

: i ng nh giỏo

giỏo, cụ giỏo khoa Tõm lý - Giỏo dc, trng i hc S phm - i hc

DDH

: dựng dy hc

Thỏi Nguyờn ó tn tỡnh ging dy v giỳp em trong sut quỏ trỡnh hc tp
v nghiờn cu.
c bit, em xin c by t lũng bit n sõu sc n s giỳp v ch
bo tn tỡnh, quý bỏu ca thy giỏo - Phú Giỏo s - Tin s Phm Vit Vng
ó ht lũng giỳp em ngay t ngy u hỡnh thnh ý tng n khi hon

GD&T : Giỏo dc v o to
THPT

: Trung hc ph thụng

THCS

: Trung hc c s


SGK

: Sỏch giỏo khoa

thin lun vn.
Vi tỡnh cm chõn thnh, em xin c gi li cm n ti lónh o, chuyờn
viờn s Giỏo dc v o to Qung Ninh; cỏc ng chớ cỏn b qun lý, giỏo
viờn dy ting Anh trng trung hc ph thụng tnh Qung Ninh, cựng cỏc bn
ng nghip v gia ỡnh ó tn tỡnh giỳp , to iu kin em hon thnh
vic hc tp, thu thp v x lý thụng tin phc v quỏ trỡnh nghiờn cu ca
mỡnh.
Do iu kin nghiờn cu cũn hn ch, trong lun vn khụng trỏnh khi
thiu sút, em rt mong tip tc nhn c s ch dn v úng gúp ý kin ca
cỏc thy giỏo, cụ giỏo v cỏc bn ng nghip.
Em xin trõn trng cm n!
Thỏi Nguyờn, thỏng 7 nm 2010
Tỏc gi
V Vn Hoa
S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn



S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn




MỤC LỤC
Danh môc c¸c b¶ng
Trang

1
7

Mở đầu
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài
Quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên
Giáo dục trung học phổ thông và giáo viên trung học phổ thông
Quản lý hoạt động BD giáo viên dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT

7
10
16
22
32

Chương 2

39


THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG ANH VÀ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá- xã hội của Quảng Ninh
2.2. Thực trạng giáo dục THPT của tỉnh Quảng Ninh
2.3. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng Anh
ở trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
2.4. Đánh giá chung
Chương 3

Sè hiÖu
Tªn b¶ng
Trang
b¶ng
1
26
Kế hoạch giáo dục Trung học phổ thông
2.1
41
Mạng lƣới trƣờng, lớp năm học 2008 - 2009
2.2
45
Kết quả xếp loại hạnh kiểm THCS, THPT năm học 2008 2009
2.3
45
Kết quả xếp loại học lực THCS, THPT năm học 20082009
2.4
48
Số lƣợng học sinh THPT năm học 2008 - 2009
2.5

49
Kết quả thi tốt nghiệp lớp 12 THPT các năm
2.6
50
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 THPT các năm
2.7
50
Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT các năm
2.8
54
Đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh THPT năm học 20082009
2.9
62
Tầm quan trọng của công tác BDGV dạy tiếng Anh
3.1
88
Ma trận bài kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh
3.2
107
Mức độ hợp lý và tính khả thi của các biện pháp

39
40
60
69
74

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.2. Các biện pháp quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trƣờng
THPT tỉnh Quảng Ninh
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

74
77
105
106
109
115
119

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp

MỞ ĐẦU

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu cụ thể là:

+ Triển khai thực hiện chương trình giáo dục 10 năm, bắt đầu từ lớp 3

1. Lý do chọn đề tài
Để hội nhập thế giới và thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, dạy và học ngoại ngữ trở thành một nhiệm vụ cấp thiết. Ngoại ngữ
được xếp vào một trong những lĩnh vực ưu tiên, một mũi nhọn đột phá trong sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ trong thời đại ngày nay.
Trong các ngoại ngữ, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất, hầu hết các
giao dịch trên thế giới đều sử dụng tiếng Anh. Vì vậy, rất nhiều quốc gia đưa

môn ngoại ngữ bắt buộc ở các cấp học phổ thông. Từ năm 2010 - 2011 triển
khai dạy ngoại ngữ theo chương trình mới cho khoảng 20% số lượng học sinh
lớp 3 và mở rộng dần quy mô để đạt khoảng 70% vào năm học 2015 - 2016;
100% vào năm 2018 - 2019;
+ Triển khai chương trình đào tạo tăng cường môn ngoại ngữ đối
với giáo dục nghề nghiệp cho khoảng 10% số lượng học sinh dạy nghề, trung

tiếng Anh vào trong chương trình giáo dục đào tạo. Kinh nghiệm của các

cấp chuyên nghiệp vào năm học 2010 – 2011, 60% vào năm 2015 – 2016 và

nước phát triển trên thế giới cũng như trong khu vực Châu Á - Thái Bình

đạt 100% vào năm học 2019 – 2020;

Dương cho thấy tiếng Anh là một công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu

+ Triển khai chương trình đào tạo tăng cường môn ngoại ngữ đối
với giáo dục đại học (cả các cơ sở đào tạo chuyên ngữ và không chuyên ngữ)


trong tiến trình hội nhập và phát triển.
Nhận thức được điều đó, từ nhiều năm nay, Việt Nam đã đưa chương trình
tiếng Anh vào giảng dạy ở tất cả các cơ sở giáo dục, từ phổ thông đến đại học,

cho khoảng 10% số lượng sinh viên cao đẳng, đại học vào năm học 2010 2011; 60% vào năm học 2015 - 2016 và 100% vào năm 2019 – 2020;
+ Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong chương trình giáo dục

sau đại học.
Ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định

thường xuyên với nội dung , chương trình đào tạo phù hợp với các cấp học ,

số 1400/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ

trình độ đào tạo, góp phần tích cực vào công tác BD, nâng cao trình độ ngoại

thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" với mục tiêu chung là; Đổi
mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân,
triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào
tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực
sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực , nhất là đối với một số lĩnh vực ưu
tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng
và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp,
học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến

ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực hiện đa dạng hoá
các hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học. Phấn đấu có 5% số cán
bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ
bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30% vào năm 2020 [10].
Trong các ngoại ngữ thì tiếng Anh chiếm vị trí quan trọng và đóng vai

trò không thể thiếu được trong việc nâng cao và mở rộng kiến thức, tư duy,
tầm hiểu biết cho các em học sinh. Chính vì vậy, việc dạy và học tiếng Anh
hiện nay đang là vấn đề được học sinh, phụ huynh và cả xã hội quan tâm, đầu
tư. Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, tiếng Anh góp phần

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ca hc sinh, giỳp cho vic thc hin mc

Trờn c s nghiờn cu lý lun v ỏnh giỏ thc trng, ti cú mc

tiờu giỏo dc ton din cỏc trng ph thụng. Nhõn t quan trng nh

ớch hon thin cỏc bin phỏp qun lý cụng tỏc BDGV dy ting Anh

hng n hiu qu dy v hc mụn ting Anh l i ng giỏo viờn.

trng THPT tnh Qung Ninh.


Thi gian qua, vic dy hc ting Anh cỏc trng THPT ó t c
nhng thnh qu nht nh. Tuy nhiờn vn cũn mt s bt cp nh hc sinh ch
yu hc ng phỏp nhm mc ớch thi tt nghip v thi tuyn sinh i hc, cao
ng, kh nng giao tip cũn kộm. Nguyờn nhõn chớnh ca tỡnh trng trờn l do
cht lng i ng giỏo viờn cha ỏp ng c yờu cu i mi hin nay.
Lm th no nõng cao cht lng i ng giỏo viờn ting Anh l cõu
hi t ra cho cỏc nh qun lý giỏo dc.

3. Khỏch th v i tng nghiờn cu
3.1. Khỏch th nghiờn cu: Hot ng dy v hc ting Anh cỏc
trng THPT tnh Qung Ninh.
3.2. i tng nghiờn cu: Qun lý hot ng BDGV ting Anh
trng THPT tnh Qung Ninh.
4. Nhim v nghiờn cu
4.1. Nghiờn cu c s lý lun v qun lý hot ng BDGV ting Anh

Luật Giáo dục năm 2005 - iều 72 ó nờu rừ nhim v ca nh giỏo l:
"khụng ngng hc tp, rốn luyn nõng cao phm cht o c, trỡnh chớnh
tr, chuyờn mụn, nghip v, i mi phng phỏp ging dy, nờu gng tt cho
ngi hc".

trng THPT.
4.2. Kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng dy hc ting Anh v qun lý hot
ng BDGV ting Anh cỏc trng THPT tnh Qung Ninh.
4.3. B sung v hon thin cỏc bin phỏp qun lý hot ng BDGV

Cụng tỏc o to, BD nh giỏo t chun, trờn chun cũn nng v s
lng cha c quan tõm nhiu n cht lng, nhn thc ca giỏo viờn v
mc tiờu dy v hc ngoi ng cha ỳng vi tinh thn i mi.


ting Anh cỏc trng THPT tnh Qung Ninh.
5. Gi thuyt khoa hc
Thi gian qua vic qun lý hot ng BDGV dy ting Anh cỏc

gúp phn nõng cao cht lng i ng giỏo viờn dy ting Anh

trng THPT tnh Qung Ninh ó c quan tõm v t c nhng kt qu

trng THPT, vic nghiờn cu, b sung v hon thin cỏc bin phỏp qun lý

nht nh, song vn cũn mt s hn ch, bt cp, nu b sung v hon thin

cụng tỏc BD nõng cao cht lng i ng giỏo viờn cú th khc phc c

cỏc bin phỏp sỏt vi tỡnh hỡnh thc t, thỡ cú th nõng cao cht lng dy hc

nhng hn ch trờn l vic lm ht sc cn thit. Vỡ vy chỳng tụi chn

b mụn ny cỏc trng THPT trong tnh.

nghiờn cu ti "Bin phỏp qun lý hot ng bi dng giỏo viờn ting

6. Phm vi nghiờn cu ti

Anh trng trung hc ph thụng tnh Qung Ninh" lm lun vn tt

6.1. Gii hn v i tng nghiờn cu: Qun lý hot ng BDGV dy
ting Anh trng THPT.

nghip cao hc ca mỡnh.


6.2. a bn nghiờn cu: tnh Qung Ninh.

2. Mc ớch nghiờn cu

6.3. Khỏch th iu tra: Cỏc trng THPT cú dy ting Anh tnh
Qung Ninh.

3

S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn

4



S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn



Qung Ninh, nhm minh chng c thc trng qun lý cụng tỏc BDGV dy

7. Phng phỏp nghiờn cu

ting Anh ti cỏc trng THPT tnh Qung Ninh.

Nhúm 1. Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt
Phõn tớch, tng hp, h thng hoỏ cỏc ti liu, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu
cú liờn quan xõy dng c s lý lun cho ti.


7.2.4. Phng phỏp tng kt kinh nghim
Phng phỏp ny c s dng vi mc ớch ỏnh giỏ, tng kt qun lý

Nhúm 2. Phng phỏp nghiờn cu thc tin

cụng tỏc BDGV dy ting Anh ca hiu trng cỏc trng THPT v cỏn b

7.2.1. Phng phỏp quan sỏt

qun lý giỏo dc tnh Qung Ninh.

Mc ớch chớnh ca vic s dng phng phỏp ny l tỡm hiu v thc
trng qun lý hot ng BDGV ting Anh ca cỏc trng THPT tnh Qung
Ninh, qua phng phỏp ny, ngi nghiờn cu cú th khng nh kt qu nh
tớnh ca vic kim chng cỏc bin phỏp qun lý do mỡnh xut.
7.2.2. Phng phỏp chuyờn gia

7.2.5. Phng phỏp kho nghim
Phng phỏp ny c s dng kim tra tớnh cn thit v tớnh kh
thi ca cỏc bin phỏp qun lý ó xut.
Nhúm 3. S dng toỏn thng kờ x lý s liu thu c t cỏc
phng phỏp trờn.

Bng vic t chc cỏc hi tho, gp g, trao i ý kin mt cỏch chớnh

S dng phng phỏp thng kờ x lý cỏc kt qu iu tra, phõn tớch

thc, hoc khụng chớnh thc nh trao i, trc tip tho lun, qua in thoi

kt qu nghiờn cu, ng thi ỏnh giỏ mc tin cy ca phng phỏp


hay th in t (E-mail) bn v nhng vn cú liờn quan n ni dung ny

iu tra.

vi cỏc chuyờn gia (cỏc cỏn b qun lý, t trng, nhúm trng chuyờn mụn,
giỏo viờn dy ting Anh cú nhiu kinh nghim trong ging dy ting Anh ca
trng THPT trong tnh Qung Ninh). Phng phỏp ny c s dng vi
mc ớch tỡm hiu mc tỏn thnh ca cỏc chuyờn gia v cỏc bin phỏp d
kin xut v mc vn dng cỏc bin phỏp ú vo cụng tỏc BDGV dy
ting Anh. Mt khỏc, phng phỏp ny c dựng xem xột tớnh hp lý v
tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp qun lý c b sung sau khi hon chnh cỏc
bin phỏp d kin.

8. Cu trỳc lun vn
Lun vn ngoi phn m u, kt lun v ph lc, cú cu trỳc gm 3
chng:
Chng 1. Cơ sở lý luận v qun lý hot ng BDGV dy
ting Anh trng THPT.
Chng 2. Thực trạng dy hc ting Anh v qun lý hot ng
BDGV dy ting Anh cỏc trng THPT tnh Qung Ninh.
Chng 3. Các biện pháp qun lý hot ng BD nõng cao cht

7.2.3. Phng phỏp iu tra bng phiu hi

lng i ng giỏo viờn ting Anh trng THPT tnh Qung Ninh.

Bng vic xõy dng h thng cõu hi iu tra theo nhng nguyờn tc
v ni dung ch nh ca chỳng tụi. Phng phỏp ny c s dng vi mc
ớch ch yu l thu thp cỏc s liu v qun lý cụng tỏc BDGV dy ting

Anh ca cỏn b qun lý cỏc trng THPT, cỏn b qun lý s GD&T tnh

5

S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn

6



S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn




nét, ít có các công trình nghiên cứu, đây là một vấn đề cần phải được làm sáng tỏ

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO

hơn về lý luận và thực tiễn.

VIÊN TIÊNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Luật Giáo dục năm 2005 là văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nước ta,
quy định sự hoạt động thống nhất, toàn diện trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Việt Nam, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về giáo dục. Đối với các


Từ xưa, người dân Việt Nam đã ý thức được rằng “Không thầy đố mày

trường THPT, “Điều lệ trường Trung học phổ thông” là cẩm nang trong việc chỉ

làm nên”. Trong lịch sử phát triển của xã hội, vai trò của người thầy giáo được

đạo thực hiện mục tiêu giáo dục và định hướng cho việc xây dựng đội ngũ giáo

ghi nhận như một công đức lớn.

viên THPT theo phương châm đào tạo kết hợp với sử dụng; BDGV trên cơ sở đề

Sự phát triển của giáo dục đòi hỏi ở người thầy phải được học tập, được

cao việc tự BD và tự học của giáo viên.

BD thường xuyên và nhận thức sâu sắc rằng muốn cống hiến được nhiều hơn

Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số

cho giáo dục, cho xã hội thì phải biết tích lũy tri thức, muốn tích lũy tri thức thì

40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất

phải thường xuyên rèn luyện, BD và học tập suốt đời.

lượng ĐNNG và cán bộ quản lý giáo dục được ban hành đã định hướng và tạo

Trong suốt các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội ở nước ta, vấn đề BD


hành lang pháp lý cho việc xây dựng, BDGV trong đó có giáo viên dạy tiếng

cán bộ luôn luôn được chú trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Bồi dưỡng thế

Anh ở các trường THPT theo hướng chuẩn hóa, đồng bộ và từng bước hiện đại

hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Ngay sau

hóa đặt ra những yêu cầu mới vừa cấp bách, vừa lâu dài.

Cách mạng tháng Tám năm 1945, Người đã quan tâm xây dựng một nền giáo

Ngày 11 tháng 01 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết

dục toàn dân, chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, từng bước đủ về số lượng

định số 09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất

và đảm bảo chất lượng để phục vụ sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp cách mạng của

lượng ĐNNG và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”. Mục tiêu của

Đảng.

Đề án là:
Các Nghị quyết Đại hội Đảng IV, V, đặc biệt là đường lối đổi mới do Đại

Xây dựng ĐNNG và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa,


hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã tạo đà cho sự

nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong đó có giáo dục. Trong những năm

cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và

gần đây, đã có nhiều nhà nghiên cứu bàn về các lĩnh vực văn hóa – giáo dục,

trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự

BDGV. Các tạp chí, tập san, chuyên san, báo Giáo dục thời đại xuất hiện ngày

nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện

càng nhiều và càng phong phú về nội dung vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ

đại hóa đất nước.

giáo viên. Tuy vậy, những vấn đề lý luận về BDGV vẫn chưa được thể hiện rõ

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao
chất lượng ĐNNG, cán bộ quản lý giáo dục. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

8




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



nâng cao nhận thức của toàn xã hội, vai trò, trách nhiệm của nhà giáo và nhiệm

thường xuyên, nghiên cứu về tổ chức quản lý hoạt động BDGV tiểu học... chưa

vụ xây dựng ĐNNG, cán bộ quản lý giáo dục có chất lượng cao, giỏi về chuyên

có đề tài nào nghiên cứu về biện pháp quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở

môn nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực

trường trung học phổ thông, là cấp học mà tiếng Anh là môn học chính khóa và

hiện các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài [9].

là cơ sở cho các chương trình dạy học tiếng Anh cho học sinh ở cấp học cao

Ngày 22 tháng 10 năm 2009, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số

hơn.

30/2009/TT/BGDĐT về việc ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài


THCS, giáo viên THPT. Văn bản này quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên

1.2.1. Quản lý

trung học bao gồm các yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình

Quản lý là một dạng lao động xã hội mang tính đặc thù, gắn liền và

độ chuyên môn, nghiệp vụ, quy trình đánh giá xếp loại giáo viên trung học. Quy

phát triển cùng với lịch sử phát triển của loài người. Từ khi có sự phân công

định này áp dụng đối với mọi loại hình giáo viên trung học tại các cơ sở giáo dục

lao động trong xã hội đã xuất hiện một dạng lao động đặc biệt, đó là tổ chức,

phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.

điều khiển các hoạt động lao động theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao

Từ những vấn đề nêu trên, chúng ta thấy giáo viên là người tham gia

động mang tính đặc thù đó còn được gọi là hoạt động quản lý.

quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì thế, BD, phát triển đội ngũ
giáo viên được nhiều tác giả quan tâm. BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý theo những cách tiếp cận
khác nhau, như:

+ Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể

sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển của giáo dục, phục vụ công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nước.

quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản

Ở Quảng Ninh đã xây dựng “Kế hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo

lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, bằng một hệ thống các luật

tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 và định hướng đến năm 2020”, Ủy

lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các giải pháp cụ thể

ban Nhân dân tỉnh đã phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội

nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng [24, tr.

ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai

7].

đoạn 2006 - 2010”. Vấn đề BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT chưa được
bàn sâu, chưa có chiến lược dài hơi đối với công tác này.
Trong thời gian qua để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

+ Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [24, tr. 8].


đã có một số công trình nghiên cứu về công tác quản lý giáo dục nhưng các đề

+ Quản lý là bảo đảm sự hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự

tài này chủ yếu nghiên cứu về tổ chức quản lý quá trình GD&ĐT, về thực trạng

biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển hệ thống tới trạng thái

và các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học ngoại ngữ tại các đại học, dạy học

mới thích ứng với hoàn cảnh mới [24, tr. 8].

tiếng Anh tại các trường THCS, trung tâm ngoại ngữ, các trung tâm giáo dục

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

10



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




Theo Fredenck, W.Taylor, tác giả của học thuật quản lý theo khoa học
thì: "Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó

hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất".

triển khai kế hoạch; chỉ đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá để thực
hiện nhiệm vụ công tác của mình.
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý trường học nói riêng là hệ

Theo thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol thì: “Quản lý hành

thống các tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý

chính là dự báo và lập kế hoạch, tổ chức và điều khiển, phối hợp và kiểm tra".

nhằm làm cho cả hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của

Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý như đã nêu ở trên,

Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt

nhưng chúng ta có thể nhận thấy điểm chung của quản lý mà các khái niệm đã

Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ

đề cập là:

thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.

- Quản lý bao giờ cũng có mục tiêu. Hoạt động quản lý được thực hiện

Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp


với một tổ chức hay một nhóm xã hội. Đây là điểrn hội tụ cho những hoạt

các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu

động cùng nhau của nhiều người.

phát triển của xã hội hiện nay [24].

- Quản lý là thực hiện những tác động hướng đích từ chủ thể đến đối

Vậy quản lý giáo dục thực chất là quản lý quá trình hoạt động của

tượng. Yếu tố con người, trong đó người quản lý và người bị quản lý, giữ vai

người dạy, người học và quản lý các tổ chức sư phạm ở các cơ sở khác nhau

trò trung tâm trong hoạt động quản lý.

trong việc thực hiện các kế hoạch và chương trình GD&ĐT nhằm đạt được

- Quản lý không chỉ thể hiện ý chí của chủ thể mà còn là sự nhận thức
và thực hiện hoạt động theo quy luật khách quan. Lao động quản lý là điều
kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành và phát triển.
Từ những dấu hiệu đặc trưng nêu trên, có thể hiểu: Quản lý là sự tác

các mục tiêu giáo dục đề ra.
Quản lý giáo dục là nhân tố cơ bản thực hiện chức năng quản lý nhà
nước đối với hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống luôn ổn định, phát
triển và đạt mục tiêu đã định [30].


động hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý bằng tổ hợp những

Như chúng ta đã đề cập ở trên, khái niệm "quản lý giáo dục” là một

cách thức, những phương pháp nhằm khai thác và sử dụng tối đa các tiềm năng,

khái niệm có nội hàm rộng hẹp khác nhau, tùy theo cách ta tiếp cận khái niệm

các cơ hội của cá nhân cũng như của tổ chức, để đạt được mục tiêu đã đề ra.

“giáo dục" từ góc độ nào. Được hiểu theo nghĩa rộng nhất thì quản lý giáo
dục là quản lý mọi hoạt động trong xã hội, tác động một cách có mục đích và

1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến

có kế hoạch vào toàn bộ các lực lượng giáo dục, nhằm tổ chức và phối hợp

khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ

hoạt động của chúng, sử dụng một cách đúng đắn các nguồn lực và phương

sở nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan của hệ thống.

tiện, thực hiện có hiệu quả chỉ tiêu phát triển về số lượng và chất lượng của

Quản lý giáo dục vận dụng bốn chức năng quản lý: Lập kế hoạch; tổ chức

sự nghiệp giáo dục theo phương hướng của mục tiêu giáo dục [1, tr. 38].


