Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi môn kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.21 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KỲ THI
KẾT THÚC HỌC PHẦN-ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Đề thị môn: KINH TẾ QUỐC TẾ
Đề số 1
Khóa: Lớp: ……….. Chuyên ngành: …………………
Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………………………
MSV:………………………..
Chữ ký giám thị
1

Số báo danh

Số câu
đúng

2

Quy định:

Số

: Chọn câu trả lời đúng;
a

Điểm


b

c

: Hủy bỏ câu trả lời;
d

Chữ

: Chọn lại câu đã hủy

a

câu 1

câu 26

câu 2

câu 27

câu 3

câu 28

câu 4

câu 29

câu 5


câu 30

câu 6

câu 31

câu 7

câu 32

câu 8

câu 33

câu 9

câu 34

câu 10

câu 35

câu 11

câu 36

câu 12

câu 37


câu 13

câu 38

câu 14

câu 39

câu 15

câu 40

câu 16

câu 41

câu 17

câu 42

câu 18

câu 43

câu 19

câu 44

câu 20


câu 45

câu 21

câu 46

câu 22

câu 47

câu 23

câu 48

câu 24

câu 49

câu 25

câu 50

Chữ ký giảng
viên

Câu l. Chiến lược kinh tế “mở cửa” là sự phát triển kinh tế dựa vào
A. cả nguồn lực trong nước lẫn ngoài nước.
B. nguồn lực trong nước
C. sự kết hợp hợp lý cả hai nguồn lực trong và ngoài nước D. nguồn lực ngoài nước


b

c

d


Câu 2. Biện pháp nào trong thương mại quốc tế, khi thực hiện thì phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của quốc
gia?
A. giấy phép và hạn ngạch B. thuế quan C. ký kết hiệp thương mại D. mang tính kỹ thuật
Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào thương mại quốc tế xảy ra?
A. Cung giống nhau, cầu giống nhau
B. Chi phí cơ hội của các sản phẩm bằng nhau
C. Cung khác nhau, cầu giống nhau
D. Giá cả so sánh của các sản phâm bằng nhau
Câu 4. Cơ sở của lý thuyết lợi thế tuyệt đối là
A. sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên.
B. năng suất lao động cao.
C. sự khác biệt về nguồn lực sản xuẩt của quốc gia
C. sự dồi dào về tài nguyên thiên nhiên.
Câu 5. Ðiều kiện cân bằng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong nền kinh tế đóng là
A. MRT = MRS
B. MC = MR
C. MKT = MR
D. MC = MRS
Câu 6. Ở các quốc gia phát triển, người lao động không đồng tình với chính sách đầu tư ra nước ngoài của Chính phủ

A. giá lao động giảm.
B. giá vốn tăng. C. người nhập cư tăng. D. quốc gia bị thiệt hại.

Câu 7. Ở các quốc gia đang phát triển, chủ sở hữu vốn không đồng tình với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của
Chính phủ vì
A. giá lao động giảm.
B. giá vốn giảm. C. người nhập cư tăng. D. quốc gia bị thiệt hại.
Tài liệu sau dùng cho các câu từ: 8 đến 12
Quốc gia
1
Px (USD)
6
Thuế nhập khẩu (%)
10

2
8
40

3
12
50

Giả sử quốc gia 3 là quốc gia nhỏ
Câu 8. Khi thế giới thương mại tự do thì
A. QG 3 nhập khẩu từ QG1.
B. QG 3 nhập khẩu từ QG 1 và QG2.
C. QG 2, 3 nhập khẩu từ QG1.
D. QG 3 tự cung tự cấp.
Câu 9. Nếu các QG đều sử dụng thuế nhập khẩu thì
A. QG 3 tự cung tự cấp.
B. QG 3 nhập khẩu từ QG l.
C. QG 2, 3 xuất khẩu sang QG l.

