Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi trắc nghiệm môn kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.52 KB, 4 trang )

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ K38
Thời gian : 60 phút
Đề số 2.1
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Họ và tên :
Lớp :
Chữ ký giám thò
1

Quy đònh:

Số báo danh

Số câu
đúng

2

Điểm
Số

: Chọn câu trả lời đúng;
a

b

c

Chữ ký
giảng viên
Chữ



: Hủy bỏ câu trả lời ;
d

: Chọn lại câu đã hủy
a

câu 1
câu 2
câu 3
câu 4
câu 5
câu 6
câu 7
câu 8
câu 9
câu 10
câu 11
câu 12
câu 13
câu 14
câu 15
câu 16
câu 17
câu 18
câu 19
câu 20

b


c

câu 21
câu 22
câu 23
câu 24
câu 25
câu 26
câu 27
câu 28
câu 29
câu 30
câu 31
câu 32
câu 33
câu 34
câu 35
câu 36
câu 37
câu 38
câu 39
câu 40

Tài liệu sau đây dùng cho các câu từ : 1 - 12
Có tài liệu về thị trường sản phẩm X như sau (giả sử thế giới chỉ có 02 quốc gia).
Thị trường nội địa : QD = 200 – 20P ; QS = 20 + 20P
Thị trường nước ngoài: QD = 120 – 20P ; QS = 60 + 20P
(Giá tính bằng USD và lượng tính bằng 1000 đơn vị sản phẩm).
Câu 1. Phương trình đường cầu nhập khẩu của nội địa là:
A. DNK = 220 + 40P

B. DNK = 180 - 40P C. DNK = -180 + 40P
D. DNK = 220 - 40P

1

d


Câu 2. Phương trình đường cung xuất khẩu của nước ngoài là:
A. SXK = 160 - 40P
B. SXK = 60 - 40P
C. SXK = 160 + 40P
D. SXK = -60 + 40P
Câu 3. Khối lượng thương mại của hai quốc gia là:
A. Q = 60.000 X
B. Q = 120.000 X
C. Q = 140.000 X
D. Q = 80.000 X
Câu 4. Khi Chính phủ nước ngoài trợ cấp 1USD/ đơn vị sản phẩm X xuất khẩu thì tỷ lệ trợ cấp
xuất khẩu là:
A. 25%
B. 33,33%
C. 100%
D. A, B, C đều sai
Câu 5. Khi có trợ cấp xuất khẩu, lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu của nước ngoài:
A. 60.000 X, 120.000 X, 60.000 X
B. 40.000 X, 140.000 X, 100.000X
C.120.000 X, 60.000 X, 60.000 X
D. 140.000 X, 40.000 X, 100.000 X
Câu 6. Ngân sách Chính phủ chi số tiền cho trợ cấp là:

A. 60.000$
B. 100.000$
C. 180.000$
D. 240.000$
Câu 7. Lượng xuất khẩu tăng thêm nhờ trợ cấp là:
A. 20.000
B. 60.000
C. 40.000
D. 100.000
Câu 8. Lượng ngọai tệ tăng thêm nhờ trợ cấp xuất khẩu là:
A. 80.000$
B. 60.000$
C. 40.000$
D. 20.000$
Câu 9. Tổn thất của người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất, thiệt hại quốc gia của nước ngoài lần
lượt là:
A. - 50.000$, + 130.000$, - 20.000$
B. + 25.000$, + 130.000$, - 100.000$
C. - 50.000$, - 20.000$, +100.000$
D. - 20.000$, + 130.000$, - 20.000$
Câu 10. Giá và lượng nhập khẩu của nội địa là:
A. 2$, 110.000sp
B. 2$, 100.000sp
C. 3$, 100.000sp
D. 4$, 100.000sp
Câu 11. Số dư của nhà sản xuất nội địa giảm do nước ngoài trợ cấp là:
A. 50.000$
B. 60.000$
C. 70.000$
D. 80.000$

Câu 12. Số dư của người tiêu dùng nội địa tăng do nước ngoài trợ cấp:
A. 120.000$
B. 130. 000$
C. 140.000$
D. 150.000$
Tài liệu sau đây dùng cho các câu hỏi từ: 13 - 17
Có tài liệu về thị trường sản phẩm X, Y của hai quốc gia như sau:
Quốc gia 1: QDx = 180 - 2Px
QDy = 340 - 2Py
QSx = 60 + 2Px
QSy = 40 + 2Py
Quốc gia 2: QDx = 400 - 2Px
QSx = 40 + 2Px