11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

12



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



Nếu chỉ đề cập tới hoạt động quản lý trong ngành GD&ĐT thì quản lý

Quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường chính là xây dựng

giáo dục được hiểu là quản lý hệ thống giáo dục từ Trung ương đến địa

một quan hệ hợp lý giữa các hình thức công tác tập thể đối với học sinh và

phương, bao gồm tất cả các ngành học, cấp học, trường học theo mục đích đặt

giáo viên. Do con đường giáo dục lâu dài, do các tình huống trong đời sống

ra cho các thời kỳ.

nội tại, tâm hồn, đời sống tập thể trong trường có sự biến đổi liên tục nên nó

Nếu thu hẹp khái niệm giáo dục trong phạm vi các hoạt động diễn ra


đặt ra yêu cầu cao đối với việc quản lý nhà trường, việc tổ chức hợp lý các

trong các trường học và các cơ sở giáo dục thì quản lý giáo dục được hiểu là

quá trình GD&ĐT, việc xây dựng CSVC kỹ thuật tổ chức sư phạm và các

quản lý nhà trường. "Quản lý giáo dục thực chất là tác động một cách khoa

điều kiện khác của giáo viên và học sinh.

học đến nhà trường, nhằm tổ chức tối ưu các quá trình dạy học, giáo dục thể

Theo quan điểm của ông Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường là

chất, theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, tiến tới mục tiêu dự

thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình,

kiến, tiến lên trạng thái chất lượng mới" [1, tr. 40].

tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu

1.2.3. Quản lý nhà trƣờng

giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học

Quản lý nhà trường là một bộ phận trong quản lý giáo dục. Nhà trường

sinh" [17, tr. 34].


(cơ sở giáo dục) chính là nơi tiến hành các quá trình giáo dục tổng thể, có

Quản lý trực tiếp trường học bao gồm các nội dung: quản lý quá trình

nhiệm vụ trang bị kiến thức cho một nhóm dân cư nhất định, thực hiện tối đa

dạy học, giáo dục, tài chính, CSVC, nhân lực, hành chính và quản lý môi

một quy luật tiến bộ xã hội là: “Thế hệ đi sau phải lĩnh hội được tất cả kinh

trường giáo dục. Trong đó quản lý dạy học, giáo dục là trọng tâm.

nghiệm xã hội mà các thế hệ đi trước đã tích lũy và truyền thụ lại, đồng thời
phải làm phong phú những kinh nghiệm đó" [1, tr. 45].

Nhà quản lý ở mỗi loại hình nhà trường, mỗi bậc học sẽ phải đảm bảo
vận dụng khác nhau khi thực hiện nguyên lý giáo dục. Tuy vậy, nhà quản lý

Trường học là tổ chức giáo dục trực tiếp làm công tác GD&ĐT thế hệ
đang lớn dần lên. Nó là tế bào cơ sở, chủ chốt vừa là quản lý nhà nước, lại
vừa là một hệ thống độc lập, tự quản của xã hội. Do đó, quản lý trường học
vừa có tính nhà nước, vừa có tính xã hội.

phải đảm bảo vấn đề cốt yếu đó là: xác định mục tiêu quản lý của nhà trường,
xác định cụ thể nội dung các mục tiêu quản lý.
Mục tiêu quản lý của nhà trường thường được cụ thể hóa trong kế
hoạch năm học, những mục tiêu này là các nhiệm vụ chức năng mà tập thể

Trong thời đại hiện nay, nhà trường được thừa nhận rộng rãi như một


nhà trường thực hiện suốt năm học.

thiết chế chuyên biệt của xã hội để GD&ĐT thế hệ trẻ thành những người có

Trên cơ sở hoạch định các mục tiêu một cách cụ thể, quản lý nhà trường

tri thức, sức khỏe, phẩm chất chung của hệ thống giáo dục. Từ đó ta thấy:

phải cụ thể hóa cho từng mục tiêu. Những nội dung này là sức sống cho mục

Giáo dục nhà trường giữ vai trò trọng yếu tạo ra sức lao động mới cho xã hội,

tiêu, là điều kiện để mục tiêu trở thành hiện thực.

đặc biệt là đòi hỏi hàm lượng chất xám trong lao động ngày càng cao.

Tóm lại, quản lý trường học là quản lý giáo dục được thực hiện trong
phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, thực hiện nhiệm vụ

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

14



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội. Hiện nay các nhà quản lý trường

1.2.4. Bồi dƣỡng

học quan tâm nhiều đến các thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ

UNESCO định nghĩa: “BD với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp. Quá

chức quản lý và kết quả; đó là các thành tố trung tâm của quá trình sư phạm,

trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức

nếu quản lý và tác động hợp quy luật sẽ đảm bảo cho một chất lượng tốt trong

hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao

nhà trường.

động nghề nghiệp”.

Quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế của hệ thống giáo dục.
Đương nhiên quản lý nhà trường có liên quan hữu cơ với quản lý giáo dục.
Nhưng như ta biết, quản lý giáo dục bao gồm hai cấp độ: Quản lý cấp vĩ mô

Từ quan niệm trên, ta thấy:
+ Chủ thể BD là những người đã được đào tạo và có trình độ chuyên
môn nhất định.


và quản lý cấp vi mô. Quản lý cấp vĩ mô là quản lý hệ thống giáo dục quốc

+ BD thực chất là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng để nâng cao trình

dân (trong các cấp từ Trung ương đến địa phương, còn quản lý vi mô là quản

độ trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó nhằm đáp ứng yêu cầu mới

lý hoạt động giáo dục trong nhà trường). Như vậy quản lý hoạt động giáo dục

của chuyên môn nghiệp vụ.

trong nhà trường chính là nội dung quan trọng của quản lý nhà trường.

+ Mục đích BD nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn để

Trên cơ sở đó, ta hiểu quản lý nhà trường là hệ thống những tác động

người lao động có cơ hội củng cố, mở mang nâng cao hệ thống kiến thức, kỹ

có hướng đích của hiệu trưởng đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và

năng chuyên môn nghiệp vụ có sẵn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả

học sinh) đến các nguồn lực (CSVC, tài chính, thông tin...) hợp quy luật (quy

công việc đang làm.

luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xã
hội...) nhằm đạt mục tiêu giáo dục.


BD thực chất là bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật
cái mới trên cơ sở “nuôi dưỡng” những cái đã có để mở mang, làm cho chúng

Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học…

phát triển thêm, có giá trị làm tăng hệ thống những tri thức, kỹ năng, nghiệp

có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà

vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động. Chính vì thế BD còn

trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản lý được giáo dục, tức

được gọi là đào tạo lại.

là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện
thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước [1, tr. 8].

Theo xu hướng phát triển giáo dục là: “Giáo dục thường xuyên, học
tập suốt đời” thì việc đào tạo, BD và đào tạo lại là quá trình thống nhất. BD

Có thể coi nhà trường là bộ mặt của hệ thống giáo dục quốc dân, các

và đào tạo là sự tiếp nối quá trình đào tạo. BD và đào tạo lại tạo ra tiền đề về

quan điểm, đường lối, chính sách giáo dục đều được thực hiện trong nhà

tiêu chuẩn cho quá trình đào tạo chính quy ở bậc cao hơn về trình độ chuyên


trường. Do đó, quản lý nhà trường, còn có nghĩa là tổ chức các lực lượng

môn trong lĩnh vực cụ thể.

trong và ngoài nhà trường biến các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính

1.3. Qu¶n lý công tác båi d-ìng gi¸o viªn

sách giáo dục của Đảng và Nhà nước thành hiện thực.

1.3.1. Bồi dƣỡng giáo viên

15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

16



BDGV là một nội dung trong công tác quản lý nhà trường của hiệu
trưởng, đồng thời cũng là nội dung quản lý của các cấp quản lý giáo dục.
+ Chủ thể của hoạt động BD là giáo viên, những người đã được đào
tạo để có một trình độ chuyên môn nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



ngoài mục tiêu là nâng cao trình độ hiện có của mỗi giáo viên, nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Tùy đối tượng, hoàn cảnh và
yêu cầu đặt ra mà công tác BDGV nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
+ BD để chuẩn hóa trình độ được đào tạo (BD chuẩn hóa).

+ BDGV thực chất là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng để nâng cao
trình độ chuyên môn, phẩm chất nhà giáo, năng lực dạy học và giáo dục.
+ Mục đích BDGV nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên

+ BD để cập nhật kiến thức (BD thường xuyên).
+ BD để dạy theo chương trình và SGK mới (BD thay sách).
+ BD để tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn sau chuẩn về đào tạo.

môn, họ có cơ hội củng cố, mở mang nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng sư

+ BDGV nhằm bổ sung những thiếu hụt về tri thức trên cơ sở nuôi

phạm sẵn có nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục và dạy

dưỡng những tri thức cũ còn phù hợp với yêu cầu mới, điều chỉnh, sửa đổi

học.

những tri thức đã bị lạc hậu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để tiếp tục
BDGV là bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt hoặc đã lạc hậu, cập

công tác tốt hơn.

nhật thêm những tri thức mới về lĩnh vực của khoa học giáo dục nhằm nâng

1.3.1.2. Nhiệm vụ bồi dƣỡng giáo viên


cao trình độ mọi mặt cho ĐNNG để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao

Nhiệm vụ BDGV là:
+ Không ngừng nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên

của sự phát triển giáo dục.
BDGV được xem là việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp, các thuật ngữ này thể hiện tinh thần đào tạo liên tục trước

đáp ứng những yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục trong tình hình mới.
+ BD giúp cho giáo viên có được thói quen tự học, tự nghiên cứu,
thực hành và vận dụng các phương pháp dạy học mới để nâng cao chất lượng

và trong khi làm việc.
Các loại hình BDGV bao gồm:

và hiệu quả giáo dục.

+ Hoạt động BD chuẩn hóa và nâng chuẩn;

1.3.1.3. Nội dung, đối tƣợng, phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên

+ Hoạt động BD thường xuyên theo chu kỳ;

+ Nội dung của BDGV là tiếp nối những tri thức đã được đào tạo ở

+ Hoạt động tự BD của cá nhân.

trình độ ban đầu chứ không phải là sự bất đầu. Do đó nội dung BD phải phù


Trong ba loại hình đó thì tự BD có vai trò quan trọng, nó quyết định

hợp với mục tiêu và hình thức của từng loại hình BD.

chất lượng của hai loại hình kia và nó đem lại hiệu quả mong muốn.

+ Đối tượng tham gia BD là những người đã qua đào tạo và đang công

1.3.1.1. Mục tiêu bồi dƣỡng giáo viên

tác tại các cơ sở giáo dục. Tùy theo mục tiêu, loại hình BD mà đối tượng BD

Mục tiêu BDGV nhằm nâng cao, hoàn thiện trình độ chính trị, chuyên

có thể khác nhau.

môn, nghiệp vụ cho giáo viên và được xem là việc đào tạo lại, đổi mới, cập

+ Thời gian BD là ngắn hạn, nếu là dài hạn thì được chia theo chu kỳ

nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. Bất kỳ loại hình BD nào đều không

hay theo học kỳ. Tùy theo nội dung BD để bố trí thời gian phù hợp với từng

17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

18




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




nội dung cần BD. Thời điểm BD cũng tùy thuộc vào đối tượng và nội dung

Trong BD cũng như trong dạy học, việc tự học, tự BD (nội lực) chỉ phát huy

BD. BD nâng cao trình độ (chuẩn hóa hoặc trên chuẩn), có thể BD tập trung

hiệu quả tối ưu khi có sự định hướng của thầy, của tổ chức (ngoại lực) và có

mỗi tháng một lần; BD thay sách, BD cập nhật kiến thức cho giáo viên

sự tác động đúng hướng của quản lý.

thường được tổ chức vào thời gian hè; BD thường xuyên có thể tổ chức mỗi

1.3.1.5. Những yêu cầu của việc bồi dƣỡng giáo viên

tháng một đến hai lần.

+ BDGV phải căn cứ vào nhu cầu thực tế;

+ Phương pháp BD đòi hỏi phải linh hoạt, mềm dẻo, tiếp cận với
phương pháp dạy học cho người lớn và tập trung vào cách dạy tự học.


+ BDGV phải căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương và của
giáo viên;

Phương tiện BD cũng rất phong phú, đa dạng, có thể sử dụng và khai thác từ
nhiều kênh thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác BDGV.

+ BDGV phải đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục ở
địa phương;

Đặc biệt với loại hình tự BD, BD từ xa càng cần phải khai thác những tiến bộ

+ BDGV phải gắn liền với hoạt động đào tạo, tự BD của giáo viên;

khoa học trong công tác BD.

+ BDGV phải mang tính toàn diện (đồng bộ cả về phẩm chất nhà giáo,

1.3.1.4. Hình thức bồi dƣỡng giáo viên

chuyên môn, nghiệp vụ, cả về nội dung và phương pháp dạy học ...).
Như vậy, công tác BDGV sẽ góp phần bồi đắp những kiến thức, kỹ

Thường có ba hình thức BDGV phổ biến là:
+ BD tại chỗ: Tức là tổ chức BD ngay tại trường mà giáo viên đang

năng còn thiếu hụt ở giáo viên để đáp ứng được những yêu cầu mới của
GD&ĐT; Nuôi dưỡng, làm cho những tri thức, kỹ năng, tinh thần, thái độ với

công tác.

+ BD tập trung: BD theo khóa hay theo từng đợt tại cơ sở đào tạo hay

nghề nghiệp thêm phát triển, tạo điều kiện cho giáo viên phát triển năng lực
dạy học. Vì thế, công tác BDGV chỉ được thực hiện trên cơ sở giáo viên đã

cơ sở BDGV hoặc theo cụm trường.
+ BD từ xa: Thông qua các phương tiện, công nghệ thông tin để hỗ trợ

được đào tạo qua những lớp ngắn hạn hoặc dài hạn nhất định.
1.3.2. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên

BD tại chỗ.
Quan trọng nhất vẫn là phương thức tự BD. Vấn đề tự học, tự đào tạo

Chức năng quản lý giáo dục là các dạng hoạt động xác định được

đang được coi là phương châm giáo dục “Học thường xuyên, học suốt đời”,

chuyên môn hóa, nhờ đó mà chủ thể quản lý tác động lên đối tượng để thực

“Học, học nữa, học mãi” xây dựng một “Xã hội học tập”. BD là loại hình của

hiện mục tiêu. Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quản lý BDGV là một bộ

hoạt động dạy học, yếu tố nội lực trong dạy học là tự học, yếu tố nội lực trong

phận của quản lý giáo dục. Do đó, quản lý BDGV là hệ thống gồm bốn chức

BD là tự BD. Công tác BD có đạt hiệu quả hay không chủ yếu do giáo viên


năng.

quyết định, nó phụ thuộc vào ý thức tự BD của giáo viên. Tuy nhiên, nếu chỉ

+ Lập kế hoạch BDGV: Kế hoạch hóa là khâu đầu tiên của chu trình

tự BD thôi thì chưa đủ mà phải biết kết hợp cùng giúp đỡ nhau học tập, học

quản lý. Nội dung chủ yếu là xác định mục tiêu đối với hoạt động BD, xác

theo nhóm để học lẫn nhau, học từ học sinh thông qua thông tin phản hồi.

định và đảm bảo các nguồn lực phục vụ hoạt động BDGV, lựa chọn các

19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

20



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



phương án, biện pháp, thời gian, thời điểm tốt nhất phù hợp với điều kiện

nghiệp vụ, BD tư tưởng, tình cảm nghề nghiệp nhằm nâng cao phẩm chất và


thực tế để tiến hành hoạt động BD đạt kết quả tốt nhất.

năng lực sư phạm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD&ĐT.

+ Tổ chức triển khai hoạt động BD: Tổ chức là chức năng được tiến
hành sau khi lập kế hoạch nhằm chuyển hóa những mục đích, mục tiêu

1.4. Giáo dục trung học phổ thông và giáo viên trung học phổ
thông

BDGV được đưa ra trong kế hoạch thành hiện thực. Qua việc tổ chức triển

1.4.1. Giáo dục trung học phổ thông

khai mà tạo ra mối quan hệ giữa các đơn vị trường học, các bộ phận liên quan

Giáo dục THPT được thực hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12.

trong hoạt động BDGV được liên kết thành một bộ máy thống nhất, chặt chẽ

Học sinh vào học lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS, có độ tuổi từ 15 đến

và nhà quản lý có thể điều phối các nguồn lực phục vụ cho công tác bồi

17 tuổi.

dưỡng. Phương pháp làm việc của cán bộ quản lý có ý nghĩa quyết định cho

Chương trình giáo dục THPT của Bộ GD&ĐT năm 2006 đã nêu rõ:


việc chuyển hóa kế hoạch quản lý hoạt động BDGV thành hiện thực.

1.4.1.1. Mục tiêu chƣơng trình giáo dục THPT

+ Quản lý việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động BDGV. Sau khi lập kế

+ Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết

hoạch và cơ cấu bộ máy, khâu vận hành, điều khiển hệ thống là cốt lõi của

quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết

công tác quản lý. Nội dung của chức năng này là liên kết các thành viên trong

thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát

tổ chức, tập hợp động viên họ nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được

triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp

giao để đạt được mục tiêu của hoạt động BDGV.

học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

+ Kiểm tra là chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý nói chung

+ Giáo dục THPT phải bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết về

và trong quản lý hoạt động BDGV nói riêng. Kiểm tra nhằm thiết lập mối


phổ thông, cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa

quan hệ ngược, là nhận thông tin phản hồi của đối tượng quản lý và là khâu

học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu

không thể thiếu trong quản lý. Muốn biết quyết định quản lý có phù hợp

biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp [5, tr. 7].

không, có hiệu lực không thì phải kiểm tra. Thông qua kiểm tra, cán bộ quản
lý đánh giá được thành tựu hoạt động của công tác BD, uốn nắn, điều chỉnh
kịp thời nội dung phương pháp, hình thức BD cho phù hợp, đúng hướng.
Từ những cơ sở lý luận nêu trên ta có thể khái quát: Quản lý công tác
BDGV là một trong những hoạt động của quản lý giáo dục, là quá trình tác

1.4.1.2. Chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chƣơng
trình giáo dục THPT
Chuẩn kiến thức và kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến
thức, kỹ năng của môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải có
và có thể đạt được.

động có ý thức của chủ thể quản lý giáo dục tới khách thể quản lý, tạo cơ hội

Chuẩn kiến thức, kỹ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học

cho giáo viên tham gia vào các hoạt động dạy học, giáo dục, học tập trong và

theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái độ được xác định cho


ngoài nhà trường nhằm cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng chuyên môn

cả cấp học.

21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

22



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




Chuẩn kiến thức, kỹ năng là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học,

+ Nghe: * Nghe hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết các đoạn độc

đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm

thoại / hội thoại có độ dài khoảng 150 - 180 từ trong phạm vi các

tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THPT; bảo đảm chất

nội dung chủ điểm đã học trong chương trình.

lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục [5, tr. 10].


* Hiểu được các văn bản ở tốc độ tương đối gần tự nhiên.

Chuẩn kiến thức kỹ năng môn tiếng Anh của chƣơng trình giáo

+ Nói:

* Hỏi - đáp, trình bày về nội dung liên quan đến các chủ điểm có
trong chương trình.

dục THPT
Đối với lớp 10:

* Thực hiện một số chức năng giao tiếp cơ bản: bày tỏ sự hài lòng và

Hết lớp 10, học sinh có khả năng sử dụng những kiến thức tiếng Anh

không hài lòng, tán thành và phản đối, phân biệt sự kiện thực tế và

đã học trong phạm vi chương trình để:

ý kiến cá nhân,...

+ Nghe: * Nghe hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết các đoạn độc

+ Đọc: * Đọc hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết các văn bản với

thoại / hội thoại có độ dài khoảng 120 - 150 từ trong phạm vi các

độ dài khoảng 240 - 270 từ, xoay quanh các chủ điểm có trong


nội dung chủ điểm đã học trong chương trình.

chương trình.

* Hiểu được các văn bản ở tốc độ tương đối chậm.

* Phát triển kỹ năng từ vựng: sử dụng từ điển, ngữ cảnh, từ đồng

+ Nói: * Hỏi - đáp, trình bày về các nội dung liên quan đến các chủ điểm có

nghĩa/ trái nghĩa.

trong chương trình.

* Nhận biết được các thành tố ngữ pháp, liên kết văn bản.

* Thực hiện một số chức năng giao tiếp cơ bản: hướng dẫn, bày tỏ ý

+ Viết: * Viết theo mẫu hoặc có gợi ý một văn bản có độ dài khoảng 120 -

kiến, hỏi đường, hỏi thông tin và cung cấp thông tin,...

130 từ về nội dung liên quan đến các chủ điểm đã học để phục vụ

+ Đọc: * Đọc hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết các văn bản với

các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã giao đơn giản [5, tr. 818].

độ dài khoảng 190 - 230 từ, xoay quanh các chủ điểm có trong


Đối với lớp 12:

chương trình.

Hết lớp 12, học sinh có khả năng sử dụng những kiến thức tiếng Anh

* Phát triển kỹ năng từ vựng: sử dụng từ điển, ngữ cảnh,...

đã học trong phạm vi chương trình để:

+ Viết: * Viết theo mẫu hoặc có gợi ý một văn bản có độ dài khoảng 100 -

+ Nghe: * Nghe hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết các đoạn độc

120 từ về nội dung liên quan đến các chủ điểm đã học để phục vụ

thoại / hội thoại có độ dài khoảng 180 - 200 từ trong phạm vi các

các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã giao đơn giản [5, tr. 818].

nội dung chủ điểm đã học trong chương trình.

Đối với lớp 11:

* Hiểu được các văn bản ở tốc độ gần tự nhiên.

Hết lớp 11, học sinh có khả năng sử dụng những kiến thức tiếng Anh

+ Nói: * Hỏi - đáp, trình bày về các nội dung liên quan đến các chủ điểm có


đã học trong phạm vi chương trình để:

trong chương trình.

23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



* Thực hiện một số chức năng giao tiếp cơ bản: bày tỏ quan điểm cá



1.4.1.4. Đánh giá kết quả giáo dục THPT

nhân, nói về nhu cầu và sở thích, giải thích lý do,...

Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh ở các môn học và hoạt động

+ Đọc: * Đọc hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết các văn bản với

giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt được mục

độ dài khoảng 280 - 320 từ, xoay quanh các chủ điểm có trong


tiêu giáo dục THPT, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần

chương trình.

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

* Phân biệt được các ý chính và ý bổ trợ.

Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi

* Sử dụng được các ý chính để tóm tắt văn bản.

lớp và cuối cấp học cần phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học

+ Viết: * Viết theo mẫu hoặc có gợi ý một văn bản có độ dài khoảng 130 -

và trung thực; Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của

150 từ về nội dung liên quan đến các chủ điểm đã học để phục vụ

từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học.

các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã giao đơn giản [5, tr. 819].

Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, giữa đánh
giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường

1.4.1.3. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục


và đánh giá của gia đình, của cộng đồng [5, tr. 11].

THPT
+ Phương pháp giáo dục THPT phải phát huy được tính tích cực, tự

Khi đánh giá kết quả giáo dục của học sinh cần kết hợp giữa hình thức

giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc

trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.

điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh

Bảng 1. Kế hoạch giáo dục Trung học phổ thông

phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức

Môn học và

vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách

hoạt động

nhiệm học tập cho học sinh.

Lớp 10
KHTN KHXHNV

Lớp 11


bản

KHTN KHXHNV

Lớp 12

bản

KHTN KHXHNV


bản

Ngữ văn

3

4

3

3,5

4

3,5

3

4


3

Toán

4

3

3

4

3,5

3,5

4

3,5

3,5

hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà trường. Các hình thức tổ

GD công dân

1

1


1

1

1

1

1

1

1

chức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa giữa dạy học các môn học và

Vật lí

2,5

2

2

2,5

2

2


3

2

2

Hóa học

2,5

2

2

2,5

2

2

2,5

2

2

Sinh học

1,5


1

1

1,5

1,5

1,5

2

1,5

1,5

Lịch sử

1,5

1,5

1,5

1

2

1


1,5

2

1,5

Địa lí

1,5

2

1,5

1

1,5

1

1,5

2

1,5

Công nghệ

1,5


1,5

1,5

1,5

1,5

1,5

1

1

1

2

2

2

2

2

2

2


2

2

+ Hình thức tổ chức giáo dục THPT bao gồm các hình thức dạy học và

hoạt động giáo dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân; bảo đảm chất
lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện phát triển năng lực
cá nhân của học sinh.
Đối với học sinh có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức
dạy học và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp
phần bồi dưỡng tài năng trong giáo dục THPT [5, tr. 10].

25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

Thể dục

26



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




Ngoại ngữ


3

4

3

3

4

3

3

4

3

Tin học

2

2

2

1,5

1,5


1,5

1,5

1,5

1,5

GD quốc phòng
và an ninh
Tự chọn
GD tập thể

đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

35 tiết/năm
1,5

1,5

4

1

2

2

2


2

GD ngoài giờ
lên lớp
GD hướng
nghiệp
GD nghề phổ
thông

1

4

1,5

1,5

4

2

2

2

2

2


1.4.2.2. Vai trò của giáo viên THPT

3 tiết/tháng

+ Vai trò “Người thiết kế”: Giáo viên THPT cũng như các giáo viên
các bậc học khác là người thiết kế, xây dựng nội dung giảng dạy – giáo dục,

3 tiết/tháng
29,5 +

29,5 +

28 +

29,5 +

+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học
sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học
sinh [4, Tr.14].

4 tiết/tháng

Tổng số tiết/tuần 29,5 +

+ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước
học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính

29,5 + 29,5 +

30 +


29,5 +

tạo ra các tình huống để học sinh tự giác tham gia. Vai trò thiết kế - hình dung
tiến trình sư phạm dựa trên các năng lực: Nắm bắt mục tiêu bài học, chọn lọc

Nguồn: Chương trình giáo dục THPT - Bộ GD&ĐT
1.4.2. Giáo viên trung học phổ thông

nội dung, xây dựng quy trình hoạt động, sử dụng phối hợp các phương pháp
dạy học – giáo dục vừa kích thích tập thể, vừa chú ý cá biệt tới học sinh.

“Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo
dục trong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn,
giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh” [4, Tr.14].
1.4.2.1. Nhiệm vụ của giáo viên THPT

+ Vai trò “Người tổ chức”: Công tác tổ chức là nguyên nhân của mọi
thắng lợi, có làm tốt công tác tổ chức thì hoạt động dạy học – giáo dục mới
đạt hiệu quả. Lớp học là một cộng đồng xã hội thu nhỏ có tổ chức dưới sự chỉ
đạo của giáo viên. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động giáo

+ Nhiệm vụ của giáo viên trường THPT là dạy học và giáo dục theo
chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm
tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ,
quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham
gia các hoạt động của tổ chuyên môn;

dục và tự giáo dục của học sinh, phát động các mối quan hệ hợp tác giữa các
thành viên trong hoạt động dạy học – giáo dục nhằm phát huy mọi năng lực,

sáng tạo trong các hoạt động. Đồng thời giáo viên là người tổ chức và lãnh
đạo các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng, tổ chức và lãnh đạo các mối
quan hệ nhiều mặt của học sinh với người khác, với thế giới xung quanh.

+ Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, BD chuyên môn, nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;

+ Vai trò “Người cổ vũ, lãnh đạo”: Người thầy phải biết đánh giá các
sáng tạo của học sinh, nhanh chóng nhận biết, chia sẻ những thành công,

+ Thực hiện điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng,
chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;

những ý tưởng hay của học sinh bằng thái độ trân trọng, cởi mở và khích lệ.
Vai trò của giáo viên chủ yếu là dẫn dắt, uốn nắn, điều chỉnh và chỉ can thiệp
khi thật cần thiết nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.

27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

28



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



+ Vai trò “Người đánh giá”: Giáo viên phải là người thẩm định tầm


Giáo viên có trình độ trên chuẩn được nhà trường, cơ quan quản lý

quan trọng, xác định mức độ kiến thức học sinh thu nhận. Người thầy phải có

giáo dục tạo điều kiện để phát huy tác dụng của mình trong giảng dạy và giáo

đủ năng lực, trình độ chỉ ra cái độc đáo, đánh giá những giá trị chân thực, các

dục [4, Tr.16].

sản phẩm sáng tạo của học sinh từ đó điều chỉnh, kích thích hoạt động sáng

1.4.3. Đặc điểm lao động sƣ phạm của giáo viên THPT

tạo của học sinh.

1.4.3.1. Đặc điểm lao động sƣ phạm của giáo viên nói chung
Xuất phát từ đặc tính của đối tượng lao động và công cụ, lao động của

1.4.2.3. Quyền của giáo viên THPT
Giáo viên THPT có những quyền sau đây:

người giáo viên có những đặc trưng sau:

+ Được nhà trường tạo điều kiện để giảng dạy và giáo dục học sinh;
+ Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc,
bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo;
+ Được trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà
trường;


+ Kết quả lao động sư phạm không phải là những sản phẩm vật chất mà
là nhân cách con người, kết quả này phong phú, đa dạng, khó đánh giá.
+ Đối tượng của lao động sư phạm phát triển theo những quy luật tâm
lý riêng.
+ Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động giáo dục,

+ Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để đào
tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành;
+ Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường
và cơ sở giáo dục khác nếu được sự đồng ý của Hiệu trưởng và thực hiện đầy
đủ những nhiệm vụ quy định tại Điều 31 của Điều lệ trường Trung học cơ sở,

chúng góp phần quan trọng vào kết quả của hoạt động sư phạm.
+ Công cụ lao động sư phạm rất độc đáo: Đó là tri thức chung và tri
thức chuyên môn nghiệp vụ; là hệ thống kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học–
giáo dục.
Xuất phát từ góc độ tổ chức lao động thì tổ chức lao động sư phạm thể
hiện ở cả ba phạm vi (cá nhân, tập thể và xã hội). Trong phạm vi các nhân, lao

THPT;
+ Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;

động sư phạm bao gồm bước chuẩn bị bài và bước lên lớp. Trong phạm vi tập

+ Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật [4, Tr.15].

thể, lao động sư phạm coi tập thể giáo viên, học sinh như một nhân tố giáo

1.4.2.4. Trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của giáo viên THPT


dục quyết định. Trong phạm vi xã hội, người thầy tham gia vào sự nghiệp

Giáo viên THPT phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng

giáo dục của toàn xã hội một cách có chuyên môn, phối hợp với các tổ chức

tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ BD nghiệp vụ sư phạm theo đúng chuyên
ngành tại các khoa, trường đại học sư phạm.

Xuất phát từ chức năng xã hội, xét những đòi hỏi và tính phức tạp của

Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định nêu trên được nhà trường,
cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để đạt trình độ chuẩn.

29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

trong và ngoài nhà trường cùng tham gia vào nhiệm vụ giáo dục.
lao động sư phạm, lao động của người giáo viên giống như lao động của một
nhà khoa học, một nhà văn, một nghệ sĩ.

30



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





1.4.3.2. Đặc điểm lao động sƣ phạm của giáo viên THPT
Ngoài những đặc điểm chung của lao động sư phạm, lao động sư
phạm của giáo viên THPT có một số đặc điểm riêng:

+ Dạy tiếng Anh ở Việt Nam là dạy ngoại ngữ, không phải là là dạy
ngôn ngữ thứ hai như một số nước khác. Học sinh chỉ được học và giao tiếp
bằng tiếng Anh với bạn bè trong giờ học tiếng Anh, ngoài giờ học tiếng Anh,

+ Đối tượng của giáo viên THPT là thanh, thiếu niên từ 15 đến 18

học sinh giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Vì thế giáo viên dạy tiếng Anh

tuổi, đây là lứa tuổi phát triển tính cách rõ nét để chuẩn bị chuyển sang giai

phải có phương pháp dạy học phù hợp, cách tổ chức dạy học riêng biệt nhằm

đoạn làm người lớn, lứa tuổi có nhiều cá tính, bộc lộ năng lực riêng, sở thích

tạo môi trường cho học sinh có cơ hội giao tiếp tiếng Anh với nhau.

riêng của từng các nhân. Người giáo viên phải hiểu và nắm được đặc điểm

+ Tiếng Anh là chìa khóa để học sinh tiếp tục nghiên cứu, học tập ở

tâm lý của từng học sinh để có phương pháp dạy học-giáo dục phù hợp với

bậc học cao hơn, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập quốc tế, đòi hỏi của học sinh,


tập thể lớp và từng các nhân.

phụ huynh học sinh về học tiếng Anh ngày càng cao. Với những lý do này,

+ Giáo viên THPT phải nghiên cứu, tìm hiểu tri thức riêng của bộ môn
sâu hơn, rộng hơn để cùng trao đổi, chia sẻ với học sinh, phát huy tính chủ

giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT phải không ngừng BD nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

động, sáng tạo, tạo điều kiện cho năng lực của từng cá nhân phát triển và

1.5. Quản lý hoạt động BDGV dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT

chuẩn bị hành trang cho học sinh tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp,

1.5.1. Sự cần thiết của việc BDGV dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT

học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

hiện nay

+ Giáo viên vừa là người thầy, vừa là người “bạn” cùng chia sẻ tâm

Công tác BDGV là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác

tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm sống, kỹ năng sống và hướng nghiệp

quản lý dạy học ở trường THPT. Trong hoạt động dạy học – giáo dục thì


cho học sinh chuẩn bị bước vào cuộc sống.

người dạy đóng vai trò quan trọng. Hơn nữa, ngày nay là thời đại của khoa

1.4.3.3. Đặc điểm lao động sƣ phạm của giáo viên dạy tiếng Anh ở

học công nghệ - thông tin dẫn đến nền kinh tế thay đổi với tốc độ nhanh, yêu
cầu giáo dục phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế-xã hội. Mục

trƣờng THPT
Ngoài những đặc điểm chung về lao động sư phạm của giáo viên

tiêu, chương trình, nội dung giáo dục thay đổi, buộc giáo viên phải cập nhật

THPT, lao động sư phạm của giáo viên dạy tiếng Anh có những đặc điểm

kiến thức mới, nội dung, chương trình mới. Vì vậy muốn quản lý hoạt động

riêng mà chúng ta cần quan tâm khi đào tạo, BD cũng như quản lý:

của giáo viên đạt hiệu quả cao thì phải thường xuyên quan tâm công tác BD.

+ Giáo viên dạy tiếng Anh, ngoài việc giỏi tiếng Anh (giỏi cả bốn kỹ

Sự phát triển của giáo dục đòi hỏi ở người thầy phải học tập, BD

năng: nghe, nói, đọc, viết) còn phải am hiểu về phong tục, tập quán, văn hóa,

thường xuyên và nhận thức sâu sắc rằng: muốn cống hiến được nhiều hơn cho


đất nước, con người nước Anh để cùng chia sẻ, trao đổi, hướng dẫn và tổ

giáo dục thì phải tích lũy kiến thức. Muốn tích lũy kiến thức thì phải thường

chức cho học sinh học tập, nghiên cứu. Công việc này đòi hỏi giáo viên phải

xuyên học tập, rèn luyện và BD, học tập suốt đời. Quan tâm xây dựng một

tự học, tự nghiên cứu, thường xuyên cập nhật thông tin, tích lũy kinh nghiệm .

nền giáo dục toàn dân, phải chú trọng xây dựng ĐNNG từng bước đủ về số

31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

32



lượng và đảm bảo chất lượng để phục vụ sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



+ Nhận thức của xã hội, của các cấp quản lý và của giáo viên về công
tác BDGV.


Đối với giáo viên tiếng Anh càng phải BD nhiều hơn, cập nhật thông

+ Công tác quy hoạch BDGV theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa, hiện

tin mới, kiến thức mới, phương pháp hiện đại để đáp ứng nhu cầu hội nhập,

đại hóa cùng với những chính sách thỏa đáng đối với cán bộ, giáo viên tham

mở cửa với các nước trên thế giới. Bối cảnh dạy học đã có nhiều thay đổi,

gia công tác BD.

khiến cho việc đào tạo ban đầu cho giáo viên không đáp ứng được yêu cầu
mới của sự phát triển kinh tế-xã hội, công tác BD nâng cao chất lượng giáo
viên càng trở lên cấp bách. Thực tiễn giáo dục cho thấy: chất lượng của đội
ngũ giáo viên dạy tiếng Anh còn nhiều bất cập, khả năng nghe nói của giáo

+ Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý công tác BD và đội ngũ giảng
viên trực tiếp BD.
+ Khả năng đa dạng hóa và lựa chọn các mô hình BD cho phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của giáo viên tham dự lớp BD.

viên còn hạn chế. Theo quan điểm truyền thống, giáo viên dạy tiếng Anh chỉ

+ Cung ứng các điều kiện về nguồn lực cần thiết phục vụ cho việc BD.

chú trọng dạy từ vựng, ngữ pháp, giảng giải các hiện tượng ngữ pháp nhằm

+ Sự quan tâm của Nhà nước và sự đáp ứng nhu cầu của xã hội.


mục đích cho học sinh thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng, giáo
viên chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Chính vì thế,

+ Sự quan tâm của các cấp, ngành, tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế và
các đơn vị cơ sở.

nhiều giáo viên và học sinh nắm rất chắc về ngữ pháp nhưng khả năng giao

Ngoài ra hiệu quả quản lý công tác BDGV còn chịu ảnh hưởng của

tiếp và làm việc với người nước ngoài bằng tiếng Anh rất hạn chế. Mặt khác,

các yếu tố: địa bàn, thời tiết, thời gian ... Do vậy, trong quản lý cần chú trọng

hoạt động BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT chưa được chú trọng và quan

tới các vấn đề như: định hướng, ngăn ngừa xu hướng tùy tiện, lệch lạc thông

tâm đúng mức, nội dung BD nhiều khi không thiết thực và công tác chỉ đạo,

tin về chất lượng giáo dục và nhu cầu của xã hội về nhân lực, mô hình có tính

kiểm tra, đánh giá của cán bộ quản lý còn hạn chế.

ổn định tương đối và cơ chế tương ứng cho công tác BD, các văn bản quy

Tóm lại: công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT nói chung có
tầm quan trọng đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục THPT. Yêu

định về công tác quản lý cho phù hợp để vận dụng thống nhất, tính phù hợp

của nội dung, chương trình BD với đối tượng, loại hình BD ...

cầu BDGV dạy tiếng Anh THPT vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược.

Một ĐNNG mạnh phải đảm bảo đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào

1.5.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động

tạo, đồng bộ về cơ cấu, được sắp xếp hợp lý. Trong đó, mọi giáo viên đều có
phẩm chất tốt, năng lực chuyên môn giỏi, sáng tạo, nhạy bén và yêu nghề. Để

BDGV dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT
Hiệu quả quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT chịu
sự tác động của rất nhiều yếu tố như:

tạo ta sức mạnh đội ngũ, ngoài nỗ lực của mỗi giáo viên, nhà quản lý phải biết
tác động khôn khéo để phát huy nội lực, liên kết sức mạnh của mỗi giáo viên

+ Nhu cầu BD: Thể hiện ở số lượng giáo viên, tri thức, kỹ năng

thành sức mạnh đội ngũ. Có thể nói chất lượng của ĐNNG là sự phản ánh

nghiệp vụ cần được BD.

33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

34




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




trung thực, hiệu quả của công tác quản lý và trình độ, năng lực của nhà quản

…). Về nội dung, giáo viên phải được BD cả bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc,

lý giáo dục.

viết); về phương pháp, giáo viên phải được bồi dưỡng phương pháp dạy từ

1.5.3. Yêu cầu của công tác quản lý hoạt động BDGV dạy tiếng

vựng, dạy ngữ pháp và phương pháp dạy các kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) để
phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh cho học sinh.

Anh ở trƣờng THPT
Căn cứ vào những yêu cầu của việc BDGV có thể xác định yêu cầu
công tác quản lý hoạt động BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT như sau:
+ BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT phải căn cứ vào chuẩn đào tạo

1.5.3.1. Bồi dƣỡng trình độ chính trị cho giáo viên, tăng cƣờng sự
hiểu biết về nhiệm vụ của ngành giáo dục, của địa phƣơng, của nhà
trƣờng và nhiệm vụ của bộ môn

giáo viên và quy định về chuẩn nghề nghiệp do Bộ GD&ĐT ban hành, trong


Giáo dục là phục vụ cho một chế độ chính trị nhất định. Ở Việt nam,

đó quy định: Giáo viên dạy tiếng Anh phải đạt trình độ chuẩn: có bằng tốt

giáo dục phải phục vụ cho mục tiêu của đảng Cộng sản Việt Nam đó là: Dân

nghiệp đại học sư phạm ngoại ngữ - chuyên ngành Tiếng Anh hoặc bằng tốt

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tất cả nhiệm vụ giáo

nghiệp đại học ngoại ngữ - chuyên ngành Tiếng Anh và có chứng chỉ BD

dục của ngành, của địa phương, của từng trường, từng bộ môn phải phục vụ

nghiệp vụ sư phạm theo đúng chuyên ngành tại các khoa, trường đại học sư

mục tiêu này. Tùy theo đặc điểm, yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử, mà

phạm. Giáo viên dạy tiếng Anh chưa đạt trình độ chuẩn theo quy định phải

nhiệm vụ từng năm học có khác nhau. Bên cạnh đó, các quy chế chuyên môn,

được nhà trường, các cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để học tập, BD

các chỉ thị, nghị quyết, các văn bản hướng dẫn của các ngành, các cấp thường

để đạt trình độ chuẩn; Giáo viên có trình độ trên chuẩn được tạo điều kiện để

xuyên đổi mới. Vì vậy, nhiệm vụ của nhà quản lý giáo dục là phải BD trình


phát huy tác dụng của mình trong giảng dạy và giáo dục.

độ chính trị, tăng cường sự hiểu biết về nhiệm vụ của ngành giáo dục, của địa

+ BDGV dạy tiếng Anh THPT phải góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục nói chung, đáp ứng ngày càng cao sự phát triển kinh tế-xã hội. Nội

phương, của nhà trường và nhiệm vụ của bộ môn cho giáo viên để đạt được
mục tiêu giáo dục đã đề ra.

dung BD phải đảm bảo hiệu quả, phù hợp với địa phương và yêu cầu của sự

1.5.3.2. Bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao năng lực ngôn ngữ

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Đảng ta đã xác định rõ vai trò của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

+ BDGV dạy tiếng Anh THPT phải gắn liền với hoạt động đào tạo, tự

giáo dục trong Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư

học của giáo viên. Nội dung, hình thức BD phải căn cứ trên trình độ đã được

Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và cán bộ

đào tạo của giáo viên, khả năng tiếp thu khoa học giáo dục và công nghệ mới,

quản lý giáo dục.


tạo điều kiện để giáo viên có thể phát huy tốt quá trình tự học tập để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Để đáp ứng nhu cầu của kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập thì
nguồn nhân lực phải có trình độ ngoại ngữ mà chủ yếu là tiếng Anh. Người

+ BDGV phải mang tính toàn diện (đồng bộ cả về phẩm chất nhà giáo,

lao động phải giao tiếp được với người nước ngoài bằng tiếng Anh, tức là

chuyên môn, nghiệp vụ, cả về nội dung và phương pháp dạy học – giáo dục

phải phát triển cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết. Muốn có trò giỏi thì

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

36



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



trước hết phải có thầy giỏi, vì vậy trong công tác quản lý dạy học tiếng Anh

tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong quá trình dạy học. Đồng thời


phải chăm lo BD chuyên môn, nâng cao năng lực ngôn ngữ cho đội ngũ giáo

người giáo viên phải biết tổ chức và quản lý lớp học một cách phù hợp. Có

viên bằng nhiều hình thức: BD thường xuyên, BD theo chu kỳ; BD trực tiếp,

như vậy giờ học mới đạt hiệu quả và nâng cao được chất lượng bộ môn.

BD gián tiếp; BD tập trung, BD từ xa, tự bồi dưỡng. Nhà quản lý phải chủ
động liên kết với các trường đại học trong và ngoài nước, tranh thủ sự ủng hộ
của các tổ chức quốc tế, tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để tổ chức
các lớp BDGV và tập trung BD cả 4 kỹ năng:

1.5.3.4. Bồi dƣỡng sử dụng đồ dùng thiết bị, ứng dụng công nghệ
thông tin trong việc dạy tiếng Anh
Để hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy thì giáo viên dạy
tiếng Anh phải biết sử dụng và khai thác có hiệu quả các đồ dùng dạy học bộ

+ Kỹ năng nói tiếng Anh: Phải đảm bảo chuẩn xác, đúng ngữ âm, ngữ
điệu, lưu loát, vốn từ vựng phong phú, đặc biệt là phải hiểu được cách giao
tiếp của người Anh.

môn như máy cát-sét, máy vi tính, phần mềm dạy học tiếng Anh, mạng
internet, máy đèn chiếu, máy học tiếng Anh (eZ-talk), tranh ảnh ...
Nhà quản lý phải đầu tư các thiết bị, đồ dùng dạy học môn tiếng Anh

+ Kỹ năng nghe hiểu: Giáo viên phải được luyện nghe nhiều để hiểu

và tổ chức BDGV biết sử dụng thành thạo các thiết bị nói trên trong quá trình


được tiếng Anh trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng (tiếng

dạy học, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác tư liệu để làm cho

Anh – Anh, Anh - Mỹ, Anh - Ấn Độ …).

bài giảng phong phú.

+ Kỹ năng đọc hiểu: Giáo viên phải được BD, tự BD để củng cố và

1.5.5.5. Bồi dƣỡng đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh

nâng cao vốn từ vựng, hiểu biết về văn học, đất nước học của nước Anh.