D. QG 3 nhập khẩu từ QG 2.
Câu 10. Liên hiệp thuế quan giữa quốc gia 3 và quốc gia 1 là liên hiệp thuế quan
A. tạo lập mậu dịch.
B. chuyển hướng mậu dịch.
C. chệch hướng thương mại
D. không thuộc về một trong các loại hình trên.
Câu 11. Liên hiệp thuế quan giữa quốc gia 3 và quốc gia 2 là liên hiệp thuế quan
A. tạo lập mậu dịch.
B. chuyển hướng mậu dịch.
C. chệch hướng thương mại.
D. không thuộc về một trong các loại hình trên.
Câu 12. Thuế quan ngăn cấm mậu dịch của quốc gia 3 có thuế suất
A. 10%.
B. 20%.
C. 100%.
D. 150%.

Tài liệu sau dùng cho các câu từ: 13 đến 17
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tiền lương trong giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng số vốn đầu tư (tỷ USD)
Tổng lao động (triệu người)

Quốc gia 1
Sản phẩm
Sản phẩm
X
Y
10
15

50000
50

Câu 13. Mậu dịch giữa 2 quốc gia xảy ra dựa trên cơ sở lý thuyết
A. lợi thế tuyệt đối.
B. chi phí cơ hội. C. lợi thế so sánh. D. Heckscher-Ohlin.
Câu l4 Tại quốc gia 2
A. X là sản phẩm thâm dụng tư bản.
B. X là sản phẩm thâm dụng lao động.
C. X và Y đều là sản phẩm thâm dụng tư bản D. X và Y đều là sản phẩm thâm dụng lao động.
Câu 15. Kết luận nào nào sau đây về yếu tố dư thừa là đúng?
A. Quốc gia 1 dư thừa tư bản.
B. Quốc gia 2 dư thừa tư bản.
C. Quốc gia 1 dư thừa tư bản và lao động.
C. Quốc gia 2 dư thừa tư bản và lao động.
Câu 16. Mô hình mậu dịch của quốc gia 2 là
A. Xuất khẩu X, nhập khẩu Y.
B. Xuất khẩu Y, nhập khẩu X.
C. Xuất khẩu vốn, nhập khẩu lao động. D. Xuất khẩu lao động, nhập khẩu vốn.
Câu 17. Khi hai quốc gia có mậu dịch, giá tư bản của quốc gia 1sẽ
A. tăng. B. giảm.C. không đổi.
D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.

Quốc gia 2
Sản phẩm
Sản phẩm
X
Y
15
20

60000
70


Tài liệu sau dùng cho các câu từ: 18 đến 27
Sản phẩm
Vải ( C )
Rượu vang (W)

Năng suất lao động (sản phẩm/giờ)
Pháp
Ý
4
5
5
2

Cho biết thêm mỗi quốc gia có 1000 giờ lao động và đầu tư 50% thời gian lao động cho mỗi sản phẩm.
Câu 18. Khi tự cung tự cấp, quy mô sản xuất tiêu dùng của Pháp là
A. l000C, 1250W
B.2000C, 2500W
C. 1250 C, 1000W
D.l250C, 2500W
Câu 19. Khi tự cung tự cấp, quy mô sản xuất, tiêu dùng của Ý là
A. 1250C, l000W
B. 1000C, 2500W
C. 1000C, l250W
D. 2500C, l000W
Câu 20. Tỷ lệ trao đổi của hai quốc gia là
A. Pháp: 4C = 5W, Ý: 5C = 4W.