QDy = 180 - 2Py
QSy = 60 + 2Py

Tại hai quốc gia: Px, Py tính bằng USD; Qx, Qy tính bằng triệu sản phẩm
Câu: 13. Khi hai quốc gia tến hành thương mại tự do giá ($), lượng (tr.sp) và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm X
(tr.$) của quốc gia 1 lần lượt là:
A. 60$; 120 tr.sp; 7200 tr.$
B. 70$; 120 tr.sp; 7200 tr.$
C. 60$; 130 tr.sp; 7200 tr.$
D. 60$; 120 tr.sp; 7000 tr.$
Câu: 14. Khi hai quốc gia tến hành thương mại tự do giá ($), lượng (tr.sp) và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm Y
(tr.$) của quốc gia 2 lần lượt là:
A. 55,2$; 90 tr.sp; 4725 tr.$
B. 52,5$; 90 tr.sp; 4725 tr.$
C. 52,5$; 100 tr.sp; 4725 tr.$
D. 52,5$; 90 tr.sp; 4275 tr.$

Câu 15. Quốc gia 1 khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu 50 tr. sản phẩm Y, thiệt hại của quốc gia là:
A.211,5 tr. $
B. 215,5 tr.$
C. 112,5 tr.$
D. 151,5 tr.$
Câu 16. Quốc gia 2 bị thiệt hại do quốc gia 1 khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu 50 tr. sản phẩm Y là:
A.512,5 tr. $
B. 625,5 tr.$
C. 526,5 tr.$
D. 562,5 tr.$
Câu 17. Thế giới bị thiệt hại do quốc gia 1 áp dụng hạn ngạch nhập khẩu 50 tr. sản phẩm Y là:
A. 675 tr. $
B. 765 tr.$
C. 567 tr.$
D. 756 tr.$

2


Tài liệu sau đây dùng cho các câu từ: 18 - 23
Có tài liệu về thị trường sản phẩm X của Việt Nam như sau:
Qdx = 280 – 2Px; Qsx = 20 + 2Px
Trong đó: Px đơn vị tính 10000đ
Qx đơn vị tính triệu sản phẩm
Giá thế giới của sản phẩm X là 20USD. Tỷ giá 1USD = 20.000VND
Câu 18. Giá, lượng sản phẩm X khi Việt Nam thực hiện kinh tế đóng:
A. 565.000đ; 150 tr.sp
B. 556.000đ; 150 tr.sp
C. 655.000đ; 150 tr.sp
D. 650.000đ; 150 tr.sp

Câu 19. Giá, lượng cung, cầu, nhập khẩu sản phẩm X khi Việt Nam tiến hành thương mại tự do:
A. 400.000đ, 200 tr.sp, 100 tr.sp, 100 tr.sp
B. 400.000đ, 100 tr.sp, 200 tr.sp, 100 tr.sp
C. 480.000đ, 116 tr.sp, 184 tr.sp, 68 tr.sp
D. 480.000đ, 116 tr.sp, 184 tr.sp, 86 tr.sp
Câu 20. Số dư của nhà sản xuất giảm khi Việt Nam thương mại tự do:
A. 31250 tỷ.đ
B. 30125 tỷ.đ
C. 31205 tỷ.đ
D. 31025 tỷ.đ
Câu 21. Giá, lượng cung, cầu, nhập khẩu sản phẩm X khi VND mất giá 20% so với USD:
A. 480.000đ, 161tr.sp, 184 tr.sp, 68 tr.sp
B. 480.000đ, 116tr.sp, 148 tr.sp, 68 tr.sp
C. 480.000đ, 116tr.sp, 184 tr.sp, 68 tr.sp
D. 480.000đ, 116tr.sp, 184 tr.sp, 86 tr.sp
Câu 22. Số dư của nhà sản xuất tăng do VND mất giá 20% so với USD:
A. 8640 tỷ.đ
B. 6084 tỷ.đ
C. 6840 tỷ.đ
D. 6480 tỷ.đ
Câu 23. Thiệt hại của quốc gia khi VND mất giá 20% so với USD:
A. 1820 tỷ.đ
B. 1280 tỷ.đ
C. 8210 tỷ.đ
D. 2180 tỷ.đ
Tài liệu sau dùng cho các câu từ: 357 Quốc gia
1
PX (USD)
6
Thuế nhập khẩu (%)