Nội dung, chương trình giáo dục thay đổi thì việc kiểm tra, đánh giá

Đồng thời rèn luyện kỹ năng đọc hiểu nắm thông tin tổng hợp, nắm thông tin

học sinh bắt buộc phải đổi mới để đáp ứng mục tiêu đào tạo. Hơn nữa, việc

chi tiết qua các bài đọc...

kiểm tra, đánh giá cũng phải phù hợp, đồng bộ với việc đổi mới phương pháp

+ Kỹ năng viết: Giáo viên không những nắm chắc mẫu câu, ngữ pháp,

dạy học. Trong thực tế ở Việt Nam hiện nay thì thầy kiểm tra cái gì, học sinh

cách dùng từ chuẩn xác mà còn phải có kỹ năng viết các dạng bài như viết


học cái đó. Để phát triển cả bốn kỹ năng thì giáo viên phải thường xuyên

thư, viết bản tin, viết bài bình luận, bài mưu tả... theo văn phong của Anh.

kiểm tra nói trong các buổi đầu giờ, kiểm tra kỹ năng nghe hiểu, đọc hiểu, kỹ

1.5.3.3. BD phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao trình độ tay nghề

năng viết qua các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết và kiểm tra cuối học

Mục tiêu của giáo dục là phải tập trung vào phát triển tính năng động,

kỳ. Vì vậy quản lý công tác BD kiểm tra, đánh giá học sinh là nhiệm vụ

sáng tạo, tích cực, kỹ năng sống của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và

không thể thiếu được trong công tác quản lý giáo dục.

giải quyết vấn đề cho các em, nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Để

Công tác BDGV dạy tiếng Anh THPT chỉ đem lại hiệu quả thiết thực

đạt được mục tiêu này phương pháp giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường

khi việc tổ chức thực hiện được tiến hành nhất quán, đồng bộ từ Trung ương

phải thường xuyên được đổi mới theo hướng coi trọng người học, lấy người

đến các cơ sở.


học làm trung tâm là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập

37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

38



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




Chương 2

giữa các vùng miền, giữa miền núi, hải đảo và các làng chài lênh đênh trên

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN

biển với các vùng đô thị, đồng bằng phát triển có khoảng cách khá xa về mức

TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

sống, trình độ dân trí. Ở các vùng đô thị, đồng bằng do kinh tế phát triển nên

TỈNH QUẢNG NINH


nhu cầu học tập cao, đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đáp ứng và đón đầu
trước những yêu cầu về nhân lực; trong khi đó khu vực miền núi hải đảo dân

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá- xã hội của Quảng Ninh

trí còn rất thấp, rất khó khăn trong việc phát triển giáo dục đào tạo.

Tỉnh Quảng Ninh được thành lập đến nay là 47 năm (do sát nhập 2 tỉnh

Đứng trước yêu cầu cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

Hải Ninh và khu Hồng Quảng năm 1963). Quảng Ninh là tỉnh miền núi phía

hoá, giáo dục Quảng Ninh phải phát triển đáp ứng kịp tốc độ và triển vọng

bắc, nằm trên bờ vịnh Bắc Bộ, có đường biên giới với Trung Quốc dài 132,8

nền kinh tế xã hội của tỉnh, tạo ra thị trường lao động kỹ thuật mới. Với cơ

km, có chiều dài đường biển 250 km, với diện tích tự nhiên 6110 km2, với gần

cấu dân cư trẻ, nhiều khu vực tập trung lao động thúc đẩy GD&ĐT phát triển,

3000 hòn đảo lớn nhỏ, địa giới trải rộng, chiều dài của tỉnh gần 300 km.

tăng trưởng nhanh cả về quy mô và chất lượng. Ngoài ra, sự phát triển kinh tế

Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính 2 thành phố, 2 thị xã, 2 huyện

và xã hội cũng tạo điều kiện thực hiện công tác xã hội hoá và tăng thêm điều


đồng bằng và 6 huyện miền núi, 2 huyện đảo, với 186 xã phường, trong đó có

kiện về cơ sở vật chất cho giáo dục. Tuy nhiên là một tỉnh mà giáo dục chỉ

27 xã vùng núi cao và 84 xã phường miền núi. Tổng số dân toàn tỉnh trên 1,1

phát triển mạnh từ sau khi miền Bắc được giải phóng; trình độ dân trí ở vùng

triệu người với hơn 20 dân tộc khác nhau.

khó khăn còn thấp, sự chênh lệch, phân hoá giữa các vùng miền còn cao, giáo

Quảng Ninh là một tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc,

dục Quảng Ninh cũng còn nhiều hạn chế trong quá trình phát triển đi lên.

các ngành kinh tế phát triển: công nghiệp, thủ công nghiệp, ngư nghiệp, giao

2.2. Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh

thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, dịch vụ và du lịch... Tốc độ

2.2.1. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục ở tỉnh quảng Ninh

tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 10%.

Cùng với sự phát triển, đi lên về mọi mặt của tỉnh như: kinh tế, văn hoá-

Vịnh Hạ Long của Quảng Ninh được UNESCO hai lần công nhận là

"Di sản thiên nhiên của thế giới".

xã hội, an ninh - quốc phòng, ngành Giáo dục Quảng Ninh cũng có những
bước phát triển cả về qui mô, chất lượng và giáo dục toàn diện, đặc biệt là

Những điều kiện đó đã đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế Quảng
Ninh, đó cũng là tiền đề quan trọng cho sự nghiệp giáo dục đổi mới và phát
triển.

trong những năm gần đây.
Hiện nay toàn ngành có hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, thống
nhất và đa dạng hoá với đầy đủ các cấp học, ngành học; mạng lưới các trường

Quảng Ninh cũng được ví như một "Việt Nam thu nhỏ". Từ đặc điểm về

(cơ sở) mầm non, tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn toàn tỉnh gồm: 593

tự nhiên, kinh tế, xã hội nói trên, giáo dục Quảng Ninh có nhiều đặc điểm

trường các loại, trong đó có 170 trường mầm non, 166 trường tiểu học, 190

mang tính đặc thù, có sự chênh lệch nhu cầu và điều kiện phát triển giáo dục

trường THCS và phổ thông cơ sở (trong đó có 4 trường phổ thông dân tộc nội

39

40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



trú huyện) và 53 trường THPT (trong đó có 2 trường phổ thông dân tộc nội

khăn có lớp nội trú dân nuôi với 3201 học sinh. Tỷ lệ số xã miền núi có

trú tỉnh). Hệ thống giáo dục thường xuyên có 14 trung tâm hướng nghiệp và

trường THCS đạt 95,4%.

giáo dục thường xuyên (mỗi huyện, thị xã, thành phố có một trung tâm).
Bảng 2.1. Mạng lưới trường, lớp năm học 2008 - 2009.
Số
TT

Cấp học

Trƣờng
Tổng
số

thục... Chính quyền địa phương các cấp đã tạo điều kiện, cải tạo, xây dựng

Lớp


Công Ngoài
lập công lập

Ngành học mầm non đã xuất hiện nhiều mô hình khác nhau, ngoài các
trường công lập còn có các trường lớp tư thục, nhóm trẻ gia đình, mẫu giáo tư

Tổng
số

Công
lập

Ngoài
công lập

trường lớp cho giáo dục mầm non, tìm nguồn trợ cấp, hỗ trợ đời sống cho
giáo viên và dưới sự chỉ đạo quản lý chuyên môn của ngành Giáo dục đã tạo

1

Mầm non

170

158

12

1990


1513

477

ra một nề nếp nuôi dạy các cháu có hiệu quả. Các trường lớp mầm non tư thục

2

Phổ thông

409

391

18

7275

6945

330

tuy số lượng còn ít nhưng bước đầu đã tạo điều kiện cho việc thu nhận các

2.1 Tiểu học

166

166


4028

4018

10

2.2 THCS

140

140

2214

2205

9

sức khó khăn về cơ sở vật chất, nhiều nơi chưa có trường mầm non riêng, việc

2.3 THPT

45

29

1033

722


311

huy động trẻ ra lớp, việc học tiếng Việt cho các cháu dân tộc còn gặp nhiều

2.4 PTCS
(cấp 1+2)
2.5 PTTH
(cấp 2+3)
2.6 PT 3 cấp
(1+2+3)
3 GDTX

50

50

7

6

Cộng

16

14

593

563


sóc, giáo dục trẻ. Tuy nhiên giáo dục mầm non ở khu vực miền núi còn hết

khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy theo chương trình và sách
giáo khoa mới.

1
14

cháu trong độ tuổi đến lớp học và dần từng bước nâng cao chất lượng chăm

1

Đối với giáo dục phổ thông, hệ thống mạng lưới trường lớp đang ngày

1

càng được mở rộng, đặc biệt là các khu vực khó khăn, miền núi, hải đảo và
vùng đồng bào dân tộc. Chất lượng giáo dục phổ thông luôn duy trì sự ổn

134
30

9399

định trong những năm qua. Toàn ngành tích cực đẩy mạnh các hoạt động giáo
8458

807

dục toàn diện: các hoạt động giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục


(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học năm học 2008 - 2009)

pháp luật, giáo dục quốc phòng, giáo dục hướng nghiệp đều được triển khai

Trong tỉnh có hơn 20 dân tộc cùng chung sống, với hơn 10% dân số là

ngày càng có hiệu quả và có tác dụng thiết thực trong việc giáo dục toàn diện

dân tộc ít người, công tác giáo dục dân tộc được quan tâm, số thôn bản có lớp

học sinh. Coi trọng công tác giáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức, giáo dục

học đạt tỷ lệ 98,5% (so với số thôn, bản hiện có). Các trường dân tộc nội trú

về an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, phòng chống ma tuý, giáo dục thể

ngày càng được củng cố, các cơ sở nội trú dân nuôi được duy trì và phát triển

chất và kỹ năng sống cho học sinh. Các cơ sở giáo dục trong tỉnh đang triển

nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ con em đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện

khai cuộc phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh

nay có 36 trường THCS và phổ thông cơ sở thuộc các xã và vùng đặc biệt khó

tích cực”, cuộc vận động thực hiện “Hai không” với bốn nội dung nhằm xóa

41


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

42



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




bỏ bệnh thành tích và chống các biểu hiện tiêu cực trong thi cử. Tổ chức các

tâm thực hiện lộ trình để duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS

chuyên đề cấp tỉnh về chuyên môn cũng như giáo dục đạo đức đối với học

và từng bước thực hiện phổ cập giáo dục trung học.

sinh. Công tác giáo dục hướng nghiệp được đẩy mạnh và ngày càng đi vào nề

Đến cuối năm học 2008 - 2009, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên

nếp. Công tác đào tạo, BD học sinh giỏi của tỉnh cũng thu được nhiều kết quả

toàn ngành là 17.154 người (trong đó nhân viên phục vụ là 1.316 người), nữ

tốt ở các cấp học.


chiếm 80,5%, hợp đồng và tư thục là 2028 người. Số đảng viên toàn ngành là

Quảng Ninh là một tỉnh du lịch, vì vậy việc dạy và học ngoại ngữ được

34,31%. Toàn ngành đang quyết tâm thực hiện đề án theo chỉ thị 40 của Ban

các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm. 100% học sinh các trường THCS và

bí thư về việc nâng cao chất lượng ĐNNG và cán bộ quản lý. Tỷ lệ giáo viên

THPT được học ngoại ngữ, trong đó tiếng Anh là chủ yếu, ngoài ra có dạy

đạt chuẩn ở các cấp học như sau: cấp học mầm non: 99,1% giáo viên đạt

tiếng Trung Quốc ở một số trường THCS, THPT thuộc thành phố Móng Cái,

chuẩn, trong đó trên chuẩn 45,8% (thuộc các trường công lập, bán công),

thành phố Hạ Long; tiếng Pháp được triển khai theo chương trình song ngữ từ

84,1% giáo viên đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn đạt 20,5% (thuộc các cơ sở

lớp một đến lớp 12 ở thành phố Hạ Long (mỗi năm tuyển hai lớp với số lượng

mầm non tư thục); cấp học tiểu học 99,7% giáo viên đạt chuẩn và 56,0% giáo

50 học sinh) và triển khai dạy tiếng Pháp theo chương trình phổ thông tại hai

viên đạt trên chuẩn; cấp học THCS 99,8% giáo viên đạt chuẩn và 18,5% giáo


trường THCS, THPT huyện Đông Triều. Đối với học sinh tiểu học được triển

viên đạt trên chuẩn; cấp học THPT 98,15% giáo viên đạt chuẩn và 3,7% giáo

khai học tiếng Anh theo chương trình tự chọn từ lớp ba (có một số trường dạy

viên đạt trên chuẩn.

từ lớp một) cho học sinh học hai buổi/ngày ở các trường thuộc thành phố, thị

Công tác xây dựng trường chuẩn đạt được kết quả cao. Hiện nay toàn

xã, thị trấn và những nơi có điều kiện thuận lợi. Đến nay đã có 56% số học

tỉnh có 12 trường mầm non, 102 trường tiểu học, 36 trường THCS và 7

sinh tiểu học trong tỉnh được học tiếng Anh.

trường THPT đạt chuẩn quốc gia.

Trong 3 năm gần đây, số lượng học sinh của Quảng Ninh thi đỗ vào các

Thực hiện Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ

trường Đại học, Cao đẳng luôn ở mức gần 5000 học sinh. Hệ thống các

tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình thực hiện "xây dựng xã hội

trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có 9 trường, các trường ngày càng


học tập", Sở đã xây dựng đề án xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng,

được tăng cường, củng cố, mở rộng quy mô và đa dạng hoá loại hình đào tạo.

nhằm xây dựng môi trường học tập đa dạng cho toàn xã hội.

Công tác phổ cập giáo dục được coi trọng và đạt được kết quả tương đối

Các phòng giáo dục, các cơ sở giáo dục đã coi trọng mối quan hệ phối

tốt. Năm 1997, Quảng Ninh được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu

kết hợp công tác với các ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt với hội Khuyến học

học - chống mù chữ. Năm 2005, Quảng Ninh được công nhận đạt chuẩn phổ

tỉnh, các hội Khoa học - kỹ thuật, các cơ quan thông tin đại chúng, tranh thủ

cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và cuối năm 2006, Quảng Ninh đã được

sự ủng hộ và tham gia của toàn xã hội, làm cho giáo dục và nhà trường thật sự

công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Hiện nay toàn tỉnh đang quyết

gắn bó với từng gia đình, cộng đồng và xã hội. Tổng kinh phí được huy động
từ các nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục hàng năm là hơn 60

43

44


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



tỷ đồng. Hội Khuyến học các cấp được củng cố và đi vào hoạt động có hiệu

thống trường THPT ngoài công lập. Năm học 2004-2005, Quảng Ninh mới có

quả, mỗi cấp hội đều xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài , đến nay đã có

34 trường trong đó có 4 trường THPT ngoài công lập; trong 5 năm đã phát

hàng chục tỷ đồng.

triển thêm 19 trường trong đó có 5 trường công lập và 14 trường ngoài công

Kết quả thi đua cuối năm học 2008-2009: trường đạt danh hiệu tiến tiến

lập. Hệ thống trường công lập được phát triển ở vùng núi hải đảo cho con em

xuất sắc là 111, trường đạt danh hiệu tiên tiến là 318, tổ lao động xuất sắc là

đồng bào dân tộc và học sinh vùng sâu, vùng xa như THPT Quảng La huyện

403, tổ lao động giỏi là 647, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở là 824, chiến sĩ thi đua


Hoành Bồ, THPT Quan Lạn huyện đảo Vân Đồn, Phổ thông Dân tộc nội trú

cấp tỉnh là 53, giáo viên dạy giỏi các cấp là 599.

Tiên Yên và THPT Hải Đông huyện Tiên Yên, THPT Hoành Mô huyện Bình

Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm THCS, THPT năm học 2008 - 2009.
Cấp học

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Liêu. Tỉnh Quảng Ninh thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường lớp, các
trường THPT phân bố tương đối đồng đều ở các địa bàn, kể cả các địa bàn

THCS

60,0%

32,0%

7,7%

0,4%


khó khăn phù hợp với tình hình địa lí, kinh tế xã hội của địa phương, đáp ứng

THPT

53,8%

34,9%

10,0%

1,2%

nguyện vọng được đi học của đa số con em nhân dân.

(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học năm học 2008 - 2009)
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực THCS, THPT năm học 2008-2009.

Hầu hết các trường THPT trong tỉnh đã đủ giáo viên các bộ môn theo
Thông tư 35 ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Nội vụ và Bộ GD&ĐT, tổng

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém


số giáo viên các bộ môn có 1893, trong đó giáo viên dạy tiếng Anh là 299; số

THCS

11,6%

36,5%

45,3%

6,4%

0,2%

đảng viên chiếm 34,31%. Tính đến tháng 5/2009, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở

THPT

4,3%

30,6%

54,9%

10,0%

0,2%

cấp THPT là 98,15% và 3,7% giáo viên đạt trên chuẩn. Giáo viên dạy giỏi cấp


Cấp học

( Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học năm học 2008-2009)
Tuy chất lượng giáo dục đã có sự tiến bộ đáng kể, được ghi nhận qua
các số liệu tổng kết hàng năm, song so với yêu cầu đổi mới của đất nước và
yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực của tỉnh thì chất lượng giáo dục phổ
thông của Quảng Ninh còn phải cố gắng nhiều hơn nữa.
2.2.2. Tình hình giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh
2.2.2.1. Hệ thống trƣờng, lớp, giáo viên và học sinh
Hiện nay toàn tỉnh có 53 trường THPT (kể cả các trường THPT liên
cấp), trong đó có 18 trường THPT tư thục, 5 trường liên cấp THCS - THPT,
01 trường THPT Chuyên Hạ Long, 02 trường Phổ thông dân tộc nội trú và có

tỉnh có 96, chiếm tỷ lệ 1,91%, trong đó giáo viên dạy tiếng Anh có 8, chiếm
tỷ lệ 0,45%. Năm 2009 có:
- 13 Nhà giáo của tỉnh Quảng Ninh được Chủ tịch nước ký quyết định
phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, trong đó có 4 nhà giáo khối THPT.
- 02 cá nhân được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, trong đó
có 01 cá nhân khối THPT.
- 05 tập thể và 06 cá nhân được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen,
trong đó có 02 cá nhân thuộc khối THPT.
- 43 tập thể và cá nhân được tặng Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, trong đó có 12 cá nhân khối THPT.
- 75 tập thể và 140 cá nhân được Ủy ban Nhân dân tỉnh tặng Bằng khen,
trong đó khối THPT có 44 cá nhân.

7 trường THPT đạt chuẩn quốc gia. Số trường ngày càng tăng, đặc biệt là hệ
45


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

46



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- 165 Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, trong đó có 46 cán bộ, giáo viên khối
THPT.
- 75 tập thể và 280 cá nhân được Giám đốc Sở GD&ĐT tặng Giấy khen,
trong đó có 86 cá nhân khối THPT.
Ngành GD&ĐT Quảng Ninh triển khai thực hiện BD tập trung cho giáo
viên theo chương trình, sách giáo khoa mới; BDGV sử dụng thiết bị thí
nghiệm cho các đơn vị trường học. Các trường THPT tiếp tục BDGV thực
hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 tại đơn vị theo những nội

nhiên, việc đánh giá xếp loại giáo viên, BDGV và bổ sung quy hoạch hằng
năm tại một số đơn vị chưa được thực hiện nghiêm túc. Việc thực hiện nâng
lương sớm cho cán bộ, giáo viên có thành tích cống hiến cho giáo dục chưa
kịp thời và số lượng còn ít.
Số học sinh THPT ngày càng tăng, năm học 2008 - 2009 có 1033 lớp
với 44.895 học sinh,
Trong đó: + Số học sinh nữ : 24070, chiếm tỉ lệ: 53,61%
+ Số học sinh dân tộc ít người: 3546, chiếm tỉ lệ: 7,89 %

dung đã được tập huấn. 100% giáo viên THPT hoàn thành chương trình BD


Hằng năm huy động học sinh vào lớp 10 các hệ đạt tỷ lệ cao, trên 90%

thường xuyên chu kỳ III.
Công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ, BD nâng cao trình độ được chú
trọng. Trong năm 2009 có 20 cán bộ quản lý đi học lớp BD nghiệp vụ Quản
lý tại Học viện quản lý giáo dục và 21 cán bộ, giáo viên đang học cao học và

tổng số học sinh tốt nghiệp THCS, trong đó học sinh công lập chiếm khoảng
50%. Toàn bộ học sinh THPT trong tỉnh đã được học ngoại ngữ, trong đó học
sinh học tiếng Anh là chủ yếu (chiếm 97,5%); học sinh học tiếng pháp chiếm
tỷ lệ 0,6% và học sinh học tiếng Trung Quốc chiếm tỷ lệ 1,9%.

nghiên cứu sinh tiến sỹ.

Bảng 2.4. Số lượng học sinh THPT năm học 2008 - 2009.

Ngành GD&ĐT đã ban hành Quyết định về sửa đổi, bổ sung quy định
Lớp

Tổng số
học sinh

thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học; 27 cán bộ, giáo

Lớp 10

viên được giải quyết chính sách theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP của Chính

Lớp 11

Lớp 12
Cộng

việc nâng lương sớm trước thời hạn đối với khối trực thuộc đồng thời năm
2009 giải quyết nâng lương sớm trước thời hạn cho 39 cán bộ, giáo viên có

phủ về chính sách tinh giảm biên chế.
Đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói riêng đã được ngành
GD&ĐT Quảng Ninh quan tâm đào tạo, BD, tinh giảm biên chế để đáp ứng
nhu cầu đổi mới nội dung, chương trình giáo dục phổ thông, đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của địa phương ở khắp mọi
vùng, miền trong tỉnh. Tỉnh đã quan tâm phát triển đồng đều từ cán bộ quản lý
đến giáo viên thư viên, nhân viên thiết bị thí nghiệm; quan tâm cả đời sống
vật chất và tinh thần cho ĐNNG để phát huy các tiềm năng, sức mạnh của

15105

Học
sinh
nữ
7863

Tỷ lệ % Học sinh
Học sinh
Học sinh
học sinh
học
học
học
nữ

Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung
52.06%
14573
91
442

15715

8293

52.77%

15350

136

263

14075

7914

56.23%

13848

48

179


44895

24070 53.61%

43771

275

884

( Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học năm học 2008-2009)
Công tác xã hội hoá đối với giáo dục THPT được các cấp quản lý, các
ngành quan tâm, ủng hộ và được triển khai mạnh mẽ trong các năm gần đây.
Sỹ số học sinh ổn định, phát triển cân đối, hài hòa giữa tỷ lệ nam và nữ, học
sinh khu vực thành thị, nông thôn và miền núi, giữa học sinh công lập và
ngoài công lập. Đặc biệt ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm phát

ĐNNG cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng. Tuy
47

48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



triển giáo dục cho học sinh dân tộc ít người và học sinh có hoàn cảnh khó
khăn ở vùng sâu, vùng xa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


Bảng 2.6. Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 THPT các năm.
Năm học
2006-2007

Nhất
16

Nhì
40

2007-2008

23

83

2008-2009

16

50

Bên cạnh những kết quả trên, hằng năm số lượng học sinh bỏ học chiếm
tỷ lệ khoảng 0,7%, nguyên nhân chủ yếu do học sinh học yếu không theo
được chương trình và gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện
cho con em theo học THPT.