B. Pháp: 5C = 4W, Ý: 2C = 5W.
C. Pháp: 2C = 5W, Ý: 4C = 5W.
D. Pháp: 4C = 5W; Ý: 5C = 2W.
Câu 21. Lợi thế của Pháp và Ý là
A. lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động.
B. lợi thế so sánh về năng suất lao động.
C. lợi thế về chi phí cơ hội.
D. lợi thế về nguồn lực yếu tố sản xuất.
Câu 22. Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là
A. Pháp XK rượu, Ý NK vải B. Ý NK rượu, Pháp NK vải
C. Pháp XK vải, Ý XK rượu D. không có mậu dịch giữa hai nước.
Câu 23. Khung tỷ lệ trao đổi hàng hóa để có mậu dịch giữa hai quốc gia là
A. 8C < 25W < 20C
B. 8W < 25C < 20W.
C. 8C < 10W < 25C
D. 8W < 25C < 25W.
Câu 24. Khung tỷ lệ trao đổi hàng hóa để lợi ích của Pháp lớn hơn Ý là
A. 13,5C < 25W < 20C.
B. 13,5W < 25C < 20W.
C. 13,5C < 10W < 25C.
D. 13,5W < 25C < 25W. E. none of the above
Câu 25. Khi Pháp và Ý chuyên môn hóa hoàn toàn quy mô sản xuất thì sản lượng vải và rượu của thế giới sẽ tăng
A. 500 C và 1500 W. B. 250 C và 1500 W. C. 1500 C và 1500 W. D. 500 C và 500 W.
Câu 26. Nếu Pháp và Ý trao đổi mậu dịch với tỷ lệ 10W = 15C, số lượng 2000W = 3000C thì lợi ích từ mậu dịch của
Pháp bằng
A. 1500C và 1250W.
B. 1250W và 1200C. C. 1000C và 500W.
D. 1200W và 1200C.
Câu 27. Khi Pháp và Ý trao đổi mậu dịch với tỷ lệ 10W = 15C, số lượng 2000W = 3000C thì lợi ích từ mậu dịch của Ý


A. 4000C
B. 1500C
C. 4000C
D. 2000C
Câu 28: Quan điểm bảo hộ có lý là quan điểm bảo hộ nhằm
A. bảo vệ môi trường. B. bảo vệ lao động nội địa, chống lại lao động rẻ mạt ở nước ngoài.
C. bảo vệ lợi ích của một số nhóm đặc biệt.
D. ngăn chặn hàng xa xỉ.
Câu 29: Việt Nam gia nhập AFTA vào thời điểm
A. 11/1/2000.
B.1/11/2007.
C. 1/1/1996.
D. 1/1/1997.
Câu 30: Trụ sở WTO ở
A.Geneva, Thụy Sĩ. B. Stockholm, Thụy Ðiển. C. Brussel, Bỉ. D. New York, Hoa Kỳ.
Câu 31 Khi Chính phủ VN phá giá nội tệ so với USD Mỹ thì
A. sản lượng xuất khẩu VN tăng.
B. chi phí hàng hóa nhập khẩu bằng VND giảm.
C. sức cạnh tranh sản phẩm VN thấp hơn trên thị trường thế giới. D. tỉ giá hối đoái giảm.
Câu 32. Thuế quan áp dụng giữa các nước thành viên là thuế quan ưu đãi đặc biệt và thống nhất mức thuế quan đối
với hàng hóa xuất-nhập khẩu của các nước không phải thành viên là đặc điểm của một
A. liên hiệp thuế quan. B. khu vực mậu dịch tư do. C. liên minh kinh tế. D. thị trường chung.
Câu 33. Trợ cấp xuất khẩu mang lại lợi ích nhiều nhất cho
A. người tiêu dùng nội địa. B. nhà sản xuất. C. người tiêu dùng nước ngoài.
D. chính phủ.
Câu 34. Trong xu hướng phát triển kinh tế tri thức, trao đổi sản phẩm giữa các quốc gia trên thế giới chủ yếu là
những
A. sản phẩm thâm dụng lao động.
B. sản phẩm chế biến.
C. sản phẩm thâm dụng tư bản.

D. sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
Câu 35. Chính sách bảo hộ mậu dịch trong thời gian dài có nhược điểm là
A. làm cho một số ngành sản xuất trong nước trì trệ.
B. giúp cho các ngành non trẻ có điều kiện phát triển.
C. không có tác động gì đến sản xuất trong nước.
D. A và B đều đúng.
Câu 36. Nhận xét nào sau đây về xu hướng áp dụng biện pháp hạn chế số lượng và biện pháp mang tính kỹ thuật là
đúng?
A. Hạn chế số lượng tăng.
B. Hạn chế mang tính kỹ thuật tăng.
C. Hạn chế mang tính kỹ thuật giảm. D. Hạn chế số lượng giảm và mang tính kỹ thuật giảm.