10

2
8
20

3
12
40

Gỉa sử quốc gia 3 là quốc gia nhỏ
Câu 24. Khi thế giới thương mại tự do thì:
A. QG 3 nhập khẩu từ QG 1
B. QG 3 nhập khẩu từ QG 1 và QG 2.
C. QG 2, 3 nhập khẩu từ QG 1 .
D. QG 3 tự cung tự cấp
Câu 25. Các QG đều sử dụng thuế nhập khẩu thì:
A. QG 3 tự cung tự cấp.
B. QG 3 nhập khẩu từ QG 1.
C. QG 2, 3 xuất khẩu sang QG 1.
D. QG 3 nhập khẩu từ QG 2.
Câu 26. Nếu QG 3 thành lập liên hiệp thuế quan với QG 2 thì :
A. QG 3 nhập khẩu từ QG 1.
B. QG 3 nhập khẩu từ QG 2 .
C. QG 3 nhập khẩu từ QG 1 & 2 .
D. QG 3 tự cung tự cấp.
Câu 27. Nếu QG3 thành lập liên hiệp thuế quan với QG 1 thì :
A. QG 3 nhập khẩu từ QG 1.
B. QG 3 nhập khẩu từ QG 2.
C. QG 3 nhập khẩu từ QG 1 & 2

D. QG 3 tự cung tự cấp.
Câu 28. Liên hiệp thuế quan giữa quốc gia 3 và quốc gia 1 là:
A. Tạo lập thương mại.
B. Chuyển hướng thương mại
C. Chệch hướng thương mại
D. Không thuộc về một trong các loại hình trên.
Câu 29. Liên hiệp thuế quan giữa quốc gia 3 và quốc gia 2 là:
A. Tạo lập thương mại.
B. Chuyển hướng thương mại
C. Chệch hướng thương mại
D. Không thuộc về một trong các loại hình trên.
Câu 30. Thuế ngăn cản thương mại của quốc gia 3 là:
A. 10%
B. 20%
C. 100%
D. 150%.
Câu 31. Nguồn cầu ngoại tệ của Việt Nam:
A. Nhập khẩu vốn của VN.
B. Nhập khẩu lao động của VN.
C. Xuất khẩu lao động của VN.
D. Xuất khẩu hàng hóa của VN.

3


Câu 32. Khi VND mất giá so với USD nền kinh tế của Việt Nam có lợi vì:
A. Sản phẩm nhập khẩu tăng.
B. Môi trường đầu tư tốt hơn.
C. Lượng xuất khẩu tăng
D. Thanh toán nợ của quốc gia thuận lợi hơn.

Câu 33. Hiện nay Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách tỷ giá:
A. Thả nổi tự do
B. Cố định
C. Thả nổi tự do có quản lý của Chính phủ
D. Hỗn hợp
Câu 34. Mặc dù không có lợi nhưng các quốc gia vẫn tiến hành trợ cấp xuất khẩu vì:
A. Xuất phát từ lợi ích xã hội
B. Mở rộng quy mô sản xuất và xuất khẩu
C. Tăng tiêu dùng trong nước
D. Tăng ngân sách của chính phủ
Câu 35. Hạn ngạch nhập khẩu có ưu thế hơn thuế nhập khẩu ở chỗ:
A. Bảo hộ sản xuất nội địa chắc chắn hơn.
B. Lượng nhập khẩu giảm
C. Quy mô tiêu dùng giảm
D. Lợi ích quốc gia giảm
Câu 36. Bán phá giá trong ngoại thương là khi giá của doanh nghiệp:
A. Thấp hơn chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
B. Thấp hơn giá trên thị trường
C. Thấp hơn đối thủ cạnh tranh
D. A, B, C đều đúng
Câu 37. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào
thị trường EU và Hoa Kỳ
A. Giảm đáng kể.
B. Không đổi.
C. Đã bỏ và thay bằng hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
D. Đã bỏ và thay bằng cơ chế giám sát hàng.
Câu 38. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào thương mại quốc tế xảy ra:
A. Cung giống nhau, cầu giống nhau
B. Chi phí cơ hội của các sản phẩm bằng nhau
C. Cung khác nhau, cầu giống nhau

D. Giá cả so sánh của các sản phẩm bằng nhau
Câu 39. Ở các nước phát triển, tỷ lệ thương mại dao động:
A. Mạnh nhất ở khu vực nông nghiệp.
B. Mạnh nhất ở khu vực công nghiệp.
C. Mạnh nhất ở khu vực dịch vụ.
D. Như nhau ở cả ba khu vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

Câu 40. Trong các thập niên đầu thế kỷ 21, một xu hướng ở các nước đang phát triển là:
A. Tỷ lệ thương mại (ToT) tăng dần.
B. Tỷ lệ thương mại (ToT) giảm dần.
C. Doanh thu xuất khẩu ổn định.
D. Doanh thu xuất khẩu đuổi kịp các nước phát triển.

4



×