Số lượng
Ba
153

Tổng số
Khuyến khích
419

628

143

366

615

176

435

677

(Nguồn: phòng Kế hoạch Tài chính - sở Giáo dục và Đào tạo)

2.2.2.2. Chất lƣợng giáo dục THPT

Bảng 2.7. Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT các năm

Chất lượng giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh ổn định, phát triển toàn


Năm học

diện về đức - trí - thể - mỹ, quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn và giáo dục
đại trà. Tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi hằng năm đều tăng; tỷ lệ học sinh

2006 - 2007

có học lực yếu, kém có xu thế giảm. Kết quả thi tốt nghiệp THPT trong 3 năm

2007 - 2008

gần đây đều đạt ổn định ở mức 90 – 92%; trong 3 năm gần đây, mỗi năm đều

2008 - 2009

có trên 600 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh và số học sinh đạt

Số lượng giải
Giải nhất

Giải nhì

Giải ba

Giải KK

Tổng số

1


3

21

18

43

2

18

25

45

8

26

26

61

1

(Nguồn: phòng Kế hoạch Tài chính - sở Giáo dục và Đào tạo)

giải học sinh giỏi quốc gia ngày càng tăng. Đặc biệt môn Hóa học, Địa lí,


Ngành GD&ĐT Quảng Ninh tích cực chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy

Tiếng Anh trong 3 năm gần đây đều có hơn 80% số học sinh dự thi đạt giải và

học theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo, tăng cường năng lực tự học

đã được Bộ GD&ĐT cho phép tăng số lượng thí sinh dự thi học sinh giỏi

của học sinh; đổi mới hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá; thực hiện đánh giá

quốc gia từ 6 thí sinh/môn lên 8 thí sinh/môn từ năm học 2009-2010.

xếp loại hạnh kiểm và học lực đúng quy chế. Các trường THPT quan tâm việc
tổ chức tọa đàm, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn giới thiệu, trao đổi, thảo luận

Bảng 2.5. Kết quả thi tốt nghiệp lớp 12 THPT các năm.
Năm học

Số lượng

Tỷ lệ

nhằm đổi mới phương pháp dạy học; thực hiện nghiêm túc cuộc vận động

2006-2007

Dự thi
13816

Đỗ

12308

89.09%

chấm dứt việc dạy học qua “đọc - chép” trong các giờ học. Ngành GD&ĐT
chú ý đến việc chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ đổi mới

2007-2008

17385

16006

92.07%

phương pháp dạy học. Đến nay, đa số giáo viên các môn học đều soạn và

2008-2009

15119

13721

90.75%

(Nguồn: phòng Kế hoạch Tài chính - sở Giáo dục và Đào tạo)

giảng được bài giảng điện tử ở những bài giảng cần thiết có sự hỗ trợ của
công nghệ thông tin. Đến cuối năm 2009, về cơ bản việc kết nối mạng
Internet đã được triển khai tới 100% các trường THPT trong tỉnh.

Các trường THPT quan tâm sâu sắc việc thực hiện phong trào "Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; thực hiện tích hợp giữa hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp vào các

49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

50



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




môn học theo quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
Công tác xã hội hóa giáo dục được các trường quan tâm. Đặc biệt sự

2012): Năm học 2008 - 2009 đã xây dựng trên 100 phòng học kiên cố với
nguồn vốn kinh phí trên 20 tỷ đồng, chủ yếu bằng nguồn ngân sách của tỉnh.

phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh, chính quyền địa

Sở đã lập kế hoạch và thực hiện mua sắm sách giáo khoa, sách giáo viên,

phương, các đơn vị đóng trên địa bàn và phát huy mạnh mẽ vai trò xung kích

thiết bị đổi mới giáo dục phổ thông lớp 12 và bổ sung thiết bị cho các khối


của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực giáo dục kỹ

lớp còn lại với kinh phí 15 tỷ đồng. Ngoài các trường THPT công lập, Sở còn

năng sống, tổ chức các hoạt động khuyến khích tài năng trẻ trong học tập,

tham mưu để tỉnh có chính sách hỗ trợ kinh phí mua sắm cho các trường

sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao.

THPT ngoài công lập. Cuối năm học 2008-2009, 100% các trường đều có

Tuy nhiên tại các trường miền núi như Bình Liêu, Ba Chẽ…và các
trường THPT Ngoài công lập, chất lượng học tập của học sinh chưa đồng đều,
các kỹ năng thực hành và phương pháp học tập còn hạn chế. Việc dạy học 2
buổi/ngày đã được triển khai, tuy nhiên kết quả còn hạn chế do các đơn vị
trường học còn gặp khó khăn về cơ sở vật chất (chủ yếu là do thiếu phòng
học) nên phần lớn các trường chưa có điều kiện thực hiện dạy 2 buổi/ngày.
2.2.2.3. Về xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học
Đến cuối năm học 2008-2009, các trường THPT có:
+ 788 phòng học chung;

kho, phòng chứa đồ dùng dạy học hoặc tủ bảo quản thiết bị. Trên 70% số
trường THPT có phòng học bộ môn độc lập phục vụ cho công tác đổi mới
giáo dục phổ thông. Đến nay có 07 trường THPT đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ
13,2%.
Cơ sở vật chất của các trường THPT được trang bị khang trang, không
còn nhà học tạm, các trường đều có đủ phòng học đảm bảo học 1 hoặc 2
ca/ngày; có đủ bàn ghế, thiết bị đồ dùng dạy học cho học sinh và giáo viên.

Tuy nhiên, do trình độ của một bộ phận giáo viên còn hạn chế nên việc
bảo quản, sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học còn kém, chưa khai thác hết hiệu
quả của thiết bị dạy học, chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi

+ 138 phòng học bộ môn;
+ 83 phòng máy vi tính phục vụ dạy học với 2104 máy vi tính, trong đó
có 1348 máy vi tính nối mạng Internet;
+ 671 máy vi tính phục vụ công tác quản lý, văn phòng, công tác chuyên
môn của giáo viên, trong đó có 50% số máy được kết nối mạng Internet;
+ Mỗi trường có từ 3 đến 5 bộ máy đèn chiếu, có một số trường đã trang
bị mỗi phòng học một máy đèn chiếu phục vụ việc dạy và học;
+ Mỗi trường có từ 3 đến 5 máy nghe đĩa CD phục vụ cho việc dạy và

mới phương pháp giảng dạy. Một số địa phương miền núi còn gặp nhiều khó
khăn về cơ sở vật chất, về trình độ của đội ngũ giáo viên. Một số thị xã, thành
phố diện tích khuôn viên không đủ tiêu chuẩn nên tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc
gia ở cấp học THPT còn thấp. Một số địa phương, chính quyền chưa có chính
sách hỗ trợ, quan tâm đến xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục.
2.2.3. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở
trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
2.2.3.1. Số lƣợng và trình độ đào tạo

học ngoại ngữ;
Ngành GD&ĐT Quảng Ninh chỉ đạo triển khai thực hiện giai đoạn II của
Đề án kiên cố hóa trường, lớp và xây dựng nhà công vụ giáo viên (200851

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

Đến cuối năm học 2008-2009, các trường THPT tỉnh Quảng Ninh có
299 giáo viên dạy tiếng Anh, trong đó có: 236 giáo viên nữ, chiếm 78,9%.


52



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó có:

Bảng 2.8. Đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh THPT năm học 2008-2009

+ 03 giáo viên có trình độ thạc sỹ, đạt tỷ lệ 1,0%;
+ 85 giáo viên có trình độ đại học chính quy, đạt tỷ lệ 28,43%;

Số
TT

Trường THPT

+ 211 giáo viên có trình độ đại học tại chức, chiếm 70,57%.
Đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh
hiện nay đủ về số lượng và đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, có nhiều
giáo viên trẻ được đào tạo theo phương pháp mới, nhanh nhạy trong đổi mới
phương pháp giảng dạy, nhiệt tình, năng động trong công việc. Đa số giáo



Trình độ đào tạo
Tỷ lệ % Số
Thạc

Đại học
Tổng GV giáo viên GV

số GV nữ
nữ
thiếu
Chính Tại
quy chức
9
7
77.8%
1
8

Tỷ lệ %
GV tại
chức

1

Trần Phú

2

Chu Văn An

6

6


100.0%

1

5

3

Lý Thường Kiệt

6

4

66.7%

3

3

50.0%

4

Nguyễn Du

4

2


50.0%

0

4

100.0%
62.5%

88.9%
83.3%

5

Quảng Hà

8

5

62.5%

3

5

viên có ý thức tự học, tự BD, ham học hỏi, tích cực đổi mới phương pháp để

6


Lê Lợi

1

1

100.0%

1

0

0.0%

nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Một số giáo viên có nguyện vọng

7

Đầm Hà

6

4

66.7%

3

3


50.0%

được đào tạo nâng cao trình độ và có ý thức phấn đấu trở thành giáo viên dạy

8

Bình Liêu

4

4

100.0%

2

2

50.0%

giỏi.

9

Hoành Mô

4

2


50.0%

1

3

75.0%

Bên cạnh đó có nhiều giáo viên nữ trong thời gian đang nuôi con nhỏ,

10

Tiên Yên

5

3

60.0%

1

4

80.0%

không có nhiều thời gian đầu tư cho việc BD nâng cao trình độ chuyên môn.

11


DTNT Tiên Yên

2

2

1

1

50.0%

Đa số (70,57%) giáo viên có trình độ đại học tại chức, trong đó có trên 30%

12

Hải Đông

4

1

25.0%

1

3

75.0%


13

Nguyễn Trãi

2

2

100.0%

0

2

100.0%

14

Ba Chẽ

5

4

80.0%

1

4


80.0%

15

Hải Đảo

7

7

100.0%

2

5

71.4%

16

Trần Khánh Dư

3

3

100.0%

1


2

66.7%

sử dụng máy vi tính kém, trình độ chuyên môn hạn chế và ngại đổi mới

17

Quan Lạn

3

3

100.0%

0

3

100.0%

phương pháp giảng dạy. Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn còn quá ít

18

Cô Tô

2


1

50.0%

0

2

100.0%

(1%) chưa đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu dạy và học tiếng Anh ở các trường

19

Mông Dương

5

3

60.0%

2

3

60.0%

THPT trong tỉnh.


20

Cửa Ông

4

3

75.0%

1

3

75.0%

21

Lê Hồng Phong

4

4

100.0%

2

2


50.0%

22

Cẩm Phả

9

8

88.9%

2

7

77.8%

23

Hùng Vương

4

4

100.0%

1


3

75.0%

24

Lương Thế Vinh

11

11

100.0%

4

7

63.6%

25

Lê Quí Đôn

6

5

83.3%


1

5

83.3%

26

Vũ Văn Hiếu

4

4

100.0%

2

2

50.0%

giáo viên dạy tiếng Nga hoặc tiếng Pháp học đại học tại chức tiếng Anh và
chuyển sang dạy tiếng Anh nên trình độ chuyên môn còn hạn chế. Một số
giáo viên dạy tiếng Nga chuyển sang dạy tiếng Anh đã cao tuổi nên khả năng

53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


54



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




2.2.3.2. Nhận thức của giáo viên về dạy học tiếng Anh

27

Lê Thánh Tông

5

3

60.0%

1

4

80.0%

28

DTNT tỉnh


3

3

100.0%

1

2

66.7%

Qua trao đổi ý kiến, hầu hết giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT

29

Hòn Gai

13

11

84.6%

5

8

61.5%


tỉnh Quảng Ninh đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc dạy

30

Văn Lang

9

9

100.0%

3

6

66.7%

học tiếng Anh cho học sinh ở các trường THPT, đặc biệt là vai trò của việc

31

Ngô Quyền

5

3

60.0%


0

5

100.0%

32

Hạ Long

2

2

100.0%

0

2

100.0%

33

Chuyên Hạ Long

10

9


90.0%

8

0

0.0%

34

Bãi Cháy

7

5

71.4%

1

6

85.7%

6

6

100.0%


2

4

66.7%

7

5

71.4%

1

6

85.7%

Nguyễn Bỉnh
Khiêm
36 Hoành Bồ
35

2

dạy và học tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập.
Giáo viên đều nhận thức được rằng: Tiếng Anh, với chức năng là môn
tiếng nước ngoài, là môn văn hóa cơ bản, bắt buộc trong chương trình giáo
dục THPT, là phương tiện hữu hiệu để khai thác thông tin, là công cụ giao

tiếp và cập nhật tri thức để hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Môn tiếng Anh ở trường THPT góp phần phát triển tư duy (trước hết là

37

Thống Nhất

3

2

66.7%

1

2

66.7%

38

Quảng La

5

4

80.0%

3


2

40.0%

tư duy ngôn ngữ) và hỗ trợ cho việc dạy học tiếng Việt và chuyển tải nội dung

39

Đông Thành

6

3

50.0%

3

3

50.0%

của nhiều môn học khác ở trường phổ thông. Cùng với các môn học khác,

40

Trần Quốc Tuấn

4


4

100.0%

1

3

75.0%

môn tiếng Anh góp phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh,

41

Bạch Đằng

9

8

88.9%

2

7

77.8%

giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trường phổ thông.


42

Yên Hưng

7

7

100.0%

2

5

71.4%

Giáo viên quán triệt được mục tiêu của dạy học tiếng Anh ở trường

43

Minh Hà

8

4

50.0%

1


7

87.5%

THPT là cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng

44

Ngô Gia tự

3

2

66.7%

0

3

100.0%

Anh và phát triển phẩm chất trí tuệ để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống

45

Hoàng Văn Thụ

4


3

75.0%

1

3

75.0%

lao động.

46

Uông Bí

8

6

75.0%

1

7

87.5%

47


Hồng Đức

10

3

6

60.0%

48

Hoàng Hoa
Thám
Hoàng Quốc
Việt
50 Trần Nhân Tông

6

6

100.0%

0

6

100.0%


49

6

6

100.0%

0

6

100.0%

5

4

80.0%

1

4

80.0%

nghiệp THPT và thi vào các trường đại học, cao đẳng. Chính vì vậy họ chủ

51


Lê Chân

6

6

100.0%

3

3

50.0%

Nguyễn Bình

yếu dạy ngữ pháp tiếng Anh trong chương trình THPT và ôn luyện cho học

52

6

5

83.3%

2

4


66.7%

53

Đông Triều

8

7

87.5%

2

6

75.0%

Cộng

1

0.0%

1

Bên cạnh đó còn một số (khoảng 25%) giáo viên dạy tiếng Anh ở
trường THPT tỉnh Quảng Ninh chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và mục tiêu
của việc dạy học tiếng Anh. Họ cho rằng dạy tiếng Anh ở trường THPT chỉ


299 236 78.9%

1

3

85

211 70.57%

nhằm mục đích trước mắt là trang bị cho học sinh có kiến thức để thi đỗ tốt

sinh các dạng đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi tuyển sinh vào trường đại học,
cao đẳng, không quan tâm dạy các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.

Nguồn: phòng Kế hoạch Tài chính - sở Giáo dục và Đào tạo
55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

56



Hậu quả là học sinh học hết chương trình tiếng Anh lớp 12 (7 năm) nhưng
không giao tiếp được bằng tiếng Anh với người nước ngoài và bạn bè.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




2.2.3.4. Phƣơng pháp giảng dạy môn tiếng Anh của giáo viên
100% giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh được

2.2.3.3 Thực hiện chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa

BD về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và đổi mới phương pháp

Về chương trình và nội dung SGK, giáo viên dạy tiếng Anh ở trường

giảng dạy, không còn giáo viên dạy theo phương pháp đọc chép. Một số giáo

THPT tỉnh Quảng Ninh thực hiện dạy đúng, đủ chương trình theo quy định của

viên trẻ, có trình độ sử dụng máy vi tính tốt đã áp dụng công nghệ thông tin

Bộ GD&ĐT. Trong kết luận của các đoàn kiểm tra, thanh tra chuyên môn,

trong việc dạy học tiếng Anh, khai thác các tư liệu trên mạng Internet, sử

không có giáo viên nào dạy dồn, dạy ghép hoặc cắt xén chương trình. SGK tiếng

dụng đồ dùng, thiết bị dạy học để phục vụ cho bài giảng. Nội dung bài giảng

Anh THPT bao gồm 3 quyển lớp 10, 11, 12 chương trình cơ bản và 3 quyển lớp

phong phú, hấp dẫn, tạo nhiều cơ hội cho học sinh được luyện tập, giao tiếp

10, 11, 12 chương trình nâng cao. Học sinh được chọn học theo chương trình cơ


bằng tiếng Anh ở trên lớp. Hằng năm các trường, cụm trường tổ chức hội thi

bản hoặc chương trình nâng cao. Năm học 2008 – 2009, tỉnh Quảng Ninh có tỷ

giáo viên dạy giỏi, tạo ra phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, kích thích giáo

lệ học sinh học chương trình cơ bản và nâng cao như sau:

viên tìm tòi, đổi mới phương pháp giảng dạy.

+ Lớp 10: 98,14% học sinh học chương trình cơ bản và 1,86% học

Tuy nhiên một số giáo viên cao tuổi, trình độ sử dụng máy vi tính còn
hạn chế nên không áp dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới giảng dạy,

chương trình nâng cao;
+ Lớp 11: 98,59 học sinh học chương trình cơ bản và 1,41% học chương
trình nâng cao;

giờ dạy buồn tẻ, không hấp dẫn học sinh. Cùng được BD về đổi mới phương
pháp giảng dạy nhưng khả năng áp dụng thực tế của một số giáo viên còn

+ Lớp 12: 97,67 học sinh học chương trình cơ bản và 2,33% học chương
trình nâng cao;

máy móc, không linh hoạt, sáng tạo, chỉ chăm chú vào việc hoàn thành
chương trình mà thiếu quan tâm mục tiêu chính của bài dạy, không tạo cơ hội

Trong số học sinh học chương trình cơ bản, có gần 50% số học sinh học

chương trình cơ bản cộng với chủ đề tự chọn nâng cao môn Tiếng Anh.

để học sinh được giao tiếp bằng tiếng Anh với thầy giáo và bạn bè, khả năng
tổ chức, quản lý lớp học còn hạn chế, lúng túng. Một số giáo viên sử dụng đồ

Bên cạnh những ưu điểm trên, trong quá trình thực hiện chương trình, một

dùng dạy học không hiệu quả: trong giờ học sử dụng quá nhiều tranh ảnh,

số giáo viên vẫn còn đi sâu vào giảng giải ngữ pháp, chưa quan tâm nhiều đến

bảng biểu, phiếu học tập nhưng khả năng khai thác ít làm cho bài học trở lên

việc luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, đặc biệt kỹ năng nghe,

phức tạp, học sinh khó hiểu. Một số giáo viên quá lạm dụng công nghệ thông

nói của học sinh còn hạn chế. Đối với học sinh các trường THPT miền núi, hải

tin trong bài giảng điện tử và biến từ phương pháp đọc chép sang phương

đảo, chương trình tiếng Anh THPT quá nặng so với khả năng nhận thức của học

pháp nhìn chép.

sinh và giáo viên chỉ quan tâm đến hoàn thành chương trình mà chưa quan tâm
đến chất lượng học tiếng Anh của học sinh, chưa có biện pháp khai thác nội
dung chương trình để phù hợp với đối tượng học sinh từng vùng miền.

57


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2.2.3.5. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn tiếng Anh
Hiện nay tỉnh Quảng Ninh đã trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị, đồ
dùng dạy học môn tiếng Anh cho các trường THPT:

58



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




+ Có 22/53 (41,51%) trường THPT có phòng nghe – nhìn kết hợp với

học kỳ, đa số giáo viên đã sử dụng phương pháp kiểm tra theo hình thức giao
tiếp (kiểm tra kỹ năng nghe hiểu, đọc hiểu, kỹ năng viết và từ vựng, ngữ

phòng học môn Tin học;
+ Mỗi trường có từ 2 đến 3 bộ máy đèn chiếu, có một số trường đã

pháp). Kỹ năng nói được sử dụng trong nội dung kiểm tra đầu giờ (kiểm tra

trang bị mỗi phòng học một máy đèn chiếu và màn hình phục vụ việc dạy và

miệng) theo hình thức hỏi - đáp, phỏng vấn, tóm tắt bài khóa, mưu tả theo


học;

tranh ...
+ Mỗi trường có từ 3 đến 5 máy nghe đĩa CD và đĩa CD chứa nội dung

Tuy nhiên, hiện nay thi tốt nghiệp THPT và thi đại học, cao đẳng theo

môn tiếng Anh lớp 10, 11, 12 phục vụ cho việc luyện kỹ năng nghe hiểu.

hình thức trắc nghiệm khách quan, vì vậy nhiều giáo viên chạy theo thành

Theo số liệu báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, có trên 70% giáo

tích, thiên về kiểm tra từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu theo hình thức trắc nghiệm

viên dạy tiếng Anh ở trường THPT có khả năng sử dụng máy vi tính và khai

khách quan và ngại kiểm tra các kỹ năng, nhất là kỹ năng nghe và nói. Đa số

thác các tư liệu trên mạng Internet để tự bồi dưỡng và bổ sung cho nội dung

giáo viên không có kỹ thuật thu băng khi soạn bài kiểm tra nghe hiểu do đó

bài giảng, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp

trong giờ kiểm tra chủ yếu đọc cho học sinh nghe để làm bài và không đạt

giảng dạy của những giáo viên này tương đối tốt. Đa số giáo viên đã sử dụng

được mục tiêu của việc kiểm tra. Hình thức kiểm tra và nội dung kiểm tra


thành thạo máy nghe đĩa CD và sử dụng đĩa CD chứa nội dung môn tiếng

chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh, chưa thúc đẩy được

Anh để luyện kỹ năng nghe hiểu cho học sinh.

việc giao tiếp bằng tiếng Anh cho học sinh.

Tuy vậy, còn gần 30% giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT chưa

2.3. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng Anh

biết sử dụng máy vi tính hoặc khả năng sử dụng còn kém. Số giáo viên này

ở trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh

cần được BD về kiến thức vi tính để có thể ứng dụng công nghệ thông tin, đổi

2.3.1. Thực trạng định hƣớng chỉ đạo công tác bồi dƣỡng giáo viên

mới phương pháp dạy học. Một số trường có máy nghe đĩa CD nhưng chất

dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh

lượng máy và chất lượng đĩa CD kém không thể sử dụng được và trong giờ

Quảng Ninh là một tỉnh du lịch, vì vậy việc chỉ đạo dạy và học tiếng

luyện kỹ năng nghe hiểu, giáo viên phải đọc cho thí sinh nghe, dẫn đến chất


Anh cũng như công tác BDGV dạy tiếng Anh được các cấp quản lý quan tâm,

lượng giờ luyện nghe hiểu bị hạn chế.

chỉ đạo sâu sát. Năm 2004, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ký Công văn số 1290/UB
ngày 29/6/2004 về việc phê duyệt kế hoạch phát triển dạy ngoại ngữ ở các

2.2.3.6. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng

trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh, trong đó có kế hoạch đào tạo, BDGV dạy

Anh
Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các trường THPT tổ chức

tiếng Anh.

kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra cuối học kỳ môn tiếng

Ngành GD&ĐT đặc biệt chú trọng tới nhiệm vụ BDGV, coi đây là

Anh theo hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan, kiểm tra cả 4

nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ. Việc chú

kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Trong mỗi bài kiểm tra một tiết và kiểm tra cuối

trọng này thể hiện rõ ở các đề án xây dựng đội ngũ của ngành, các văn bản

59


60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



hướng dẫn nhiệm vụ các năm học và hệ thống văn bản chỉ đạo công tác bồi



Bảng 2.9. Tầm quan trọng của công tác BDGV dạy tiếng Anh.