Câu l. Trong ngắn hạn, Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng phương pháp
A. trợ cấp xuất khẩu.
B. hạn chế nhập khẩu.
C. thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. mua bán ngoại tệ.
Câu 2. Nhận xét nào dưới đây về đầu tư ra nước ngoài là đúng?
A. Ðầu tư ra nước ngoài làm cho GNP của quốc gia giảm.
B. Đầu tư ra nước ngoài làm cho giá tư bản trong nước giảm.
C. Đầu tư ra nước ngoài làm cho giá tư bản trong nước tăng.
D. Đầu tư ra nước ngoài làm cho giá lao động trong nước tăng.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây về xuất khẩu lao động là đúng?
A. Xuất khẩu lao động làm cho GNP của quốc gia giảm.
B. Xuất khẩu lao động làm cho GDP trong nước tăng.
C. Xuất khẩu lao động làm cho giá tư bản trong nước tăng.
D. Xuấtt khẩu lao động làm cho giá lao động trong nước tăng.
Câu 4. Quốc gia lớn đánh thuế không bị thiệt hại bằng quốc gia nhỏ đánh thuế vì thuế quan của nước lớn có thể làm
A. thay đổi giá thế giới

B. lượng sản phẩm nhập khẩu của quốc gia giảm.
C. điều kiện mậu dịch (ToT) quốc gia tăng D. thay đổi điều kiện mậu dịch.
Câu 5. Khi quốc gia nhỏ áp dụng thuế nhập khẩu, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Giá nội địa tăng.
B. Giá thế giới không đổi.
C. Giá thế giới giảm.
D. Lợi ích quốc gia giảm.
Câu 6. Khi quốc gia nhỏ áp dụng thuế nhập khẩu, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Giá nội địa giảm.
B. Giá thế giới không đổi.
C. Giá thể giới giảm.
D. Lợi ích quốc gia tăng.
Câu 7. Khi quốc gia lớn áp dụng thuế nhập khẩu, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Giá nội địa tăng.
B. Giá thế giới giảm.
C. Nhập khẩu của quốc gia giảm. D. Lợi ích của quốc gia giảm.
Câu 8. Quốc gia lớn sử dụng được thuế tối ưu vì
A. quốc gia lớn chi phối được giá thế giới.
B. thuế tối ưu không làm tăng điều kiện mậu dịch của quốc gia.
C. phần lợi ích quốc gia thu được do giá nhập khẩu giảm bù đắp được phần thiệt hại của quốc gia.
D. cạnh tranh của quốc gia lớn là hoàn toàn.
Câu 9. Khi chính phủ trợ cấp xuất khẩu, người được lợi nhiều nhất là
A. nhà sản xuất trong nước.
B. người tiêu dùng trong nước.
C. nhà sản xuất nước ngoài.
D. người tiêu dùng nước ngoài.
Câu 10. Trong ngoại thương, hành vi bị xem là bán phá giá khi giá xuất khẩu của doanh nghiệp
A. nhỏ hơn giá nội địa của doanh nghiệp đó.
B. thấp hơn giá trên thị trường.
C. thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh.

D. thấp hơn giá do Chính phủ quy định.
Câu 11. Rào cản phi thuế quan khác với thuế quan ở đặc điểm là rào cản phi thuế quan
A. phù hợp với quy định của WTO.
B. có hình thức phong phú hơn.
C. đáp ứng nhiều mục tiêu của Chính phủ.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 12. Hạn ngạch nhập khẩu khác với thuế nhập khẩu ở đặc điểm
A. làm tăng giá của sản phẩm nhập khẩu.
B. gây thiệt hại cho người tiêu dùng nội địa.
C. thu nhập của nhà nhập khẩu.
D. giảm quy mô nhập khẩu.
Câu 13. WTO không ngăn cản các quốc gia thành viên sử dụng biện pháp
A. cấm xuất, nhập khẩu.
B. trợ cấp trực tiếp.
C. hạn ngạch nhập khẩu.
D. rào cản kỹ thuật.
Câu 14. Một trong các khoản cung ngoại tệ cho quốc gia là