GDGV hằng năm. Đặc biệt ngành GD&ĐT đã xây dựng kế hoạch cụ thể, chi
tiết công tác BD thay sách, BD hè, BD thường xuyên chu kỳ III và chỉ đạo

Mức độ
TT

Nội dung BD

các trường THPT triển khai thực hiện.
2.3.2. Thực trạng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và quản lý công tác
bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
2.3.2.1. Nhận thức về ý nghĩa và sự cần thiết của công tác bồi
dƣỡng giáo viên dạy tiếng Anh ở trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh

YK


%

YK

%

1

BD phẩm chất nhà giáo

87

54,72

72

45,28

2

BD phương pháp giảng dạy

103

64,78

56

35,22


3

BD năng lực ngôn ngữ

120

75,47

39

24,53

4

BD sử dụng đồ dùng, thiết bị, ứng

60

37,74

97

61,01

96

60,38

63


39,62

Để biết được nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục về nội
dung nghiên cứu, tác giả đã phát phiếu khảo sát theo mẫu (phụ lục B1.1, B2.1,

Rất quan trọng Quan trọng Chưa quan trọng
YK

%

2

1,25

dụng công nghệ thông tin
5

BD phương pháp kiểm tra, đánh giá

B3.1).
Để thăm dò nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục các

Kết quả cho thấy cán bộ quản lý các cấp và đa số giáo viên dạy tiếng

trường THPT và Sở GD&ĐT về nội dung nghiên cứu, tác giả đã phát phiếu

Anh ở trường THPT đã nhận thức đúng về tính cấp thiết của công tác BDGV.

khảo sát theo mẫu (phụ lục B1.2, B2.2, B3.2).


BD năng lực ngôn ngữ và phương pháp giảng dạy được chú trọng hơn. Đây là

Tổng số phiếu điều tra: 159 phiếu.

tín hiệu tốt cho công tác quản lý. Tuy nhiên vẫn còn có số ít (1,25%) nhận

Trong đó: - Cán bộ quản lý
- Giáo viên

34 phiếu.

thức chưa đúng về công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT trong giai

125 phiếu.

đoạn hiện nay, sự chênh lệch đáng kể trong nhận thức giữa giáo viên với cán

Nội dung điều tra:

bộ quản lý, giữa giáo viên có trình độ đại học chính quy và giáo viên có trình

+ Sự cần thiết của công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT.

độ đại học tại chức, giữa giáo viên công tác ở vùng thuận lợi với giáo viên

+ Tầm quan trọng của công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT.

công tác ở miền núi, hảo đảo.


+ Đánh giá về thực trạng năng lực sư phạm của giáo viên dạy tiếng
Anh ở trường THPT.

Kết quả trên phản ánh ý thức BD của giáo viên có trình độ đào tạo đại
học tại chức thì thể hiện sự khao khát được tiếp tục BD, trong khi đó giáo

+ Tìm hiểu nhu cầu BDGV.

viên có trình độ đại học chính quy có biểu hiện cầm chừng trong việc BD

+ Đánh giá về thực trạng công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường

nâng cao. Đặc biệt giáo viên có thâm niên công tác dưới 10 năm khao khát

THPT, tìm ra những hạn chế về quản lý chỉ đạo và tổ chức BDGV.
Tất cả các phiếu thu được đều trả lời đủ nội dung: kết quả nhận thức
của cán bộ quản lý giáo dục các cấp và giáo viên dạy tiếng Anh được ghi lại.

61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

được tiếp tục BD nhiều hơn.
Khi được hỏi về nhu cầu và hình thức BD tiếp tục thì kết quả cho thấy:
+ Có 93,6% số giáo viên được hỏi có nhu cầu về BD.
62



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên





+ Có 99,2% số giáo viên được hỏi có nhu cầu về một trong các hình
thức BD.

BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT thường xuyên được các cấp quản lý
giáo dục quan tâm. Ngoài hoạt động liên kết đào tạo bổ sung đội ngũ mới,

+ Có 17,6% số giáo viên được hỏi đã đạt trình độ chuẩn có nhu cầu BD
nâng cao trên chuẩn.

công tác BD thường xuyên, BD trên chuẩn được đưa vào kế hoạch phát triển
giáo dục hằng năm và kế hoạch dài hạn. Thực hiện các văn bản hướng dẫn

Đa số giáo viên đã nhận thức đúng về sự cần thiết của công tác BDGV.

của Bộ GD&ĐT về việc đổi mới nội dung, chương trình giáo dục phổ thông,

Họ thấy được sự cần thiết của việc BD nâng cao trình độ ngôn ngữ, BD

ngành GD&ĐT Quảng Ninh đã tổ chức triển khai tập huấn giáo viên thay

phương pháp giảng dạy. Trước tác động của nhu cầu học ngoại ngữ mà chủ

sách, BDGV thường xuyên chu kỳ III đúng với những nội dung, yêu cầu, kế

yếu là tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập, 100% giáo viên được hỏi có nhu cầu


hoạch cụ thể.

BD cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Ngành GD&ĐT cử một nhóm giáo viên cốt cán dự các lớp tập huấn

Đây là thuận lợi trong hoạt động quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở

thay sách do Bộ GD&ĐT tổ chức, sau đó tổ chức Hội nghị giáo viên cốt cán

trường THPT tỉnh Quảng Ninh.

nhằm thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình BD đại trà cho giáo viên

Tuy vậy nhận thức của giáo viên về BD chưa đầy đủ. Giáo viên cao

các trường THPT. Trong chương trình BD, giáo viên được giới thiệu về nội

tuổi rất ngại BD sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại, BD ứng dụng

dung, chương trình SGK mới, tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi

công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhất là sử dụng

mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, thực hành soạn bài, giảng một số dạng

máy vi tính và khai thác tư liệu trên mạng Internet còn rất khó khăn. Cần phải

bài trong SGK mới.


tăng cường giáo dục nhận thức để họ hiểu được vai trò của hoạt động BDGV
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.

Ngoài các lớp BD thay sách, ngành GD&ĐT Quảng Ninh đã liên kết
với tổ chức Tình nguyện Hải ngoại (VSO), Hội đồng Anh, Đại sứ quán Hoa

2.3.2.2. Thực trạng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở

Kỳ để mời chuyên gia nước ngoài đến BDGV dạy tiếng Anh ở các trường
THPT trong tỉnh. Mỗi năm tổ chức BD được một lớp gồm 50 giáo viên (thời

trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh Quảng Ninh có nhiều khó khăn về địa hình, sự chênh lệch rất lớn

gian BD từ 5 đến 7 ngày). Nội dung các lớp BD này tập trung vào chuyên đề

về phát triển kinh tế giữa thành thị với nông thôn, miền núi, hải đảo dẫn đến

nâng cao năng lực ngôn ngữ và đổi mới phương pháp giảng dạy. Bên cạnh đó,

dân trí và sự phát triển giáo dục giữa các vùng miền có khoảng cách xa, trình

ngành GD&ĐT mời giảng viên một số trường đại học BD nâng cao trình độ

độ giáo viên cũng có sự chênh lệch giữa thành thị với miền núi, hải đảo. Mặc

chuyên môn cho giáo viên.

dù có nhiều khó khăn nhưng ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện đa


Sau các đợt BD, kết quả được đánh giá như sau:

dạng hóa các loại hình đào tạo, mở rộng giao lưu, liên kết đào tạo với các

+ 100% học viên tham dự lớp tập huấn đông đủ, nghiêm túc. Hầu hết

trường đại học trong nước và nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao

giáo viên có tinh thần cầu thị, ham học hỏi, tích cực trao đổi, thảo luận, chia

chất lượng ĐNNG nói chung và giáo viên dạy tiếng Anh nói riêng. Công tác

sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, thực hiện đúng thời gian, nội quy lớp học.

63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

64



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



+ Về kết quả học tập: Học viên cơ bản nắm được việc đổi mới chương

Đây là hoạt động do Hiệu trưởng trường THPT phụ trách. Hoạt động


trình, SGK, nội dung, phương pháp, trình tự các bước lên lớp khi dạy các

này đã được tiến hành để giáo dục ý thức tự BD cho mỗi cá nhân nhưng chưa

dạng bài. Qua lớp tập huấn, giáo viên được chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn

đều đặn.

nhau giữa giáo viên khu vực thuận lợi và giáo viên miền núi, hảo đảo, trình độ

- Nội dung BD đa dạng và phong phú: BD tình cảm nghề nghiệp; BD

tay nghề được nâng lên. Đặc biệt các lớp do chuyên gia nước ngoài BD, giáo

về kỹ năng ngôn ngữ; BD về tri thức chính trị - kinh tế - xã hội; BD về kỹ

viên đã học được cách phát âm chuẩn của người bản ngữ, văn hóa giao tiếp và

năng kinh nghiệm nghề nghiệp...

phương pháp làm việc của chuyên gia.

- Hình thức tổ chức linh hoạt: Qua sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm,

2.3.2.3. Các hình thức bồi dƣỡng

qua các Hội giảng, thi chọn giáo viên dạy giỏi, qua hoạt động viết sáng kiến

* BD giáo viên theo chu kỳ, BD thường xuyên theo kế hoạch của Bộ


kinh nghiệm, qua sinh hoạt tập thể nhân những ngày kỷ niệm (tổ chức dạ hội

GD&ĐT:

ngoại ngữ, hái hoa dân chủ, câu lạc bộ nói tiếng Anh...), qua du lịch, tham

- Mục đích của hoạt động BD này là giúp giáo viên nắm vững kiến thức

quan và tự BD...

SGK mới và phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông,

- Kết quả:

đáp ứng yêu cầu đổi mới.

+ Mỗi giáo viên trong một năm học thao giảng 4 tiết và dự giờ của

- Trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, Sở GD&ĐT hướng dẫn các
trường THPT lập kế hoạch BDGV theo từng học kỳ, từng năm và theo chu kỳ
(3 năm). Cuối đợt BD tổ chức kiểm tra giáo viên để đánh giá kết quả, tổng
hợp số liệu báo cáo Sở và Bộ GD&ĐT.

đồng nghiệp 16 tiết, mỗi tuần tổ bộ môn họp 1 lần để góp ý giờ dạy, thảo luận
nội dung giảng dạy các bài khó.
+ Trên 30% giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT trong tỉnh
tham gia dự Hội thi giáo viên dạy giỏi từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh.

- Hình thức tổ chức lớp học: Theo địa bàn tỉnh, Sở GD&ĐT là cấp quản


- Hạn chế:

lý trực tiếp tổ chức BDGV dạy tiếng Anh THPT toàn tỉnh, tập trung thành

+ Việc BD cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên chất lượng chưa

từng lớp, chia làm nhiều đợt, mỗi lớp học 6 ngày. Học viên được nghe giáo

cao, nguyên nhân chính là chưa xây dựng đựợc đội ngũ giáo viên làm nòng

viên cốt cán truyền đạt phần lý thuyết sau đó thực hành soạn bài theo nhóm,

cốt cho các hoạt động, nhất là giáo viên ở vùng núi, hải đảo, giao thông đi lại

đại diện nhóm trình bày bài soạn nhưng còn ít vì lớp quá đông. BD trong hè

khó khăn, tài liệu tự BD dưỡng còn nhiều thiếu thốn, ít được tiếp xúc với môi

nên không có học sinh thực hành giảng dạy trên lớp. Tất cả giáo viên không

trường giao tiếp bằng tiếng Anh...

phân biệt trình độ, nhu cầu đều được BD thống nhất một nội dung như nhau.

+ Việc tổ chức, quản lý hoạt động tự BD hầu như chưa được các cấp

Kết quả: 100% giáo viên tham gia lớp BD được công nhận đạt yêu cầu.

quản lý giáo dục quan tâm một cách sâu sắc, còn thả lỏng, tùy thuộc vào ý


* Hoạt động BD cập nhật kiến thức tại cơ sở giáo dục của tổ bộ môn và

thức tự giác và nỗ lực của giáo viên.

cá nhân giáo viên:

65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

66



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




+ Qua khảo sát cho thấy chưa có trường nào đưa kết quả tự BD vào

Hạn chế lớn nhất trong công tác tổ chức chỉ đạo là BD theo lối "phổ

đánh giá thi đua. Có gần 70% số trường chưa đưa vấn đề tự BD vào quy

cập", thiếu tính thực tiễn. Hình thức tổ chức lớp cũng bộc lộ nhược điểm: lớp

hoạch BD. Một số trường đã quan tâm nhưng còn lúng túng trong việc xác

quá đông không phù hợp với lớp BD ngoại ngữ; hình thúc tổ chức BD theo


định tiêu chí và phương thức đánh giá. Trong quy hoạch BD, vấn đề tự BD

chuyên đề quá ít; thời gian BD nâng cao năng lực ngôn ngữ quá ngắn đối với

chưa thể hiện rõ nét. Cho đến nay, chưa có văn bản chuyên môn nào chỉ đạo

môn tiếng Anh. Tổ chức BD phương pháp giảng dạy thì học lý thuyết là

hoặc hướng dẫn phương án thẩm định đánh giá kết quả tự BD của giáo viên.

chính, không có học sinh để thực hành giảng tập, do vậy hiệu quả BD thấp.

+ Việc cung ứng các điều kiện cho công tác tự BD như tài liệu, đĩa CD
chứa nội dung tiếng Anh, tài liệu tham khảo còn nghèo và thiếu. Đĩa CD chứa

6/34 ý kiến của cán bộ quản lý trường THPT được hỏi đã trả lời "hiệu quả
quản lý hoạt động BDGV hiện nay chưa tốt".

nội dung nghe hiểu môn tiếng Anh lớp 10, 11, 12 THPT qua nhiều năm sử

- Hạn chế trong việc xây dựng điều kiện cho các hoạt động BDGV:

dụng đến nay đã hỏng nhưng chưa được bổ sung.

Thiếu kinh phí để tổ chức các hoạt động BDGV. Trong cơ chế phân cấp

2.3.2.4. Công tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng Anh ở

quản lý tài chính cho các trường hiện nay thì cán bộ quản lý các trường không

muốn cử giáo viên tham dự các lớp BD tập trung dài hạn, nhất là các trường

trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
Để khảo sát thực trạng quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường

THPT ngoài công lập, các trường vùng sâu, vùng xa vì phải chi phí quá nhiều.

THPT tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi điều tra 34 phiếu gồm 8 phiếu dành cán bộ

Tài liệu BD vừa thiếu, vừa chậm: Khi tổ chức các lớp BD thay sách thì

quản lý Sở GD&ĐT, 26 phiếu dành cho cán bộ quản lý trường THPT, chủ yếu

băng đĩa nghe tiếng Anh chưa có, tài liệu BD chưa đầy đủ. Nội dung tài liệu

khảo sát những hạn chế cơ bản sau:

chưa có tác dụng hướng dẫn thiết thực về phương pháp dạy học, phương pháp

- Hạn chế trong công tác lập kế hoạch:

tự học cho giáo viên.

Kế hoạch BDGV của các trường THPT, Sở GD&ĐT thiếu tính phân hoá,

Sự phối hợp quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT:

chưa tính đến cụ thể nhu cầu, nguyện vọng BD của cá nhân và những điểm yếu,

Bộ máy tổ chức và nhân lực quản lý công tác BD từ Sở đến trường THPT vẫn


mặt hạn chế trong năng lực ngôn ngữ, kỹ năng sư phạm của họ; đồng thời thiếu

còn hoạt động theo cơ chế thụ động. Mọi chủ trương, kế hoạch được thực

tính chủ động về thời gian, về nội dung, về tài liệu dẫn đến tổ chức BD dồn dập

hiện theo tuyến dọc từ Bộ đến các Sở GD&ĐT. Các Sở GD&ĐT rót về các

vào thời gian hè, gây khó khăn cho giáo viên và đơn vị tổ chức thực hiện. Mặt

trường THPT. Ở cấp Sở có một người được phân công trực tiếp theo công tác

khác, chưa xây dựng được kế hoạch BD cập nhật cho tập thể và cá nhân ngay tại

này. Chưa có Ban chỉ đạo công tác BD giáo viên THPT nói chung, trong đó có

cơ sở trường học, nhất là kế hoạch tự học của giáo viên. Sở GD&ĐT chưa xây

giáo viên tiếng Anh.

dựng được kế hoạch BDGV lâu dài (5 - 10 năm) để định hướng cho các trường
trong xây dựng kế hoạch BDGV cho đơn vị mình.
- Hạn chế trong công tác tổ chức chỉ đạo:

đạo. Khi lập kế hoạch BDGV phải thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài

67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


Công tác BDGV dạy tiếng Anh THPT ở Sở GD&ĐT do phòng Giáo dục
trung học phụ trách và mỗi chuyên viên phụ trách một bộ môn, chưa có ban chỉ

68



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



chính thẩm định cấp kinh phí nhưng chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các Sở

nước ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều, từ đó tạo thành động lực thúc đẩy

trong công tác này.

đội ngũ giáo viên tiếng Anh phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ

Ở các trường THPT hầu như mới chỉ dừng ở mức bố trí chuyên môn, lập

chuyên môn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

kế hoạch thao giảng dự giờ, tạo điều kiện để giáo viên đi học, chưa thể hiện rõ
vai trò tham mưu trong quy hoạch BDGV.

+ Nghị quyết hội nghị TW2 – khóa VIII, Văn kiện Đại hội Đảng IX là
ngọn đuốc soi đường cho sự nghiệp GD&ĐT, nó đã thu hút sự quan tâm đặc


Tóm lại, sự phối hợp quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường

biệt của toàn xã hội, những thành quả đạt được trong công cuộc đổi mới đã

THPT chưa thật sự đồng bộ, thống nhất giữa các đơn vị, vai trò quản lý của

khẳng định vai trò của GD&ĐT đối với sự phát triển của đất nước. Đặc biệt

trường THPT trong công tác này chưa thể hiện rõ nét.

chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng Cộng sản Việt

2.4. Đánh giá chung

Nam về việc xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và cán bộ quản lý giáo

Những năm gần đây, Sở GD&ĐT Quảng Ninh đã có nhiều cố gắng trong

dục, Quyết định số 1400/2008/Q§-TTg

ngà y 30/9/2008 cña Thñ tướng

quản lý, chỉ đạo hoạt động BDGV dạy tiếng Anh THPT với nhiều hình thức

ChÝnh phñ vÒ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục

khác nhau, từng bức nâng cao trình độ chuyên môn (cả về năng lực ngôn ngữ và

quốc dân giai đoạn 2008-2020”, tạo niềm tin, động lực cho công tác BDGV


phương pháp giảng dạy), hoàn thành kế hoạch BD theo chương trình của Bộ

dạy tiếng Anh ở trường THPT tiến nhanh trong sự phát triển chung của xã

GD&ĐT. Tuy nhiên, việc làm này mới dừng ở giải pháp từng năm, chưa tìm

hội.

được hướng đi lâu dài; việc xác lập cơ chế phối hợp quản lý còn bất cập. Việt

- Khó khăn:

thiết lập nội dung, chương trình, phương pháp BD còn lúng túng. Nhìn chung

+ Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa

quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh còn

học công nghệ làm nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa một bên là nhu cầu vô

nhiều vấn đề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn giáo dục THPT hiện nay. Từ

hạn về cập nhật tri thức của con người và một bên là quỹ thời gian và khả

thực tế, có thể rút ra những phân tích đánh giá phản ánh thực trạng quản lý công

năng nhận thức hữu hạn mà con người có thể có được. GD&ĐT với chức

tác BDGV nói chung và BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh


năng xung kích trên mặt trận chống tụt hậu, đây là một thách thức mang tính

như sau:

thời đại đối với mọi quốc gia, mọi cấp, mọi ngành và mọi người, trong đó có
ngành GD&ĐT mà trước hết là đội ngũ giáo viên.

2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn
- Thuận lợi:

+ Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, là một nước đang phát triển

Công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh đang

theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mức thu nhập của
giáo viên có sự chênh lệch so với các ngành nghề khác. Vì vậy, một số giáo

diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều thuận lợi:
+ Bối cảnh thế giới trong xu thế hội nhập buộc mọi người phải học

viên giỏi về tiếng Anh đã bỏ nghề dạy học để làm việc khác. Riêng tỉnh

ngoại ngữ mà chủ yếu là tiếng Anh để giao lưu, học hỏi, bên cạnh đó khách

Quảng Ninh có sự chênh lệch về kinh tế - xã hội, dân trí gữa thành phố, thị xã

69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


70



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




với vùng miền núi, hải đảo dẫn đến sự phát triển giáo dục ở những khu vực

giảng dạy và rèn luyện phẩm chất đạo đức. Điều này được thể hiện trong nhu

này cũng khác nhau. Trình độ giáo viên ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều hạn

cầu được tiếp tục bồi dưỡng, học tập nâng cao của giáo viên.

chế so với giáo viên ở các trường thành phố, thị xã.

+ Bộ máy quản lý giáo dục được kiện toàn và củng cố. Đa số cán bộ

+ Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh

quản lý giáo dục đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, được đào tạo

Quảng Ninh chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông. Tỷ lệ

qua lớp quản lý giáo dục (3 tháng) hoặc Thạc sĩ quản lý giáo dục, có khả năng

giáo viên dạy tiếng Anh THPT trên chuẩn còn quá thấp (1%) và đa số giáo


đảm nhận các chức danh quản lý, đảm bảo thực hiện có hiệu quả các kế hoạch

viên được đào tạo ở hệ đại học tại chức (70.57%), trình độ chuyên môn có sự

chương trình, các văn bản của ngành và của Nhà nước.

chênh lệch giữa thành phố, thị xã với miền núi, hải đảo. Do đó, việc tìm ra
loại hình bồi dưỡng phù hợp với số đông giáo viên là khó khăn.

- Điểm yếu:
+ Một bộ phận cán bộ, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về công tác

+ Sự bất cập giữa yêu cầu quy hoạch ĐNNG và cơ chế quản lý hiện

BDGV. Có sự khác biệt về nhận thức cùng một số vấn đề giữa cán bộ quản lý

nay, cán bộ quản lý cấp cơ sở còn thụ động trong việc quy hoạch giáo viên và

giáo dục với giáo viên. Đặc biệt là sự khác nhau về nhận thức giữa giáo viên

quy hoạch công tác BDGV dạy tiếng Anh THPT.

khu vực thành phố, thị xã với giáo viên khu vực miền núi, hải đảo.
+ Các cấp quản lý giáo dục từ trường THPT đến Sở GD&ĐT chưa chú

2.4.2. Những điểm mạnh, điểm yếu
- Điểm mạnh:

trọng công tác quy hoạch BD dẫn đến thiếu khoa học, không chủ động, chưa


+ Công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh có

thể hiện quan điểm ưu tiên cho khu vực vùng sâu, vùng xa, chưa đảm bảo tính

chuyển biến theo chiều hướng tích cực như: đạt được những kết quả nhất định

đồng bộ về cơ cấu giáo viên theo vùng. Trong quy hoạch chưa thể hiện quan

trong việc mở rộng quy mô, cải tiến nội dung, phương thức BD và liên kết

điểm coi trọng hoạt động tự BD của cơ sở và tự học của giáo viên.