A. nhập khẩu lao động.
B. quốc gia đó trả lãi vay nước ngoài.
C. cư dân của quốc gia du lịch ra nước ngoài.
D. chi trả của các công ty nước ngoài đối với các khoản dịch vụ của quốc gia đó.
Câu 15. Nguồn ngoại tệ của Việt Nam
A. Nhập khẩu vốn của VN.
B. Nhập khẩu lao động của VN.
C. Xuất khẩu lao động của VN.
D. Xuất khẩu hàng hóa của VN.
Câu 16. Khi VND mất giá so với USD nền kinh tế của Việt Nam có lợi vì:
A. Sản phẩm nhập khẩu tăng.

B. Môi trường đầu tư tốt hơn.
B.Lượng xuất khẩu tăng
D. Thanh toán nợ của quốc gia thuận lợi hơn.
Câu 17. Hiện nay Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách tỷ giá:
A. Thả nội tự do B. Cố định C. Thả nổi tự do có quản lý của Chính phủ D. Hỗn hợp
Tài liệu sau đây dùng cho các câu từ: 18 đến 24
Gỉa sử có tài liệu về thị trường sản phẩm X của một quốc gia như sau:
Qdx = 280 - PX , QSX = 100 + PX ; Trong đó: Px: USD, Qx: triệu sản phẩm; Cho biết giá sản
phẩm X trên thị trưòng thế giới là: PW = 60 USD .
Câu 18. Khi quốc gia thương mại tự do: gía sản phẩm X, quy mô sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu biến động: tăng (+),
giảm (-):
A. + 30 $, - 30 tr.sp, + 30 tr.sp, + 60 tr.Sp .
B. + 30 $, + 30 tr.sp, + 30 tr.sp, + 60 tr.sp.
C. - 30 $, - 30 tr.sp, + 30 tr.sp, + 60 tr.sp.
D. - 30 $, - 30 tr.sp, -30 tr.sp, - 60 tr.sp.
Câu 19. Thiệt hại của nhà sản xuất khi quốc gia tiến hành thương mại tự do:
A. 5205 tr.$
B 5250 tr.$
C. 5025 tr.$
D. 5520 tr.$
Câu 20. Nếu Chính phủ cấp ban ngạch là 30 triệu sản phẩm X, sự biến động về giá cá,
sản xuất, tiêu dùng là:
A. + 15 $, - 15 tr.sp, + 15 tr.sp
B. +15 $, + 15 tr.sp, + 15 tr.sp.
C. + 15 $, - 15 tr.Sp, - 15 tr.sp.
D. +l5 $, +15 tr.sp, - 15 tr.sp.
Câu 21. Thu nhập của nhà nhập khẩu từ hạn ngạch:
A. 405 tr.$
B. 504 tr.$
C. 540 tr.$

D. 450 tr.$
Câu 22. Thiệt hại của quốc gia khi sử dụng hạn ngạch nhập khẩu:
A. 215 tr.$
B. 225 tr.$
C. 220 tr.$
D. 252 tr.$
Câu 23. Chính phủ thu lệ phí là 10$/1X, thu nhập của Chính phủ và nhà nhập khẩu là:
A. 300 tr.$, 150 tr.$.
B. 150 tr.$, 300 tr.$.
C. 300 tr.$, 250 tr.$.
D. 250 tr.$, 300 tr.$
Câu 24. Hạn ngạch này tương ứng với thuế nhập khẩu:
A. 125 %.
B.25% C. 152 %.
D. 112 %.
Tài liệu sau đây dùng cho các câu từ : 25 đến câu 37.
Có tài liệu về thị trường sản phẩm X như sau (giả sử thế giới chỉ có 02 quốc gia).