BD với các trường đại học. Đặc biệt Sở GD&ĐT Quảng Ninh đã tích cực

+ Hình thức BD chưa phong phú, đa dạng, chưa thể hiện rõ tính phù

tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế mở các lớp BD nâng cao trình độ

hợp với các đối tượng học viên. Chưa có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống

chuyên môn cho giáo viên, cử giáo viên đi học ở nước ngoài.

dưới để tăng cường loại hình tự BD. Hoạt động này còn mang nặng tính thời

+ Các loại hình BD thay sách, BD thường xuyên cập nhật kiến thức

vụ, chưa tìm ra hướng đi mới phù hợp với thực tiễn và tạo ra sự thu hút với

được triển khai khẩn trương, đúng kế hoạch và được đông đảo giáo viên


giáo viên. Hiện nay hình thức BD tập trung vẫn là phổ biến. Các hình thức

hưởng ứng, tham gia đông đủ, phong trào tự BD ở các cơ sở đã tác động đến

BD từ xa, BD bán tập trung, tự BD chưa được coi trọng đúng mức.
+ Nội dung BD tập trung nhiều về đổi mới phương pháp giảng dạy,

giáo viên.
+ Đa số đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng

chưa quan tâm đến BD nâng cao năng lực ngôn ngữ cho giáo viên, đặc biệt là

Ninh có tinh thần vượt khó, cầu tiến trong học tập nâng cao trình độ, năng lực

kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghe – nói tiếng Anh. Nội dung BD chưa phù hợp

71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

72



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



với từng đối tượng giáo viên ở các vùng miền khác nhau, chưa có chuyên đề

riêng theo nhu cầu của từng nhóm giáo viên.
+ Chưa xây dựng được mạng lưới ban chỉ đạo công tác BDGV từ Sở

Chương 3

xuống các trường THPT nên việc triển khai kế hoạch BD còn lúng túng. Cơ

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN

cấu đội ngũ giảng viên cũng chưa thật đồng bộ, thiếu giáo viên có năng lực

DẠY TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

chuyên môn giỏi, nhiều giáo viên chưa sử dụng thành thạo máy vi tính. Vì

TỈNH QUẢNG NINH

vậy, chưa khai thác thế mạnh của khoa học công nghệ.
+ Cơ chế phối hợp quản lý công tác BDGV giữa các ngành, các cấp
quản lý còn thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ, chưa tạo được sự liên thông trong
sự phối hợp chỉ đạo quản lý, việc kiểm tra đánh giá mang nặng tính hình thức,
chưa tạo điều kiện đúng mức cho hoạt động tự BD của cơ sở và tự học của

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Căn cứ vào văn bản pháp quy của Đảng, Nhà nƣớc và Bộ
GD&ĐT về chính sách phát triển giáo dục
- Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

giáo viên.

Tóm lại: Hoạt động BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT và quản lý

quản lý giáo dục;

hoạt động này ở tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những thành tích nhất định.

- Luật Giáo dục và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005;

Tuy vậy, kết quả nghiên cứu điều tra khảo sát cho thấy việc quản lý công tác

- Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới giáo dục phổ thông;

BDGV dạy tiếng Anh THPT vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết,
với việc phân tích thực trạng năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên dạy
tiếng Anh THPT và chỉ ra những hạn chế của các hoạt động BDGV. Chương
2 đã đưa ra những cơ sở thực tiễn làm tiền đề để cho việc đề xuất các giải
pháp quản lý nhằm khắc phục những tồn tại đã nêu trên.

- Quyết định số 201/2001/QĐTTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010;
- Nghị quyết số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về việc đẩy mạnh xã
hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao;
- Quyết định số 872/2003/QĐ-TTg ngày 02/7/2003 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động giáo dục cho mọi người;
- Thông tư số 21/2004/TTLT/BGD&ĐT-BNV ngày 23/7/2004 của Bộ
GD&ĐT và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban Nhân dân quản lý nhà
nước về GD&ĐT ở địa phương;
- Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Quy
định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT;


73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

74



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về
Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học;
- Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về
Chương trình giáo dục phổ thông - cấp trung học phổ thông;
- Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ
sở giáo dục phổ thông công lập;

- Dạy tiếng Anh là dạy cho học sinh biết giao tiếp bằng tiếng Anh, phải
phát triển cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Nó đòi hỏi nhận
thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng
ngôn ngữ - hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. Kỹ năng là trung tâm,
là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức là điều kiện, là
phương tiện, là nền tảng.
- Dạy tiếng Anh thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp


- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê

dưới các dạng: nghe, nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện được năng lực giao tiếp

duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản

cần có môi trường với những tình huống đa dạng của cuộc sống. Môi trường

lý giáo dục 2005-2010”;

này chủ yếu do giáo viên tạo ra dưới dạng tình huống giao tiếp và học sinh

- Quyết định số 1400/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng ChÝnh phñ vÒ phê
duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai
đoạn 2008-2020”.

phải tìm cách ứng xử bằng tiếng Anh cho phù hợp với từng tình huống giao
tiếp cụ thể.
- Học tiếng Anh, học sinh có cơ hội tiếp cận thông tin về con người và

3.1.2. Căn cứ định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục

nền văn hóa của một số nước nói tiếng Anh. Mức độ tiếp cận thông tin càng
cao thì việc dạy học càng thuận lợi. Điều này đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học

phổ thông của tỉnh Quảng Ninh
- Căn cứ vào thực tế của địa phương về GD&ĐT, tình hình phát triển

(nghe - nhìn, nghe - nói) và nhiều hình thức dạy học linh hoạt.


kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh hiện tại và tương lai. Tỉnh Quảng Ninh

- Mục đích của việc dạy học tiếng Anh không nhằm hướng học sinh

là một tỉnh biên giới, có tiềm năng kinh tế phát triển cả về công nghiệp, nông

vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ, mà nhằm giúp các em sử dụng hệ

nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ du lịch phát triển mạnh, nhu cầu học

thống ngôn ngữ như một công cụ giao tiếp, nghĩa là nhằm rèn luyện cho học

ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh, ngày càng lớn và yêu cầu ngày càng cao, đòi

sinh năng lực giao tiếp.

hỏi ngành giáo dục phải đổi mới, nâng cao chất lượng mà trước mắt là đổi

- Như vậy, mục đích cuối cùng của việc dạy tiếng Anh không phải là

mới quản lý công tác BDGV, nâng cao chất lượng ĐNNG để đáp ứng nhu cầu

biết hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng hệ thống đó để

ngày càng cao của nhân dân và xã hội.

đạt được mục đích giao tiếp. Vì thế, giáo viên dạy tiếng Anh phải có phương

- Căn cứ kết quả nghiên cứu điều tra khảo sát thực trạng quản lý công
tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh.

3.1.3. Căn cứ vào đặc thù giảng dạy bộ môn tiếng Anh

pháp dạy học phù hợp, cách tổ chức dạy học riêng biệt nhằm tạo môi trường
cho học sinh có cơ hội giao tiếp tiếng Anh với nhau.
Tóm lại, chúng tôi muốn dựa trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu ở chương
1, những nhận định, đánh giá rút ra từ việc khảo sát thực trạng ở chương 2 và

75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

76



những căn cứ vừa trình bày trên để đề xuất các biện pháp về quản lý hoạt
động BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Các biện pháp quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trƣờng
THPT tỉnh Quảng Ninh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



Nhà quản lý cần tiến hành điều tra, xác định rõ nhu cầu BD của giáo viên
theo các tiêu chí sau:
- Nhu cầu về nội dung BD:
+ BD thay sách;

3.2.1. Xác định nhu cầu bồi dƣỡng


+ BD cập nhật kiến thức;

Qua khảo sát thực trạng công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT

+ BD nâng cao;

cho thấy công tác BDGV chưa tính đến nhu cầu, nguyện vọng BD của giáo

Trong BD cập nhật kiến thức cần phân theo từng loại: BD nâng cao

viên. Vì vậy, một trong các biện pháp hàng đầu của quản lý công tác BDGV là

năng lực ngôn ngữ; BD phương pháp giảng dạy; BD sử dụng đồ dùng tniết bị

xác định nhu cầu BD.

giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin; BD phương pháp kiểm tra đánh giá.

Để việc BD thường xuyên cập nhật kiến thức đạt hiệu quả, trước hết
nhà quản lý phải cho giáo viên đăng ký thời gian BD, nội dung cần BD phù

- Nhu cầu về chương trình BD:
+ BD ngắn hạn (từ 1 đến 3 tuần);

hợp với từng cá nhân, từ đó xây dựng kế hoạch BD của tổ, của trường. Tránh

+ BD dài hạn (từ 1 tháng đến 1 năm).

trường hợp BD chồng chéo, người cần không được BD, người không cần lại


- Nhu cầu về hình thức BD:

được BD quá nhiều hoặc tổ chức BD vào lúc giáo viên bận nhiều việc không

+ Tự BD có hướng dẫn;

thể tham gia được.

+ Vừa BD vừa làm;

Nhà quản lý phải tư vấn giúp giáo viên trên cơ sở tự phân tích, đánh giá

+ BD tập trung trong nước;

mặt mạnh, mặt yếu, giáo viên tự lựa chọn vấn đề trọng tâm mà cá nhân thấy

+ BD tập trung ở nước ngoài.

có nhu cầu cần BD trong thời gian tới.

- Nhu cầu về thời gian BD:

Vai trò của tác động quản lý trong hoạt động này là khẳng định hoặc bổ

+ BD tập trung trong hè (1 tháng hay 1 tuần);

sung vào những ý kiến tự đánh giá của giáo viên và những vấn đề giáo viên

+ BD rải trong năm học (mỗi tuần 1 buổi hay mỗi tháng 1 tuần).


đã lựa chọn để BD xem chúng có phù hợp, vừa sức với cá nhân hay không, có

3.2.2. Lập kế hoạch bồi dƣỡng

khả thi không. Chỉ khi nào vấn đề lựa chọn đảm bảo tính vừa sức (phù hợp

Sau khi xác định nhu cầu BD của giáo viên, nhà quản lý phải lập kế hoạch

trình độ, thời gian, điều kiện bản thân, gia đình...), có tính khả thi thì nó mới

BD theo từng nhóm giáo viên có cùng nhu cầu về nội dung BD, chương trình

có tác dụng thiết thực cho cá nhân.

BD, hình thức BD và thời gian BD.

Cần định hướng cho giáo viên lựa chọn các vấn đề cốt lõi thiết thực với
hoạt động tự BD.

Nhà quản lý giáo dục phải xây dựng chiến lược phát triển giáo dục
THPT của tỉnh, từ đó xác định mục tiêu từng giai đoạn về công tác đào tạo,
BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT trong phạm vi toàn tỉnh. Đồng thời làm

77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

78




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




tốt công tác điều tra, dự báo kế hoạch đào tạo, BDGV dài hạn (10 năm), ngắn

Tóm lại: Kế hoạch BDGV được xem là cơ sở khoa học về công tác BD,

hạn (3 năm, 1 năm) ở từng trường THPT và toàn tỉnh. Trong kế hoạch cần

là đề án cho việc đầu tư các nguồn lực cần thiết trong công tác đào tạo, BD

phải giao nhiệm vụ cụ thể cho các cấp quản lý từ khâu điều tra, xây dựng kế

đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, đáp ứng yêu

hoạch, triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát.

cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Làm tốt công tác kế hoạch không

Để làm tốt công tác lập kế hoạch BDGV và chỉ đạo thực hiện tốt quy

những có tác dụng nâng cao chất lượng công tác BDGV trong giai đoạn trước

hoạch BDGV dạy tiếng Anh THPT, Sở GD&ĐT cần hoàn thiện quy chế công

mắt mà còn là cơ sở vững chắc cho việc BD nâng cấp đội ngũ giáo viên lâu


tác BDGV phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh trên cơ sở vận dụng

dài cho tỉnh. Đây là một trong những biện pháp quan trọng nhằm tăng cường

linh hoạt quy định về BDGV của Bộ GD&ĐT và trình Ủy ban nhân dân tỉnh

quản lý công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh hiện

ra quyết định phê duyệt. Quy chế công tác BDGV phải thể hiện rõ vai trò,

nay.

nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp BD, cách thức tổ
chức, chỉ đạo, các phương thức kiểm tra đánh giá và công nhận kết quả BD.

3.2.3. Xác định nội dung bồi dƣỡng
Để quản lý tốt công tác BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT thì phải

Căn cứ vào kế hoạch BDGV của Sở GD&ĐT, các trường THPT lập kế

xác định nội dung bồi dưỡng theo từng chuyên đề phù hợp với từng đối tượng

hoạch BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT phù hợp với nhu cầu phát triển

giáo viên. Nội dung BDGV vừa phải gắn với mục tiêu chung của ngành, đó là

GD&ĐT hiện nay: Vừa thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông,

BD người thầy vừa hồng, vừa chuyên để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo:


thực hiện Quyết định số 1400/2008/Q§-TTg cña Thñ tướng ChÝnh phñ vÒ phê

“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, vừa phải gắn với

duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai

yêu cầu cụ thể của môn tiếng Anh: giỏi về chuyên môn tiếng Anh, tinh thông

đoạn 2008-2020”, vừa thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. Bên cạnh đó

về nghiệp vụ sư phạm. Cụ thể, cần tập trung BD các nội dung sau:

phải coi trọng kế hoạch BD nâng cao sau chuẩn để phấn đấu đến năm 2020 có
20% giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT có trình độ trên chuẩn.

3.2.3.1. Bồi dƣỡng trình độ chính trị, đạo đức nhà giáo, nhiệm vụ
ngành giáo dục, nhiệm vụ môn học

Trong kế hoạch BDGV phải đặc biệt chú trọng đề cao vai trò tự BD.

Giáo dục Việt Nam được Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ lối đưa đường.

Nội dung của kế hoạch phải thể hiện rõ quan điểm coi việc tự BD là nội dung

Tất cả nhiệm vụ giáo dục của ngành, của địa phương, của từng trường, từng

cơ bản của giáo dục hiện đại.

bộ môn phải thực hiện theo mục tiêu cao quý của Đảng. Qua nghiên cứu thực


Kế hoạch phải nêu rõ yêu cầu, những điều kiện về nhân lực, vật lực và
tài lực để thực hiện. Đây là điều kiện thiết yếu để kế hoạch có tính khả thi.

tế cho thấy một số giáo viên dạy tiếng Anh còn chạy theo thành tích, chỉ tập
trung ôn luyện những nội dung liên quan đến thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh mà

Kế hoạch BDGV phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, đồng

quên mục tiêu chính của việc dạy - học ngoại ngữ. Vì vậy, nhiệm vụ của nhà

thời phải hướng vào mục tiêu tổng quát của ngành, của Sở đảm bảo các yêu

quản lý giáo dục phải bồi dưỡng trình độ chính trị, tăng cường sự hiểu biết về

cầu chung về quy mô như số lượng, cơ cấu theo yêu cầu của ngành.

nhiệm vụ của ngành giáo dục, của địa phương, của nhà trường và nhiệm vụ

79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

80



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




của bộ môn cho giáo viên để đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra, cụ thể ở các

Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và

nội dung sau:

cán bộ quản lý giáo dục. Muốn có trò giỏi thì trước hết phải có thầy giỏi. Vì

+ Nhà quản lý giáo dục phải thường xuyên tổ chức các lớp học tập

vậy, trong công tác quản lý dạy học tiếng Anh phải chăm lo BD chuyên môn,

chính trị, mời chuyên gia giảng dạy hoặc tổ chức nghiên cứu học tập theo tổ,

nâng cao năng lực ngôn ngữ cho đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh bằng nhiều

nhóm chuyên môn các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà

hình thức:

nước có liên quan đến giáo dục. Mời chuyên gia nói chuyện thời sự về tình
hình kinh tế, chính trị - xã hội của thế giới, trong nước và địa phương để giáo

Để BD nâng cao năng lực ngôn ngữ, nhà quản lý cần quan tâm BD cho
giáo viên cả 4 kỹ năng:

viên có thêm kiến thức phong phú trong thực tế, vận dụng kiến thức đó vào

+ Kỹ năng nói tiếng Anh: BD cho giáo viên phát âm chuẩn xác, đúng


bài giảng làm ví dụ trong các câu giao tiếp tiếng Anh, gây hứng thú và hấp

ngữ âm, ngữ điệu, lưu loát, đặc biệt là hiểu được cách giao tiếp của người

dẫn đối với học sinh.

Anh. Đồng thời cần tạo môi trường để giáo viên có cơ hội nói tiếng Anh như

+ Nhà quản lý phải tạo điều kiện để giáo viên tự đọc, tự học nâng cao
trình độ chính trị, cung cấp các thông tin thời sự về tình hình trong nước và
thế giới như đặt mua các loại báo, tạp chí, trang bị mạng Internet...

tổ chức Câu lạc bộ nói tiếng Anh của trường, tổ chức các buổi dạ hội bằng
tiếng Anh, trò chơi bằng tiếng Anh cho thầy và trò cùng tham gia.
+ Kỹ năng nghe hiểu: Nhà quản lý phải tạo điều kiện cho giáo viên có

+ Đầu năm học, nhà quản lý phải tổ chức cho giáo viên nghiên cứu học

cơ hội được giao tiếp với người bản ngữ bằng nhiều hình thức: Có thể tổ chức

tập nhiệm vụ năm học của ngành, của Sở GD&ĐT, nhiệm vụ năm học của

cho giáo viên tham quan học tập ở các nước nói tiếng Anh; có thể liên kết với

trường; học tập quy chế chuyên môn để giáo viên nắm vững nhiệm vụ chung

một trường ở nước ngoài để giáo viên hai trường giao lưu trao đổi kinh

và vận dụng đề ra nhiệm vụ riêng của bộ môn, nhiệm vụ của cá nhân một


nghiệm với nhau; có thể mời người nói tiếng Anh giỏi đến trao đổi, tọa đàm

cách phù hợp.

với giáo viên dạy tiếng Anh của trường. Giáo viên cần được luyện nghe nhiều

+ Nhà quản lý cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, tổ chức Công đoàn để lồng ghép giáo dục tư tưởng chính

để hiểu được tiếng Anh trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng
(tiếng Anh – Anh, Anh - Mỹ, Anh - Ấn Độ …).

trị, đạo đức nhà giáo, nâng cao ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp

+ Kỹ năng đọc hiểu: Để nâng cao kỹ năng đọc hiểu thì giáo viên cần tự

trong các buổi sinh hoạt Đoàn, Công đoàn. Đồng thời phải sắp xếp thời khóa

BD là chính nhằm củng cố và nâng cao vốn từ vựng, hiểu biết về văn học, đất

biểu, bố trí thời gian hợp lý để tất cả giáo viên có thể tham gia các buổi sinh

nước học của nước Anh. Đồng thời rèn luyện kỹ năng đọc hiểu nắm thông tin

hoạt chính trị.

tổng hợp, nắm thông tin chi tiết. Về nội dung này, nhà Quản lý cần quan tâm

3.2.3.2. Bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao năng lực ngôn ngữ


bố trí thời khóa biểu hợp lý để giáo viên có thời gian đọc sách báo. Khác với

Đảng ta đã xác định rõ vai trò của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

đọc các sách báo thông thường, khi đọc sách tiếng Anh để rèn luyện kỹ năng

giáo dục trong Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư

đọc hiểu, giáo viên cần phải xác định mục đích đọc để làm gì? Tức là khi đọc

81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

82



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




phải có bài tập đi kèm như: Đọc để tìm nội dung chính của bài (đoạn văn);

cùng của việc học ngoại ngữ không phải là biết hệ thống ngữ âm, từ vựng,

Đọc để trả lời câu hỏi; Đọc để sắp xếp lại đoạn văn; Đọc để phát hiện câu


ngữ pháp mà là biết sử dụng hệ thống đó để đạt được mục đích giao tiếp.

đúng – sai; Đọc để tìm từ điền vào chỗ trống; Đọc để tìm từ đồng nghĩa, trái
nghĩa…

Thông thường, trong một lớp học ngoại ngữ theo đường hướng giao
tiếp và lấy người học làm trung tâm, người thầy giữ vai trò là người cung cấp

+ Kỹ năng viết: Là giáo viên dạy tiếng Anh kỹ năng viết rất cần thiết

kiến thức (facilitator), người hỗ trợ các hoạt động học tập (supporter), người

khi viết bảng, soạn bài, hướng dẫn học sinh viết... Chính vì vậy, cần phải BD

tổ chức (organizer), và cả là người tham gia vào các hoạt động học tập cùng

kỹ năng viết cho giáo viên. Nhà quản lý có thể tổ chức các lớp BD chuyên đề

với học sinh (participant).

về kỹ năng viết tiếng Anh. Tổ chức cho giáo viên tự học bằng các hình thức

Để đạt được yêu cầu trên, nhà quản lý cần tổ chức các hoạt động

như: Liên hệ với tổ chức hoặc trường học ở nước ngoài để giáo viên viết thư

BDGV về đổi mới phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh ở trường THPT,

trao đổi với nhau qua mạng Internet theo chương trình kết nối lớp học (net-


bao gồm các hoạt động sau:

working); tổ chức thi viết bài bằng tiếng Anh như viết bản tin, viết bài bình
luận, bài mưu tả... theo văn phong của người Anh.

+ Tổ chức các lớp BD tập trung: Các lớp BD này phải phù hợp với đối
tượng người học về thời gian, về các điều kiện, phương tiện giảng dạy, học

3.2.3.3. Bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học môn tiếng Anh

tập của nhà trường, không xa rời thực tế. Tránh BD những phương pháp phải

Đổi mới phương pháp dạy học cần phải căn cứ vào đặc điểm tâm sinh

sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học quá hiện đại mà nhà trường

lý của học sinh và đặc điểm của môn ngoại ngữ:

không thể đáp ứng được hoặc những phương pháp yêu cầu quá cao không phù

Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh: Nhìn chung học sinh THPT có ý

hợp với đối tượng học sinh của trường. Đồng thời các lớp BD tập trung về

thức muốn nắm bắt và sử dụng được ngoại ngữ nhưng khả năng độc lập trong

phương pháp giảng dạy phải kết hợp với thực hành giảng tập để áp dụng

học tập chưa tốt, còn rụt rè, không tự tin và sợ mắc lỗi trong khi giao tiếp.


phương pháp mới được học vào thực tiễn. Nhà quản lý cần tổ chức, quản lý

Học sinh ít có cơ hội để luyện tập, hơn nữa lại thiếu kiên trì trong rèn luyện

chặt chẽ lớp BD và khi kết thúc lớp học phải có kiểm tra đánh giá bằng các

phát triển kĩ năng ngôn ngữ nên kết quả học tập thường bị hạn chế, dễ nản chí

giờ dạy cụ thể.

và bỏ cuộc. Vì vậy, các em cần được thường xuyên khuyến khích, động viên
kịp thời của giáo viên.