Thị trường nội địa :
QD = 200 - 20P ;
QS = 20 + 20P.
Thị trường nước ngoài: QD = 120 - 20P
QS = 60 + 20P
(Giá tính hàng USD và lượng tính bằng 1000 đơn vị sản phẩm).
Câu 25. Phương trình đường cầu nhập khẩu (DNK) của nội địa là:
A. DNK = 220 +40P B. DNK = 180 -40P C. DNK = -180 + 40P
D. DNK = 220 – 40P
Câu 26. Phương trình đường cung xuất khẩu (SXK) của nước ngoài là:
A. SXK = 160 - 40P B. SXK= 60- 40P
C. SXK = 160 + 40P

D. SXK = - 60 +40P
Câu 27. Giá thế giới của sản phẩm X là:
A.Pw=6$
B.Pw=5$
C.Pw=4$
D.Pw=3$
Câu 28. Khối lượng thương mại của hai quốc gia là:
A. 60.000X
B. 120.000X
C.140.000X
D. 80.000X
Câu 29. Khi Chính phủ nước ngoài trợ cấp xuất khẩu 1USD/ đơn vị sản phẩm X, tỷ lệ trợ cấp xuất khẩu là:
A. 25%
B.33,33%
C. 100%
D. A, B, C đều Sai
Câu 30. Khi có trợ cấp xuất khẩu, lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu của nước ngoài:
A. 60.000X, 120.000X, 60.000X
B. 40.000X, 140.000X, 100.000X
C.120.000X, 60.000X, 60.000X
B. 140.000X, 40.000X, 100.000X
Câu 31. Ngân sách Chính phủ chỉ số tiền cho trợ cấp là:
A. 60.000$
B.100.000$
C. 180.000$
D. 240.000$


Câu 32. Lượng xuất khẩu tăng thêm nhờ trợ cấp là:
A. 20.000X

B. 60.000X
C.40.000X
D. 100.000X
Câu 33. Lượng ngọai tệ tăng thêm nhờ trợ cấp xuất khẩu là:
A.120.000$
B. 60.000$
C. 40.000$
D. 80.000$
Câu 34. Tổn thất của người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất, thiệt hại quốc gia của nước ngoài lần lượt là:
A. – 50.000$, + 130.000$, - 20.000$
B. + 25.000$, + 130.000$, - 100.000$
C. - 50.000$, - 20.000$, +100.000$
D. – 20.000$, + 130.000$, - 20.000$
Câu 35. Giá và lượng nhập khẩu của nội địa là:
A. 2$, 110.000X
B. 2$, 100.000X C.3S, 100.000X
D. 4$, l00.000X
Câu 36. Số dư của nhà sản xuất nội địa do nước ngoài trợ cấp là:
A. 50.000$
B. 60.000$
C. 70.000$
D. 80.000$
Câu 37. Lợi ích kinh tế của nội địa tăng do nước ngoài trợ cấp:
A. 120.000$
B. 110. 000$
C. 100.000$
D. 80.000$
Câu 38. Tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 1USD = 20.000VND, 1GBP = 2USD,
1USD = 80JPY ta có:
A. 1 JPY = 205 VND

B. 1 JPY = 520 VND
B. 1 JPY = 250 VND
D. 1 JPY = 250 VND
Câu 39. Tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 1USD = 20.000VND, 1GBP = 2USD,
1USD = 80JPY ta có:
A. 1 GBP = 610 JPY
B. 1 GBP = 601 JPY
C. 1 GBP = 106 JPY
D. 1 GBP = 160 JPY
Câu 40. Tỷ giá hối đoái tại các trung tâm:
New York: 1GBP = 2USD; London: 1GBP = 200JPY; Tokyo: 1USD = l25JPY. Nhà kinh
doanh tiền có lượng vốn là l.000.000GBP. Lợi nhuận nhà kinh doanh đạt được:
A. 250.000 GBP B. 205.000 GBP C. 520.000 GBP D. 255.000 GBP



×