+ Quản lý hoạt động tự BD và BD theo tổ (nhóm) chuyên môn: Nhà
quản lý cần phải yêu cầu giáo viên, tổ (nhóm) trưởng chuyên môn xây dựng

Mục đích của việc dạy học ngoại ngữ không nhằm hướng học sinh vào việc

kế hoạch hằng năm về BD phương pháp giảng dạy. Cụ thể là: xây dựng kế

nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ, mà nhằm giúp các em sử dụng hệ thống ngôn ngữ

hoạch soạn giáo án trước khi giảng bài, kế hoạch kiểm tra giáo án của tổ

đó như một công cụ giao tiếp, nghĩa là nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực giao

chuyên môn. Mỗi năm học giáo viên phải thao giảng ít nhất 6 tiết và dự giờ

tiếp. Năng lực giao tiếp này được biểu hiện bằng khả năng sử dụng sáng tạo những


của đồng nghiệp ít nhất 18 tiết. Các tổ (nhóm) chuyên môn phải xây dựng kế

quy tắc ngôn ngữ để thực hiện giao tiếp theo tình huống. Như vậy, mục đích cuối

hoạch, bố trí thời gian góp ý giờ dạy cho đồng nghiệp, tổ chức thảo luận

83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

84



phương pháp giảng các bài khó, tiết khó, thống nhất những yêu cầu chung của
bộ môn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



Ngoài lớp BD về Tin học, nhà quản lý cần tổ chức lớp BD phương
pháp sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy tiếng Anh như máy cát-sét, máy đèn

Điều quan trọng nhất là giáo viên phải xác định được trọng tâm nội

chiếu, tranh ảnh … Không nên quá lạm dụng máy đèn chiếu để biến giờ dạy

dung, mục tiêu của bài dạy, tổ chức các hoạt động trong lớp học phù hợp để


tiếng Anh thành giờ nhìn chép, xem quảng cáo …Cũng không nên sử dụng

đạt được các mục tiêu đã đề ra và ứng xử các tình huống sư phạm một cách

quá nhiều tranh ảnh, phiếu học tập gây nhiễu trong giờ dạy tiếng Anh nhưng

linh hoạt, tránh máy móc dập khuôn.

không có hiệu quả cho việc tạo tình huống, gợi mở, gợi ý cho học sinh giao

3.2.3.4. Bồi dƣỡng về sử dụng đồ dùng thiết bị, ứng dụng công nghệ

tiếp tiếng Anh. Đồng thời, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo các thiết bị dạy
học trước khi lên lớp, nếu không sẽ phản tác dụng hoặc mất thời gian không

thông tin trong việc dạy tiếng Anh
Để hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy thì giáo viên tiếng

thực hiện được kế hoạch bài giảng.

Anh phải biết sử dụng và khai thác có hiệu quả các đồ dùng dạy học bộ môn

Giáo viên phải tự xây dựng kế hoạch bài giảng cụ thể, chi tiết về việc

như máy cát-sét, máy vi tính, phần mềm dạy học tiếng Anh, mạng Internet,

sử dụng đồ dùng dạy học như: khi nào sử dụng máy cát-sét, khi nào sử dụng

máy đèn chiếu, máy học tiếng Anh (eZ-talk), tranh ảnh ... Chính vì vậy, nhà


máy đèn chiếu, khi nào sử dụng tranh ảnh, thứ tự sử dụng cái nào trước, cái

quản lý cần tổ chức lớp BDGV về sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học. Qua

nào sau…

điều tra khảo sát, tỉnh Quảng Ninh còn gần 30% giáo viên dạy tiếng Anh

3.2.3.5. Bồi dƣỡng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh

THPT chưa biết sử dụng máy vi tính hoặc sử dụng chưa thành thạo, nhiều

Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đổi mới để đáp ứng mục tiêu, nội

giáo viên chưa biết khai thác các tài liệu và phần mềm dạy học tiếng Anh có

dung, chương trình giáo dục phổ thông. Hơn nữa, việc kiểm tra, đánh giá

trên mạng Internet; chưa biết soạn bài giảng điện tử trên PowerPoint. Để lớp

cũng phải phù hợp, đồng bộ với việc đổi mới phương pháp dạy học. Vì vậy,

BD đạt hiệu quả, trước hết cần cho giáo viên đăng ký lớp BD Tin học theo

quản lý công tác BDGV về kiểm tra, đánh giá học sinh là nhiệm vụ không thể

các chuyên đề: Lớp học chương trình cơ bản (dành cho giáo viên chưa biết sử

thiếu được trong công tác quản lý giáo dục. Tương tự như quản lý công tác


dụng máy vi tính); lớp học về khai thác mạng Internet, sử dụng PowerPoint để

BDGV về đổi mới phương pháp giảng dạy, nhà quản lý cần tổ chức các hoạt

soạn bài giảng điện tử; lớp học về khai thác sử dụng các phần mềm dạy học

động BDGV về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh ở

tiếng Anh… Nhà quản lý cần bố trí các lớp BDGV theo đúng nguyện vọng

trường THPT, bao gồm các hoạt động:

của giáo viên và hợp lý về thời gian, đồng thời cần phải tổ chức, quản lý lớp

+ Tổ chức các lớp BD tập trung: nhằm trang bị cho giáo viên những

học một cách chặt chẽ. Khi kết thúc lớp học cần kiểm tra, đánh giá, rút ra bài

kiến thức chung về việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, các kỹ thuật

học kinh nghiệm cho các lớp học sau và tổ chức thi, cấp chứng chỉ Tin học

soạn bài kiểm tra để đảm bảo đúng mục tiêu, nội dung kiểm tra và phù hợp

cho giáo viên.

với đối tượng học sinh của trường. Nhà quản lý phải lập kế hoạch BDGV theo
các chuyên đề cụ thể, không coi trọng hoặc xem nhẹ chuyên đề nào. Nếu chỉ

85


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

86



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




quan tâm BDGV về nâng cao năng lực ngôn ngữ, về phương pháp giảng dạy

+ Xác định nội dung bài kiểm tra: Nội dung kiểm tra cần bám sát mục

mà không quan tâm BD về phương pháp kiểm tra đánh giá thì kết quả dạy

tiêu, yêu cầu của chuẩn kiến thức và kỹ năng có trong chương trình môn học

ngoại ngữ của nhà trường là khập khiễng, là không đồng bộ. Cho nên, phải

trước hoặc tại thời điểm kiểm tra.

xây dựng kế hoạch, bố trí thời gian một cách hợp lý để giáo viên có thể tham
gia các chuyên đề BD.

Nội dung chủ điểm, chủ đề: Là chủ điểm cần xác định cho mỗi bài kiểm
tra. Nội dung chủ đề là chủ đề được đề cập trong bài kiểm tra.


+ Quản lý hoạt động tự BD và BD theo tổ (nhóm) chuyên môn: Đây
vẫn là hoạt động quan trọng nhất để mỗi giáo viên tự BD, cập nhật kiến thức
cho bản thân mình. Đặc biệt tổ (nhóm) chuyên môn có vai trò quan trọng
trong việc xây dựng kế hoạch BD cho giáo viên trong tổ về quy trình ra đề
kiểm tra ở mỗi khối lớp một cách phù hợp.

Xác định nội dung giao tiếp hay năng lực ngôn ngữ; xác định trọng tâm
ngôn ngữ hay kiến thức ngôn ngữ…
+ Xác định cấu trúc bài kiểm tra: Mỗi loại bài kiểm tra có cấu trúc
riêng. Cụ thể là:
Bài kiểm tra nói là những câu hỏi trực tiếp liên quan đến chủ đề của bài

Qui trình ra đề kiểm tra môn tiếng Anh THPT gồm các bước sau:

học và thường có các gợi ý về nội dung hoặc ngôn ngữ.

+ Xác định mục tiêu bài kiểm tra: Đây là khâu quan trọng nhất của việc

Bài kiểm tra 15 phút có thể kiểm tra từng kỹ năng riêng lẻ như: nghe -

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Việc làm này giúp kiểm tra,

kiểm tra trắc nghiệm khách quan; đọc - kiểm tra trắc nghiệm khách quan; viết

đánh giá đúng tình hình học tập của học sinh mặt khác tránh làm sai lệch qui

- kiểm tra tự luận; kiến thức ngôn ngữ - kiểm tra trắc nghiệm khách quan.

trình dạy và học bộ môn. Có ba mức độ xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh:


Bài kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ cần phải kiểm tra các kỹ năng:
Nghe, đọc, viết, kiến thức ngôn ngữ và phải xây dựng ma trận đề kiểm tra.

Mục tiêu chung: Mục tiêu kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh phải xuất

+ Ma trận đề kiểm tra cần được xác định trước khi soạn bài kiểm tra.

phát từ mục tiêu dạy học môn học, đó là: kiểm tra kỹ năng giao tiếp, kiến thức

Ma trận giúp chúng ta hình dung loại bài kiểm tra, nội dung kiểm tra, số

ngôn ngữ và những hiểu biết về đất nước, con người, nền văn hoá của các

lượng các nội dung kiểm tra, mức độ yêu cầu của mỗi nội dung và số điểm

nước nói tiếng Anh.

cho các nội dung đó. Ma trận bài kiểm tra 1 tiết và học kỳ thường gồm một

Mục tiêu từng lớp: Đối với mỗi lớp học, mục tiêu kiểm tra, đánh giá
phải dựa vào mục tiêu, nội dung, chương trình cụ thể của từng lớp.
Mục tiêu từng bài kiểm tra: Mục tiêu của mỗi bài kiểm tra cần được xác
định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng tại thời điểm kiểm tra. Nghĩa là người ra
đề kiểm tra phải nắm được mục tiêu, yêu cầu của các kỹ năng cần đạt tại thời
điểm kiểm tra ở mỗi lớp.

87



IV. Writing

5
10

5

2,5

Tổng
5
2,5
5
2,5
10
2,5

2,5
25

5,0

2,5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



* Nên yêu cầu học sinh làm bài vào ngay bài kiểm tra để tránh phải


5
2,5

10

Bảng 3.1. Ma trận bài kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. Listening
5
2,5
II. Reading
5
2,5
III. Language 10
focus
2,5
88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

Tổng


bảng có các cột dọc và ngang.

10

chép lại bài tập hoặc bài làm.
+ Đối với bài kiểm tra học kỳ, nhà quản lý cần chỉ đạo ra đề kiểm tra

* Lưu ý:

thống nhất chung cho từng khối, mỗi đề nên có 02 giáo viên cùng ra hoặc

- Chữ số phía trên bên trái trong mỗi ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở

người thứ nhất ra đề, người thứ hai thẩm định để đảm bảo độ chính xác, phù

góc phải phía dưới là tổng số điểm cho các câu ở ô đó.

hợp với đối tượng học sinh.

- Chữ viết tắt: TN = Trắc nghiệm khách quan; TL = Tự luận.
+ Đánh giá, cho điểm: Khi ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh cần lưu ý đến sự cân đối về kỹ năng ngôn ngữ và kiến thức ngôn ngữ
trong các bài kiểm tra và trong nội bộ mỗi bài kiểm tra. Nói khác đi, việc
kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phải bao hàm cả bốn kỹ
năng ngôn ngữ là nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức ngôn ngữ là ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp. Nếu tổng số phần kiểm tra là 100% thì tỷ lệ chung cho kiểm
tra và đánh giá là: nghe 20%, nói 20%, đọc 20%, viết 20% và kiến thức ngôn
ngữ 20%.
+ Xác định hình thức bài kiểm tra : Khi thiết kế bài kiểm tra, đặc biệt các bài

kiểm tra 01 tiết và cuối học kỳ, cần lưu ý một số vấn đề như:

* Cần nêu rõ thời gian làm bài và điểm cho mỗi bài tập.
* Bài kiểm tra cần có cấu trúc rõ ràng, nên theo trật tự: nghe, đọc, kiến
thức ngôn ngữ và sau cùng là viết.
* Tiêu đề mỗi bài tập cần ngắn gọn, rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng, dễ
hiểu.
* Lời cho bài nghe tốt nhất là được ghi âm sẵn. Nếu không được ghi
âm, giáo viên phải đọc lời bài nghe chính xác và với tốc độ bình thường.
Trong trường hợp đó nên tránh soạn bài nghe dạng đối thoại để không nhầm
lẫn giữa các vai khi đọc.

89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

3.2.4. Xác định hình thức bồi dƣỡng
3.2.4. 1. Tự bồi dƣỡng
Người cán bộ quản lý cần đặc biệt quan tâm đến các hoạt động tự BD
của giáo viên, cụ thể ở các nội dung sau:
- Trong xây dựng chương trình BD cần quan tâm theo hướng chuyển
dần từ BD cho giáo viên sang giáo viên tự BD. Xây dựng phương án thẩm
định kết quả tự BD của giáo viên. Người quản lý cần tư vấn, hướng dẫn giáo
viên tự giác, chủ động trong các hoạt động sư phạm của bản thân, đánh giá
đúng năng lực sư phạm của mình.
- Tổ chức để giáo viên trình bày, chính thức hóa kế hoạch tự BD. Việc
làm này có ý nghĩa như một lời hứa danh dự, mặt khác cũng để các thành viên
trong trường giám sát và góp ý sau này. Hình thức tiến hành:
+ Cá nhân báo cáo kế hoạch tự BD của mình, tổ chuyên môn hoặc
nhóm bộ môn trao đổi, thảo luận, góp ý trên cơ sở đánh giá thực trạng trình

độ, năng lực hiện có, cá nhân hoàn chỉnh kế hoạch BD.
+ Tổ chuyên môn và nhà trường ghi nhận đưa vào kế hoạch BDGV.
- Tạo cơ chế quản lý thuận lợi để động viên, khuyến khích hoạt động tự
BD. Cần tạo điều kiện xây dựng thí điểm mô hình tự BD trong tổ (nhóm)
chuyên môn, từ đó nhân rộng, tiến tới xác định quyền và nghĩa vụ của giáo
viên đối với việc tự học, tự BD.

90



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




- Hướng dẫn giáo viên tự phân tích đánh giá các hoạt động sư phạm rất

- Nhà quản lý cần định hướng cho giáo viên phân biệt rõ hoạt động nào

phong phú, đa dạng nhưng tập trung ưu tiên vào việc phân tích các kỹ năng sư

là tìm hiểu lý thuyết, đâu là thực hành, khi nào có sự tham gia của tập thể tổ...

phạm để tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. Cụ thể: phân tích các kết
quả của hoạt động giảng dạy (kiến thức, kỹ năng, phương pháp), năng lực

- Có nhiều hoạt động của tổ (nhóm) chuyên môn nhằm BD nâng cao
trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm cho giáo viên. Cụ thể như:


nắm vững đối tượng (tri thức học sinh), tổ chức, điều khiển hoạt động dạy và

+ Tổ chức sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn thường xuyên (mỗi tuần 1

học, khả năng giao tiếp, chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh. Sau mỗi

lần) để trao đổi chuyên môn, bàn về phương pháp dạy các bài khó, xây dựng

bài giảng, giáo viên cần tự đánh giá những ưu điểm, nhược điểm và tự đề ra

giáo án, xây dựng bài kiểm tra...

biện pháp khắc phục nhược điểm.

+ Tổ chức thao giảng, dự giờ sau đó họp rút kinh nghiệm, góp ý giờ

- Nhà quản lý hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện
cho giáo viên tự BD nâng cao các kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) tiếng Anh,
đồng thời phải bố trí thời khóa biểu hợp lý để giáo viên có thời gian tự học, tự
BD. Bản thân giáo viên phải tự giác BD bằng cách đọc nhiều sách tiếng Anh,
nghe băng đĩa tiếng Anh và giải các bài tập tiếng Anh phù hợp với trình độ

dạy.
+ Tổ chức hội thảo, chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm dạy các kỹ năng:
nghe, nói, đọc, viết, kinh nghiệm dạy từ vựng, ngữ pháp tiếng Anh.
+ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm trong nhóm tự học, trong tổ chuyên
môn hoặc dưới hình thức câu lạc bộ những người yêu thích tiếng Anh.

của mình. Ngoài ra cần tích cực nghe các buổi phát thanh bằng tiếng Anh trên


+ Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tác dụng hỗ trợ

đài phát thanh và truyền hình, đọc báo tiếng Anh, chủ động giao tiếp với

cho chất lượng bộ môn tiếng Anh (câu lạc bộ nói tiếng Anh, dạ hội tiếng Anh,

người nước ngoài bằng tiếng Anh... Nếu bản thân giáo viên không quyết tâm

trò chơi hái hóa dân chủ bằng tiếng Anh...). Qua hoạt động tập thể này, trình

tự lập kế hoạch BD mà chỉ chờ đợi vào sự hướng dẫn của giảng viên thì

độ giao tiếp bằng tiếng Anh của thầy và trò được nâng cao.

không thể có chất lượng được.

3.2.4.3. Bồi dƣỡng tập trung

3.2.4. 2. Bồi dƣỡng theo tổ (nhóm) chuyên môn

Bồi dƣỡng nâng cao trên chuẩn:

- Tổ (nhóm) chuyên môn đóng vai trò quan trọng trong công tác

- Nhà quản lý cần phải xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng

BDGV. Nhà quản lý phải tổ chức tốt hoạt động của tổ (nhóm) chuyên môn, tổ

năm cho những giáo viên có điều kiện được đi đào tạo nâng cao trình độ


chức hướng dẫn giáo viên nắm vững cách thức xác định phương hướng và

chuyên môn ở trong nước và nước ngoài. Kế hoạch phải sát thực, cụ thể, phù

vạch quy trình giải quyết vấn đề thông qua tổ chuyên môn. Việc xây dựng tập

hợp với nhu cầu của giáo viên và điều kiện thực tế của từng trường. Hiện nay,

thể sư phạm là công việc quan trọng số một đối với người quản lý nhà trường.

tỷ lệ giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh có trình độ

Khi có được bầu không khí thân thiện trong tổ chuyên môn thì mọi giáo viên

trên chuẩn còn quá ít (1%). Vì vậy, các nhà quản lý giáo dục cần phải đặc biệt

trong tổ tận tình, cởi mở trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm và

quan tâm, động viên khuyến khích cả vật chất và tinh thần và tạo điều kiện

BD lẫn nhau.

cho giáo viên đi học. Đặc biệt khuyến khích giáo viên đăng ký dự thi các

91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

92




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên



chương trình học bổng của nước ngoài dành cho giáo viên dạy tiếng Anh.

Sở GD&ĐT làm tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập “Ban

Phấn đấu đến năm 2020 có 20% giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT đạt

chỉ đạo công tác BDGV”. Về cơ cấu, ban chỉ đạo phải có sự tham gia chỉ đạo

trình độ trên chuẩn.

của Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành viên ban chỉ đạo gồm các sở, ban

- Liên hệ với các trường đại học trong và ngoài nước về chỉ tiêu đào tạo
sau đại học, tạo điều kiện cho giáo viên ôn tập, dự thi vào các lớp trên chuẩn

ngành tham gia như: sở GD&ĐT, sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Tài chính, sở
Nội vụ, Công đoàn ngành…, trong đó sở GD&ĐT là cơ quan thường trực.
Sở GD&ĐT thông qua ban chỉ đạo này để liên hệ thống nhất giữa các

chuyên ngành tiếng Anh.
Bồi dƣỡng thƣờng xuyên cập nhật kiến thức:

cơ quan quản lý cấp trên: Bộ GD&ĐT, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban


Nhà quản lý phải chủ động xây dựng kế hoạch BDGV thường xuyên

Nhân dân tỉnh; cơ quan ngang cấp: sở Nội vụ, sở Kế hoạch đầu tư, sở Tài

phù hợp với điều kiện của địa phương và đúng yêu cầu của Bộ GD&ĐT. Có

chính, Công đoàn ngành; các phòng ban trong cơ quan sở GD&ĐT và cơ

thể tổ chức các lớp BD theo hình thức sau:

quan cấp dưới: Công ty Sách - Thiết bị trường học, các trường THPT trong

+ Tổ chức BD cho giáo viên cốt các các trường THPT, sau đó sử dụng
giáo viên cốt cán BD cho giáo viên đại trà theo tổ (nhóm) chuyên môn.

việc quản lý, điều hành công tác BDGV của tỉnh nói chung và công tác
BDGV dạy tiếng Anh ở trường THPT nói riêng.

+ Tổ chức các lớp BD theo chuyên đề cho giáo viên toàn tỉnh căn cứ

Quan hệ liên kết - phối hợp với các yếu tố ngoài hệ thống: giữa Ban chỉ

vào nhu cầu mà giáo viên đăng ký. Gồm các chuyên đề như: BD nâng cao

đạo với các trường đại học trong nước; giữa Ban chỉ đạo với các trường đại

năng lực ngôn ngữ; BD phương pháp giảng dạy kỹ năng nói, kỹ năng nghe

học nước ngoài; giữa Ban chỉ đạo với các tổ chức quốc tế.


hiểu, kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng viết và phương pháp dạy từ vựng, ngữ pháp;

Trong quá trình tổ chức hoạt động BDGV dạy tiếng Anh ở trường

BD phương pháp sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học; BD phương pháp kiểm tra

THPT, các mối quan hệ là rất quan trọng. Cơ chế chỉ đạo có tính liên thông sẽ

đánh giá. Khi tổ chức các lớp BD về phương pháp giảng dạy cần kết hợp giữa

tạo cơ hội để linh hoạt, chủ động tổ chức các hoạt động BD, phát huy tính tích

lý thuyết và thực hành. Công việc này đòi hỏi nhà quản lý phải chi tiết, cụ thể

cực và mặt mạnh vốn có của mỗi thành viên. Tính đa dạng biểu hiện ở việc

để bố trí hợp lý thời gian, địa điểm thực hành, bố trí học sinh phù hợp với nội

lựa chọn nội dung BD, hình thức tổ chức cho phù hợp với đối tượng nhằm

dung bài giảng.

nâng cao tính thực tiễn và tính thích ứng của quá trình BDGV.

+ Tổ chức các lớp BD tập trung cụm trường trên địa bàn theo chuyên

Ban chỉ đạo công tác BDGV cấp tỉnh cần tham mưu cho Ủy ban nhân

đề phù hợp với nhu cầu của giáo viên. Có thể tổ chức BD tập trung trong vài


và Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách cho công tác

tuần, có thể tổ chức học rải vào những ngày cuối tuần.

BDGV như: chính sách thu hút nhân tài; chính sách hỗ trợ cho giáo viên đi

3.2.5. Phân cấp bồi dƣỡng

học nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; chính sách khen

3.2.5. 1. Đối với Sở GD&ĐT

thưởng cho giáo viên có nhiều thành tích trong công tác BD và tự BD; chính
sách khen thưởng cho giáo viên dạy giỏi. Đồng thời cần có chính sách thu hút

93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

94



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




×